1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đồ án tốt nghiệp nghiên cứu thực trạng nhiễm giun truyền qua đất ở học sinh hai trường mầm

74 827 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC KHÚC THỊ TUYẾT HƯỜNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NHIỄM GIUN TRUYỀN QUA ĐẤT Ở HỌC SINH HAI TRƢỜNG MẦM NON TẠI THÁI NGUYÊN VÀ KẾT QUẢ TẦY GIUN BẰNG THUỐC ALBENDAZOL LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC THÁI NGUYÊN - NĂM 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC KHÚC THỊ TUYẾT HƯỜNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NHIỄM GIUN TRUYỀN QUA ĐẤT Ở HỌC SINH HAI TRƢỜNG MẦM NON TẠI THÁI NGUYÊN VÀ KẾT QUẢ TẦY GIUN BẰNG THUỐC ALBENDAZOL LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Chuyên ngành: Nhi khoa Mã số: 60.72.16 Hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ĐÌNH HỌC THÁI NGUYÊN - NĂM 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào khác. Nếu sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Tác giả Khúc Thị Tuyết Hƣờng Lời cảm ơn! Tôi xin trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Đình Học, người Thầy với tấm lòng tận tụy, đã nhiệt tình hướng dẫn, động viên, trực tiếp giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Tôi xin gửi đến các Thầy, Cô trong Bộ môn Nhi, trường Đại học Y Dược - Đại học Thái Nguyên lời cảm ơn sâu sắc về sự tâm huyết trong mỗi bài giảng, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, Khoa Đào tạo sau đại học và các Bộ môn Trường Đại học Y Dược - Đại học Thái Nguyên đã quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin cảm ơn các anh chị Ths, Bs, kỹ thuật viên trung tâm Y tế dự phòng Tỉnh Thái Nguyên đã giúp tôi thực hiện các xét nghiệm. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cô giáo, các bà mẹ và học sinh các trường: Mầm non công ty cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ - thành phố Thái Nguyên, Mầm non xã Hoá Thượng huyện Đồng Hỷ đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi tiến hành nghiên cứu để hoàn thành đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn Trường CĐ Y Thái Nguyên – nơi tôi đang công tác, gia đình, những người bạn thân thiết đã luôn giúp đỡ, động viên, khích lệ, chia sẻ khó khăn trong thời gian tôi học tập và hoàn thành luận văn. Xin được lượng thứ và góp ý cho những khiếm khuyết, chắc chắn còn nhiều trong luận văn này. Thái Nguyên, ngày 06 tháng 10 năm 2009 Tác giả Khúc Thị Tuyết Hường MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Các chữ viết tắt Đặt vấn đề 1 Ch ƣ ơng 1 - Tổng quan 3 1.1. Đặc điểm sinh học của giun đũa, giun tóc và giun móc 3 1.1.1. Giun đũa 3 1.1.2. Giun tóc…………………….……….…………………………… 4 1.1.3. Giun móc 5 1.2. Tác hại của giun đũa, tóc, móc đối với sức khoẻ và bệnh tật trẻ em 5 1.3. Lịch sử nghiên cứu về nhiễm GTQĐ 6 1.4. Tình hình nhiễm GTQĐ 8 1.4.1. Trên thế giới 8 1.4.2. Ở Việt Nam 10 1.5.Điều trị bệnh GTQĐ 12 1.5.1. Nguyên tắc 12 1.5.2. Các thuốc điều trị bệnh GTQĐ 12 1.6. C ác biện pháp phòng bệnh GTQĐ 16 1.7. Một số đặc điểm của 2 trường mầm non nghiên cứu 18 Chƣơng 2 - Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu 20 2.1. Đối tượng nghiên cứu 20 2.2. Địa điểm nghiên cứu 20 2.3. Thời gian nghiên cứu 20 2.4. Phương pháp nghiên cứu 20 2.4.1. Phương pháp thu thập số liệu 21 2.4.2. Phương pháp đánh giá tình trạng nhiễm GTQĐ 22 2.4.3. Chỉ tiêu nghiên cứu 24 2.4.4. Phương pháp xử lý số liệu 25 Chƣơng 3 - Kết quả nghiên cứu 26 3.1. Tỷ lệ nhiễm các loại giun 26 3.2. Kết quả tẩy giun 33 3.3. Nhiễm giun đũa, tóc, móc và các yếu tố liên quan 38 Ch ƣ ơng 4 - Bàn luận 41 Kết l u ậ n 50 Kiến nghị 52 Tài liệu tham khảo 53 Phụ lục CÁC CHỮ VIẾT TẮT CS : Cộng sự GTQĐ : Giun truyền qua đất HT : Hoá Thượng HVT : Hoàng Văn Thụ NC : Nghiên cứu Nxb : Nhà xuất bản WHO : Tổ chức Y tế thế giới (World Health Organization) XN : Xét nghiệm DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Tỷ lệ nhiễm giun 26 Bảng 3.2. Tỷ lệ nhiễm các loại giun theo nhóm tuổi 27 Bảng 3.3. Tỷ lệ nhiễm các loại giun theo giới 28 Bảng 3.4. Tỷ lệ nhiễm các loại giun theo dân tộc 29 Bảng 3.5. Tỷ lệ đơn nhiễm và nhiễm phối hợp các loại giun đũa, tóc, móc theo trường 30 Bảng 3.6.Tỷ lệ đơn nhiễm và nhiễm phối hợp các loại giun theo nhóm tuổi 31 Bảng 3.7. Cường độ nhiễm các loài giun của trẻ tại 2 trường (tính theo trung bình cộng) 32 Bảng 3.8. Cường độ nhiễm các loài giun của trẻ tại 2 trường theo nhóm tuổi32 Bảng 3.9. Kết quả tẩy giun chọn lọc bằng Albendazol sau 3 tuần 33 Bảng 3.10. Tỷ lệ nhiễm, tái nhiễm giun đũa 34 Bảng 3.11. Tỷ lệ nhiễm, tái nhiễm giun tóc 35 Bảng 3.12. Tỷ lệ nhiễm, tái nhiễm giun móc 36 Bảng 3.13. Cường độ nhiễm giun đũa ở trẻ trước và sau tẩy giun 37 Bảng 3.14. Cường độ tái nhiễm giun tóc ở trẻ trước và sau tẩy giun 37 Bảng 3.15. Cường độ tái nhiễm giun móc ở trẻ trước và sau tẩy giun 38 Bảng 3.16. Liên quan giữa sử dụng hố xí không hợp vệ sinh với tỷ lệ nhiễm giun 38 Bảng 3.17. Liên quan giữa rửa tay trước ăn với tỷ lệ nhiễm giun 39 Bảng 3.18. Liên quan giữa rửa tay sau đi ngoài với tỷ lệ nhiễm giun 39 Bảng 3.19. Liên quan giữa hiểu biết của bà mẹ về bệnh giun với tỷ lệ nhiễm giun 40 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ nhiễm giun 26 Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ nhiễm giun theo nhóm tuổi 27 Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ nhiễm giun theo giới 28 Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ nhiễm giun theo dân tộc 29 Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ đơn nhiễm và nhiễm phối hợp các loại giun đũa, tóc, móc theo trường 30 Biểu đồ 3.6. Tỷ lệ đơn nhiễm và nhiễm phối hợp các loại giun theo nhóm tuổi 31 Biểu đồ 3.7. Tỷ lệ nhiễm, tái nhiễm giun đũa 34 Biểu đồ 3.8. Tỷ lệ nhiễm, tái nhiễm giun tóc 35 Biểu đồ 3.9. Tỷ lệ nhiễm, tái nhiễm giun móc 36 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm ký sinh trùng đường ruột, đặc biệt là các loại giun đũa, tóc, móc, kim còn rất phổ biến ở hầu hết các nước đang phát triển. Theo tổ chức Y tế thế giới, khoảng 1/4 dân số thế giới bị nhiễm giun, tuỳ từng vùng, từng khu vực mà tỷ lệ nhiễm có khác nhau, dao động từ 25% đến 95% và phụ thuộc vào nhiều yếu tố: địa lý, khí hậu, tập quán vệ sinh, trình độ dân trí, điều kiện kinh tế [1]. Ở các nước khí hậu nhiệt đới rất thuận tiện cho sự sinh trưởng và phát triển của giun truyền qua đất và các nước có nền kinh tế chậm phát triển, điều kiện vệ sinh môi trường còn thấp thì tỷ lệ nhiễm giun truyền qua đất cao hơn. Việt Nam là nước có nhiều điều kiện thuận lợi cho bệnh giun truyền qua đất tồn tại và phát triển. Theo điều tra của Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng, 95% người Việt Nam mang mầm bệnh giun truyền qua đất, trong đó một người có thể nhiễm từ 1 - 3 loài giun [2]. Qua điều tra cơ bản, tỷ lệ nhiễm giun truyền qua đất ở nước ta rất cao, đặc biệt khu vực Miền Bắc có tỷ lệ nhiễm là 60% đến 70%. Trẻ em là đối tượng dễ bị nhiễm giun đường ruột nhất. Các loại giun đường ruột phổ biến ở trẻ em là: giun đũa, giun tóc, giun móc, trong đó có nhiều trẻ bị nhiễm phối hợp hai hoặc cả ba loại giun. Bệnh giun đường ruột có tác hại trực tiếp đến sức khoẻ con người nhất là trẻ em. Giun chiếm chất dinh dưỡng, gây thiếu máu, giảm phát triển thể chất, ảnh hưởng đến phát triển trí tuệ và còn gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như: tắc ruột do giun, giun chui ống mật Vì vậy nhiễm giun đường ruột là một trong những vấn đề cần được ưu tiên trong chương trình chăm sóc sức khoẻ cộng đồng [1]. Việc phòng các bệnh giun thường gặp nhiều khó khăn do sự tái nhiễm nhanh và dễ dàng. Thái Nguyên là tỉnh trung du miền núi, dân số trên một triệu người, có 9 huyện, thành, thị và có 180 xã phường. Nghề nghiệp chính của người dân là [...]... giun sỏn Thuc c s dng qua ng ung v qua th nghim lõm sng iu tr cỏc loi giun nh: giun a, giun túc, giun múc, giun ln ngoi ra cũn tỏc dng trờn c kộn v nang sỏn, gn õy c khuyn cỏo iu tr giun ch [35] - p dng lõm sng + Ch nh v liu dựng: iu tr cỏc loi giun nh: giun a, giun túc, giun múc, giun ln, giun kim i vi ngi ln v tr em liu duy nht 400mg cho cỏc loi giun trờn tr giun ln iu tr giun ln v cỏc loi giun. .. loi giun truyn qua t ký sinh v xỏc nh tỡnh hỡnh nhim giun truyn qua t nghiờm trng ngi T nm 1954 n nay ó cú hng nghỡn cụng trỡnh nghiờn cu trờn nhiu lnh vc v cỏc bnh giun truyn qua t nh: nghiờn cu iu tra c bn, nghiờn cu v hỡnh th, c im sinh hc, phõn b dch t, bnh hc, min dch, phng phỏp phũng chng cỏc bnh giun truyn qua t [2] Trong cỏc bnh giun truyn qua t, cỏc loi giun nhim t t nh giun a, giun túc, giun. .. nhm mc tiờu: 1 Xỏc nh t l, cng nhim v mt s yu t liờn quan n nhim giun truyn qua t tr em ti hai trng mm non tnh Thỏi Nguyờn 2 ỏnh giỏ kt qu ty giun chn lc bng thuc Albendazol CHNG 1 TNG QUAN 1.1 c im sinh hc ca giun a, giun túc v giun múc 1.1.1 Giun a (Ascaris lumbricoides) Giun a (c giun c v giun cỏi) u sng ký sinh v n dng chp rut non ca ngi Giun cỏi trng, trng theo phõn ra ngoi cnh Sau mt thi... giun hng lot cú hiu qu tt trong phũng bnh giun Nguyn Duy Ton (1999) [28] thy ty giun nh k 6 thỏng/ln, t l nhim giun a gim 21,9%, giun túc gim 58,6%, giun múc gim 69,7%, cng nhim cỏc loi giun cng gim rừ rt Nguyn Vừ Hinh (1997) [8] thy ty giun hng lot cho tr em bng mebendazol t l sch trng giun a 91,9%, giun túc 71,2%, giun múc 62,1% Theo Lờ Bỏch Quang (1998) [21] sau 2 nm iu tr cho tr em, t l nhim giun. .. l nhim giun a = (hoc túc hoc múc) T l n nhim = T l nhim 2 loi = T l nhim 3 loi giun = Tng s ngi nhim giun a (hoc túc hoc múc) Tng s ngi c XN Tng s ngi nhim 1 loi giun x 100% x 100% Tng s ngi nhim giun x 100% Tng s ngi nhim 2 loi giun Tng s ngi nhim giun x 100% Tng s ngi nhim 3 loi giun Tng s ngi nhim giun - Xỏc nh cng nhim giun: + Cng nhim giun l ton b s trng giun m c/1g phõn + Cng nhim giun trung... nhim giun chung l 93,4%, trong ú tr em xó Hong Tõy cú t l nhim giun a l 85,3%, giun túc 69,5% v tr xó Vn Xỏ t l nhim giun a l 79,5%, giun túc 63,9% Ti Thỏi Nguyờn, nm 2004 Bựi Vn Hoan v CS [11] nghiờn cu trờn 300 tr t 7 - 10 tui t l nhim giun chung l 86,2% trong ú giun a l 83,6%, giun túc 20,6% v giun múc 3,9% Trung tõm Y t d phũng tnh xột nghim phõn tỡm trng giun cho hc sinh 6 trng tiu hc ti Vừ Nhai... loi giun sỏn ca ngi nh sỏn dõy, giun a, giun kim, giun ch Cỏc nh y hc Hy Lp Columelle (th k th nht) danh y Avicenne (980 1037) ó mụ t giun a, giun kim, giun múc v sỏn dõy Vit Nam Hi Thng Lón ễng cng cp ti cỏc bi thuc iu tr giun truyn qua t [26] n th k 18, nhng hiu bit v bnh giun sỏn ngy cng tr nờn hon chnh hn vi cỏc ti liu khoa hc ngy cng phong phỳ Nm 1844, E Dujardin [26] ó vit lch s t nhiờn v giun. .. vo nm 1966 Thuc cú hiu qu vi giun ký sinh nhiu loi ng vt khỏc nhau Sau ú rt nhiu tỏc gi ó s dng iu tr cỏc bnh giun truyn qua t cỏc nc khỏc nhau n nm 1973 thuc cú mt trờn th trng [41] - p dng lõm sng + Ch nh: iu tr giun a, giun kim v giun múc, thuc cũn dựng iu tr giun túc nhng kộm hiu qu hn 3 giun trờn + Liu lng v cỏch dựng Tr em v ngi ln liu duy nht 10mg/kg c th i vi giun kim nờn iu tr ln 2 sau... rt quan trng i vi vũng i ca giun múc, iu kin thớch hp trng phỏt trin thnh u trựng l nhit t 0 0 25 C - 30 C, cú oxy, m Do c im vũng i sinh hc ca cỏc loi giun cú khỏc nhau, nờn bnh lý do chỳng gõy nờn cng rt a dng v phc tp, nhiu c quan, t chc khỏc nhau m u trựng chu du i qua hoc ti ni giun c trỳ 1.2 Tỏc hi ca giun a, túc, múc i vi sc kho v bnh tt tr em - Phi l c quan hay b tn thng nht do u trựng giun. .. ti liu v giun sỏn ký sinh ngi v ng vt Vit Nam cui th k 19 u th k 20 ó cú nhng iu tra giun sỏn u tiờn ú l cụng trỡnh ca Mathis, Leger, Salamon Nevan v Maurriquand c bit Mathis v Leger (1911) ó iu tra c bn khỏ ton din v cỏc loi giun truyn qua t min Bc Brau (1911) cng cú nhng cụng trỡnh nghiờn cu v tỡnh hỡnh nhim giun truyn qua t min Nam [25] Sau ú l nhng nghiờn cu iu tr cỏc bnh giun truyn qua t bng . ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC KHÚC THỊ TUYẾT HƯỜNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NHIỄM GIUN TRUYỀN QUA ĐẤT Ở HỌC SINH HAI TRƢỜNG MẦM NON TẠI THÁI NGUYÊN VÀ KẾT QUẢ TẦY GIUN BẰNG . Ký sinh trùng - Côn trùng, 95% người Việt Nam mang mầm bệnh giun truyền qua đất, trong đó một người có thể nhiễm từ 1 - 3 loài giun [2]. Qua điều tra cơ bản, tỷ lệ nhiễm giun truyền qua đất ở. nhóm tuổi 31 Biểu đồ 3.7. Tỷ lệ nhiễm, tái nhiễm giun đũa 34 Biểu đồ 3.8. Tỷ lệ nhiễm, tái nhiễm giun tóc 35 Biểu đồ 3.9. Tỷ lệ nhiễm, tái nhiễm giun móc 36 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm ký sinh trùng đường

Ngày đăng: 19/08/2014, 17:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Abram.S.Benenson (1995), Sổ tay kiểm soát các bệnh truyền nhiễm, Hiệp đồng Hoa Kỳ, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 159 - 162 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay kiểm soát các bệnh truyền nhiễm
Tác giả: Abram.S.Benenson
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 1995
2. Bộ môn Ký sinh trùng - Đại học y Hà Nội (2007), Ký sinh trùng y học, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 16 – 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng y học
Tác giả: Bộ môn Ký sinh trùng - Đại học y Hà Nội
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 2007
3. Hoàng Tân Dân, Phạm Hoàng Thế, Phạm Thị Tâm và CS (1999),“Tình hình nhiễm ký sinh trùng đường ruột của trẻ em lứa tuổi nhà trẻ, mẫu giáo tại trường mầm non thực hành Hoa Sen Hà Nội và hiệu quả điều trị của Helmintox trong điều trị giun đường ruột”, Công trình nghiên cứu Y học Quân sự, tr.19 - 24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình nhiễm ký sinh trùng đường ruột của trẻ em lứa tuổi nhàtrẻ, mẫu giáo tại trường mầm non thực hành Hoa Sen Hà Nội và hiệuquả điều trị của Helmintox trong điều trị giun đường ruột
Tác giả: Hoàng Tân Dân, Phạm Hoàng Thế, Phạm Thị Tâm và CS
Năm: 1999
4. Cấn Thị Cúc và CS (1997), “Tỷ lệ nhiễm giun đũa, tóc, móc của dân tộc Tày, Dao huyện Hoành Bồ tỉnh Quảng Ninh 1995 – 1996”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 1991 – 1996, Tập II, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 57 – 62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỷ lệ nhiễm giun đũa, tóc, móc của dântộc Tày, Dao huyện Hoành Bồ tỉnh Quảng Ninh 1995 – 1996”, "Kỷ yếucông trình nghiên cứu khoa học 1991 – 1996, Tập II
Tác giả: Cấn Thị Cúc và CS
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 1997
5. Đỗ Thị Đáng (1995), Đánh giá hiệu quả ứng dụng biện pháp vệ sinh môi trường thử nghiệm điều trị chọn lọc chống bệnh giun truyền qua đất tại Thái Bình, Luận văn Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả ứng dụng biện pháp vệ sinhmôi trường thử nghiệm điều trị chọn lọc chống bệnh giun truyền quađất tại Thái Bình
Tác giả: Đỗ Thị Đáng
Năm: 1995
6. Nguyễn Văn Đề (1995), Nghiên cứu tình trạng nhiễm giun móc và hiệu quả một số thuốc điều trị giun móc ở 3 vùng canh tác thuộc huyện đồng bằng miền Bắc Việt Nam, Luận án Phó Tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình trạng nhiễm giun móc và hiệuquả một số thuốc điều trị giun móc ở 3 vùng canh tác thuộc huyện đồngbằng miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Đề
Năm: 1995
7. Trần Minh Hậu (1994), “Nhận xét về tình trạng thiếu máu và nhiễm giun ở trẻ em dưới 5 tuổi ở một số xã huyện Đông Hưng Thái Bình”, Tập san NCKH, Đại học Y Thái Bình, Tập 1, tr. 46 - 49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét về tình trạng thiếu máu và nhiễm giunở trẻ em dưới 5 tuổi ở một số xã huyện Đông Hưng Thái Bình”", Tậpsan NCKH
Tác giả: Trần Minh Hậu
Năm: 1994
8. Nguyễn Võ Hinh, Phan Trung Tiến và CS (1997), “Nhiễm giun đường ruột ở trẻ em và hiệu quả điều trị hàng loạt bằng Mebendazol tại Thừa Thiên Huế”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học (1991 - 1996), 2, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 52 - 55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiễm giun đườngruột ở trẻ em và hiệu quả điều trị hàng loạt bằng Mebendazol tại ThừaThiên Huế
Tác giả: Nguyễn Võ Hinh, Phan Trung Tiến và CS
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 1997
9. Nguyễn Võ Hinh (2008), “Tình hình nhiễm giun đường ruột của học sinh mầm non và vấn đề thiếu máu do giun móc”, http://www. impe- qn.org.vn/impe-qn/vn/portal/InfoDetail.jsp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình nhiễm giun đường ruột của họcsinh mầm non và vấn đề thiếu máu do giun móc”
Tác giả: Nguyễn Võ Hinh
Năm: 2008
10. Phạm Thị Hiển và CS (2005), “Điều tra tỷ lệ nhiễm giun móc mỏ và sự hiểu biết của nhân dân về bệnh giun móc/mỏ tại phường Túc Duyên, Thành phố Thái Nguyên”, Tạp chí y học thực hành, số 509, tr. 29 – 33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra tỷ lệ nhiễm giun móc mỏvà sự hiểu biết của nhân dân về bệnh giun móc/mỏ tại phường TúcDuyên, Thành phố Thái Nguyên”, "Tạp chí y học thực hành
Tác giả: Phạm Thị Hiển và CS
Năm: 2005
11. Bùi Văn Hoan và CS (2004), Triển khai mô hình phòng chống giun đường ruột bằng biện pháp tẩy giun hàng loạt kết hợp tuyên truyền cho học sinh tiểu học tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp tỉnh, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triển khai mô hình phòng chống giunđường ruột bằng biện pháp tẩy giun hàng loạt kết hợp tuyên truyền chohọc sinh tiểu học tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Bùi Văn Hoan và CS
Năm: 2004
12. Lê Nguyễn Bảo Khanh, Hà Huy Khôi, Đoàn Thị Mỹ và CS (1998),“Ảnh hưởng của giáo dục sức khoẻ đến thay đổi kiến thức, hành vi và tình trạng tái nhiễm giun trên học sinh tiểu học”, Báo cáo đề tài KHCN, tr. 69 - 80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của giáo dục sức khoẻ đến thay đổi kiến thức, hành vivà tình trạng tái nhiễm giun trên học sinh tiểu học”", Báo cáo đề tài KHCN
Tác giả: Lê Nguyễn Bảo Khanh, Hà Huy Khôi, Đoàn Thị Mỹ và CS
Năm: 1998
13. Hoàng Thị Kim (1998), “Nghiên cứu hiệu quả của các biện pháp điều trị chọn lọc trong phòng chống các bệnh giun truyền qua đất”, Kỷ yếu CTNCKH (1991 - 1996), tr. 30 - 36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hiệu quả của các biện phápđiều trị chọn lọc trong phòng chống các bệnh giun truyền qua đất”",Kỷ yếu CTNCKH (1991 - 1996)
Tác giả: Hoàng Thị Kim
Năm: 1998
14. Hoàng Thị Kim và CS (1998), “Những kết quả nghiên cứu của Viện Sốt rét - KST - CT Hà Nội về đặc điểm dịch tễ, chẩn đoán, điều trị và phòng chống các bệnh giun truyền qua đất ở Việt Nam”, Hội thảo Quốc gia phòng chống các bệnh giun sán 1998 - 2000 và đến 2005, Hà Nội, tr. 26 - 29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những kết quả nghiên cứu củaViện Sốt rét - KST - CT Hà Nội về đặc điểm dịch tễ, chẩn đoán, điều trịvà phòng chống các bệnh giun truyền qua đất ở Việt Nam”, "Hội thảoQuốc gia phòng chống các bệnh giun sán 1998 - 2000 và đến 2005
Tác giả: Hoàng Thị Kim và CS
Năm: 1998
15. Phạm Trung Kiên (2003), Đánh giá hiệu quả một số giải pháp can thiệp cộng đồng đến bệnh tiêu chảy và nhiễm giun truyền qua đất ở trẻ dưới 5 tuổi tại xã Hoàng Tây, Kim Bảng Hà Nam, Luận án Tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả một số giải phápcan thiệp cộng đồng đến bệnh tiêu chảy và nhiễm giun truyền qua đất ởtrẻ dưới 5 tuổi tại xã Hoàng Tây, Kim Bảng Hà Nam
Tác giả: Phạm Trung Kiên
Năm: 2003
16. Đỗ Thị Liên và CS (1989), “Tình hình nhiễm giun móc của những bệnh nhân đến khám và điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Thái Nguyên 2 năm 1988 – 1989”, Kỷ yếu CTNCKH, quyển III, Nxb Y học Hà Nội, tr.32 – 35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình nhiễm giun móc của nhữngbệnh nhân đến khám và điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Thái Nguyên 2năm 1988 – 1989”, "Kỷ yếu CTNCKH, quyển III, Nxb Y học Hà Nội
Tác giả: Đỗ Thị Liên và CS
Nhà XB: Nxb Y học Hà Nội"
Năm: 1989
17. Hoàng Ngọc Minh, Đỗ Thị Đáng, Lê Thị Tuyết và CS (1996),“Tỷ lệ nhiễm giun đường ruột qua 5830 mẫu phân được xét nghiệm tại bộ môn Ký Sinh Trùng - ĐHY Thái Bình”, Tập san nghiên cứu khoa học - ĐHY Thái Bình, tập II, tr. 34 – 38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỷ lệ nhiễm giun đường ruột qua 5830 mẫu phân được xét nghiệm tạibộ môn Ký Sinh Trùng - ĐHY Thái Bình”, "Tập san nghiên cứu khoahọc - ĐHY Thái Bình
Tác giả: Hoàng Ngọc Minh, Đỗ Thị Đáng, Lê Thị Tuyết và CS
Năm: 1996
18. Nguyễn Đức Ngân và CS (1987), “Tình hình nhiễm giun đường ruột của 3 nhà trẻ ở Thành phố Thái Nguyên – Bắc Thái”, Kỷ yếu CTNCKH, quyển III, Nxb Y học Hà Nội, tr. 30 – 31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình nhiễm giun đườngruột của 3 nhà trẻ ở Thành phố Thái Nguyên – Bắc Thái”, "Kỷ yếuCTNCKH, quyển III, Nxb Y học Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Đức Ngân và CS
Nhà XB: Nxb Y học Hà Nội"
Năm: 1987
19. Nguyễn Đức Ngân và CS (1989), “Tình hình nhiễm giun sán đường ruột của người Dao ở xã Hợp Tiến huyện Đồng Hỷ tỉnh Bắc Thái”, Kỷ yếu CTNCKH, quyển III, Nxb Y học Hà Nội, tr. 29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình nhiễm giun sánđường ruột của người Dao ở xã Hợp Tiến huyện Đồng Hỷ tỉnh BắcThái”, "Kỷ yếu CTNCKH, quyển III, Nxb Y học Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Đức Ngân và CS
Nhà XB: Nxb Y học Hà Nội"
Năm: 1989
20. Nguyễn Sơn và CS (2008), “Tình hình nhiễm giun truyền qua đất tỉnh Sơn La”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, số 3, tr. 79 – 85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình nhiễm giun truyền qua đấttỉnh Sơn La”, "Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinhtrùng
Tác giả: Nguyễn Sơn và CS
Năm: 2008

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1. Tỷ lệ nhiễm giun - đồ án tốt nghiệp nghiên cứu thực trạng nhiễm giun truyền qua đất ở học sinh hai trường mầm
Bảng 3.1. Tỷ lệ nhiễm giun (Trang 36)
Bảng 3.2. Tỷ lệ nhiễm các loại giun theo nhóm tuổi - đồ án tốt nghiệp nghiên cứu thực trạng nhiễm giun truyền qua đất ở học sinh hai trường mầm
Bảng 3.2. Tỷ lệ nhiễm các loại giun theo nhóm tuổi (Trang 37)
Bảng 3.3. Tỷ lệ nhiễm các loại giun theo giới - đồ án tốt nghiệp nghiên cứu thực trạng nhiễm giun truyền qua đất ở học sinh hai trường mầm
Bảng 3.3. Tỷ lệ nhiễm các loại giun theo giới (Trang 38)
Bảng 3.4. Tỷ lệ nhiễm các loại giun theo dân tộc - đồ án tốt nghiệp nghiên cứu thực trạng nhiễm giun truyền qua đất ở học sinh hai trường mầm
Bảng 3.4. Tỷ lệ nhiễm các loại giun theo dân tộc (Trang 39)
Bảng 3.5. Tỷ lệ đơn nhiễm và nhiễm phối hợp các loại giun đũa, tóc, móc theo  trường - đồ án tốt nghiệp nghiên cứu thực trạng nhiễm giun truyền qua đất ở học sinh hai trường mầm
Bảng 3.5. Tỷ lệ đơn nhiễm và nhiễm phối hợp các loại giun đũa, tóc, móc theo trường (Trang 41)
Bảng 3.6. Tỷ lệ đơn nhiễm và nhiễm phối hợp các loại giun theo nhóm tuổi - đồ án tốt nghiệp nghiên cứu thực trạng nhiễm giun truyền qua đất ở học sinh hai trường mầm
Bảng 3.6. Tỷ lệ đơn nhiễm và nhiễm phối hợp các loại giun theo nhóm tuổi (Trang 42)
Bảng 3.7. Cường độ nhiễm các loài giun của trẻ tại 2 trường (tính theo trung  bình cộng) - đồ án tốt nghiệp nghiên cứu thực trạng nhiễm giun truyền qua đất ở học sinh hai trường mầm
Bảng 3.7. Cường độ nhiễm các loài giun của trẻ tại 2 trường (tính theo trung bình cộng) (Trang 43)
Bảng 3.9. Kết quả tẩy giun chọn lọc bằng Albendazol sau 3 tuần - đồ án tốt nghiệp nghiên cứu thực trạng nhiễm giun truyền qua đất ở học sinh hai trường mầm
Bảng 3.9. Kết quả tẩy giun chọn lọc bằng Albendazol sau 3 tuần (Trang 44)
Bảng 3.10. Tỷ lệ nhiễm, tái nhiễm giun đũa - đồ án tốt nghiệp nghiên cứu thực trạng nhiễm giun truyền qua đất ở học sinh hai trường mầm
Bảng 3.10. Tỷ lệ nhiễm, tái nhiễm giun đũa (Trang 45)
Bảng 3.11. Tỷ lệ nhiễm, tái nhiễm giun tóc - đồ án tốt nghiệp nghiên cứu thực trạng nhiễm giun truyền qua đất ở học sinh hai trường mầm
Bảng 3.11. Tỷ lệ nhiễm, tái nhiễm giun tóc (Trang 46)
Bảng 3.12. Tỷ lệ nhiễm, tái nhiễm giun móc - đồ án tốt nghiệp nghiên cứu thực trạng nhiễm giun truyền qua đất ở học sinh hai trường mầm
Bảng 3.12. Tỷ lệ nhiễm, tái nhiễm giun móc (Trang 47)
Bảng 3.15. Cường độ  nhiễm giun móc ở trẻ trước và sau tẩy giun - đồ án tốt nghiệp nghiên cứu thực trạng nhiễm giun truyền qua đất ở học sinh hai trường mầm
Bảng 3.15. Cường độ nhiễm giun móc ở trẻ trước và sau tẩy giun (Trang 49)
Bảng 3.18. Liên quan giữa rửa tay sau đi ngoài với tỷ lệ nhiễm giun - đồ án tốt nghiệp nghiên cứu thực trạng nhiễm giun truyền qua đất ở học sinh hai trường mầm
Bảng 3.18. Liên quan giữa rửa tay sau đi ngoài với tỷ lệ nhiễm giun (Trang 50)
Bảng 3.17. Liên quan giữa rửa tay trước ăn với tỷ lệ  nhiễm giun - đồ án tốt nghiệp nghiên cứu thực trạng nhiễm giun truyền qua đất ở học sinh hai trường mầm
Bảng 3.17. Liên quan giữa rửa tay trước ăn với tỷ lệ nhiễm giun (Trang 50)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w