Thuộc họ hòa thảo(Gramineae), Chi Oryza. Loài Oryza glutinosa.Định nghĩa:Bánh men là môi trường để giữ giống vi sinh vật, bao gồm một hỗn hợp vi sinh vật gồm nấm men, vi khuẩn và nấm mốcPhân loại:Bánh men rượu không có thuốc BắcBánh men rượu có thuốc BắcBánh men rượu có lá rừng chứa tinh dầu (bánh men lá)
Trang 1Tài liệu hóa học thực phẩm truy cập website http://culynh.blogspot.com
Trang 2NỘI DUNG TRÌNH BÀY
Trang 3
NGUYÊN LIỆU
Gạo nếp
NGUYÊN LIỆU
Gạo nếp
-Thuộc họ hòa thảo(Gramineae),
-Chi Oryza
-Loài Oryza glutinosa.
-Thuộc họ hòa thảo(Gramineae),
-Chi Oryza
-Loài Oryza glutinosa.
Các loại gạo nếp dùng làm cơm rượu
• Gạo nếp thường
• Nếp lứt
• Nếp cẩm (gạo nếp than)
Trang 4Tại sao người ta dùng gạo nếp để
làm cơm rượu
Thành phần nguyên liệu Amylose Amylopectin Xơ thô Gạo nếp Rất ít 100% 1
Gạo tẻ 17 83 0.4-0.7 Bắp thường 21-23 77-79 7.1
Bắp trắng Rất ít 100 5.3
Trang 5I NGUYÊN LIỆU
2 BÁNH MEN
Định nghĩa:Bánh men là môi trường để giữ
giống vi sinh vật, bao gồm một hỗn hợp vi sinh vật gồm nấm men, vi khuẩn và nấm mốc
Phân loại:
Bánh men rượu có lá rừng chứa tinh dầu
(bánh men lá)
Trang 6I NGUYÊN LIỆU
3 HỆ VI SINH VẬT TRONG BÁNH MEN
Nấm men
Nấm men Saccharomyces cerevisiae
• Hình dạng: hình bầu dục nếu ở môi
trường giàu chất dinh dưỡng
• Kích thước : 2,5 10 µm × 4,5
-21µm
• Saccharomyces cerevisiae
thuộc loại nấm men lên men nổi
Trang 7 Giả nấm men Endomycopsis
(chủ yếu là Endo.Fibuligenes)
Là loài nấm men rất giàu
enzym amilase, glucoamilase
Chúng vừa có khả năng đường
hóa vừa có khả năng rượu hóa
I NGUYÊN LIỆU
3 HỆ VI SINH VẬT TRONG BÁNH MEN
Trang 8Nấm mốc
Nấm mốc: Mucor, Rhizopus
Đặc biệt là Mucor rouxii
Vi khuẩn
Chủ yếu là loài vi khuẩn lactic và vi khuẩn acetic
I NGUYÊN LIỆU
3 HỆ VI SINH VẬT TRONG BÁNH MEN
Trang 9E QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ :
Vo gạo
Ngâm
Nấu chín
Gạo nếp
Xử lý nguyên liệu
Làm nguội
Trộn đều
Lên men
Cơm rượu Nghiền mịn
Bánh men
Trang 10Thuyết minh sơ đồ:
1.Xử lý nguyên liệu:
• Mục đích:tách bớt tạp chất, làm sạch hỗn hợp
• Phương pháp:nhặt sạch thóc, gạo tẻ, hạt hư
• Biến đổi: tăng chất lượng và độ tinh sạch của gạo
nếp
2.Vo gạo:
• Mục đích: Loại bỏ các bụi bẩn bám trên hạt nếp,
làm sạch nếp
• Dùng nước sạch vo nếp
Trang 11• Mục đích:
• Phương pháp:
• Biến đổi:
• Thông số:
4.Nấu chín:
• Mục đích:
• Phương pháp:
• Biến đổi:
Thuyết minh sơ đồ:
Trang 125.Làm nguội:
• Mục đích:
• Phương pháp:
• Biến đổi:
6.Nghiền mịn:
• Mục đích:
• Phương pháp:
• Biến đổi:
Thuyết minh sơ đồ:
Trang 137.Trộn đều:
• Mục đích:
• Phương pháp:
• Biến đổi:
8.Lên men:
• Mục đích:
• Phương pháp:
• Biến đổi:
Thuyết minh sơ đồ:
Trang 14CÁC BIẾN ĐỔI TRONG QUÁ TRÌNH LÊN MEN
• Quá trình tăng sinh khối:Là quá trình sinh sản và phát triển của vi sinh vật
• Quá trình đường hóa:Chuyển hóa tinh bột thành đường do sự phát triển của nấm mốc và nấm men
có trong bánh men
• Quá trình rượu hóa : Là quá trình chuyển đường thành rượu Etylic dưới tác động của nấm men, có khi nấm mốc và vi khuẩn
Trang 15Những biến đổi trong quá trình lên men cơm rượu:
• Biến động số lượng của hệ vi sinh vật trong quá
trình lên men cơm rượu:
• Hàm lượng protein hoà tan :
• Hàm lượng acid hữu cơ :
• Sự thay đổi của hàm lượng rượu etylic:
• Sự thay đổi hàm lượng tinh bột, đường tổng số và hoạt tính -amilase:
• Sự thay đổi hàm lượng glucose và hoạt tính của
glucoamylase
Trang 16Các thông số ảnh hưởng:
• Ảnh hưởng của nhiệt độ:
Sacchromyces topt= 28-32oC
• Ảnh hưởng của pH:
[H+] trong canh trường có ảnh hưởng đến hoạt động của nấm men
pH ≤ 4.2 nấm men phát triển tuy chậm hơn so với ở
pH 4.5-5
• Ảnh hưởng của nồng độ dịch lên men:
Trang 17SẢN PHẨM
• Mô tả sản phẩm:
• Chỉ tiêu chất lượng: