KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu đồ án tốt nghiệp nghiên cứu thực trạng và kiến thức-thái độ -thực hành về bệnh răng mi (Trang 67)

4.3.Cỏc yếu tố liờn quan đến bệnh răng miệng

KHUYẾN NGHỊ

61.03 38.97 72.5 27.5 Tốt Chưa tốt

Nghĩa Lộ Nậm Bỳng Chung Trường

Biểu đồ 3.4- Tỷ lệ về phƣơng phỏp thực hành vệ sinh răng miệng

(theo bảng 3.17)

Bảng 3.18. Thực hành về vệ sinh răng miệng sau ăn, số lần chải răng

Thực hành

Địa điểm

Nghĩa Lộ(1) Nậm Bỳng(2)

n % n % P

1-Vệ sinh răng miệng sau ăn

Dựng tăm 18 8,78 11 5,64 p(1-2)>0,05 Sỳc miệng 93 45,37 75 38,46 p(1-2)>0,05 Chải răng 47 22,93 45 23,08 p(1-2)>0,05 Khụng vệ sinh răng miệng 47 22,93 64 32,82 p(1-2)<0,05 Cộng: 205 100 195 100 2- Số lần chải răng Một lần 91 44,39 75 38,46 p(1-2)>0,05 Hai lần 63 30,73 64 32,82 p(1-2)>0,05 Ba lần 35 17,07 38 19,49 p(1-2)>0,05 Trờn ba lần 1 0,49 1 0,51 p(1-2)>0,05 Khụng cố định 15 7,32 17 8,72 p(1-2)>0,05 Cộng 205 100 195 100 T lệ %

Tỷ lệ HS khụng vệ sinh răng miệng ở Nghĩa Lộ thấp hơn Nậm Bỳng( Nghĩa Lộ 22,93%, Nậm Bỳng 32,82%) và chung cho cả 2 trường là 27,75% . Xỳc miệng chiếm tỷ lệ cao nhất của cả 2 trường là 42%.

Số HS cả 2 trường chải răng một lần trong một ngày cú tỷ lệ cao nhất 41,5%, hai lần 31,8%, trờn ba lần 0,5%, khụng cố định 8%. Tỷ lệ này giữa 2 trường là tương đương nhau với p>0,05

Bảng 3.19. Thực hành chải răng hằng ngày, thúi quen ăn vặt Thực hành

Địa điểm

Nghĩa Lộ(1) Nậm Bỳng(2)

n % n % p

1-Thời điểm chải răng

Khụng cố định

23 11,22 28 14,36 p(1-2)<0,05

Ngay sau ăn

54 26,34 34 17,44 p(1-2)<0,05 Buổi sỏng 80 39,02 108 55,38 p(1-2)<0,05 Buổi tối 48 23,41 25 12,82 p(1-2)<0,05 Cộng: 205 100 195 100

2- Thúi quen ăn vặt

Khụng ăn vặt 52 25,37 96 49,23 p(1-2)<0,05 Cú ăn vặt: Bỏnh ngọt, kẹo 76 37,07 53 27,18 p(1-2)<0,05 Đường, sữa 21 10,24 18 9,23 p(1-2)>0,05 Kem 9 4,39 8 4,10 p(1-2)>0,05 Ngụ, khoai, sắn 9 4,39 14 7,18 p(1-2)>0,05 Cỏc loại thức ăn khỏc 38 18,54 6 3,08 p(1-2)<0,05 Cộng 205 100 195 100 Nhận xột.

Thời điểm chải răng chủ yếu của học sinh cả 2 trường vào buổi sỏng chiếm tỷ lệ cao nhất 47%, ngay sau ăn 22%, khụng cố định là 12,75%.

lại tỷ lệ HS khụng ăn vặt ở Nậm Bỳng cao hơn ở Nghĩa Lộ (Nghĩa lộ 25,37, Nậm Bỳng 49,23%) .

Bảng 3.20. Thúi quen ăn vặt của HS theo địa phƣơng Thúi quen ăn

vặt Địa điểm Nghĩa Lộ(1) Nậm Bỳng(2) p n % n % Cú TQAV 154 75,12 98 50,26 p(1-2) <0,05 Khụng cú TQAV 51 24,88 97 49,74 Cộng: 205 100 195 100 Nhận xột

Tỷ lệ HS cú thúi quen ăn vặt ở Nghĩa Lộ là 75,12% cao hơn ở Nậm Bỳng 50,26%. Tỷ lệ HS khụng cú thúi quen ăn vặt ở Nậm Bỳng là 49,74% cao hơn ở Nghĩa Lộ 24,88% với p< 0,05 80 75,12 70 60 50 40 30 20 10 0 24,88 63 50,26 49,74

37 Cú thúi quen ăn vặt Khụng cú TQAV

Nghĩa Lộ Nậm Bỳng Chung Trường

Biểu đồ 3.4 : Thúi quen ăn vặt của học sinh (theo bảng 3.20)

3.4- Mối liờn quan giữa cỏc yếu tố với bệnh răng miệng của học sinh.

Bảng 3.21. Liờn quan giữa kiến thức với BRM (n= 400). Nguy cơ

Bệnh Bệnh răng miệng OR, χ2, p

Khụng

Hiểu biết chưa tốt 87 30 OR=1,22, χ2=0,66

Hiểu biết tốt 198 84 Nhận xột

T lệ %

Khụng cú mối liờn quan giữa kiến thức với bệnh răng miệng với p > 0,05.

Bảng 3.22. Liờn quan giữa thỏi độ với bệnh răng miệng (n=400). Nguy cơ

Bệnh Bệnh răng miệng OR, χ2, p

Khụng

Thỏi độ chưa tốt 43 11 OR=1,66, χ2=2,02

Thỏi độ tốt 242 103

Nhận xột

p>0,05

Khụng cú mối liờn quan giữa thỏi độ với bệnh răng miệng với p>0,05.

Bảng 3.23. Liờn quan giữa thỏi độ với bệnh sõu răng (n= 400 ) Nguy cơ Bệnh

Bệnh sõu răng OR, χ2, p

Khụng

Thỏi độ chưa tốt 35 19 OR=0,9, χ2=0,11

Thỏi độ tốt 216 130

p>0,05

Nhận xột:

Khụng cú mối liờn quan giữa thỏi độ với bệnh sõu răng với p>0,05

Bảng 3.24 Liờn quan giữa thực hành VSRM hàng ngày với BRM. Nguy cơ

Bệnh Bệnh răng miệng OR, χ2, p

Khụng

Thực hành chưa tốt 94 15 OR=3,28, χ2=16,4

Thực hành tốt 191 99

Nhận xột

P<0,05

Cú mối liờn quan mật thiết giữa thúi quen vệ sinh răng miệng hằng ngày với bệnh răng miệng. Những HS thực hành vệ sinh RM chưa tốt thỡ cú nguy cơ mắc BRM cao gấp 3,28 lần so với những HS thực hành vệ sinh RM tốt với p< 0,05.

Bảng 3.25. Liờn quan giữa thúi quen ăn vặt với bệnh răng miệng (n= 400 ) Nguy cơ Bệnh

Bệnh răng

mi ệng OR, χ2, p

Khụng

Khụng cú thúi quen 86 62 χ2=20,6 P<0,05

Nhận xột:

Cú mối liờn quan mật thiết giữa thúi quen ăn vặt hằng ngày và bệnh răng miệng, những HS cú thúi quen ăn vặt thỡ nguy cơ mắc bệnh răng miệng tăng gấp 2,77 lần so với những HS khụng hay ăn vặt (p<0,05).

Bảng 3.26. Liờn quan giữa thực hành chải răng với sõu răng (n= 400 ) Nguy cơ

Bệnh Bệnh sõu răng OR, χ2, p

Khụng

Khụng chải răng 165 59 OR=2,93

Cú chải răng 86 90

χ2

=25,9 p<0,05

Nhận xột

Cú mối liờn quan giữa thực hành chải răng với bệnh sõu răng. Số HS khụng chải răng hằng ngày thỡ nguy cơ mắc bệnh sõu răng lớn gấp 2,93 lần so với những HS thường xuyờn chải răng (p< 0,05)

Bảng 3.27. Liờn quan giữa chăm súc sức khoẻ RM với BRM (n= 400 ) Nguy cơ

Bệnh Bệnh răng miệng OR, χ2, p

Khụng Khụng được chăm súc thường xuyờn Được chăm súc thường xuyờn 181 42 104 72 OR=3,0 χ2 =23,7 p<0,05 Nhận xột:

Cú mối liờn quan mật thiết giữa sự chăm súc sức khoẻ răng miệng với bệnh răng miệng. Những HS khụng được chăm súc sức khoẻ răng miệng thường xuyờn thỡ cú nguy cơ mắc bệnh răng miệng cao gấp 3 lần so với những HS được chăm tốt.

Chương 4. BÀN LUẬN

4.1. THỰC TRẠNG BỆNH RĂNG MIỆNG CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC TẠI HAI TRƢỜNG.

4.1.1.Một số đặc điểm chung của đối tƣợng nghiờn cứu.

Qua nghiờn cứu và tỡm hiểu tỡnh hỡnh chăm súc sức khoẻ răng miệng của học sinh tiểu học trờn địa bàn huyện Văn Chấn tỉnh Yờn Bỏi, chỳng tụi đó tiến hành khỏm răng miệng và phỏng vấn 400 học sinh tại 2 trường tiểu học Nghĩa Lộ (205) và Nậm Bỳng (195) đó chỉ ra một số kết quả sau:

Phõn bố học sinh theo lớp và địa điểm cho biết số lượng học sinh được khỏm, phỏng vấn theo từng lớp, tỷ lệ học sinh ở lớp 3 chiếm tỷ lệ cao nhất 25,75%, lớp 1 chiếm 25,5%, tỷ lệ học sinh lớp 4 thấp nhất chiếm 13,5%, số học sinh ở Nghĩa Lộ được điều tra chiếm 51,25%, ở Nậm Bỳng chiếm 48,75%. Điều này cũng đỳng với thực tế hiện nay, Nậm Bỳng là một xó vựng cao, việc học tập và chăm súc sức khoẻ chưa được chỳ trọng, quan tõm do đú càng ở lớp cao hơn thỡ số lượng HS càng thấp. Số học sinh bỏ học hoặc chuyển trường khỏc tăng lờn. Đặc biệt độ tuổi của HS từ 10-11 tuổi trong nghiờn cứu này thấp (10 tuổi chiếm 15%, 11 tuổi 17%). Tỷ lệ cao nhất vẫn là HS ở độ tuổi 7 và 9 chiếm 23,5% (bảng

3.2). Kết quả này tương đương với kết quả khỏm và điều tra về tỡnh hỡnh răng miệng cho HS tại cỏc trường tiểu học trờn địa bàn huyện Văn Chấn năm 2007 ( HS 7 tuổi 24,5%, HS 9 tuổi 25%) [37].

Trong điều tra này thỡ tỷ lệ HS nam là 53% được khỏm và phỏng vấn cao hơn HS nữ 47%. Theo kết quả nghiờn cứu của Lương Ngọc Chõm ở huyện Vừ Nhai tỉnh Thỏi Nguyờn thỡ tỷ lệ HS nam là 55% cũn HS nữ là 45% tỷ lệ học sinh ở cỏc lớp cao hơn (lớp 4-5) thỡ tỷ lệ HS nữ cũng thấp hơn HS nam so với cỏc lớp 1 và 2. Kết quả này tương đối phự hợp với tỷ lệ thu được của chỳng tụi [2].

Khi phõn bố đối tượng nghiờn cứu theo dõn tộc thỡ tỷ lệ HS là dõn tộc Kinh chiếm cao nhất 62,3%, sau đú là dõn tộc Thỏi 23,8%, dõn tộc Dao là 7% và thấp nhất là dõn tộc Tày chiếm 1,8% (bảng 3.4). Theo nghiờn cứu của Đào Thị Ngọc Lan tại tỉnh Yờn Bỏi thỡ tỷ lệ HS là dõn tộc Kinh chiếm tỷ lệ cao nhất 53,13%, dõn tộc Thỏi là 20,5%, thấp nhất là dõn tộc Tày. Điều này cũng phự hợp với sự phõn bố cỏc dõn tộc trờn địa bàn huyện Văn Chấn, ở Nậm Bỳng đa số là dõn tộc Thỏi (75%) sinh sống, ở Nghĩa Lộ đa số là dõn tộc Kinh (85%), cũn lại cỏc dõn tộc khỏc (HMụng, Mường, Tày) chiếm tỷ lệ rất thấp, hơn nữa những học sinh dõn tộc ớt người được vận động đến lớp ớt [18].

Là một huyện miền nỳi, nghề nghiệp chớnh của người dõn là làm ruộng và phỏt triển nụng nghiệp, nhất là ở cỏc xó vựng cao, vựng sõu, vựng xa như Nậm Bỳng nờn trong kết quả nghiờn cứu này tỷ lệ nghề nghiệp của bố hoặc mẹ làm ruộng chiếm tỷ lệ cao nhất 53,8%, sau đú là cụng nhõn chiếm 15,5%, nội trợ 14,3%, cụng chức là 10,3% và thấp nhất là buụn bỏn chiếm 6,3% (bảng 3.5). Kết quả này tương đối phự hợp với kết quả điều tra chung về bệnh răng miệng của huyện Văn Chấn năm 2007, tỷ lệ về nghề nghiệp của bố (mẹ) làm ruộng chiếm 54,5%, cụng nhõn chiếm 14%, cụng chức chiếm 11,5%, buụn bỏn là 5,8%. Theo nghiờn cứu của Nguyễn Lờ Thanh (2006) tại Bắc Cạn thỡ tỷ lệ về nghề nghiệp của bố (mẹ) cũng chủ yếu là làm ruộng chiếm 58%, nội trợ chiếm 15% [22]. Do nghề nghiệp của bố hoặc mẹ đa số làm nụng nghiệp nờn sự hiểu biết của người dõn về sức khoẻ răng miệng cũn rất hạn chế đặc biệt cỏc ụng bố, bà mẹ đa số chỉ tập trung vào làm ăn và kiếm sống, cuộc sống cũn nhiều vất vả, kinh tế gia đỡnh khú

khăn, thu nhập bỡnh quõn đầu người trong một năm cũn rất thấp. Chớnh vỡ vậy, hầu hết cỏc gia đỡnh của cỏc em học sinh 2 trường tiểu học núi riờng và trờn địa bàn huyện Văn Chấn núi chung chưa thực sự quan tõm đến sức khoẻ răng miệng cho cỏc em trong độ tuổi đến trường [28].

4.1.2.Thực trạng bệnh răng miệng của học sinh.

Tỡnh hỡnh bệnh răng miệng của học sinh tiểu học đang là vấn đề phổ biến, trong kết quả nghiờn cứu này cũng cho thấy rừ điều đú ở bảng 3.6 tỷ lệ học sinh cả 2 trường bị sõu răng chiếm 62,75%, trong đú trường Nghĩa Lộ cú tỷ lệ mắc bệnh cao hơn 77,07%, cũn ở Nậm Bỳng cú tỷ lệ mắc thấp hơn 47,69%. Tỷ lệ sõu răng này tương đương với kết qủa nghiờn cứu của Nguyễn Lờ Thanh, Đào Thị Ngọc Lan (2002) về tỷ lệ mắc bệnh sõu răng ở HS tiểu học là 65%. Năm 2001, theo điều tra của Viện Răng Hàm Mặt cú trờn 80% dõn số mắc bệnh răng miệng [18],[22]. Tỷ lệ viờm lợi ở điều tra này rất thấp (8,5%), mức độ viờm lợi chủ yếu là độ I. Tỷ lệ viờm lợi ở Nghĩa Lộ cao hơn Nậm Bỳng (Nghĩa Lộ 13,17%, Nậm Bỳng 3,59%), sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với p<0,05. Theo bỏo cỏo của chương trỡnh y tế học đường Sở Y tế tỉnh Yờn Bỏi, tỷ lệ sõu răng của học sinh tiểu học trong toàn tỉnh là 64% nhưng tỷ lệ viờm lợi cao hơn, so với toàn tỉnh tỷ lệ viờm lợi là 31%. Kết quả ở nghiờn cứu này lại thấp hơn nghiờn cứu trờn HS tiểu học cựng lứa tuổi của Đào Thị Ngọc Lan (năm 2002) tỷ lệ bệnh quanh răng là 45,5% [18]. Tỷ lệ SR tương đối đối phự hợp với kết quả điều tra của viện RHM năm 2004 HS lứa tuổi 7-11 cú tỷ lệ sõu răng là 63,05%; cũn tỷ lệ viờm lợi thấp hơn nghiờn cứu của viện RHM học sinh 7 đến 11 tuổi viờm lợi 45,1%. Thấp hơn nghiờn cứu của Trần Văn Trường (2004) trẻ 6 tuổi bị viờm lợi chiếm 50,5% [36]. Trong những năm gần đõy hoạt động của chương trỡnh nha học được đó bị co hẹp lại chủ yếu thực hiện ở thành phố Yờn Bỏi. Cỏc chức năng của Nha học đường cũn chưa được thực hiện hết nờn tỷ lệ bệnh răng miệng khụng những khụng giảm mà cũn gia tăng, đặc biệt là học sinh ở vựng cao, vựng sõu vựng xa, nhiều học sinh khụng cú bàn chải để chải răng. Tuy nhiờn, tỷ lệ học sinh ăn vặt tăng lờn do đú bệnh răng miệng cú xu hướng ngày càng tăng nhất là ở vựng thấp. Bỏo cỏo cụng tỏc Nha học đường hàng năm ở Thành phố Yờn Bỏi, sõu răng 64%,

viờm lợi 37%; ở thị xó Tuyờn Quang tỷ lệ sõu răng này là 63,5%, viờm lợi 36%; ở thành phố Lao Cai sõu răng là 63%, viờm lợi 35%. Cỏc tỷ lệ này tương đương với cỏc kết quả thu được ở cỏc tỉnh miền nỳi phớa Bắc điều tra năm 2004 và cũng sấp xỉ với kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi.

Về phõn bố tỷ lệ bệnh theo độ tuổi của học sinh thỡ ở HS 7 tuổi (học lớp 1 ) mắc bệnh răng miệng chiếm tỷ lệ cao nhất 27,72% (sõu răng là 23,86%, viờm lợi 3,86%), mức độ mắc bệnh giảm dần theo tuổi, tỷ lệ mắc thấp nhất là 11 tuổi 12,98% (bảng 3.8). Theo cỏc lứa tuổi (từ 7-11 tuổi) thỡ tỷ lệ sõu răng cao 62,75%, tỷ lệ viờm lợi 8,5%. Điều này tương đối phự hợp với sự phỏt triển trớ tuệ của trẻ, trẻ càng lớn thỡ việc thực hành vệ sinh răng miệng càng tốt vỡ cú kiến thức và thỏi độ tốt để phũng bệnh; hơn nữa trong lứa tuổi 10-11 thỡ chủ yếu là răng vĩnh viễn đó phỏt triển nờn những tổn thương do sõu ở răng vĩnh viễn thấp hơn răng sữa, sức chịu đựng của răng vĩnh viễn tốt hơn răng sữa. Theo nhiờn cứu của Nguyễn Thị Thu Hương tại Thỏi Nguyờn (2003) thỡ tỷ lệ sõu răng ở 7 tuổi chiếm 25,5% và ở tuổi 11 là 13% [9] . Theo bỏo cỏo bệnh răng miệng của Viện Răng Hàm Mặt (2004) tỷ lệ sõu răng ở 7 tuổi là 24,8%, 11 tuổi 15%. Tỷ lệ sõu răng xuất hiện ở HS nam 45,61%, cao hơn HS nữ 42,46% (bảng 3.9), đối với bệnh viờm lợi thỡ tỷ lệ mắc bệnh ở nam cũng cao hơn nữ (nam 6,32%, nữ 5,61%) cỏc nghiờn cứu khỏc cũng giống với kết quả của nghiờn cứu này [39], [40].

* Tổn thương do sõu răng theo loại răng Răng sữa

Bảng 3.10 cho thấy tỷ lệ mắc bệnh răng miệng ở học sinh răng sữa chiếm tỷ lệ

cao 73,68%, đối với răng vĩnh viễn 26,32%, trong đú sõu răng sữa chiếm 64,91% , viờm lợi ở răng sữa chiếm 8,77% sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với p<0,05. Tỷ lệ này thấp hơn so với nghiờn cứu tại Bắc Cạn năm 2002 của Nguyễn Lờ Thanh đưa ra ở HS lứa tuổi 9-11 cú tỷ lệ sõu răng sữa là 79,7%, và viờm lợi ở răng sữa là 25,67% [22]. Do răng sữa cú sức chịu đựng với cỏc tỏc nhõn gõy tổn thương kộm hơn răng vĩnh viễn đặc biệt với cỏc chất hoỏ học và vi khuẩn nờn tỷ lệ sõu răng

và mắc cỏc bệnh răng miệng đối với những học sinh đang cú răng sữa cao hơn HS đó cú răng vĩnh viễn.

Tỷ lệ sõu răng sữa trong nghiờn cứu này cao hơn nghiờn cứu của Đào Thị Ngọc Lan năm 2002 là 63% [18]. Nhưng so với cỏc nghiờn cứu khỏc tỷ lệ sõu răng sữa của nghiờn cứu này thấp hơn tỷ lệ sõu răng sữa của học sinh 6 tuổi của Dương Thị Truyền tại thị xó Long Xuyờn, An Giang sõu răng sữa là 83,7%, của Nguyễn Hoàng Anh tại Long An 92% , của Viện RHM trẻ em 6 tuổi trờn toàn quốc 83,70%, trẻ em vựng đồng bằng sụng Cửu Long 97,5% [31], [24],[25].

Răng vĩnh viễn

Tỷ lệ sõu răng vĩnh viễn của HS 2 trường là 23,16%. Tỷ lệ sõu răng này thấp hơn điều tra toàn quốc năm 2003 của Viện RHM Hà Nội HS 6 đến 8 tuổi tỷ lệ sõu răng vĩnh viễn là 25,4%. Cao hơn so với điều tra của Viện RHM năm 1995 ở Miền Bắc lứa tuổi 7-11 cú tỷ lệ sõu răng vĩnh viễn là 18,2%; Trong điều kiện hiện nay bệnh sõu răng bị ảnh hưởng của nhiều yếu tố khỏc như tỡnh trạng kinh tế xó hội

Một phần của tài liệu đồ án tốt nghiệp nghiên cứu thực trạng và kiến thức-thái độ -thực hành về bệnh răng mi (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(118 trang)
w