1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án tốt nghiệp nghiên cứu description logic và ứng dụng

117 1,2K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 2,51 MB

Nội dung

Mục Lục Mục Lục 1 Lời nói đầu 2 Chương I: Nghiên cứu về lý thuyết Description Logics 4 Chương II: Công nghệ Semantic Web 51 Chương III: SPARQL – Ngôn ngữ truy vấn RDF 88 3.4 Ràng buộc dữ liệu kiểu OPTIONAL 93 3.5 Các phép toán điều kiện trên câu truy vấn 94 Chương IV: Thư viện SemWeb.dll ứng dụng minh họa 98 Kết luận. 115 1 Lời nói đầu. Ngày nay công nghệ thông tin đang phát triển với một tốc độ rất cao đang là công cụ đắc lực trong tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế, khoa học kỹ thuật chính trị văn hóa tinh thần. Nó trở thành một phần không thể thiếu của cuộc sống ngày nay. Đặc biệt trong khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin có một vai trò quan trọng không thể thiếu, thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật. Nó không chỉ là công cụ mà còn là động lực cho khoa học kỹ thuật phát triển ứng dụng. Khi nhắc đến internet, người ta nhìn thấy ở đó một lượng tri thức rộng lớn rất hữu ích. Hầu như tất cả kho tri thức của nhân loại đã được số hóa lưu trữ trên khắp thế giới. Ngày càng phục vụ đắc lực cho nghiên cứu ứng dụng trong khoa học kỹ thuật trong đời sống. Nhưng có một khó khăn cản trở đó là khi mà đi kèm với lượng thông tin rất nhiều phong phú đa dạng về mọi mặt thì việc tìm kiếm thu thập những thông tin hữu ích cần thiết theo nhu cầu người tìm là rất khó khăn. Khối lượng dữ liệu lớn sẽ rất khó khăn cho việc tìm kiếm sử dụng. Vấn đề đặt ra là cần phải làm sao để cho thông tin trở nên hữu ích dễ dàng cho việc tìm kiếm ứng dụng. Chính vì thế mà ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ Web, thì Semantic Web xuất hiện với mục đích để giải quyết khó khăn trên. Với Semantic Web người ta đang hướng tới xây dựng những bộ ngữ nghĩa cho dữ liệu trên Internet, xây dựng một mạng dữ liệu ngữ nghĩa liên kết toàn cầu, giúp ích cho việc tìm kiếm, truy tìm, xử lý thông tin hiện nay. Semantic Web sẽ phát triển thêm trên nền tảng của công nghệ web hiện tại, chứ không thay thế nó. khi trở nên hoàn hảo, Semantic Web sẽ giúp các phần mềm định vị thông tin trong một trang web truy cập trực tiếp vào thông tin đó. Ở một góc độ nào đó, Semantic Web sẽ trở thành một loại cơ sở dữ liệu toàn cầu. 2 Semantic Web sẽ giúp máy tính, cũng như con người, có thể tìm, đọc, hiểu sử dụng dữ liệu trên web để hoàn tất những nhiệm vụ hữu ích. Chính vì tiềm năng to lớn của Semantic Web như thế, đặc biệt nó đang có những phát triển mạnh mẽ đáng kể. Nên tôi đã chọn một lĩnh vực về Description Logic – một phần của Semantic Web để nghiên cứu. chọn đề tài “Nghiên cứu về Description Logic ứng dụng” để làm đồ án tốt nghiệp. Từ đó tập trung vào tìm hiểu nghiên cứu về Description Logic về công nghệ Semantic Web. Do thời gian có hạn việc nghiên cứu làm việc còn hạn chế, nên nội dung báo cáo tốt nghiệp không tránh khỏi những sai sót. Tôi rất mong được sự giúp đỡ tạo điều kiện của thầy giáo hướng dẫn các bạn. Tôi xin chân thành cảm ơn! 3 Chương I: Nghiên cứu về lý thuyết Description Logics. 1.1 Giới thiệu về Description Logics. Logic mô tả (Description logics, viết tắt DL) là một họ các ngôn ngữ biểu diễn tri thức có thể sử dụng để biểu diễn tri thức thuật ngữ của một miền ứng dụng theo một cách có cấu trúc được hiểu rõ một cách hình thức. Logic mô tả có ý nói đến các mô tả về khái niệm được dùng để mô tả một miền ngữ nghĩa dựa lôgic (logic-based semantics) mà có thể thu được từ việc dịch từ lôgic0 mệnh đề bậc nhất. Lôgic mô tả được thiết kế như là một mở rộng của khung ngữ nghĩa (semantic frame) lưới ngữ nghĩa (semantic network), hai loại này đã không được trang bị một ngữ nghĩa dựa lôgic hình thức. Tên gọi Logic mô tả được dùng từ năm 1980. Trước đó, nó được gọi là các hệ thống thuật ngữ (terminological system), sau đó là các ngôn ngữ khái niệm (concept language). Ngày nay, lôgic mô tả đã trở thành một nền móng của Web Ngữ nghĩa (Semantic Web) do việc sử dụng nó trong thiết kế các bản thể (ontology). Trong logic cơ bản, ngôn ngữ biểu diễn thường là biến thể của các tính chất logic toán học bậc một, lập luận để thực hiện kết quả logic. Trong các phương pháp non-logical, thường dựa trên sử dụng các giao diện đồ họa, tri thức được biểu diễn bởi một vài cấu trúc dữ liệu đặc biệt, lập luận là thực hiện bởi các thủ tục đặc biệt tương tự vận dụng các cấu trúc. Sử dụng các lưới ngữ nghĩa các khung (semantic networks and frames) để biểu diễn tri thức. Các lưới ngữ nghĩa được phát triển bởi Quillian [1967], với mục đích mô tả ý nghĩa mạng có liên quan tới cấu trúc tri thức lập luận của hệ thống. Tương tự như mục đích của lưới ngữ nghĩa thì các hệ thống frame cững được phát triển sau này. Trên thực tế, chúng có thể được coi như các mạng cấu trúc, ở đó các cấu trúc của mạng tập trung vào các tập hợp biểu diễn các cá thể các mối quan hệ. Chúng ta sử dụng các thuật ngữ network-based structure đề cập tới các mạng biêu diễn dựa theo các lưới ngữ nghĩa các khung. 1.2 Từ các mạng tới Description Logics. 4 1.2.1 Biểu diễn các cấu trúc dựa trên mạng. Đặc trưng của mạng đó là các phần tử mạng, là các node các link. Các node được sử dụng để mô tả các khái niệm, các tập hợp hoặc các lớp của các đối tượng riêng biệt các link được sử dụng để mô tả các mối quan hệ giữa chúng. Đôi khi các mối quan hệ phức tạp tự chúng được biểu diễn như các node; điều này được phân biệt với các node biểu diễn các khái niệm. Trong nhiều mạng trước kia cả các đối tượng riêng biệt các khái niệm đều được biểu diễn bởi các node. Xét ví dụ trong hình 1.1, biểu diễn tri thức liên quan tới Persons, Parents, children, …Cấu trúc trong hình được đề cập tới như là các thuật ngữ, dùng để biểu diễn generality/specificity(tổng quát/đặc trưng) của các khái niệm phức tạp. Ví dụ link giữa Mother Parents nói rằng “Mothers are Parents-các bà mẹ là các bậc cha mẹ”; còn được gọi là quan hệ“IS-A”. Quan hệ IS-A định nghĩa kế thừa từ các khái niệm cung cấp cơ sở cho “kế thừa các thuộc tính – inheritance of properties”: Ví dụ, nếu Person có tuổi, thì Mother cũng có tuổi. Đây là đặc trưng thiết lập được gọi là inheritance networks-các mạng kế thừa. Hình 1.1: Ví dụ về mạng Tính năng đặc trưng của logic mô tả là những khả năng biểu diễn các loại quan hệ khác nhau có thể giữa các khái niệm, ngoài các mối quan hệ IS-A. Ví dụ trong hình 1.1, sau ký hiệu của khái niệm Parent có thuộc tính được gọi là “role”, biểu diễn liên kết từ khái niệm tới node có role được gán nhãn hasChild. Role được gọi là 5 giá trị giới hạn, biểu diễn bởi nhãn v/r, nó biểu diễn sự giới hạn trên phạm vi của các kiểu của các đối tượng mà nó có thể điền vào role đó. Thêm vào đó, node có số lượng giới hạn được biểu diễn như (1,NIL), ở đó, số đầu tiên là biên dưới của số lượng children phần tử thứ hai là biên trên, NIL biểu diễn vô hạn. Biểu diễn của khái niệm Parent ở đây có thể đọc như sau: “A Parent is a Person having at least one child, and all of his/her children are Persons”. Các mối quan hệ này được kế thừa từ các khái niệm cha tới các khái niệm con của chúng. Ví dụ, Khái niệm Mother,…, Female Parent, là các con cháu riêng biệt của cả hai khái niệm Female Parent, là kết quả kế thừa từ Parent liên kết tới Person thông qua role hasChild; trường hợp khác, Mother kế thừa giới hạn role hasChild của nó từ Parent. Nhận xét, có thể ẩn chứa các mối quan hệ giữa các khái niệm. Ví dụ, nếu chúng ta định nghĩa Woman là khái niệm của femanle Person, có nghĩa là tất cả Mother đều là Woman. Nhiệm vụ của hệ biểu diễn tri thức là tìm những mối quan hệ tiềm ẩn. Trong trường hợp này có thể nhận xét rằng cả Mother Woman đều được kết nối với cả Female Person, nhưng đường đi từ Mother tới Person chứa cả node Parent, cái này rõ ràng hơn so với Person, do đó cho phép chúng ta kết luận rằng Mother là cụ thể hơn Person. 1.2.2 A logical account of network-based represtation structures. Các điều kiện xây dựng từ các ký hiệu cơ bản sử dụng một vài loại cấu trúc. Ví dụ, khái niệm của phép giao được biểu thị C D, sử dụng để giới hạn tập hợp của các cá thể thuộc về cả C D. Chú ý rằng, trong ngữ pháp của Logic mô tả, các biểu thức khái niệm là các biến tự do. Thực tế, biểu thức khái niệm biểu diễn tập của tất cả cá thể thõa mãn các thuộc tính được chỉ ra trong biểu thức. Vì vậy, C D có thể coi như một câu logic bậc một, C(x) ∧ D(X) là true với các cá thể thuộc khái niệm C. Các đặc trưng cấu thành khóa của DL tập trung vào các cấu trúc thõa mãn các mối quan hệ giữa các khái niệm. Đó là biểu diễn giới hạn của giá trị. Ví dụ như giới hạn giá trị, được viết là ∀ R.C, yêu cầu rằng tất cả các cá thể trong mối quan hệ R 6 với khái niệm được mô tả thuộc C (về kỹ thuật, nó là tất cả cá thể thuộc mối quan hệ R với cá thể được mô tả bởi khái niệm trong câu hỏi được mô tả như là của C). Các khái niệm nguyên tử được hiểu như các tập con của phạm vi biểu diễn, trong đó mặt ngữ nghĩa của các cấu trúc được chỉ ra bởi khai báo tập hợp của các cá thể biểu diễn bởi mỗi cấu trúc. Ví dụ, khái niệm C D là tập hợp của các cá thể thu được bởi giao nhau của các cá thể được biểu diễn bởi C D, lần lượt theo thứ tự. Tương tự, biểu diễn ∀ R.C là tập các cá thể biểu diễn mối quan hệ R với các cá thể thuộc tập hợp được biểu diễn bởi khái niệm C. Ví dụ, chúng ta hãy giả định rằng, Female, Person, Woman là các khái niệm nguyên tử hasChild hasFemaleRelative là các role nguyên tử. Sử dụng các toán tử intersection, union, complement của các khái niệm, được hiểu là tập hợp các toán tử, chúng ta có thể mô tả khái niệm của “Persons không phải là Female” khái niệm của “các cá thể là Female hoặc male” bằng biểu thức sau: Person ¬Female and Female Male. Đề cập tới intersection, union, complement của các khái niệm cũng như concept conjunction, concept disjunction concept negatetion, theo thứ tự định sẵn, làm nổi bật mối quan hệ logic. Bây giờ, chú ý tới các role bằng việc xem xét các giới hạn role xác định, được gọi là “number restrictions”. Hầu hết các ngôn ngữ cung cấp (full) existential quantification value restriction cho phép mô tả, ví dụ như khái niệm của “các cá thể có Female child” biểu diễn là ∃ hasChild.Female, mô tả khái niệm của “individuals all of whose children are Female” bằng biểu thức khái niệm ∀ hasChild.Female. Để phân biệt chức năng của mỗi khái niệm trong mối quan hệ, đối tượng riêng biệt tương ứng với đối số thứ hai của role được xem xét như thuộc tính nhị phân đựơc gọi là role filler. Trong các biểu thức trên, mô tả các thuộc tính của các Parent có Female children, các đối tượng riêng biệt thuộc khái niệm Female là các filler của role hasChild. 7 Việc xác định số lượng các giá trị giới hạn có nghĩa là mô tả các mối quan hệ giữa các khái niệm. Ví dụ, role liên kết giữa Parent Person trong hình 1.1 có thể được biểu diễn bởi biểu thức khái niệm: ∃ hasChild.Person ∀ hasChild.Person. Bởi vậy biểu thức mô tả khái niệm của Parent được xem như tập hợp của các cá thể có ít nhất 1 filler của role hasChild thuộc khái niệm Person; hơn nữa, mọi filler của role hasChild phải là Person. Cuối cùng, chú ý rằng trong số lượng được xác định role các giới hạn biến được xác định không được đề cập rõ ràng. Câu tương ứng trong logic bậc 2 là: . ( , ) ( )y R x y C y∀ ⊃ , ở đó x là giá trị tự do vượt ra ngoài phạm vi biểu diễn. Một điều quan trọng khác của giới hạn role được đưa ra number restrictions, với giới hạn các yếu tố của các tập hợp của các filler của các role. Ví dụ, khái niệm ( ≥ 3 hasChild) ( ≤ 2hasFemaleRelative) Biểu diễn khái niệm của “individual having at least three children and at most two Female relatives”. Số giới hạn đôi khi được xem xét như là dấu hiệu đặc trưng của DL, mặc dù nó có thể tìm thấy một vài cấu trúc tương tự trong một vài cơ sở dữ liệu của ngôn ngữ mô hình (Đáng kể nhất là các mô hình quan hệ giữa các thực thể Entity). Sự giao nhau của các role là một ví dụ của cấu trúc role. Bằng trực giác, hasChild hasFemaleRelative sinh ra role “has-daughter”, có biểu thức khái niệm. Woman ≤2 (hasChild hasFemaleRelative) Biểu diễn khái niệm “a Woman having at most 2 daughter”. 1.3. Biểu diễn tri thức trong Description Logics Mục đích của chúng ta bây giờ là trình bày cách để DL có thể hữu ích trong thiết kế của các ứng dụng dựa trên tri thức, tức là cách ngôn ngữ DL được sử dụng trong hệ thống biểu diễn tri thức cung cấp ngôn ngữ cho định nghĩa tri thức cơ bản các công cụ dùng để lập luận qua nó. Sự thực hiện của các hệ thống tri thức gồm 8 hai vấn đề chính. Đầu tiên, cung cấp đặc trưng chính xác của tri thức cơ bản; điều này bao gồm chính xác sự mô tả kiểu của tri thức để được chỉ rõ tới hệ thống cũng như sự định nghĩa rõ ràng lập luận phục vụ hệ thống cần để cung cấp kiểu của các câu hỏi mà hệ thống có thể trả lời. Thứ hai, cung cấp môi trường phát triển mà ở đó người sử dụng có thể được lợi từ các phục vụ khác nhau có thể làm cho người dùng tương tác với hệ thống hiệu quả hơn. Trong tri thức cơ bản có thể thấy sự khác biệt giữa tri thức bên trong - kiến thức tổng quát về bài toán chính, tri thức bên ngoài - cái chỉ rõ các bài toán cụ thể. Trong các lôgic mô tả, đặc trưng có sự phân biệt giữa cái gọi là TBox (hộp thuật ngữ) ABox (hộp khẳng định). TBox chứa các câu mô tả các cây phả hệ của các khái niệm (nghĩa là quan hệ giữa các khái niệm) trong khi ABox chứa các câu có nội dung xác định mỗi cá thể thuộc về vị trí nào trên cây phả hệ (nghĩa là quan hệ giữa các cá thể các khái niệm). 1.3.1 TBox – Hộp thuật ngữ. Hình thức cơ bản của sự khai báo trong Tbox là định nghĩa khái niệm, đó là định nghĩa của khái niệm mới trong các thuật ngữ của các khái niệm khác đã được định nghĩa trước. Ví dụ, “Woman” có thể được định nghĩa như “Female Person” bằng cách viết khai báo sau: Woman ≡ Person Female. Khai báo này được hiểu là tương đương, thực chất để cung cấp cho cả hai có đủ khả năng các điều kiện cần thiết để phân loại riêng biệt về Woman. Đây là hình thức khai báo mạnh hơn cách biểu diễn của nó khi được sử dụng trong các kiểu biểu diễn tri thức khác, đặc trưng bắt buộc chỉ các điều kiện cần thiết; điểm mạnh của sự khai báo là thường được xem xét đặc trưng tiêu biểu của DL tri thức cơ bản. Trong DL tri thức cơ bản, thuật ngữ được thành lập bởi tập hợp của các sự khai báo khái niệm của hình thức trên. Tuy vậy, có một vài giả định quan trọng phổ biến thường được nói về các thuật ngữ DL: - Chỉ một định nghĩa cho khái niệm tên được cho phép; 9 - Các định nghĩa là acyclic trong khả năng đó các khái niệm hoặc được định nghĩa trong các thuật ngữ của chính chúng hoặc trong các thuật ngữ của các Mặc dù nó còn tranh luận về các ngữ nghĩa khác nhau có thể được chấp nhận phục thuộc vào các ứng dụng mục tiêu, phổ biến hơn được chấp nhận khi nó mô tả các ngữ nghĩa, các yêu cầu đơn giản mà tất cả các khai báo đều thõa mãn cách hiểu. Hơn nữa, bằng việc bỏ qua yêu cầu mà mặt trái của khai báo đó có thể chỉ là tên các khái niệm nguyên tử, nó có thể được gọi inclusion aixoms của mẫu: C ô D trong đó C D là các biểu thức khái niệm tùy ý. Chú ý rằng định nghĩa khái niệm có thể được biểu diễn bởi cả hai. Như kết quả của một vài nghiên cứu lý thuyết liên quan đến cả tính quyết định các kỹ thuật thực thi cho các cyclic TBox, hầu hết các hệ thống logic mô tả hiện tại thừa nhận các cấu trúc mạnh cho các định nghĩa các khái niệm. Các suy luận cơ bản phục vụ cho các TBox có thể được xem như logical implication nó có nghĩa là để xác định rõ các mối quan hệ chung (ví dụ mối quan hệ sắp xếp giưa hai biểu thức khái niệm) là kết quả hợp logic của các khai báo trong TBox. 1.3.2 Abox – Hộp khẳng định. Abox chứa tri thức mở rộng về lĩnh vực quan tâm, là sự xác nhận về các cá thể, thường được gọi là các khẳng định thành viên. Ví dụ: Female Person(ANNA). Trạng thái ở đó cá nhân ANNA là Female Person. Đưa ra định nghĩa trên của Woman, nó có thể bắt nguồn từ sự xác nhận rằng ANNA là trường hợp của khái niệm Woman. Giống như: hasChild(ANNA, JACOPO) chỉ ra rằng ANNA có JACOPO là con. Các khẳng định của loại đầu tiên được gọi là các khái niệm khẳng định, trong khi đó các khẳng định của loại thứ hai được gọi là các khẳng định role. 10 [...]... đó Tbox là rỗng, đơn giản chúng ta viết |= C ô D nếu C được phân loại bởi D, |= C ≡ D nếu C D là tương dương Ví dụ 1.11: Đối với Tbox trong hình 1.2, Person phân loại Woman, cả Woman Parent phân loại Mother, Mother phân loại Grandmother Mặc dù, Woman Man, Farther Mother là tách biệt ra Các mối quan hệ phân loại sau những định nghĩa bởi vì ngữ nghĩa của “ ” “ ” Man tách biệt... Giả sử T là thuật ngữ chu trình T’ là sự mở rộng của nó, thì: (i) T T’ có cùng tên các ký hiệu cơ sở (ii) T T’ là tương đương (iii) Cả hai, T T’ là definitorial Chứng minh: Lấy T1 là thuật ngữ Giả sử A ≡ C B ≡ D là các định nghĩa trong T1 thõa mãn B xảy ra trong C Lấy C’ là khái niệm thu được từ C bằng cách thay thế mỗi sự kiện của B trong C với D, lấy T2 là thuật ngữ thu được... ngữ logic mạnh cho Abox ngôn ngữ logic mô tả cho TBox thường được xem xét như các hệ thống lập luận lai ghép-hydbird, từ các ngôn ngữ biểu diễn tri thức phức tạp khác nhau có thể được sử dụng để chỉ ra tri thức trong các thành phần khác nhau Các hệ lập luận lai ghép là phổ biến trong những năm 1980; tập trung vào tri thức cơ bản với thành phần logic mô tả các định nghĩa khái niệm thành phần logic. .. vậy, chúng ta có thể xem T ánh xạ kết hợp tới tên ký hiệu A khái niệm mô tả T(A) = C Với ký hiệu này, sự biểu diễn I là mô hình của T nếu chỉ nếu, AI = (T(A))I Mô tả đặc trưng của phương trình điểm cố định Chúng ta lợi dụng sự giống nhau này để giới thiệu tập hợp của các ánh xạ như biểu diễn này là mô hình của T nếu chỉ nếu là điểm cố định của ánh xạ Đặt T là thuật ngữ, đặt J được cố định biểu... không thể được định nghĩa hoàn chỉnh 1.4.3 World descriptions Thành phần thứ hai của tri thức cơ bản, thêm vào trong thuật ngữ hoặc TBox, là sự mô tả thế giới hoặc ABox 1.4.3.1 Assertions about individuals 25 Trong ABox, nó mô tả trạng thái rõ ràng các công việc của lĩnh vực ứng dụng trong các thuật ngữ của các khái niệm các vai trò Một vài khái niệm vai trò nguyên tử trong ABox có thể được định... các khái niệm nhận ra ngôn ngữ mô tả như các fragment của logic thuộc tính bậc 1 Từ biểu diễn I tách biệt ra gán cho mọi khái niệm nguyên tử role unary mối quan hệ binary thông qua Δ I , chúng ta có thể xem các khái niệm các role như các thuộc tính unary binary Sau đó bất kỳ khái niệm C có thể được thể hiện có hiệu quả trong hình thức logic thuộc tính φ C(x) với một biến tự do x cho mọi biểu... thêm vào toán tử giao, hệ thống cho phép nó thiết lập phủ định của việc mô tả, nó có thể giảm sự subsumption, equivalence disjointness của các khái niệm để thõa mãn bài toán Định lý 1.13: (Sự rút gọn để không thể thõa mãn) Với các khái niệm C, D chúng ta có: (i) C được phân loại bởi D ⇔ C D là không thể thõa mãn; 29 (ii) C D là tương đương ⇔ cả (C ¬ D) ( ¬ C D) là không thể thõa mãn; (iii) C và. .. được; (ii)C được phân loại bởi ⊥ ; (iii) C ⊥ là tương đương; (iiii) C là phân tách; Các mệnh đề này ngoài ra còn áp dụng đối với Tbox Từ các Định lý 1.7 1.14 chúng ta thấy rằng, để thu được độ phức tạp lớn nhất độ phức tạp nhỏ nhất của các lập luận trên các khái niệm trong ngôn ngữ AL, nó đủ để đánh giá các mức thấp cho tính không thể thõa mãn các mức trên cho subsumption 1.4.4.2 Khử... w.r.t T nếu chỉ nếu C’ là thõa mãn w.r.t T Mặc dù, C’ chứa các tên không được định nghĩa, vì vậy C’ là có thể thõa mãn w.r.t T nếu chỉ nếu nó là có thể thõa mãn Có được • C là có thể thõa mãn w.r.t T nếu chỉ nếu C’’ là có thể thõa mãn Nếu D là khái niệm khác, thì ngoài ra chúng ta có D ≡ T D’ Vì vậy, C ô T D nếu chỉ nếu C ' ô T D ' , C ≡T D nếu chỉ nếu C ' ≡T D ' Hơn nữa từ C’ D’ chỉ... đến • T |= C ô D nếu chỉ nếu |= C '' ô D ' ; • T |= C ≡ D nếu chỉ nếu |= C '' ≡ D ' ; Với các tham số giống nhau có thể thấy rằng • C D là phân tách w.r.t T nếu chỉ nếu C’ D’ là phân tách Tóm lại, mở rộng các khái niệm đối với chu trình Tbox cho phép giải thoát Tbox trong các bài toán lập luận Trở lại với ví dụ của chúng ta ở trên, nghĩa là, để xác định hoặc là Man Woman là phân tách . về Description Logic – một phần của Semantic Web để nghiên cứu. Và chọn đề tài Nghiên cứu về Description Logic và ứng dụng để làm đồ án tốt nghiệp. Từ đó tập trung vào tìm hiểu nghiên cứu. đỡ và tạo điều kiện của thầy giáo hướng dẫn và các bạn. Tôi xin chân thành cảm ơn! 3 Chương I: Nghiên cứu về lý thuyết Description Logics. 1.1 Giới thiệu về Description Logics. Logic mô tả (Description. tìm hiểu nghiên cứu về Description Logic và về công nghệ Semantic Web. Do thời gian có hạn và việc nghiên cứu làm việc còn hạn chế, nên nội dung báo cáo tốt nghiệp không tránh khỏi những sai sót.

Ngày đăng: 17/06/2014, 15:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[5] SPARQL Query Language for RDF - http://www.w3.org/TR/2008/REC-rdf-sparql-query-20080115/ Link
[8] Phần mền Protégé hỗ trợ thiết kế các tập tin *.rdf, *.owl. Dowload tại: http://protege.stanford.edu/ Link
[1] Daniele Nardi & Ronald J.Brachman, An Introduction to Description Logics Khác
[2] Franz Baader & Werner Nutt, Basic Description Logics Khác
[3] Michael C.Daconta, Leo J. Obrst & Kevin T. Smith, The Semantic Web: A Guide to the Future of XML, Web Services, and Knowledge Management Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Ví dụ về mạng - Đồ án tốt nghiệp nghiên cứu description logic và ứng dụng
Hình 1.1 Ví dụ về mạng (Trang 5)
Hình 2.1: Liên kết ngữ nghĩa giữa các nguồn khác nhau trong Semantic Web. - Đồ án tốt nghiệp nghiên cứu description logic và ứng dụng
Hình 2.1 Liên kết ngữ nghĩa giữa các nguồn khác nhau trong Semantic Web (Trang 52)
Hình 2.2: Kết cấu phân tầng của Semantic Web. - Đồ án tốt nghiệp nghiên cứu description logic và ứng dụng
Hình 2.2 Kết cấu phân tầng của Semantic Web (Trang 53)
Bảng trong cơ sở dữ liệu quan hệ. Trong lược đồ XML, chúng ta định nghĩa một tài  liệu XML, những phần tử của nó, những kiểu dữ liệu của phần tử và những thuộc  tính liên quan và điều quan trọng nhất là mối quan hệ “cha-con” giữa những phần  tử - Đồ án tốt nghiệp nghiên cứu description logic và ứng dụng
Bảng trong cơ sở dữ liệu quan hệ. Trong lược đồ XML, chúng ta định nghĩa một tài liệu XML, những phần tử của nó, những kiểu dữ liệu của phần tử và những thuộc tính liên quan và điều quan trọng nhất là mối quan hệ “cha-con” giữa những phần tử (Trang 58)
Bảng 2-1: Danh sách các kiểu dữ liệu của lược đồ XML 2.3.3 Kiểu dữ liệu đơn giản và kiểu dữ liệu phức hợp. - Đồ án tốt nghiệp nghiên cứu description logic và ứng dụng
Bảng 2 1: Danh sách các kiểu dữ liệu của lược đồ XML 2.3.3 Kiểu dữ liệu đơn giản và kiểu dữ liệu phức hợp (Trang 61)
Đồ thị cho ba phát biểu này là: - Đồ án tốt nghiệp nghiên cứu description logic và ứng dụng
th ị cho ba phát biểu này là: (Trang 69)
Hình 2.5: Đồ thị mô tả của các phát biểu trên. - Đồ án tốt nghiệp nghiên cứu description logic và ứng dụng
Hình 2.5 Đồ thị mô tả của các phát biểu trên (Trang 69)
Hình 2.8: Ví dụ đơn giản mô tả Container Bag. - Đồ án tốt nghiệp nghiên cứu description logic và ứng dụng
Hình 2.8 Ví dụ đơn giản mô tả Container Bag (Trang 73)
Hình 2.9: An RDF Collection (list structure) - Đồ án tốt nghiệp nghiên cứu description logic và ứng dụng
Hình 2.9 An RDF Collection (list structure) (Trang 74)
Hình 2.10: Mô tả lớp và lớp con Và cú pháp RDF/XML để mô tả cho ví dụ trên như sau: - Đồ án tốt nghiệp nghiên cứu description logic và ứng dụng
Hình 2.10 Mô tả lớp và lớp con Và cú pháp RDF/XML để mô tả cho ví dụ trên như sau: (Trang 77)
Hình 4.1: Hình giao diện thực hiện tìm kiếm trên ontology. - Đồ án tốt nghiệp nghiên cứu description logic và ứng dụng
Hình 4.1 Hình giao diện thực hiện tìm kiếm trên ontology (Trang 110)
Hình 4.2: Hình giao diện thực hiện lập luận trên Ontology. - Đồ án tốt nghiệp nghiên cứu description logic và ứng dụng
Hình 4.2 Hình giao diện thực hiện lập luận trên Ontology (Trang 114)
Hình 4.3: Giao diện hiển thị kết quả lập luận. - Đồ án tốt nghiệp nghiên cứu description logic và ứng dụng
Hình 4.3 Giao diện hiển thị kết quả lập luận (Trang 114)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w