1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

cơ chế điều hòa sinh sản

30 2,2K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 2,44 MB

Nội dung

NỘI DUNG:• I- CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TINH VÀ SINH TRỨNG • II- ẢNH HƯỞNG CỦA THẦN KINH VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG ĐẾN QUÁ TRÌNH SINH TINH VÀ SINH TRỨNG... Tại sao nói điều hòa sinh sản hữu tính ở

Trang 1

GV: Thân Thị Diệp Nga

  

NĂM HỌC: 2013- 2014

Trang 2

KIỂM TRA BÀI CŨ:

- Sinh sản hữu tính là gì ? Ưu, nhược điểm của sinh sản hữu

tính ở động vật ?

Trang 3

Đáp án:

* Khái niệm : Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản tạo ra cá thể mới qua hình thành và hợp nhất giao tử đực (n) và giao tử cái (n) để tạo ra hợp tử (2n), hợp tử phát triển thành cá thể mới

* Ưu điểm : Tạo ra các cá thể mới đa dạng về đặc điểm di

truyền  Động vật thích nghi và phát triển tốt trong điều

kiện môi trường sống thay đổi.

* Nhược điểm : Không có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp

Trang 5

NỘI DUNG:

• I- CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TINH VÀ SINH

TRỨNG

• II- ẢNH HƯỞNG CỦA THẦN KINH VÀ MÔI

TRƯỜNG SỐNG ĐẾN QUÁ TRÌNH SINH TINH VÀ SINH TRỨNG

Trang 6

Tại sao nói điều hòa sinh sản hữu tính ở động vật

chủ yếu là điều hòa sinh tinh và sinh trứng?

Vì :

- Sinh sản là quá trình kết hợp giữa tế bào sinh dục đực (tinh trùng) và tế bào sinh dục cái (trứng) để tạo

thành hợp tử  hợp tử phát triển thành cơ thể.

 Qúa trình sinh sản ra tinh trùng và trứng có liên

quan trực tiếp đến kết quả của sinh sản.

I CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TINH VÀ SINH TRỨNG

Trang 7

Sinh tinh Sinh trứng Tinh hoàn BuồngTrứng

Hooc mon

m áu

m áu

Hệ thần kinh Môi trường

Hệ nội tiết

CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH SẢN

Trang 8

Yếu tố nào có vai trò chủ yếu trong quá trình sinh tinh và sinh trứng?

Yếu tố có vai trò chủ yếu tác động đến quá

trình sinh tinh và sinh trứng ở người và động

vật đó là hoocmôn.

I CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TINH VÀ SINH TRỨNG

Trang 9

Sơ đồ cơ chế điều hoà sinh tinh và sinh trứng

Trang 10

1- Cơ chế điều hoà sinh tinh

ức chế tiết hoocmôn

Quan sát hình

và cho biết nơi sản

sinh và vai trò sinh

Trang 11

SƠ ĐỒ CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TINH

cơ chế điều hòa sinh tinh ?

Trang 12

SƠ ĐỒ CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TINH

Trang 13

Sơ đồ cơ chế điều hoà sinh tinh

GnRH

Vùng dưới đồi

Kích thích tuyến yên tiết FSH và LH

FSH

Tuyến yên

Kích thích ống sinh tinh sản xuất tinh trùng

LH

Testostê

rôn

Kích thích tế bào kẽ tiết ra hoocmon testostêrôn

Tuyến yên

Tế bào kẽ

Kích thích phát triển ống sinh tinh và sản sinh tinh trùng

- Khi nồng độ testostêrôn trong máu

cao sẽ ức chế vùng dưới đồi và tuyến

yên giảm tiết GnRH, FSH, LH

Trang 14

2- Cơ chế điều hoà sinh trứng

ức chế tiết hoocmôn

Quan sát hình

và cho biết nơi sản

sinh và vai trò sinh

Trang 15

Sơ đồ cơ chế điều hoà sinh trứng

GnRH Vùng

dưới đồi

Kích thích tuyến yên tiết FSH và LH

FSH Tuyến yên Kích thích nang trứng phát triển và

yên

Nang trứng +

thể vàng

Làm cho niêm mạc tử cung phát triển dày lên để đón chờ trứng

đã thụ tinh

Prôges

têrôn

Thể vàng

- Thể vàng tiết ra hooc môn Prôgestêrôn và ơstrôgen

- Khi nồng độ prôgestêrôn và ơstrôgen trong

máu cao sẽ ức chế vùng dưới đồi và tuyến yên

giảm tiết GnRH, FSH, LH

Trang 16

SƠ ĐỒ CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TRỨNG

Ơstrôgen Prôgestêrôn

Trang 17

SƠ ĐỒ CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TRỨNG

Nang trứng

Thể vàng

Ơstrôgen Prôgestêrôn

Trang 18

SƠ ĐỒ CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TRỨNG

ơtrôgen Prôgestêrôn

Trang 19

Từ sơ đồ điều hòa sinh trứng, hãy giải thích tại sao thuốc tránh thai có chứa ơstrôgen và prôgestêron lại

có tác dụng tránh thai ?

Thuốc tránh thai chứa Ơstrôgen và Prôgestêrôn có tác dụng tránh thai.Vì khi uống thuốc tránh thai nồng độ Ơstrôgen và Prôgestêrôn trong máu cao ức chế vùng dưới đồi tiết GnRH

 Tuyến yên giảm tiết FSH, LH => ức chế trứng chín và rụng.

Trang 20

II Ảnh hưởng của thần kinh và môi trường sống đến quá trình sinh tinh và sinh trứng :

1 Ảnh hưởng của thần kinh :

- Căng thẳng thần kinh kéo dài gây rối loạn quá

trình trứng chín và rụng, làm giảm sản sinh tinh

trùng

- Sự hiện diện và mùi của con đực tác động lên hệ

chín và rụng từ đó ảnh hưởng dến hành vi của con cái

Trang 21

II Ảnh hưởng của thần kinh và môi trường sống đến quá trình sinh tinh và sinh trứng :

2 Ảnh hưởng của môi trường :

- Ánh sáng, nhiệt độ, chế độ dinh dưỡng có ảnh

- Người nghiện thuốc lá, ma tuý, rượu có thể bị rối loạn quá trình sinh tinh và sinh trứng

Trang 22

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬPCỦNG CỐ

1 Có thể điều hòa sinh sản ở động vật bằng những cơ chế nào?

ĐA: Cơ chế điều hòa sinh trứng và điều hòa sinh tinh.

2.Vì sao cơ chế điều hòa sinh tinh và sinh

trứng đều được thực hiện theo cơ chế

ngược?

ĐA: Vì ơstrôgen và prôgestrôn tác động

thông qua vùng dưới đồi ức chế tuyến yên tiết FSH và LH.

Trang 23

3.Rối loạn sản xuất hoocmôn FSH, LH và

testostêrôn có ảnh hưởng đến quá trình sản sinh tinh trùng hay không? Vì sao?

ĐA: Có vì FSH kích thích ống sinh tinh sản sinh tinh trùng.

LH kích thích tế bào kẽ sản xuất ra

testostêrôn Testostêrôn kích thích ống sinh tinh sản sinh tinh trùng.

Trang 24

4 Rối loạn sản xuất hoocmon FSH, LH và

ơstrôgen và prôgestêron có ảnh hưởng đến quá trình sản sinh trứng hay không? Vì sao? ĐA: Có Vì FSH, LH kích thích phát triển

nang trứng, làm cho trứng chín và rụng.

Nồng độ ơstrôgen và prôgestêron trong máu

có tác dụng lên quá trình sản xuất FSH, LH của tuyến yên-> ảnh hưởng đến quá trình

sản sinh trứng.

Trang 25

5 Ở nữ giới , prôgestêrôn được tiết ra từ :

6 Kích thích ống sinh tinh sản xuất ra tinh trùng

là :

7 Kích thích tế bào kẽ sản xuất ra testôtêrôn là:

Trang 26

BÀI TẬP VỀ NHÀ

- Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK.

- Xem bài 47: Điều khiển sinh sản ở

động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở

người

Trang 27

Thí nghiệm 1: Ở cá chép

Bể 1:Chế độ ánh sáng

Không đẻ Đẻ

Sinh Sản của động vật phụ thuộc vào ánh sáng.

Trang 28

Thí nghiệm 2: Ở cá Rô phi

- Nguồn gốc : Vùng xích đạo có nhiệt độ

- Đẻ 11 lứa/ năm Đẻ quanh năm.

- Ở 16-18 o C: ->Ngừng đẻ.

->SS của ĐV phụ thuộc

vào nhiệt độ.

Trang 29

Thí nghiệm 3: Ở Cóc.

- Đẻ rộ trong tháng 4

khối lượng 2 buồng

trứng giảm.

- Sau đó, nếu được ăn

uống đầy đủ -> buồng trứng phục hồi khối lượng -> lại có khả năng sinh đẻ.

->SS của ĐV phụ thuộc

vào chế độ dinh dưỡng

Trang 30

CHÚC CÁC EM HỌC TỐT

XIN CHÂN THÀNH

CẢM ƠN

diepnga@gmail.com

Ngày đăng: 18/08/2014, 15:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ cơ chế điều hoà sinh tinh và sinh trứng - cơ chế điều hòa sinh sản
Sơ đồ c ơ chế điều hoà sinh tinh và sinh trứng (Trang 9)
SƠ ĐỒ CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TINH - cơ chế điều hòa sinh sản
SƠ ĐỒ CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TINH (Trang 11)
SƠ ĐỒ CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TINH - cơ chế điều hòa sinh sản
SƠ ĐỒ CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TINH (Trang 12)
Sơ đồ cơ chế điều hoà sinh tinh - cơ chế điều hòa sinh sản
Sơ đồ c ơ chế điều hoà sinh tinh (Trang 13)
Sơ đồ cơ chế  điều hoà sinh trứng - cơ chế điều hòa sinh sản
Sơ đồ c ơ chế điều hoà sinh trứng (Trang 15)
SƠ ĐỒ CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TRỨNG - cơ chế điều hòa sinh sản
SƠ ĐỒ CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TRỨNG (Trang 16)
SƠ ĐỒ CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TRỨNG - cơ chế điều hòa sinh sản
SƠ ĐỒ CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TRỨNG (Trang 17)
SƠ ĐỒ CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TRỨNG - cơ chế điều hòa sinh sản
SƠ ĐỒ CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TRỨNG (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w