Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC ĐẶNG NGUYỄN TỐ UYÊN KHẢOSÁTCÁCYẾUTỐẢNHHƯỞNGĐẾNQUÁTRÌNHĐIỀUCHẾAXITFERULICTỪORYZANOLCHIẾTTỪCÁMGẠO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC Đà Nẵng - 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC KHẢOSÁTCÁCYẾUTỐẢNHHƯỞNGĐẾNQUÁTRÌNHĐIỀUCHẾAXITFERULICTỪORYZANOLCHIẾTTỪCÁMGẠO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC SVTH : ĐẶNG NGUYỄN TỐ UYÊN LỚP :14CHD GVHD : TS GIANG THỊ KIM LIÊN Đà Nẵng - 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên : ĐẶNG NGUYỄN TỐ UYÊN Lớp : 14 CHD Tên đề tài: “Khảo sátyếutốảnhhưởngđếntrìnhđiềuchếaxitferulictừoryzanolchiếttừcám gạo” Nguyên liệu, dụng cụ, thiết bị hóa chất Nguyên liệu: Mẫu soapstock thải từ giai đoạn trung hòa q trình sản xuất dầu cámgạo Cơng ty TNHH Wilmar Agro Việt Nam – khu Công nghiệp Hưng Phú I, phường Tân Phú, quận Cái Răng, TP Cần Thơ, Việt Nam Dụng cụ thiết bị: Máy sắc ký lỏng cao áp GL-Sciences, kèm với cột Inertsil ODS-3 C18 (4,6 mm x 250 mm, μm) (GL Science, Tokyo, Japan), bể siêu âm Elma 37 kHz(Đức), số trang thiết bị khác: máy quay cất chân không, máy sấy, dụng cụ thuỷ tinh, v.v Hóa chất: Chất chuẩn axit ferulic, γ-oryzanol, ethyl ferulate (Sigma Aldrich, Mỹ): độ tinh khiết >99%, dung môi hữu cơ: EtOH, EtOAc, n-hexan (Merck, Đức), dung môi chuẩn HPLC để chạy sắc ký lỏng: Acetonitrile, MeOH, H2O (Merck, Đức), số hóa chất khác: KOH, CH3COOH, H2SO4, H3PO4 Nội dung nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu lý thuyết – Phương pháp nghiên cứu hợp chất thiên nhiên – Nghiên cứu mạng internet, tham khảo cơng trình nghiên cứu giới tinh chếaxitferulictừ nguyên liệu khác – Tổng quan tài liệu axit ferulic, soapstock ứng dụng axitferulic lĩnh vực hóa mỹ phẩm, y dược 3.2 Nghiên cứu thực nghiệm – Xử lý mẫu: mẫu soapstock đem cân – Nguyên liê ̣u đã xử lý đươ ̣c chiết với dung mơi thích hợp sử dụng kỹ thuật sóng siêu âm – Thực phản ứng thủy phân γ-oryzanol môi trường kiềm để thu axitferulic Giáo viên hướng dẫn: Ts Giang Thị Kim Liên Ngày giao đề tài: 3/2017 Ngày hoàn thành: 3/2018 Chủ nhiệm khoa Giáo viên hướng dẫn (Kí ghi rõ họ tên) (Kí ghi rõ họ tên) Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày… tháng … năm 2018 Kết điểm đánh giá: Ngày … tháng … năm 2018 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Kí ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Lời em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo Ts Giang Thị Kim Liên học viên cao học Võ Thị Nga Huyền hướng dẫn tận tình ln sẵn sàng giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em thời gian học tập thực đề tài Trong q trình làm khóa luận, bước đầu làm quen với việc nghiên cứu khoa học nên khó tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Vì em mong nhận đóng góp ý kiến q thầy giáo để khóa luận hoàn chỉnh Đề tài đươ ̣c sự hỗ trơ ̣ từ Đề tài Nghiên cứu Cơ bản “Nghiên cứu điề u chế axitferulic từ dầ u kiề m thải của nhà máy trích ly cámgạo Cần Thơ bằ ng phương pháp thủy phân kế t hơ ̣p kỹ thuâ ̣t sóng siêu âm, nhằ m phu ̣c vu ̣ cho liñ h vực y dươ ̣c.” – Viện Công nghệ môi trường - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Ts Đỗ Văn Ma ̣nh chủ trì Đà Nẵng, ngày … tháng … năm 2018 Sinh viên thực Đặng Nguyễn Tố Uyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG – TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu axitferulic (FA) 1.2 Tình hình nghiên cứu nước giới axitferulic 1.3 Các ứng dụng axitferulic 1.3.1 Tác nhân chống oxy hóa 1.3.2 Tác nhân chống lão hóa bệnh đái tháo đường 1.3.3 Tác nhân ngăn ngừa đổi màu lương thực 10 1.3.4 FA tiền thân vanillin 10 1.3.5 Sử dụng axitferulic mỹ phẩm 11 1.3.6 Tác nhân chống ung thư 11 1.3.7 Tác dụng bảo vệ phổi tim mạch 12 1.3.8 Chất bảo quản thực phẩm 12 1.4 Dầu kiềm thải soapstock – nguyên liệu điềuchếaxitferulic 12 1.5 Nguồn nguyên liệu soapstock Việt Nam 15 CHƯƠNG – CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 17 2.1 Nguyên liệu, hóa chất, thiết bị nghiên cứu 17 2.1.1 Nguyên liệu 17 2.1.2 Hóa chất, thiết bị nghiên cứu 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 18 2.2.1 Sơ đồ thực nghiệm 18 2.2.2 Chiết γ-oryzanol từ soapstock 20 2.2.3 Xây dựng đường chuẩn HPLC 21 2.2.4 Phương pháp lập đường chuẩn 26 2.2.5 Phản ứng thủy phân dịch chiết γ-oryzanol điềuchếaxitferulic 26 2.2.5.1 Khảosátảnhhưởng nhiệt độ đến phản ứng thủy phân γ-oryzanol 26 2.2.5.2 Phản ứng thủy phân dịch chiết γ-oryzanol 26 2.2.5.3 Phản ứng điềuchếaxitferulic 27 CHƯƠNG – KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Đường chuẩn axit trans - ferulic 28 3.2 Đường chuẩn γ-oryzanol 29 3.3 Ảnhhưởng nhiệt độ tới hiệu suất thủy phân γ-oryzanol 30 3.4 Phản ứng thủy phân γ-oryzanol trình tạo thành axitferulic 30 3.5 Ảnhhưởng thời gian đến hiệu suất thủy phân γ-oryzanol 31 3.6 Hiệu suất tạo thành FA từ phản ứng thủy phân γ-oryzanol 34 3.7 Sự chuyển hóa đồng phân axitferulic sau phản ứng 34 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 Kết luận 37 Kiến nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Tên FA Axitferulic HPLC High Performance Liquid Chromatography EtOH Ethanol EtOAc Ethyl acetate MeOH Methanol ppm Parts per million UV Ultraviolet DANH MỤC CÁC BẢNG STT Số hiệu bảng Tên bảng Trang 3.1 Cách lập đường chuẩn trans-ferulic 28 3.2 Cách lập đường chuẩn axit γ-oryzanol 29 Ảnhhưởng nhiệt độ tới hiệu suất thủy 30 3.3 3.4 phân γ-oryzanol Sự chuyển hóa đồng phân FA 35 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Số hiệu hình 1.1 Cơng thức cấu tạo axitferulic 1.2 Các da ̣ng bề n gố c tự axitferulic 1.3 Sơ đồ tách γ-oryzanol từ soapstock 1.4 Sơ đồ sinh tổng hợp vanillin từ FA 1.5 Tên hình Trang 11 13 2.2 10 2.3 Công thức cấ u ta ̣o các hơ ̣p chấ t của γ-oryzanol Quy trìnhđiềuchếaxitferulictừ dầu kiềm thải soapstock Sơ đồ phản ứng thủy phân γ-oryzanol Mẫu soapstock trình sản xuất dầu cámgạo Công ty TNHH Wilmar Agro Việt Nam Sơ đồ thực nghiệm Sơ đồ chiết γ-oryzanol từ soapstock 11 2.4 Lọc mẫu thu lấy dịch chiết GO 21 12 2.5 Sơ đồ máy sắc kí lỏng hiệu cao HPLC 22 13 3.1 Phương trình đường chuẩn axit trans – ferulic 28 14 3.2 Phương trình đường chuẩn γ-oryzanol 29 15 3.3 Hệ phản ứng thủy phân tiến hành bể điều nhiệt 30 16 3.4 Phổ UV-VIS bước sóng 325 nm phản ứng thủy phân 75ºC 32 17 3.5 Phổ UV-VIS (325 nm) dung dịch sau phản ứng 33 Hình ảnh đồng phân trans cis phổ UV_VIS (325 nm) mẫu sau phản ứng thời điểm khác 36 18 1.6 1.7 2.1 3.6 14 14 17 19 20 25 Chức detector HPLC giám sát pha động từ cột phân tích Tín hiệu detector tín hiệu điện tỉ lệ thuận với vài tính chất pha động chất tan mẫu Tùy theo tính chất chất cần phân tích mà người ta sử dụng loại detector thích hợp phải thỏa mãn điều kiện vùng nồng độ định chất phân tích • Hệ thống máy tính có phần mềm ghi nhận tín hiệu, xử lý liệu điều khiển hệ thống Bộ phận ghi tín hiệu đầu dò phát Đối với hệ thống HPLC đại, phần phần mềm hệ thống ghi nhận, lưu thông số, sắc ký đồ, thông số liên quan đến peak tính đối xứng, hệ số phân giải,… đồng thời tính tốn, xử lý thơng số liên quan đến kết phân tích • In liệu Sau phân tích xong, liệu in qua máy in kết nối với máy tính có cài phần mềm điều khiển ➢ Ưu nhược điểm phương pháp HPLC • Ưu điểm: + Tốc độ nhanh (nhiều phân tích < 30 phút) + Độ phân giải cao (nhiều loại pha tĩnh) + Độ nhạy cao (kết hợp nhiều loại detector) + Có thể tái sử dụng cột + Hữu ích việc phân tích cấu tử có phân tử lượng lớn ion hóa (có độ bay thấp) + Mẫu dễ thu hồi (nên sử dụng để phân tách hỗn hợp) 26 • Nhược điểm: + Thiết bị đắt tiền, đầu tư ban đầu cao 2.2.4 Phương pháp lập đường chuẩn Lập đường chuẩn riêng rẽ cấu tử hỗn hợp cách tiêm thể tích loạt dung dịch hỗn hợp chất chuẩn có nồng độ khác Như loạt nồng độ chất chuẩn phân tích diện tích chúng xác định Một đường chuẩn dựng cho cấu tử với trục nồng độ trục diện tích tương ứng để kiểm tra tuyến tính đáp ứng detector Tiêm thể tích mẫu có cấu tử cần phân tích chạy sắc ký điều kiện chạy chuẩn Từ diện tích thu cấu tử cần phân tích đường chuẩn vừa thiết lập suy nồng độ chúng 2.2.5 Phản ứng thủy phân dịch chiết γ-oryzanol điềuchếaxitferulic 2.2.5.1 Khảosátảnhhưởng nhiệt độ thời gian đến phản ứng thủy phân γoryzanol Tạo hỗn hợp phản ứng với tỉ lệ kiềm/ γ-oryzanol 20:1 (wt/wt), nồng độ oryzanol hỗn hợp phản ứng mg/mL, sau đó đặt bình phản ứng vào bể điều nhiệt, cố định bình khuấy khoảng thời gian 60, 120, 180 phút nhiệt độ khảosát 30, 40, 50, 60 75oC (nhiệt độ khảosát phải thấp nhiệt độ sôi dung môi) Sau 60 phút phản ứng, 100 μl dung dic ̣h phản ứng lấy ra, thêm 100 μl axit acetic đặc (để dừng phản ứng thủy phân lại), 300 μl EtOH (để hòa tan FA tạo thành), sau đó phân tić h định lượng γ-oryzanol FA bằ ng HPLC 2.2.5.2 Phản ứng thủy phân dịch chiết γ-oryzanol Nhóm nghiên cứu trước Trung tâm Công nghệ Môi trường Đà Nẵng khảosátđiều kiện phản ứng thủy phân chất chuẩn γ-oryzanol (độ tinh khiết > 99%) Cácđiều kiện kế thừa sau: 27 – Sử dụng EtOH làm đồng dung môi – Tỉ lệ KOH/ γ-oryzanol 20:1 (wt/wt) – Nhiệt độ phản ứng 75C – Thời gian phản ứng: Từ cao chiết dung môi EtOAc tiến hành phản ứng thủy phân sau: Cho 300 ml EtOH 120 ml dung dịch KOH (480 mg/ml) vào bình phản ứng có chứa 60 ml dịch chiết GO, đặt bình phản ứng vào bể điều nhiệt, thực phản ứng thủy phân 750C giờ, sau phản ứng thu dung dịch B ➢ Tính hiệu suất tạo thành axitferulic phản ứng thủy phân Về mặt lý thuyết, phản ứng thủy phân este đơn chức γ-oryzanol tương đương với: 602.9 gam γ-oryzanol thủy phân hoàn toàn sinh 194.18 gam axitferulic Tỉ lệ khối lượng mol phân tử là: = = 3.1 Do vậy, bỏ qua hình thành ethyl ferulate (thực tế, sau phản ứng, peak ethyl ferulate 14 phút không thấy xuất hiện), hiệu suất thủy phân tạo FA từ γ-oryzanol tính tốn sau: Hiệu suất (H%) = * 100% 2.2.5.3 Phản ứng điềuchếaxitferulic Chia dung dịch B sau phản ứng làm 02 phần nhau, phần tích xác định nhằm thực thí nghiệm chiết FA sau điềuchế với độ lặp lại 02 lần – Từ thể tích dung dịch màu nâu (dịch B) thu sau phản ứng, thêm EtOAc H2O tỉ lệ theo thể tích (EtOAc: H2O = 1:2), hình thành 02 pha: + Lớp A: pha gồm hợp chất không phân cực + Lớp B: pha chứa hợp chất phân cực, có muối FA – Tách hai pha phễu chiết, lớp axit hóa axit H2SO4 đến pH = Kết tủa trắng xuất bao gồm FA thô, muối vô K2SO4 tạp chất khác 28 CHƯƠNG – KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đường chuẩn axit trans - ferulic Dung dịch chuẩn gốc: Hòa tan 25 mg axit trans-ferulic 20 mL dung dịch EtOH, chuyển vào bình định mức 25 mL, định mức tới vạch, ta thu dung dịch chuẩn gốc có nồng độ mg/mL tương đương 1,000 ppm Dung dịch chuẩn làm việc: Lấy dung dịch chuẩn gốc với thể tích thích hợp (mL) chuyển vào bình định mức 100 mL, định mức tới vạch EtOAc Bảng 3.1 Cách lập đường chuẩn axit trans-ferulic Vchuẩn gốc (mL) 10 20 25 V bình định mức (L) 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 50 20 10 20 50 100 200 250 Số lần pha loãng so với dung dịch gốc (lần) Nồng độ làm việc (mg/L) 80000000 y = 270797x - 456977 R² = 0.9992 70000000 60000000 50000000 40000000 30000000 20000000 Trans-ferulic acid 10000000 -10000000 50 100 150 200 250 Hình 3.1 Phương trình đường chuẩn axit trans – ferulic 300 29 3.2 Đường chuẩn γ-oryzanol Dung dịch chuẩn gốc: Hòa tan 100 mg γ-oryzanol 15 mL dung dịch EtOAc, chuyển vào bình định mức 20 mL, định mức tới vạch, ta thu dung dịch chuẩn gốc có nồng độ mg/mL tương đương 5,000 ppm Dung dịch chuẩn làm việc: Lấy dung dịch chuẩn gốc với thể tích thích hợp (mL) chuyển vào bình định mức 100 mL, định mức tới vạch EtOAc Bảng 3.2 Cách lập đường chuẩn γ-oryzanol Vchuẩn gốc (mL) 10 20 50 20 10 V bình định mức (L) 0.1 0.1 0.1 0.1 Nồng độ làm việc (mg/L) 100 250 500 1000 Số lần pha loãng so với dung dịch gốc (lần) 50000000 45000000 40000000 35000000 30000000 25000000 20000000 15000000 10000000 5000000 -5000000 y = 44831x - 423045 R² = 0,9999 duong chuan oryzanol 200 400 600 800 1000 Hình 3.2 Phương trình đường chuẩn γ-oryzanol Phổ hấ p phu ̣ của FA và γ-oryzanol đươ ̣c quan sát ở vùng bước sóng 320-325 nm (bước sóng hấ p phu ̣ cực đa ̣i sẽ đươ ̣c xác đinh ̣ chiń h xác sau đo phổ hấ p phu ̣ 30 của FA và γ-oryzanol) Hàm lươ ̣ng γ-oryzanol, FA mẫu phản ứng đươ ̣c tính toán dựa đường chuẩ n đươ ̣c thiế t lâ ̣p ở cùng điề u kiê ̣n 3.3 Ảnhhưởng nhiệt độ tới hiệu suất thủy phân γ-oryzanol Những kết thăm dò trước kế thừa cho phép lựa chọn khoảng nhiệt độ nghiên cứu thay đồi từ 30-75oC Bảng 3.3 Ảnhhưởng nhiệt độ tới hiệu suất thủy phân γ-oryzanol Nhiệt độ phản ứng 30oC 40oC 50oC 60oC 75oC Hiệu suất thủy phân 18,8% 25,2% 45,8% 62,3% 83,2% Từ bảng 3.3 thấy nhiệt độ để thủy phân oryzanol cho hiệu suất cao 75oC 3.4 Phản ứng thủy phân γ-oryzanol trình tạo thành axitferulic Hình 3.3 Hệ phản ứng thủy phân tiến hành bể điều nhiệt Trong trình thực phản ứng thủy phân, ethyl ferulate hợp chất trung gian hình thành qua phản ứng trans-este hóa (tranesterification), Các phản ứng xảy sau: RCOOR’ + KOH → RCOOK + R’OH (1) 31 RCOOR’ + C2H5OH → RCOOC2H5 + R’OH (2) RCOOC2H5 + KOH → RCOOK + C2H5OH (3) RCOOK + CH3COOH → CH3COOK + RCOOH (4) Trong đó: - RCOOR’ oryzanol, - RCOOK Kali ferulat, - R’OH gốc rượu γ-oryzanol, - RCOOC2H5 ethyl ferulate, - RCOOH axitferulic Do vậy, để xác định hiệu suất phản ứng thủy phân γ-oryzanol, cần xác định nồng độ FA, ethyl ferulate tạo thành, γ-oryzanol lại dựa việc so sánh với đường chuẩn 3.5 Ảnhhưởng thời gian đến hiệu suất thủy phân γ-oryzanol 32 1000 1000 900 900 800 800 d) 700 700 600 600 500 500 400 400 b) 300 300 200 a) 200 Or4 100 Or2 100 Or1 Or3 0 10 15 20 25 30 35 40 45 50 Hin ̀ h 3.4 Phổ UV-VIS bước sóng 325 nm phản ứng thủy phân 75ºC a) Trước phản ứng b) Sau phản ứng 60 phút c) Sau phản ứng 120 phút d) Sau phản ứng 180 phút Sự hình thành ethyl ferulate trình thủy phân phản ứng transeste (phản ứng chuyển đổi gốc rượu este γ-oryzanol rượu EtOH), mAU mAU c) 33 phản ứng cạnh tranh với phản ứng thủy phân tạo FA, việc khảosát hình thành ethyl ferulate trình phản ứng cần thiết Tuy nhiên, nhìn vào phổ hình 3.5 3.6 ta thấy, sau phản ứng, hầu hết γ-oryzanol chuyển hóa thành trans-ferulic axit, khơng thấy xuất ethyl ferulate phổ UV-VIS dung dịch phản ứng sau 180 phút Dưới phổ UV-VIS bước sóng 325 nm dung dịch sau phản ứng: 600 500 500 400 400 300 300 200 200 100 100 2177613 600 0 10 15 20 25 30 35 40 45 Hình 3.5 Phổ UV-VIS (325 nm) dung dịch sau phản ứng 50 mAU 20980018 700 1123632 mAU 700 34 3.6 Hiệu suất tạo thành FA từ phản ứng thủy phân γ-oryzanol – Dựa theo phương trình đường chuẩn FA: y = 270797*x – 456977 Diện tích pic: 20980018 Suy ra: nồng độ FA là: 79,162 ppm Độ pha loãng dung dịch 15 lần, suy nồng độ FA trước pha loãng là: 1187,43 ppm – Dựa theo phương trình đường chuẩn γ-oryzanol: y = 44831*x – 423045 Tổng diện tích pic lại: 3301245 Suy ra: nồng độ γ-oryzanol là: 83,074 Độ pha loãng dung dịch 15 lần, suy nồng độ FA trước pha loãng là: 1246,11 ppm – Theo cơng thức tính hiệu suất phản ứng mơ tả mục 2.2.5.2, hiệu suất tạo FA từ phản ứng thủy phân γ-oryzanol đạt là: H(%) = 1187,43*3.1/(1187,43*3.1 + 1246,11) = 74.7% 3.7 Sự chuyển hóa đồng phân axitferulic sau phản ứng FA gồm có hai đồng phân trans cis, hai đồng phân có khả chuyển hóa qua lại, vậy, việc nghiên cứu q trình chuyển hóa đồng phân giai đoạn điềuchế FA hoàn toàn cần thiết 35 Bảng 3.4 Sự chuyển hóa đồng phân FA Phản ứng STT Hệ số pha Trans- Cis- Tỉ lệ loãng ferulicferulic trans/cis 30 11042016 280200 39.4 Phản ứng ngừng gia nhiệt sau -P1 P1-đo sau tuần 30 13502414 360226 37.5 P1- đo sau tháng 20 12542730 3135427 4.0 Dựa vào hình 3.5 bảng 3.4 ta thấy, phần nhỏ trans-ferulic bị chuyển hóa cis-ferulic axit sau tuần với tỉ lệ trans/cis tính theo Sarea giảm từ 39.4 37.5 Tỉ lệ giảm mạnh sau tháng, lượng cis-ferulic axit tăng lên đáng kể, ¼ diện tích pic trans-ferulic (xem thêm hình 3.6) Do q trình chuyển hóa đồng phân diễn tương đối nhanh, mặt khác có trans-ferulic có khả tái kết tinh thành tinh thể, vậy, qua kiểm chứng nhận thấy, việc thực trình tinh chế tái kết tinh axit trans-ferulic phải 400 400 300 300 200 200 14.480 29276 9.767 9.300 100 100 10 11 12 Phản ứng ngừng gia nhiệt sau -P1 13 14 15 mAU 500 280200 500 11042016 mAU thực sớm tốt sau phản ứng kết thúc 36 500 450 450 400 400 350 350 300 300 250 250 200 200 150 150 360226 mAU mAU 500 50 100 9.767 13502414 100 9.300 50 -50 10 11 12 13 -50 15 14 400 400 300 300 200 9.727 200 100 9.273 100 10 11 12 13 14 15 P1- đo sau tháng Hình 3.6 Hình ảnh đồng phân trans cis phổ UV_VIS (325 nm) mẫu sau phản ứng thời điểm khác mAU 500 3135427 500 12542730 mAU P1-đo sau tuần 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Quatrình nghiên cứu đạt số kết sau đây: – Nhiệt độ để thủy phân γ-oryzanol cho hiệu suất cao 75oC với hiệu suất thủy phân 83,2% – Thời gian để tiến hành phản ứng thủy phân 180 phút – Thủy phân γ-oryzanol thu axitferulic với hiệu suất phản ứng đạt 74.7% với điều kiện phản ứng Kiến nghị Hàm lượng γ-oryzanol có soapstock 3%, kg soapstock có chứa 30g γ-oryzanol Với lợi ích kinh tế mà soapstock mang lại việc nghiên cứu đầu tư quy trình tinh chế cách đắn phế phẩm công nghiệp soapstock mang lại hiệu kinh tế thiết thực cho xã hội, đặc biệt đất nước giàu cámgạo Việt Nam Đề nghị tiếp tục nghiên cứu xây dựng quy trình tách chiết, phân lập để thu trans-ferulic tinh khiết phương pháp sắc ký cột 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng anh [1] M.S Balasubashini, R Rukkumani, P Viswanathan, V.P Menon, Axitferulic alleviates lipid peroxidation in diabetic rats Phytother Res., 18 (2004), pp 310– 314 [2] Buranov, A.U and G Mazza, Extraction and purification of axitferulic from flax shives, wheat and corn bran by alkaline hydrolysis and pressurised solvents Food Chemistry, 2009 115(4): p 1542-1548 [3] Graf, E., Antioxidant potential of axitferulic Free Radical Biology and Medicine, 1992 13(4): p 435-448 [4] Hayashi, C., et al., Method of manufacturing axit ferulic, 1994, Google Patents [5] Juliano, C., et al., Antioxidant activity of gamma-oryzanol: Mechanism of action and its effect on oxidative stability of pharmaceutical oils International Journal of Pharmaceutics, 2005 299(1–2): p 146-154 [6] H Kikuzaki, M Hisamoto, K Hirose, K Akiyama, H Taniguchi Antioxidant properties of axitferulic and its related compounds J Agric Food Chem., 50 (2002), pp 2161–2169 [7] C King, W Tang, J Ngui, T Tephly, M Braun Characterization of rat and human UDP-glucuronosyltransferases responsible for the in vitroglucuronidation of diclofenac.Toxicol Sci., 61 (2001), pp 49–5 [8] Liu, Z., et al., Microwave-assisted extraction and high-speed counter-current chromatography purification of axitferulic from Radix Angelicae sinensis Separation and Purification Technology, 2006 52(1): p 18-21 [9] Liu Y 1987 Pharmaceutical composition for increasing immunity and decreasing side effects of anticancer chemotherapy US patent: 4,687,761 [10] Mancuso, C and R Santangelo, Axit ferulic: Pharmacological and toxicological aspects Food and Chemical Toxicology, 2014 65(0): p 185-195 [11] Y Masaji Preservation measures for food products Preventive method of coloring agricultural products using axitferulic Tech J Food Chem Chem., (1999), pp 76–79 39 [12] Mussatto, S.I., G Dragone, and I.C Roberto, Ferulic and p-coumaric acids extraction by alkaline hydrolysis of brewer's spent grain Industrial Crops and Products, 2007 25(2): p 231-237 [13] Ou, S., et al., Seperation and purification of axitferulic in alkalinehydrolysate from sugarcane bagasse by activated charcoal adsorption/anion macroporous resin exchange chromatography Journal of Food Engineering, 2007 78(4): p 1298-1304 [14] Salleh, N.H.M., et al., Optimization of alkaline hydrolysis of paddy straw for axitferulic extraction Industrial Crops and Products, 2011 34(3): p 1635-1640 [15] Teh, S.-S and E.J Birch, Effect of ultrasonic treatment on the polyphenol content and antioxidant capacity of extract from defatted hemp, flax and canola seed cakes [16] Tsuchiya T, Takasawa M (1975) Oryzanol, axit ferulic, and their derivatives as preservatives Japan Kokai 07:518–521 [17].B Wang, J Ouyang, Y Liu, J Yang, L Wei, K Li, H Yang, Sodium ferulate inhibits atherosclerogenesis in hyperlipidemia rabbits J Cardiovasc Pharmacol, 43 (2004), pp 549–554 [18] Zhao, S., et al., Preparation of axitferulic from corn bran: Its improved extraction and purification by membrane separation Food and Bioproducts Processing, (0) Internet [19].http://wilmar-agro.com.vn/thong-tin-chung/gioi-thieu-cong-ty-tnhh-wilmaragro-viet-nam.aspx [20] http://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S2215017X14000368 ... từ oryzanol chiết từ cám gạo làm đề tài luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu – Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình điều chế axit ferulic từ oryzanol – Xác định hiệu suất tạo thành FA từ trình. .. SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH ĐIỀU CHẾ AXIT FERULIC TỪ ORYZANOL CHIẾT TỪ CÁM GẠO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC SVTH : ĐẶNG NGUYỄN TỐ UYÊN LỚP :14CHD GVHD... NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên : ĐẶNG NGUYỄN TỐ UYÊN Lớp : 14 CHD Tên đề tài: Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình điều chế axit ferulic từ oryzanol chiết từ cám gạo Nguyên liệu,