AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT A. AXIT NITRIC CTPT CT electron CTCT H - O - N = O O I: CẤU TẠO PHÂN TỬ III: TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1- Tính axit 2- Tính oxi hóa HNO 3 H O N O O a. Với kim loại * Với những kim loại có tính khử yếu như Cu, Pb, Ag, … HNO 3 đặc bị khử đến NO 2 , còn loãng bị khử đến NO. * Khi tác dụng với những kim loại có tính khử mạnh như: Mg, Al, Zn, …HNO 3 loãng có thể bị khử đến N 2 O, N 2 hoặc NH 4 NO 3 . OHONNOCuđONHCu 22 4 23 2 3 50 22)()(4 ++→+ +++ OHONNOAllONHAl 2 2 1 33 3 3 50 153)(8)(308 ++→+ +++ - Chú ý: Al, Fe bị thụ động hóa trong HNO 3 đặc nguội. Fe tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc đun nóng OHNONOFeđHNOFe ct 22333 33)()(6 0 ++→+ b. Với phi kim: (C, S, P, …) OHONOSHđONHS 22 4 4 6 23 50 2)(6 ++→+ +++ c. Với hợp chất: (H 2 S, HI, SO 2 , FeO, muối sắt (II), …) OHONNOF elONHOFe 2 2 33 3 3 52 5)(3)(103 ++→+ ++++ V: ĐIỀU CHẾ 1- Trong phòng thí nghiệm 43423 0 )()( NaHSOHNOđSOHrNaNO ct +→+ 2- Trong công nghiệp kjOHNOONH cPt 907;6454 2 900850, 23 0 −=∆Η+ →+ − 22 22 NOONO →+ 3222 424 HNOOHONO →++ NOHNOOHNO +→+ 322 23 B. MUỐI NITRAT I: TÍNH CHẤT CỦA MUỐI NITRAT 1- Tính chất vật lí Ion NO 3 - không có màu, nên màu của một số muối nitrat là màu của cation kim loại trong muối tạo nên. 2- Tính chất hóa học • Đối với muối nitrat của kim loại từ K trước Mg R(NO 3 ) n t 0 R(NO 2 ) n + n/2 O 2 2KNO 3 t 0 KNO 2 + 1/2 O 2 • Đối với muối nitrat của kim loại từ Mg Cu 2R(NO 3 ) n t 0 R 2 O n + 2nNO 2 + n/2 O 2 Mg(NO 3 ) 2 t 0 MgO + 2NO 2 + 1/2 O 2 • Đối với muối nitrat của kim loại từ Ag về sau R(NO 3 ) n t 0 R + nNO 2 + n/2 O 2 AgNO 3 t 0 Ag + NO 2 + 1/2 O 2 3- Nhận biết ion nitrat 3Cu + 8H + + 2NO 3 - 3Cu 2+ + 2NO + 4H 2 O 2NO + O 2 2NO 2 (nâu đỏ) màu xanh không màu II: ỨNG DỤNG CỦA MUỐI NITRAT - Làm phân bón hóa học - KNO 3 còn được sử dụng làm thuốc nổ đen. Thuốc nổ đen có công thức: 75% KNO 3 , 10% S và 15% C. C. CHU TRÌNH CỦA NITƠ TRONG TỰ NHIÊN Hợp chất nào sau đây của nitơ không được tạo ra khi cho HNO 3 tác dụng với kim loại? A. NO; B. NH 4 NO 3 ; C. NO 2 ; D. N 2 O 5 Đáp án: D Phản ứng giữa HNO 3 với FeO tạo ra khí NO. Tổng các hệ số trong phương trình của phản ứng oxi hóa khử này bằng: A. 22. B. 20. C. 16. D. 12 Đáp án: A Cho 11 gam hỗn hợp kim loại gồm Al và Fe tác dụng với HNO 3 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 6,72 lít khí NO duy nhất điều kiện tiêu chuẩn. Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp Đáp án: m Al = 5,4 gam; m Fe = 5,6 gam . AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT A. AXIT NITRIC CTPT CT electron CTCT H - O - N = O O I: CẤU TẠO PHÂN TỬ III: TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1- Tính axit 2- Tính oxi hóa HNO 3 H O. →++ NOHNOOHNO +→+ 322 23 B. MUỐI NITRAT I: TÍNH CHẤT CỦA MUỐI NITRAT 1- Tính chất vật lí Ion NO 3 - không có màu, nên màu của một số muối nitrat là màu của cation kim loại trong muối tạo nên. 2-. 2- Tính chất hóa học • Đối với muối nitrat của kim loại từ K trước Mg R(NO 3 ) n t 0 R(NO 2 ) n + n/2 O 2 2KNO 3 t 0 KNO 2 + 1/2 O 2 • Đối với muối nitrat của kim loại từ Mg Cu 2R(NO 3 ) n