I/- Lý Tính:-Axit nitric là chất lỏng không màu, mùi hắc.. -Tan vô hạn trong nước.. phải cẩn thận khi dùng... Axit nitric là một axit mạnh và là một chất oxihóa mạnh... • loãng có tính o
Trang 1SƠ ĐỒ THIẾT BỊ ĐIỀU CHẾ AXITNITRIC
KHÔNG KHÍ
N O
N O
2 , O
2
HNO 3
A
NH 3
KHÔNG KHÍ
NO NO
XT
NH 3 ,O 2
NƯỚC
Trang 2N2 + H2 = ?
NH3 +
O2 = ?
NO + O2 = ?
NO2 + O2 + H2O = ?
N2O5 + H2O = ?
Bổ túc các phản ứng trên cho đầy đủ, cân bằng phản ứng ?
Trang 3N2 + 3H2 2NH3
4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O 2NO + O2 = 2NO2
4NO2 + O2 + 2H2O = 4 HNO3
N2O5 + H2O = 2 HNO3
Fe ,t 0
Pt ,t 0
=
Trang 4AXIT NITRIC
(M = 63)
Trang 5Công Thức electron:
• H : O : N : : O
•
• O
• Công Thức cấu tạo:
• H - O - N = O
•
•
•
↓
o
Trang 6I/- Lý Tính:
-Axit nitric là chất lỏng không màu, mùi hắc.
-Nhiệt độ sôi 86 0 C.
-Tan vô hạn trong nước.
-Dễ gây bỏng, có tác dụng phá hủy da , vải, giấy phải cẩn thận khi dùng
-Ở nhiệt độ thường để lâu bị phân hủy:
4 HNO3 = 4 NO2 + O2 + 2 H2O
Do có khí NO 2 màu vàng nâu tạo ra lẫn trong axit, nên axit nitric thường có màu vàng.
Trang 7Axit nitric là một axit mạnh và là một chất oxihóa mạnh.
1/-Tính chất axit mạnh:
HNO 3 có đầy đủ tính chất của một axit :
- Điện li mạnh:
HNO 3 = H + + NO 3
Tác dụng được với quì tím, kim loại, bazơ, oxit bazơ và muối
HNO 3 + NaOH = NaNO 3 + H 2 O
2HNO 3 + CuO = Cu(NO 3 ) 2 + H 2 O
2HNO 3 + CaCO 3 = Ca(NO 3 ) 2 + CO 2 + H 2 O
II/- HÓA TÍNH
Trang 82/-Tính chất oxihóa mạnh:
a/-Chất khử là kim loại
HNO 3 đặc + Kim loại đứng trước và sau H
(trừ Au, Pt )
Muối của kim loại + NO 2 + H 2 O có hóa trị cao nhất
HNO 3 đặc nguội không tác dụng với AI, Fe, Cr
Trang 90 +5 +2 +4
Cu + 4HNO3 đ = Cu(NO3)2+ 2NO2+ 2H2O
+3 +4
Fe + 6HNO3 đ = Fe(NO3)3+ 3NO2+ 3H2O
HNO3 loãng Muối của kimloại + kim loại đứng có hóa trị cao nhất
trước và sau H + NO + H2O
(trừ Au, Pt )
Tùy nồng độ axit, nhiệt độ phản ứng và tính khử của kim loại, HNO3 có thể bị khử tạo ra: NO, N2O, N2, NH3, NH4NO3
Trang 100 +5 +2 +2
3Cu+8HNO3 L = 3Cu(NO3)2+ 2 NO + 4H2O
Fe + 4HNO3 L= Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
mạnh, sản phẩm khử tạo thành càng có
số oxihóa thấp: 0 -3 -3
• 0 +5 +2 -3
Trang 11b/-Chất khử là phi kim:
Các phi kim bị HNO 3 oxihóa tới mức cao nhất :
+4 +6 +5
C, S , P
0 +5 +4 +4
C + 4HNO 3 đ = CO 2 + 4NO 2 + 2H 2 O
0 +5 +6 +4
S + 6HNO 3 đ = H 2 SO 4 + 6NO 2 + 2H 2 O
0 +5 +5 +4
P+ 5HNO 3 đ = H 3 PO 4 + 5NO 2 + H 2 O
-Với HNO 3 đặc, thường tạo ra khí NO 2
-Với HNO 3 loãng, thường tạo ra khí NO
0 +5 +5 +2
3P + 5HNO 3 L + 2H 2 O = 3H 3 PO 4 + 5NO
Trang 12c/-Chất khử là hợp chất(bazơ,muối,oxit…)
Axit HNO3 oxihóa các hợp chất này lên
hợp chất của kim loại có số oxihóa cao nhất
Ví dụ: +2 +2 +8/3 +3
FeO, Fe(OH)2, Fe3O4 lên Fe(NO3)3
Trang 13
NHẬN XÉT
oxihóa mạnh thể hiện ở
ion NO 3
-• Do đó, phản ứng được
kim loại đứng sau H
N 2 ,NH 3 , NH 4 NO 3
• -Đưa kim loại, phi kim
lên hóa trị cao nhất [Fe
lên Fe(III) ].
• loãng có tính oxihóa
• -Do đó, không phản
ứng với kim loại đứng sau H.
• phản ứng với kim loại
• -Đưa kim loại lên hóa
trị thấp [ Fe chỉ lên Fe(II) ].
• -Không tác dụng với
phi kim.
Trang 14III/- Điều chế:
1/- Trong phòng thí nghiệm:
t0
KNO3 +H2SO4đặc = KHSO4 +HNO3
2/- Trong công nghiệp:
Fe,t0
4NH3 + 5O2 = 4NO + 6H2O
2NO + O2 = 2NO2
4NO2 + O2 + 2H2O = 4 HNO3
(hoặc: 3NO2 + H2O = 2HNO3 + NO )