Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
789,38 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC NGUYỄN NGỌC NGHĨA NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ KIẾN THỨC-THÁI ĐỘ -THỰC HÀNH VỀ BỆNH RĂNG MIỆNG CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC TẠI HUYỆN VĂN CHẤN -TỈNH YÊN BÁI NĂM 2009 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Thái nguyên – Năm 2009 1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC NGUYỄN NGỌC NGHĨA NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ KIẾN THỨC-THÁI ĐỘ -THỰC HÀNH VỀ BỆNH RĂNG MIỆNG CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC TẠI HUYỆN VĂN CHẤN -TỈNH YÊN BÁI NĂM 2009 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Chuyên ngành Y học dự phòng M· sè: 60 72 73 Hƣớng dẫn khoa học : TS ĐÀO THỊ NGỌC LAN Thái Nguyên, 11 - 2009 Lêi c¶m ¬n Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Đảng uỷ, Ban giám hiệu, khoa đào tạo sau đại học, phòng đào tạo – khoa học – quan hệ quốc tế, Bộ môn Vệ sinh - Môi trường - Dịch tễ học trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, tiến hành nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Để hoàn thành nghiên cứu này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Đào Thị Ngọc Lan, PGS-TS Nguyễn Văn Tư đã giành nhiều thời gian chỉ bảo, giúp đỡ và tận tình hướng dẫn tôi trong quá trình tiến hành và hoàn thiện đề tài nghiên cứu . Tôi xin trân trọng cảm ơn tới: Lãnh đạo sở Y tế tỉnh Yên Bái, Trung tâm Y tế huyện Văn Chấn đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Ban giám hiệu, các thầy cô giáo trường tiểu học Nghĩa Lộ và Nậm Búng và các đồng chí lãnh đạo địa phương tại 2 nơi tôi đã tiến hành nghiên cứu này. Các anh, chị và các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên cũng như chia sẻ những khó khăn, vướng mắc cùng tôi đồng hành trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành bản luận văn này./. Ngày 28 tháng 10 năm 2009 Tác giả Nguyễn Ngọc Nghĩa MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cảm ơn ii M ụ c l ụ c iii Các chữ viết tắt iv Danh mục các bảng, biểu đồ, ảnh chụp. v Đặt vấn đề 1 Ch ƣơ ng 1: T ổ ng quan 3 1.1 Bệnh RM vấn đề sức khoẻ toàn cầu 3 1.1.1 Tình hình bệnh răng miệng thế giới ………………………………….3 1.1.2. Tình hình bệnh răng miệng tại Việt Nam ……………………… 8 1.2. Tình hình phòng bệnh RM và dự phòng biến chứng bệnh SR 10 1.2.1. Tình hình phòng bệnh RM trên thế giới …………………………… 10 1.2.2. Tình hình phòng bệnh RM tại Việt Nam…………………………… 13 1.2.3. Dự phòng biến chứng bệnh sâu răng … 14 1.3. Vai trò, chức năng và sự cần thiết phải triển khai CT NHĐ 17 Ch ƣơ ng 2: Đố i t ƣợ ng và ph ƣơ ng pháp nghiên c ứ u 28 2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 28 2.2. Phương pháp nghiên cứu 28 2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu 29 2.4. Phương pháp thu thập thông tin 31 2.5. Phương pháp khống chế sai số 31 2.6. Các vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 31 2.7. Phương pháp xử lý số liệu 32 Chƣơng 3: Kết quả nghiên cứu 33 3.1. Một số đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 33 3.2.Tình hình bệnh lý răng miệng của học sinh 35 3.3.Đánh giá về kiến thức, thái độ, thực hành của học sinh về CSRM 39 3.4.Một số yếu tố liên quan đến bệnh răng miệng 44 Chƣơng 4: Bàn luận 48 4.1. Tình hình thực trạng bệnh lý RM, của HS trường tiểu học …… ………… 48 4.2.Thực trạng về kiến thức, thái độ và thực hành của HS 54 4.3.Các yếu tố liên quan đến bệnh răng miệng 59 KẾT LUẬN 65 KHUYẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO BÀI BÁO KHOA HỌC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Nội dung Trang Bảng 1.1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo lớp, địa điểm. 35 Bảng 1.2: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi , địa điểm 35 Bảng 1.3: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo lớp, giới 36 Bảng 1.4: Đối tượng nghiên cứu phân bố theo dân tộc 36 Bảng 1.5: Đối tượng phân bố theo nghề nghiệp hiện tại của bố mẹ 37 Bảng 2.6: Tỷ lệ bệnh sâu răng giữa 2 trường 37 Bảng 2.7: Tỷ lệ bệnh viêm lợi giữa 2 trường 37 Bảng 2.8: Phân bố tỷ lệ bệnh răng miệng theo tuổi …………….…… …….38 Bảng 2.9: Phân bố tỷ lệ răng miệng theo giới 39 Bảng 2.10: Phân bố tỷ lệ bệnh theo răng sữa và răng vĩnh viễn 39 Bảng 2.11: Chỉ số sâu mất trám và cơ cấu sâu mất trám răng………… …… 40 Bảng 2.12: Phân tích tình trạng tổn thương bệnh lý răng sâu 40 Bảng 3.13: Mức độ kiến thức chung của học sinh về bệnh răng miệng 41 Bảng 3.14. Kiến thức của học sinh về bệnh răng 41 Bảng 3.15. Mức độ thái độ chung của học sinh về bệnh răng miệng ………… 42 Bảng 3.16. Thái độ của học sinh về phòng bệnh răng miệng………… ……… . 42 Bảng 3.17. Mức độ thực hành chung về vệ sinh răng miệng 43 Bảng 3.18. Thực hành về vệ sinh răng miệng sau ăn, số lần chải răng 44 Bảng 3.19. Thực hành chải răng hằng ngày, thói quen ăn vặt 45 Bảng 3.20. Thói quen ăn vặt của học sinh theo địa phương 46 Bảng 4.21. Liên quan giữa kiến thức với bệnh răng miệng 46 Bảng 4.22. Liên quan giữa thái độ với bệnh răng miệng 47 Bảng 4.23. Liên quan giữa thái độ với bệnh sâu răng 47 Bảng 4.24. Liên quan giữa thực hành vệ sinh răng miệng với BRM 47 Bảng 4.25. Liên quan giữa thói quen ăn vặt với bệnh răng miệng 47 Bảng 4.26. Liên quan giữa thực hành chải răng với bệnh sâu răng 48 Bảng 4.27. Liên quan giữa chăm sóc sức khoẻ răng miệng với BRM 48 Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ phân bố theo dân tộc 36 Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ bệnh răng miệng của học sinh… …….38 Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ sâu răng sữa và răng vĩnh viễn 39 Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ về phương pháp thực hành VSRM 43 Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ về thói quen ăn vặt của học sinh …………………….46 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT ART Atraumatic Restorative Treatment (Trám răng không sang chấn) BRM Bệnh răng miệng CT NHĐ: Chương trình Nha học đường CPITN Community periodental index of treatment need (Chỉ số nhu cầu điều trị viêm quanh răng cộng đồng) CSRM Chăm sóc răng miệng HS Học sinh NHĐ Nha học đường PHHS Phụ huynh học sinh RM Răng miệng RHM Răng hàm mặt SR Sâu răng smt Sâu mất trám răng sữa SMT Sâu mất trám răng vĩnh viễn VQR Viêm quanh răng VV Vĩnh viễn WHO Tổ chức Y tế thế giới ( World Health Organization ) YTHĐ Y tế học đường ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh răng miệng (BRM) là bệnh phổ biến, gặp ở sấp sỉ 90% dân số trên thế giới, ở mọi lứa tuổi, mọi tầng lớp xã hội. BRM hay gặp nhất là bệnh sâu răng và viêm lợi, bệnh mắc rất sớm, ngay từ khi trẻ 2 tuổi, nếu không được điều trị, bệnh sẽ tiến triển gây biến chứng tại chỗ và toàn thân, ảnh hưởng đến sự phát triển thể lực và thẩm mỹ của trẻ sau này. Do tính chất phổ biến, tỷ lệ mắc cao trong cộng đồng nên điều trị BRM tốn kém cho cá nhân và xã hội cả về kinh phí cũng như thời gian. Điều quan trọng là đòi hỏi phải có màng lưới phòng khám nha khoa rộng khắp với dụng cụ trang bị đắt tiền, cùng đội ngũ thầy thuốc chuyên khoa đông đảo. Chính vì vậy từ lâu BRM đã được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và nhiều quốc gia trên thế giới đặc biệt quan tâm [26], [38]. Phòng bệnh răng miệng là quá trình tương đối đơn giản, không phức tạp, không đòi hỏi trang thiết bị đắt tiền, không đòi hỏi cán bộ kỹ thuật chuyên môn cao, chi phí thấp, dễ thực hiện tại cộng đồng, đặc biệt tại các trường học đã đem lại hiệu quả cao. Do đó phòng bệnh răng miệng sớm ngay ở lứa tuổi học sinh là chiến lược khả thi nhất đã được WHO khuyến cáo triển khai. Chương trình chăm sóc răng miệng (CSRM) tại trường học đã được quan tâm và thực hiện ở hầu hết các nước trên thế giới và trong khu vực từ nhiều thập kỷ nay. Tại hội nghị về Nha khoa phòng ngừa tổ chức tại Thái Lan năm 1998, WHO đã khuyến cáo nên áp dụng kỹ thuật trám răng không sang chấn (Atraumatic Restorative Treatment Technique - ART) là một kỹ thuật đơn giản, dễ phổ cập, như là chiến lược toàn cầu để dự phòng bệnh sâu răng (SR) ở giai đoạn sớm cho học sinh tại các trường học để hạ thấp tỷ lệ biến chứng do bệnh gây ra [6], [39] . Tại Việt Nam đã có trên 80% dân số mắc bệnh răng miệng, trong khi mạng lưới RHM chưa đáp ứng được nhu cầu chăm sóc của nhân dân. Vì vậy hiện nay phòng bệnh răng miệng là công tác trọng tâm của ngành Răng Hàm Mặt. Tổ chức và phát triển Nha học đường (NHĐ) là biện pháp phòng và làm giảm dần bệnh răng miệng cho lứa tuổi trẻ em ở trường học [ 14], [ 15]. Chương trình Nha học đường đã triển khai rộng khắp đến 63 tỉnh, thành phố trong cả nước nhưng tỷ lệ bệnh răng miệng ở tuổi học sinh vẫn còn cao. [...]... hin cũn gp nhiu khú khn v mi mt, cụng tỏc t chc cũn mang tớnh hỡnh thc v cha c quan tõm ỳng mc, do ú t l bnh rng ming ca hc sinh ti cỏc trng ph thụng cũn cao T nhng nhu cu thc tin ú chỳng tụi tin hnh nghiờn cu ti : "Nghiờn cu thc trng v kin thc, thỏi , thc hnh v bnh rng ming ca hc sinh tiu hc ti huyn Vn Chn, tnh Yờn Bỏi nm 2009 " vi cỏc mc tiờu sau: 1 Mụ t thc trng bnh rng ming v kin thc, thỏi , thc... ming v kin thc, thỏi , thc hnh ca hc sinh trng tiu hc Ngha L v Nm Bỳng, huyn Vn Chn, tnh Yờn Bỏi v chm súc sc kho rng ming 2 Xỏc nh mt s yu t liờn quan n bnh rng ming ca hc sinh hai trng tiu hc Chng 1 TNG QUAN 1.1 TèNH HèNH BNH RNG MING - VN SC KHO TON CU 1.1.1- Tỡnh hỡnh bnh rng ming trờn Th gii Bnh RM l bnh thng gp tt c cỏc nc trờn th gii Trc õy bnh RM rt ph bin nhng nc phỏt trin vỡ ch n nhiu... bnh rng ming ang tng dn lờn Vit Nam iu ú cng phự hp vi nhn xột ca WHO bnh rng ming ang tng dn cỏc nc ang phỏt trin Hin nay, i sng ca nhõn dõn ngy cng c nõng cao, h s dng nhiu ng, nc ngt, cụng tỏc phũng bnh cha tt nờn t l bnh RM tng cao [5], [23] Nm 2003, theo s liu ca s Y t H Ni t l bnh rng ming ca hc sinh tiu hc, ph thụng c s v ph thụng trung hc l 36%, nm 2004 l 36,66%, nh vy, t l bnh rng ming ca... phũng chng bnh rng ming Vit Nam Trong nhng nm gn õy, nc ta do i sng c nõng cao, ngi dõn s dng nhiu ng, nc ngt, cụng tỏc phũng bnh cha tt nờn t l bnh RM ang tng cao, do ú lm tt cụng tỏc phũng bnh gim t l bnh RM l rt cn thit Giỏo dc chm súc rng ming mi ch c a vo chng trỡnh sỏch giỏo khoa ca hc sinh tiu hc Giỏo dc chm súc sc kho RM cha c chỳ trng trong ton dõn nờn hiu bit v t chm súc rng ming, cỏch ỏnh... 437.894 gi Vi hy vng sau 10 nm gim t l SR mc trung bỡnh xung mc thp nh mc tiờu ca WHO, chng trỡnh phũng bnh rng ming trong hc ng ti Long An cn khong 31 cỏn b nha khoa [26] Chm súc rng ming mang li hiu qu to ln Phũng bnh rng ming ó ngn nga v tng bc lm gim t l bnh RM Nu khụng phũng bnh, hoc khi mi mc bnh nh khụng iu tr sm dn ti bin chng gõy nh hng sc kho, s phi iu tr rt phc tp, tn nhiu kinh phớ v thi gian... Philippin l 5,5, Vit Nam l 0,8) [9], [45], [52] 1.1.2 Tỡnh hỡnh bnh rng ming Vit Nam 1.1.2.1 T l bnh rng ming Cng nh nhiu nc ang phỏt trin, bnh lý RM gp ph bin nc ta, nhu cu cn c chm súc v iu tr rt cao Nm 1991 theo iu tra c bn ca Vin RHM, ton quc cú trờn 90% dõn s mc cỏc bnh v RM Nm 2004 Hong T Hựng a ra t l sõu rng sa mt s tnh min Nam l 70,49%, Thun Hi l 72,14% Theo Nguyn Vn Cỏt, ti H Ni 1983 -1984... rng ming s gim Vic y mnh cụng tỏc phũng bnh RM c bit l chng trỡnh nha hc ng l thit thc cho sc kho hc sinh v hu ớch cho vic tit kim ngõn sỏch quc gia, gim gỏnh nng cho ngnh Y t v gim chi phớ cho xó hi gúp phn ci thin sc kho cng ng [5], [16] Vn Chn l huyn min nỳi ca tnh Yờn Bỏi Trong nhng nm qua, chng trỡnh nha hc ng ó c trin khai v thc hin n cỏc trng hc cỏc xó trong huyn nhm lm gim t l mc bnh rng ming... tỏc dng ca Fluor khi gp Hydroxyapatite ca rng kt hp thnh Fluoroapatit rn chc, chng c s phõn hu ca axớt to thnh thng tn sõu rng Răng Vi khuẩn Chất nền Nớc bọt white cycle ( 1975) (sơ đồ 2) [18] Ngi ta cú th túm lc c ch sinh bnh hc sõu rng bng hai quỏ trỡnh hu khoỏng v tỏi khoỏng Mi quỏ trỡnh u do mt s yu t thỳc y Nu quỏ trỡnh hu khong ln hn quỏ trỡnh tỏi khoỏng thỡ s xut hin sõu rng: Sõu rng = Hu khoỏng... 84,9%, trung bỡnh mi em 5,4 rng Viờm li v viờm quanh rng 73% [18], [37] Mc trm trng: Rng sa 6 tui trung bỡnh mi em sõu 5.4 rng Tuy l rng sa nhng chỳng rt quan trng: m bo vic n nhai cho tr t 6 thỏng tui n 12 tui õy l thi k phỏt trin ca c th nờn rng sa phi c chm súc tt khụng sõu, khụng phi nh sm, m bo chc nng n nhai hin ti v rng vnh vin mc ỳng ch thng hng sau ny [29], [38] Bnh rng ming tng theo tui:... ngh hc, ngh lm hoc dn ti viờm khp, mng tim, viờm cu thn nh hng ti sc kho Theo iu tra ca Vin Rng hm mt v vic kim tra rng ming: Cú trờn 60% tr em khụng bao gi i khỏm rng v trờn 50% ngi ln khụng bao gi i khỏm rng Nh vy ngi dõn rt ớt quan tõm n sc kho rng ming, nhiu ngi ch khi no au ri mi i khỏm Cha hiu rng chm súc thng xuyờn khi cha b bin chng va khụng au, va gi c rng lõu di, va tn kộm v kinh t Thi gian . bệnh răng 41 Bảng 3.15. Mức độ thái độ chung của học sinh về bệnh răng mi ng ………… 42 Bảng 3.16. Thái độ của học sinh về phòng bệnh răng mi ng………… ……… . 42 Bảng 3.17. Mức độ thực hành chung về. : " ;Nghiên cứu thực trạng và kiến thức, thái độ, thực hành về bệnh răng mi ng của học sinh tiểu học tại huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái năm 2009 " với các mục tiêu sau: 1. Mô tả thực trạng bệnh răng. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC NGUYỄN NGỌC NGHĨA NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ KIẾN THỨC-THÁI ĐỘ -THỰC HÀNH VỀ BỆNH RĂNG MI NG CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC TẠI HUYỆN VĂN CHẤN -TỈNH YÊN BÁI