1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đồ án tốt nghiệp nghiên cứu thực trạng bệnh đái tháo đường điều trị

88 930 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC BẾ THU HÀ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG BỆNH ĐÁI THÁO ĐƢỜNG ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC THÁI NGUYÊN - NĂM 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC BẾ THU HÀ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG BỆNH ĐÁI THÁO ĐƢỜNG ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 60.72.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN KIM LƢƠNG THÁI NGUYÊN - NĂM 2009 2 Lời cảm ơn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Sau Đại học Trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên; Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Trường Cao đẳng Y tế Thái Nguyên đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học tập và nghiên cứu. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Nguyễn Kim Lương, người thầy đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn tại nhà trường. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy, cô giáo Bộ môn Nội và các bộ môn liên quan đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, phòng Kế hoạch tổng hợp, Khoa Nội, Khoa Xét nghiệm Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn đã hết sức hợp tác, hỗ trợ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, các bạn đồng nghiệp cùng tập thể anh chị em học viên lớp cao học Nội K11 đã động viên, ủng hộ tôi rất nhiều trong quá trình hoàn thành luận văn này. Tác giả Bế Thu Hà CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ADA Hiệp hội đái tháo đường Mỹ (American diabetes Association) BMI Chỉ số khối cơ thể (Body Mass Index) B/M Chỉ số bụng mông ĐTĐ Đái tháo đường HDL- C Cholesterol tỷ trọng cao (High Density Lipoprotein - Cholesterol) IDF Hiệp hội Đái tháo đường Quốc tế (International Diabetes Federation) JNC Liên ủy ban Quốc gia Hoa Kỳ (United States Joint National Committee) LDL- C Cholesterol tỷ trọng thấp (Low Density Lipoprotein - Cholesterol) TC Cholesterol toàn phần (Total Cholesterol ) TG Triglycerid THA Tăng huyết áp UKPDS Nghiên cứu tiến cứu về đái tháo đường của Vương quốc Anh (United Kingdom Prospective Diabetes Study) WHO Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) MỤC LỤC Nội dung Trang ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu bệnh đái tháo đường 3 1.2. Định nghĩa 4 1.3. Chẩn đoán và phân loại bệnh đái tháo đường 4 1.4. Biến chứng bệnh đái tháo đường 6 1.5. Rối loạn chuyển hoá lipid ở bệnh nhân đái tháo đường 10 1.6. Một số yếu tố liên quan đến bệnh đái tháo đường 11 1.7. Tình hình bệnh đái tháo đường trên thế giới và Việt Nam 14 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1. Đối tượng nghiên cứu 17 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 17 2.3. Phương pháp nghiên cứu 17 2.4. Chỉ tiêu nghiên cứu 17 2.5. Kỹ thuật thu thập số liệu 19 2.6. Vật liệu nghiên cứu 23 2.7. Xử lý số liệu 23 2.8. V ấn đề đạo đức trong nghiên c ứu 24 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1. Đặc điểm bệnh nhân đái tháo đường điều trị tại Bệnh viện Đa 25 khoa tỉnh Bắc Kạn 3.2. Một số yếu tố liên quan đến bệnh đái tháo đường 36 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 39 KẾT LUẬN 56 KHUYẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Phân loại thể trạng theo chỉ số khối cơ thể áp dụng cho người Châu Á 20 Bảng 2.2. Bảng phân loại tăng huyết áp theo JNC VI - 2003 21 Bảng 3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi, giới 25 Bảng 3.2. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo dân tộc và địa dư 26 Bảng 3.3. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp 27 Bảng 3.4. Thời gian phát hiện bệnh theo nhóm tuổi 28 Bảng 3.5. Một số triệu chứng lâm sàng ở đối tượng nghiên cứu 29 Bảng 3.6. Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có biến chứng tính theo nhóm tuổi 30 Bảng 3.7. Một số biến chứng theo thời gian phát hiện bệnh 30 Bảng 3.8. Tỷ lệ tăng huyết áp ở đối tượng nghiên cứu 31 Bảng 3.9. Chỉ số glucose máu trung bình ở đối tượng nghiên cứu 32 Bảng 3.10. Mức độ kiểm soát glucose máu theo tiêu chuẩn của WHO 2002 32 Bảng 3.11. Mức độ kiểm soát glucose máu theo nghề nghiệp 33 Bảng 3.12. Hàm lượng trung bình một số thành phần lipid máu 33 Bảng 3.13. Tỷ lệ rối loạn các thành phần lipid máu 34 Bảng 3.14. Hình thái rối loạn các thành phần lipid máu 34 Bảng 3.15. Cách sử dụng thuốc hạ glucose máu ở đối tượng nghiên cứu 35 Bảng 3.16. Cách sử dụng thuốc và mức độ kiểm soát glucose máu 35 Bảng 3.17. Tiền sử và một số thói quen của đối tượng nghiên cứu 36 Bảng 3.18. Thể trạng của đối tượng nghiên cứu theo chỉ số BMI 36 Bảng 3.19. Chỉ số B/M ở đối tượng nghiên cứu 37 Bảng 3.20. Mức độ tập thể dục thể thao của đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 4.1. So sánh tỷ lệ đái tháo đường theo giới với một số tác giả 41 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo dân tộc 26 Biểu đồ 3.2. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp 27 Biểu đồ 3.3. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thời gian phát hiện bệnh 28 Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ tăng huyết áp ở đối tượng nghiên cứu 31 Biểu đồ 3.5. Chỉ số B/M ở đối tượng nghiên cứu 37 ĐẶT VẤN ĐỀ “Thế kỷ 21 là thế kỷ của các bệnh Nội tiết và Rối loạn chuyển hoá” - Dự báo của các chuyên gia y tế từ những năm 90 của thế kỷ XX đã và đang trở thành hiện thực [5]. Trong đó, đái tháo đường là bệnh không lây nhiễm được WHO quan tâm hàng đầu trong chiến lược chăm sóc sức khoẻ cộng đồng. Đái tháo đường là bệnh mang tính xã hội cao ở nhiều quốc gia bởi tốc độ phát triển nhanh chóng, mức độ nguy hại đến sức khoẻ. Đái tháo đường còn trở thành lực cản của sự phát triển, gánh nặng cho toàn xã hội khi mà mỗi năm thế giới phải chi số tiền khổng lồ từ 232 tỷ đến 430 tỷ USD cho việc phòng chống và điều trị [5], [49]. Theo WHO, năm 1985 có khoảng 30 triệu người mắc đái tháo đường trên toàn cầu, năm 2004 có khoảng 98,9 triệu người mắc, tới nay khoảng 180 triệu người và con số đó có thể tăng gấp đôi lên tới 366 triệu người vào những năm 2030 [4]. Đây là một trong ba căn bệnh có tốc độ phát triển nhanh nhất và là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở các nước đang phát triển. Việt Nam không xếp vào 10 nước có tỷ lệ mắc đái tháo đường cao nhưng lại là quốc gia có tốc độ phát triển bệnh nhanh. Một nghiên cứu của Bệnh viện Nội tiết Trung ương vào cuối tháng 10 - 2008 cho thấy, tỷ lệ mắc đái tháo đường ở Việt Nam tăng nhanh từ 2,7% (năm 2001) lên 5% (năm 2008), trong đó có tới 65% người bệnh không biết mình mắc bệnh [5]. Đái tháo đường đang là vấn đề thời sự cấp bách của sức khoẻ cộng đồng. Cho đến nay, nhiều công trình nghiên cứu về đái tháo đường đã được tiến hành trên phạm vi cả nước nhưng ở khu vực miền núi, đặc biệt khu vực Miền núi phía Bắc còn ít được quan tâm. Tại Bắc Kạn, trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển về kinh tế, đời sống nhân dân được cải thiện thì tỷ lệ bệnh nhân đái tháo đường tại các cơ sở khám chữa bệnh đang ngày một gia tăng. Biện pháp hữu hiệu để làm giảm tiến triển và biến chứng của bệnh, chi phí cho chữa bệnh ít tốn kém nhất là phải phát hiện sớm và điều trị người bệnh kịp thời. Tuy nhiên, công tác phát hiện sớm, chăm sóc và điều trị bệnh đái tháo đường tại Bắc Kạn còn gặp rất nhiều khó khăn. Góp phần tìm hiểu vấn đề này, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu thực trạng bệnh đái tháo đường điều trị tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn” Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và sử dụng thuốc ở bệnh nhân đái tháo đường điều trị tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn. 2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến bệnh đái tháo đường. Chƣơng 1 TỔNG QUAN 1.1. Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu bệnh đái tháo đƣờng Trong các bệnh chuyển hoá, đái tháo đường là bệnh lý thường gặp nhất và có lịch sử nghiên cứu rất lâu năm nhưng những thành tựu nghiên cứu về bệnh chỉ có được trong vài thập kỷ gần đây. Thế kỷ thứ nhất sau công nguyên, Aretaeus đã bắt đầu mô tả về những người mắc bệnh đái nhiều. Dobson (1775) lần đầu tiên hiểu được vị ngọt của nước tiểu ở những bệnh nhân đái tháo đường là do sự có mặt glucose [5]. Năm 1869, Langerhans tìm ra tổ chức tiểu đảo, gồm 2 loại tế bào bài tiết ra insulin và glucagon không nối với đường dẫn tụy. Năm 1889, Minkowski và Von Mering gây đái tháo đường thực nghiệm ở chó bị cắt bỏ tụy, đặt cơ sở cho học thuyết đái tháo đường do tụy [43]. Năm 1921, Banting và Best cùng các cộng sự đã thành công trong việc phân lập insulin từ tụy [5]. Vào các năm 1936, 1976 và 1977 các tác giả Himsworth, Gudworth và Jeytt phân loại đái tháo đường thành hai týp là đái tháo đường týp 1 và týp 2 [43]. Nghiên cứu DDCT (Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng về kiểm soát bệnh và biến chứng đái tháo đường, được công bố năm 1993) và nghiên cứu UKPDS (được công bố năm 1998) đã mở ra một kỷ nguyên mới cho điều trị bệnh đái tháo đường, đó là kỷ nguyên của sự kết hợp y tế chuyên sâu và y học dự phòng, dự phòng cả về lĩnh vực hạn chế sự xuất hiện và phát triển bệnh [5]. Đáng lưu ý là trong nghiên cứu UKPDS, có tới 50% bệnh nhân khi phát hiện bệnh thì đã có các biến chứng [53]. Điều này nhấn mạnh thêm tầm quan trọng của việc cần phải phát hiện và điều trị sớm bệnh đái tháo đường. [...]... chiếm 71% trong số người mắc bệnh đái tháo đường týp 2 [5] 1.4.2.3 Bệnh lý mắt ở bệnh nhân đái tháo đường Đục thuỷ tinh thể là tổn thương thường gặp ở bệnh nhân đái tháo đường, có vẻ tương quan với thời gian mắc bệnh và mức độ tăng đường huyết kéo dài Đục thuỷ tinh thể ở người đái tháo đường cao tuổi sẽ tiến triển nhanh hơn người không đái tháo đường Bệnh lý võng mạc đái tháo đường là nguyên nhân hàng... bệnh về mắt chiếm 72,5%, trong đó tỷ lệ bệnh võng mạc đái tháo đường 60,5%, đục thủy tinh thể 59% [18] Nghiên cứu của Đặng Văn Hòa tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên cho thấy 52,94% bệnh nhân bị đục thuỷ tinh thể, 22,94% bệnh nhân bị bệnh võng mạc đái tháo đường [26] 1.4.2.4 Bệnh thần kinh do đái tháo đường Bệnh thần kinh do đái tháo đường gặp khá phổ biến, ước tính khoảng 30% bệnh nhân đái. .. của bệnh được tiến hành Chƣơng 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Là những bệnh nhân đái tháo đường được điều trị ngoại trú tại khoa Nội - Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn 2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu - Thời gian: Từ tháng 01/2009 đến tháng 8/2009 - Địa điểm: Khoa Nội - Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu. .. trong sinh lý bệnh của đái tháo đường týp 2 là có sự tương tác giữa yếu tố gen và yếu tố môi trường trong cơ chế bệnh sinh Người mắc bệnh đái tháo đường týp 2 có thể điều trị bằng cách thay đổi thói quen, kết hợp dùng thuốc để kiểm soát glucose máu, tuy nhiên nếu quá trình này thực hiện không tốt thì bệnh nhân cũng sẽ phải điều trị bằng cách dùng insulin 1.3.2.3 Đái tháo đường thai nghén Đái đường thai... thể trạng gầy, tuy nhiên người béo cũng không loại trừ Người bệnh đái tháo đường týp 1 sẽ có đời sống phụ thuộc insulin hoàn toàn Có thể có các dưới nhóm: - Đái tháo đường qua trung gian miễn dịch - Đái tháo đường týp 1 không rõ nguyên nhân 1.3.2.2 Đái tháo đường týp 2 Đái tháo đường týp 2 chiếm tỷ lệ khoảng 90% đái tháo đường trên thế giới, thường gặp ở người trưởng thành trên 40 tuổi Nguy cơ mắc bệnh. .. hoá LDL - C cũng bị rối loạn ở người đái tháo đường týp 2, chỉ cần LDL - C tăng nhẹ cũng đã là yếu tố nguy cơ làm bệnh mạch vành tăng rõ rệt 1.6 Một số yếu tố liên quan đến bệnh đái tháo đƣờng 1.6.1 Tuổi Qua nhiều nghiên cứu thấy tuổi có sự liên quan đến sự xuất hiện bệnh đái tháo đường týp 2 Tuổi càng tăng, tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường càng cao Ở châu Á, đái tháo đường týp 2 có tỷ lệ cao ở những người... khoảng 2 triệu người đái tháo đường týp 2 Ở Mỹ, theo Trung tâm kiểm soát bệnh tật CDC, bệnh đái tháo đường tăng 14% trong hai năm từ 18,2 triệu người (2003) lên 20,8 triệu người (2005) [5] Theo một thông báo của Hiệp hội đái tháo đường quốc tế, năm 2006 ước tính khoảng 246 triệu người mắc bệnh, trong đó bệnh đái tháo đường týp 2 chiếm khoảng 85 - 95 % tổng số bệnh nhân đái tháo đường ở các nước phát... nhân đái tháo đường có biểu hiện biến chứng này Người bệnh đái tháo đường týp 2 thường có biểu hiện thần kinh ngay tại thời điểm chẩn đoán Bệnh thần kinh do đái tháo đường thường được phân chia thành các hội chứng lớn sau: Viêm đa dây thần kinh, bệnh đơn dây thần kinh, bệnh thần kinh thực vật, bệnh thần kinh vận động gốc chi 1.4.3 Một số biến chứng khác 1.4.3.1 Bệnh lý bàn chân do đái tháo đường Bệnh. .. đạo đức trong nghiên cứu - Tiến hành nghiên cứu một cách trung thực và nghiêm túc - Đối tượng nghiên cứu được thông báo về mục đích nghiên cứu - Khi được sự đồng ý của đối tượng nghiên cứu, người nghiên cứu mới được đưa đối tượng vào mẫu nghiên cứu - Những kết quả nghiên cứu, ý kiến đề xuất được sử dụng vào mục đích nâng cao sức khoẻ, hạn chế sự xuất hiện và tiến triển của bệnh cho cộng đồng ... Bệnh nhân đái tháo đường phải cắt cụt chi dưới nhiều gấp 15 lần so với người không bị đái tháo đường, chiếm 45 - 70% tổng số các trường hợp cắt cụt chân [13] Tỷ lệ cắt cụt của người bị biến chứng bàn chân đái tháo đường của Việt Nam cũng khá cao, khoảng 40% tổng số người có bệnh lý bàn chân đái tháo đường [40] 1.4.3.2 Nhiễm khuẩn ở bệnh nhân đái tháo đường Bệnh nhân bị đái tháo đường thường nhạy cảm . sử nghiên cứu bệnh đái tháo đường 3 1.2. Định nghĩa 4 1.3. Chẩn đoán và phân loại bệnh đái tháo đường 4 1.4. Biến chứng bệnh đái tháo đường 6 1.5. Rối loạn chuyển hoá lipid ở bệnh nhân đái tháo. năm mắc bệnh, hầu hết bệnh nhân đái tháo đường týp 1 và khoảng 60% bệnh nhân đái tháo đường týp 2 có bệnh lý võng mạc do đái tháo đường. Theo nghiên cứu của Tô Văn Hải, Phạm Hoài Anh tại Bệnh viện. đái tháo đường thành hai týp là đái tháo đường týp 1 và týp 2 [43]. Nghiên cứu DDCT (Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng về kiểm soát bệnh và biến chứng đái tháo đường, được công bố năm 1993) và nghiên

Ngày đăng: 19/08/2014, 17:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Hoài Anh (2003), Nghiên cứu rối loạn chuyển hoá lipid máu ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu rối loạn chuyển hoá lipid máu ở bệnhnhân đái tháo đường týp 2 điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Trung ươngThái Nguyên
Tác giả: Phạm Hoài Anh
Năm: 2003
2. Tạ Văn Bình và cộng sự (2007), "Kết quả điều tra đái tháo đường và rối loạn dung nạp đường huyết ở đối tượng có nguy cơ cao tại Phú Thọ, Sơn La, Thanh Hoá và Nam Định", Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết và chuyển hoá lần thứ 3, tr. 738-749 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra đái tháo đường và rốiloạn dung nạp đường huyết ở đối tượng có nguy cơ cao tại Phú Thọ,Sơn La, Thanh Hoá và Nam Định
Tác giả: Tạ Văn Bình và cộng sự
Năm: 2007
3. Tạ Văn Bình, Hoàng Kim Ước, Nguyễn Minh Hùng, Mai Tuấn Hưng và cộng sự (2007), "Kết quả điều tra đái tháo đường và rối loạn đường huyết ở đối tượng có nguy cơ tại Cao Bằng", Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết và chuyển hoá lần thứ 3, tr. 825-837 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra đái tháo đường và rối loạn đườnghuyết ở đối tượng có nguy cơ tại Cao Bằng
Tác giả: Tạ Văn Bình, Hoàng Kim Ước, Nguyễn Minh Hùng, Mai Tuấn Hưng và cộng sự
Năm: 2007
4. Tạ Văn Bình (2006), Dịch tễ học bệnh đái tháo đường ở Việt Nam - Các phương pháp điều trị và biện pháp phòng chống, Nxb Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch tễ học bệnh đái tháo đường ở Việt Nam - Cácphương pháp điều trị và biện pháp phòng chống
Tác giả: Tạ Văn Bình
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 2006
5. Tạ Văn Bình (2007), Những nguyên lý nền tảng đái tháo đường - tăng glucose máu, Nxb Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Những nguyên lý nền tảng đái tháo đường - tăngglucose máu
Tác giả: Tạ Văn Bình
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 2007
6. Bộ môn Nội, Trường Đại học Y Hà Nội (2005), "Bệnh đái đường", Bệnh học Nội khoa sau đại học, tr. 214-229 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh đái đường
Tác giả: Bộ môn Nội, Trường Đại học Y Hà Nội
Năm: 2005
7. Bộ môn Nội, Trường Đại học Y Hà Nội (2005), "Đái tháo đường thai nghén", Bệnh học Nội khoa sau đại học, tr. 347-359 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đái tháo đường thainghén
Tác giả: Bộ môn Nội, Trường Đại học Y Hà Nội
Năm: 2005
8. Bùi Thế Bừng (2004), Nghiên cứu hàm lượng một số thành phần lipid máu và mối liên quan với biến chứng mạn tính thường gặp ở bệnh đái tháo đường týp 2, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hàm lượng một số thành phần lipidmáu và mối liên quan với biến chứng mạn tính thường gặp ở bệnhđái tháo đường týp 2
Tác giả: Bùi Thế Bừng
Năm: 2004
9.Lê Cảnh Chiến, Đỗ Công Tuyển và cộng sự (2007), “Kết quả điều tra dịch tễ học bệnh đái tháo đường tại thị xã Tuyên Quang”, Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết và chuyển hoá lần thứ 3, tr. 317-319 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra dịchtễ học bệnh đái tháo đường tại thị xã Tuyên Quang”, "Hội nghị khoa họctoàn quốc chuyên ngành nội tiết và chuyển hoá lần thứ 3
Tác giả: Lê Cảnh Chiến, Đỗ Công Tuyển và cộng sự
Năm: 2007
10. Vũ Huy Chiến và cộng sự (2007), “Tìm hiểu mối liên quan giữa yếu tố nguy cơ với tỷ lệ mắc đái tháo đường týp 2 tại một số vùng dân cư tỉnh Thái Bình”, Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết và chuyển hoá lần thứ 3, tr. 672-676 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu mối liên quan giữa yếutố nguy cơ với tỷ lệ mắc đái tháo đường týp 2 tại một số vùng dân cưtỉnh Thái Bình”, "Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nộitiết và chuyển hoá lần thứ 3
Tác giả: Vũ Huy Chiến và cộng sự
Năm: 2007
11. Trần Hữu Dàng, Trình Vĩnh Tiến (2006), “Ảnh hưởng của thể trọng lên nồng độ axít uric máu trên bệnh nhân đái tháo đường týp 2”, Tạp chí y học thực hành, (548), tr. 406-410 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của thể trọnglên nồng độ axít uric máu trên bệnh nhân đái tháo đường týp 2”, "Tạpchí y học thực hành
Tác giả: Trần Hữu Dàng, Trình Vĩnh Tiến
Năm: 2006
12. Trần Hữu Dàng và cộng sự (2007), "Nghiên cứu tình hình đái tháo đường ở người 30 tuổi trở lên tại Thành phố Quy Nhơn", Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết và chuyển hoá lần thứ 3, tr.648-660 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình hình đái tháođường ở người 30 tuổi trở lên tại Thành phố Quy Nhơn
Tác giả: Trần Hữu Dàng và cộng sự
Năm: 2007
13. Đào Thị Dừa, Nguyễn Hải Thuỷ (2008), "Nghiên cứu chất lượng sống bệnh nhân đái tháo đường", Tạp chí Y học thực hành, (616 + 617), tr. 349-357 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chất lượngsống bệnh nhân đái tháo đường
Tác giả: Đào Thị Dừa, Nguyễn Hải Thuỷ
Năm: 2008
14. Võ Bảo Dũng (2008), "Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân đái tháo đường tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định", Tạp chí Y học thực hành, (616 + 617), tr.267-273 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cậnlâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân đái tháo đường tại Bệnhviện Đa khoa tỉnh Bình Định
Tác giả: Võ Bảo Dũng
Năm: 2008
15. Châu Minh Đức, Phạm Thị Mai (2006), “Rối loạn chuyển hoá Lipid và Lipoprotein máu ở bệnh nhân đái tháo đường”, Tạp chí Y học thực hành, (2), tr. 78-81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rối loạn chuyển hoá Lipidvà Lipoprotein máu ở bệnh nhân đái tháo đường”, "Tạp chí Y học thựchành
Tác giả: Châu Minh Đức, Phạm Thị Mai
Năm: 2006
16. Hoàng Thị Đợi, Nguyễn Kim Lương (2007), "Nghiên cứu thực trạng bệnh đái tháo đường týp 2 đang điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên", Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết và chuyển hoá lần thứ 3, tr. 900-911 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạngbệnh đái tháo đường týp 2 đang điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoaTrung ương Thái Nguyên
Tác giả: Hoàng Thị Đợi, Nguyễn Kim Lương
Năm: 2007
17. Trần Thị Mai Hà (2004), Tìm hiểu một số yếu tố nguy cơ của bệnh đái tháo đường ở người từ 30 tuổi trở lên tại thành phố Yên Bái, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu một số yếu tố nguy cơ của bệnhđái tháo đường ở người từ 30 tuổi trở lên tại thành phố Yên Bái
Tác giả: Trần Thị Mai Hà
Năm: 2004
18. Tô Văn Hải, Phạm Hoài Anh (2006), "Biến chứng về mắt ở người bệnh đái tháo đường týp 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Thanh Nhàn - Hà Nội", Tạp chí Y học thực hành, (548), tr. 166-172 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến chứng về mắt ở ngườibệnh đái tháo đường týp 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Thanh Nhàn- Hà Nội
Tác giả: Tô Văn Hải, Phạm Hoài Anh
Năm: 2006
19. Tô Văn Hải, Lê Thu Hà (2006), "Rối loạn lipid máu ở bệnh nhân đái tháo đường điều trị nội trú tại khoa nội tiết Bệnh viện Thanh Nhàn - Hà Nội", Tạp chí Y học thực hành, (548), Bộ Y tế xuất bản, tr. 158-164 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rối loạn lipid máu ở bệnh nhân đáitháo đường điều trị nội trú tại khoa nội tiết Bệnh viện Thanh Nhàn - HàNội
Tác giả: Tô Văn Hải, Lê Thu Hà
Năm: 2006
20. Tô Văn Hải, Nguyễn Thị Phúc (2003), " Rối loạn lipid máu ở người bệnh đái tháo đường", Hội nghị khoa học toàn quốc lần II, tr. 262-266 21. Tô Văn Hải, Ngô Mai Xuân và cộng sự (2006), "Một số yếu tố nguycơ gây bệnh đái tháo đường điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội", Tạp chí Y học Thực hành, (548), tr. 158-164 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rối loạn lipid máu ở ngườibệnh đái tháo đường", Hội nghị khoa học toàn quốc lần II, tr. 262-26621. Tô Văn Hải, Ngô Mai Xuân và cộng sự (2006), "Một số yếu tố nguycơ gây bệnh đái tháo đường điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Thanh NhànHà Nội
Tác giả: Tô Văn Hải, Nguyễn Thị Phúc (2003), " Rối loạn lipid máu ở người bệnh đái tháo đường", Hội nghị khoa học toàn quốc lần II, tr. 262-266 21. Tô Văn Hải, Ngô Mai Xuân và cộng sự
Năm: 2006

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi, giới - đồ án tốt nghiệp nghiên cứu thực trạng bệnh đái tháo đường điều trị
Bảng 3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi, giới (Trang 37)
Bảng 3.2. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo dân tộc và địa dư - đồ án tốt nghiệp nghiên cứu thực trạng bệnh đái tháo đường điều trị
Bảng 3.2. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo dân tộc và địa dư (Trang 38)
Bảng 3.3. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp - đồ án tốt nghiệp nghiên cứu thực trạng bệnh đái tháo đường điều trị
Bảng 3.3. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp (Trang 39)
Bảng 3.4. Thời gian phát hiện bệnh theo nhóm tuổi - đồ án tốt nghiệp nghiên cứu thực trạng bệnh đái tháo đường điều trị
Bảng 3.4. Thời gian phát hiện bệnh theo nhóm tuổi (Trang 40)
Bảng 3.6. Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có biến chứng tính theo nhóm tuổi - đồ án tốt nghiệp nghiên cứu thực trạng bệnh đái tháo đường điều trị
Bảng 3.6. Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có biến chứng tính theo nhóm tuổi (Trang 42)
Bảng 3.8. Tỷ lệ tăng huyết áp ở đối tượng nghiên cứu - đồ án tốt nghiệp nghiên cứu thực trạng bệnh đái tháo đường điều trị
Bảng 3.8. Tỷ lệ tăng huyết áp ở đối tượng nghiên cứu (Trang 43)
Bảng 3.11. Mức độ kiểm soát glucose máu theo nghề nghiệp - đồ án tốt nghiệp nghiên cứu thực trạng bệnh đái tháo đường điều trị
Bảng 3.11. Mức độ kiểm soát glucose máu theo nghề nghiệp (Trang 45)
Bảng 3.14. Hình thái rối loạn các thành phần lipid máu - đồ án tốt nghiệp nghiên cứu thực trạng bệnh đái tháo đường điều trị
Bảng 3.14. Hình thái rối loạn các thành phần lipid máu (Trang 46)
Bảng 3.13. Tỷ lệ rối loạn các thành phần lipid máu - đồ án tốt nghiệp nghiên cứu thực trạng bệnh đái tháo đường điều trị
Bảng 3.13. Tỷ lệ rối loạn các thành phần lipid máu (Trang 46)
Bảng 3.15. Cách sử dụng thuốc hạ glucose máu ở đối tượng nghiên cứu - đồ án tốt nghiệp nghiên cứu thực trạng bệnh đái tháo đường điều trị
Bảng 3.15. Cách sử dụng thuốc hạ glucose máu ở đối tượng nghiên cứu (Trang 47)
Bảng 3.19. Chỉ số B/M ở đối tượng nghiên cứu - đồ án tốt nghiệp nghiên cứu thực trạng bệnh đái tháo đường điều trị
Bảng 3.19. Chỉ số B/M ở đối tượng nghiên cứu (Trang 49)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w