LOI MO DAU
Một quốc gia, khi nói đến nguyên nhân phát triển thì không thể không nói đến đầu tư và các nguồn vốn, trong đó nguồn vốn trong nước
là chủ yêu và nguôn vôn đâu tư nước ngoài có vai trò quan trọng
Ngày nay, chúng ta nhận thấy vai trò to lớn của vốn đầu tư cho phát triển kinh tế, xã hội Để có thể tăng trưởng cần phải đầu tư Nhưng
do điều kiện xuất phát của các nước đi sau nên việc tích luỹ vốn từ nội bộ nền kinh tế thường chậm, vì vậy thu hút vốn nước ngoài là cách tạo
tích luỹ vốn nhanh mà các nước đi sau có thể làm được Trong xu thế
liên kết, hội nhập, phân công lao động quốc tế, đầu tư nước ngoài nói
chung và đầu tư trực tiếp nước ngoài nói riêng ngày càng có ý nghĩa quan trọng, nó trở thành xu hướng của thời đại, được nhiều quốc gia sử
dụng như một chính sách lâu dài
Thực tế tại Việt Nam cho thấy, tác động của FDI đến nền kinh tế là
rất lớn, đặc biệt là trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng Công
nghiệp hoá, hiện đại hoá
Để huy động được nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài phục vụ
cho chiến lược phát triển kinh tế xã hội, chuyền dịch cơ cấu kinh tế, đòi hỏi phải giải quyết rất nhiều các vấn đề lý luận cũng như thực tiễn Vì vậy, em chọn đề tài:
“Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến chuyển dịch cơ
cấu kinh tế ở Việt Nam Thực trạng & Giải pháp” làm đề tài khoá
Trang 2qua Nội dung bài viết bao gồm 3 phần chính: Chương!: Chương 2: Chương 3:
Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài với chuyển
dịch cơ cấu kinh tế
Phân tích ảnh hưởng của Đầu tư trực tiếp nước ngoài đến chuyển dịch cơ cấu của Việt Nam trong thời gian
Một số giải pháp nhằm tăng cường tác động tích cực
Trang 3CHƯƠNG I
VAI TRO CUA DAU TU TRUC TIEP NƯỚC NGOÀI
DOI VOI CHUYEN DICH CO CAU KINH TE
1.1 NHUNG VAN DE CO BAN VE VON DAU TU TRUC TIEP NUOC NGOAI
1.1.1 Khái niệm và các đặc trưng của đầu tư trực tiếp nước ngoài a) Khải niệm
Đầu tư là những phương thức tiến hành đầu tư vốn, tài sản ở nước
ngoài để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thu lợi nhuận và những mục tiêu kinh tế xã hội nhất định
Căn cứ vào quan hệ quản lý, người ta phân hoạt động đầu tư thành hai loại: Đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp Căn cứ vào nguồn gốc đầu tư người ta phân thành 2 loại: vốn đầu tư trong nước và vốn đầu tư nước ngoài Trong
vốn đầu tư nước ngoài được phân thành 2 loại
-Đầu tư gián tiếp: là việc nhà đầu tư mua cô phần của các công ty tại nước tiếp nhận đầu tư, song không tham gia vào việc điều hành quản lý công ty
-Đầu tư trực tiếp nước ngoài: là sự đầu tư của các tổ chức (phần lớn là các công ty đa quốc gia) hoặc cá nhân nước ngoài( nhà đầu tư nước ngoài)
đưa vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào vào nước tiếp nhận để thực hiện
hoạn động sản xuất kinh doanh nhằm thu lời Đây là loại hình đi chuyển vốn
quốc tế trong đó nhà đầu tư nước ngoài trực tiếp sở hữu, điều hành việc sử dụng vốn Nhà đầu tư nước ngoài phải đóng góp lượng vốn tối thiểu tuỳ theo
quy định của mỗi nước Theo định nghĩa của Quỹ tiền tệ(IMF), nhà đầu tư nước ngoài đóng góp từ 10% vốn đầu tư trở lên được coi là FDI
Sự ra đời của đầu tư trực tiếp nước ngoài là hệ quả tất yếu của quá trình
phân công lao động quốc tế.Luồng vốn sẽ di chuyền từ nơi có lợi nhuận thấp
Trang 4xem xét như một hoạt động kinh doanh ở đó có yếu tố di chuyền vốn quốc tế và kèm theo sự di chuyển vốn là sự di chuyển công nghệ, phương pháp quản
lý và các yếu tố khác
Các hình thức chủ yếu của đầu tư nước ngoài được thể hiện qua sơ đồ
Sơ đồ 1.1 Cơ cấu vốn đầu tư quốc tế Vốn đầu tư quốc tế
Đầu tư của tư Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) của
nhân Chính phủ nước ngoài và các tổ chức
Dau Dau Tin H6 H6 Tin
tu tu dung tro tro dung
truc gián thươn dự án phi thươn
tiếp tiếp g mai du án g mai
Theo Luật đầu tư nước ngoài Việt Nam, đầu tư trực tiếp nước ngoài có
thể được hiểu như là việc các tổ chức, các cá nhân nước ngoài trực tiếp đưa
vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất cứ tài sản nào được Chính phủ Việt Nam chấp nhận dé hợp tác hoặc tự mình tô chức các hoạt động sản xuất kinh doanh trên lãnh thổ Việt Nam
b) Các đặc trưng của đâu tư trực tiếp nước ngoài
- Chủ đầu tư tự quyết định toàn bộ về hoạt động đầu tư, hoạt động sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về lỗ lãi trong hoạt động kinh doanh
Các doanh nghiệp FDI tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh không có
Trang 5- Chủ đầu tư nước ngoài tiến hành toàn bộ hoạt động đầu tư nếu là doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài hoặc tham gia điều hành doanh nghiệp
liên doanh tuỳ theo tý lệ vốn góp của mình
- Thông qua hình thức này , nước chủ nhà có thể tiếp nhận được công
nghệ, kỹ thuật tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý là những mục tiêu mà các hình thức đầu khác không thể đáp ứng được
- Nguồn vốn không chỉ bao gồm vốn đầu tư pháp định ban đầu mà còn
bao gồm cả vốn vay trong quá trình tiến hành hoạt động sản xuất kinh đoanh cũng như vốn đầu tư từ nguồn lợi nhuận thu được
Vì vậy, ta có thể nói rằng FDI là một hình thức mang tính khả thi và
hiệu quả kinh tế cao, không có ràng buộc về chính trị, không để lại gánh
nặng nợ nần
Theo Luật đầu tư nước ngoài của Việt Nam, Đầu tư trực tiếp nước
ngoài có 4 hình thức sau:
+ Hợp đồng hợp tác kinh doanh: là văn bản ký kết giữa hai hoặc nhiều bên để tiến hành một hoặc nhiều hoạt động kinh doanh tại Việt Nam
trên cơ sở quy định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho các bên mà không thành lập một pháp nhân mới Hợp đồng hợp tác kinh doanh phải được đại diện có thâm quên của các bên ký kết
+Doanh nghiệp liên doanh: là doanh nghiệp được thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh được ký kết giữa các bên(Bên nước ngoài và bên Việt Nam) Doanh nghiệp liên doanh có tư cách pháp nhân, các
bên liên doanh được phân chia lợi nhuận, rủi ro theo tỷ lệ vốn góp của mỗi bên vào phần vốn pháp định của liên doanh
Trang 6+Đầu tư theo các hình thức BOT, BT, BTO: Đây là các hình thức đầu
tư đặc biệt thường áp dụng cho các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng Sự ra
đời của các phương thức này nhằm tạo thêm nguồn vốn , xúc tiến nhanh việc
phát triển cơ sở hạ tầng, đồng thời san sẻ gánh nặng đầu tư cơ sở hạ tầng từ ngân sách Nhà nước
1.1.2 Những tác dụng của đầu tư trực tiếp nước ngoài : - Bố sung nguồn vốn cho phát triển:
Ở một nước nền kinh tế phát triển chậm , tiết kiệm không đủ đề đáp ứng đầu tư.Nếu hạn chế mức đầu tư ở mức tiết kiệm cho phép thì nền kinh tế sẽ phát triển chậm.Vì vậy, đề có thể cất cánh nhanh cần phải đảm bảo một tỷ lệ đầu tư cao.Khoảng chênh lệch giữa tiết kiệm và đầu tư được bù đắp bằng
nguồn vốn nước ngoài.Vốn đầu tư là cơ sở tạo ra công ăn việc làm trong nước, đổi mới công nghệ kỹ thuật, tăng năng suất lao động từ đó tạo tiền
đề để tăng thu nhập, tăng tích luỹ cho sự phát triển của xã hội Việc thu hút
vốn FDI có thể giải quyết được khó khăn về khả năng tích luỹ vốn thấp và
bù đắp các khoản thiếu hụt ngoại tệ trong cán cân thanh toán, góp phần làm tăng khá năng cạnh tranh và mở rộng khả năng xuất khâu của nước nhận đầu
tư, thu một phần lợi nhuận từ các công ty nước ngoài, thu ngoại tệ từ các hoạt động ngoại tệ phục vụ cho FDI
- Chuyển giao công nghệ và nguồn lực kinh doanh :
Vai trò của FDI mang lại cho các nước đang phát triển là chuyển giao
công nghệ và nguồn lực kinh doanh.Công nghệ và nguồn lực kinh doanh
thông qua ĐTNN đựoc chuyền giao không giới hạn
Sự chuyển giao có 3 loại:
- Chuyên giao trong nội bộ doanh nghiệp: là hình thái chuyên giao đa quốc gia với công ty con tại nước ngoài tức doanh nghiệp FDI.Đề hoạt động
Trang 7quy trình quản lý, đào tạo nhân công tại địa phương).Đối với nước tiếp nhận
FDI,để tăng hiệu quả tiếp nhận tốt nhất là không ngừng cải thiện, tăng cường
cung cấp ra thị trường các nguồn lực cần thiết
- Hình thái thứ hai là chuyền giao công nghệ giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp bản xứ hoạt động cùng ngành: Người quản lý bản xứ làm việc
trong đoanh nghiệp FDI sau khi học hỏi được nhiều kinh nghiệm có thể mở
doanh nghiệp riêng cạnh tranh lại với công ty FDI Đối với doanh nghiệp
FDI thi đây là một sự tốn thất nhưng đối với nước nhận FDI thi day là một
hiện tượng tốt vì công nghệ được lan truyền sang toàn bộ xã hội góp phần tăng cường nội lực
- Hình thái thứ ba : là chuyển giao hàng dọc giữa các doanh nghiệp
trong đó doanh nghiệp FDI chuyền giao công nghệ và năng lực sản xuất kinh
doanh sang các doanh nghiệp bản xứ sản xuất sản phẩm trung gian(sản xuất
phụ tùng linh kiện) cung cấp cho doanh nghiệp FDI Hoặc trong trường hợp các doanh nghiệp bản xứ dùng sản phâm của các doanh nghiệp FDI để sản xuất ra thành phẩm cuối cùng nhằm cung cấp ra thị trường Trong cả hai trường hợp trên, công nghệ được chuyển giao từ doanh nghiệp FDI sang
doanh nghiệp sang doanh nghiệp bản xứ và đây là hiệu qua lan toá lớn nhất,
quan trọng nhất nên các nước phát triển đặc biệt quan tâm và đưa ra các chính sách làm tăng hiệu quả này
- Tăng trưởng kinh tế và chuyến dịch cơ cấu kinh tế :
Theo mô hình Harrod- Domar:
g= S/K
ø: tý lệ tăng trưởng GDP, s : tỷ lệ tiết kiệm trong GDP, k: hệ số ICOR Hệ số này cho biết vốn được tạo ra bằng đầu tư là yếu tố cơ bản của sự
tăng trưởng Mô hình cho thấy đề có tăng trưởng kinh tế cao, thì hoặc là phải
Trang 8nhu cầu về vốn để phát triển cao bên cạnh đó là hiệu quả đầu tư thấp, cho
nên bắt buộc phải dựa vào từ tích luỹ từ bên ngoài
Ở các nước nghèo(đang phát triển), tính trạng thiếu vốn đầu tư là tình trạng diễn ra phổ biến Đây là nguyên nhân chính, làm cho các nước nghèo khơng thốt khỏi cái vòng luẫn quần của sự nghèo đói
Sơ đồ 1.2 Cái vòng luẫn quần cúa các nước đang phát triển Tiết kiệm thấp
Tốc độ tích luỹ vốn thấp Đầu tư thấp
Thu nhập thấp Năng suất lao động Nguôn: P.A.Samuelson&W.D.Nordhaus: Kinh tế học- NXB CTQG 1997(iập 2 trang 655)
Nguyên nhân cơ bản của sự trì trệ là thiếu vốn Vì vậy giải pháp cho van đề này là mở cửa cho đầu tư trực tiếp nước ngoài Đầu tư trực tiếp nước ngoài có ý nghĩa sống còn đối với các nước đang phát triển
Ngày nay các nhà kinh tế đưa ra mô hình nói lên mối quan hệ giữa đầu tư
và tăng trưởng kinh tế như sau:
Trang 9Nguồn: P.A.Samuelson&I.D.Nordhaus: Kinh tế học- NXB CTQG 1997(ập 2
trang 655)
Rõ ràng là đề tăng trưởng kinh tế, trong khi tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế
còn thấp, các nước đang phát triển phải thu hút được FDI Khai thác và sử
dụng có hiệu quả vốn FDI là điều kiện quan trọng cho phát triển kinh tế nhanh và bền vững
FDI góp phần cải tiến cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện
đại hoá và đưa nền kinh tế tham gia vào phân công lao động quốc tế một cách mạnh mẽ Mặc dù tỷ trọng vốn FDI trong tổng số vốn đầu tư của toàn xã hội không lớn nhưng lượng vốn FDI thường tập trung vào một số lĩnh vực trọng điểm có tỷ suất lợi nhuận cao Ở những nền kinh tế bắt đầu cơng
nghiệp hố, vốn FDI thường tập trung vào lĩnh vực công nghiệp chế tạo Sự hoạt động của khu vực FDI cho phép cung cấp các sản phẩm dịch vụ có tiêu
chuẩn quốc tế, đưa nền kinh tế trong nước hội nhập với nền kinh tế thế giới Chính sách thu hút FDI vào các lĩnh vực ngành nghề hợp lý sẽ góp phần tích cực trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế đất nước theo hướng
cơng nghiệp hố, hiện đại hoá ở Thái lan 90% lượng vốn FDI được tập
trung vào công nghiệp nên đã thúc đấy ngành công nghiệp trong nước phát triển một cách nhanh chóng
-Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
FDI góp phần giải quyết một phần tình trạng thất nghiệp thông qua sự
thu hút lao động vào các dự án đầu tư Bên cạnh đó, đội ngũ lao động trong
Trang 10môn Động thái này có tác động tích cực đến trình độ chung của lao động
trong nước
-Tăng xuất khẩu
Cơ cấu xuất khẩu nhờ có FDI cũng ngày càng được mở rộng, những
mặt hàng có hàm lượng chất xám cao, sử dụng công nghệ hiện đại như: dầu khí, điện tử, ôtô, xe máy Xuất khẩu nhờ đó tăng ca về lượng và chất
- Thúc đấy hội nhập khu vực và quốc tế
Đây là một chỉ tiêu khơng thể lượng hố được Mở cửa tiếp nhận FDI là
nước tiếp nhận quyết định tham gia vào hoạt động kinh tế quốc tế, thương
mại quốc tế, tham gia vào quá trình hợp tác và phân công lao động quốc tế
Các quốc gia tiếp nhận FDI phải chấp nhận và sẵn sàng tận dụng những cơ
hội cũng như thử thách khi tham gia vào nền kinh tế khu vực và thế giới -Nâng cao khá năng cạnh tranh nội bộ ngành kinh tế và năng lực cạnh tranh quốc gia
Khi các doanh nghiệp FDI có mặt, các khu vực kinh tế khác phải tự hoàn thiện mình để có thể tồn tại va phát triển Các doanh nghiệp FDI với những thế mạnh về vốn và công nghệ, kinh nghiệm thương mại quốc tế là
những đối thủ rất mạnh trong nền kinh tế, các thành phần kinh tế khác phải
nhanh chóng hoàn thiện mình đẻ có thể tồn tại và đứng vững trên mảnh đất của chính mình
Hàng hoá được sản xuất ra từ khu vực FDI là những hàng hoá thường đã đáp ứng được tiêu chuẩn quốc tế, vì vậy đó là cơ hội tốt để hàng hoá trong nước đi ra thị trường quốc tế
Trang 11Những hạn chế trong FDI
Bên cạnh những tác động tích cực của FDI đến phát triển kinh tế, các nước tiếp nhận có thể phải chịu những tác động xấu do những mặt trái của FDI đem lại
- Chi phí của việc thu hút FDI:
Để có thể thu hút được đầu tư các nước nước tiếp nhận thường phái áp dụng những ưu đãi cho các nhà đầu tư: giảm thuế, miễn thuế, bảo hộ thuế quan(trong mot số lĩnh vực) Vì vậy, lợi ích nhà đầu tư vượt lợi ích nước chủ
nhà nhận được
Mặc dù FDI bố sung vốn đầu tư cho các nước nhận đầu tư, song về lâu
dài lại giảm tỷ lệ tiết kiệm và đầu tư nội địa Bởi vì các chủ đầu tư nước
ngoài thường có thế mạnh về lợi thế công nghệ vì vậy họ thường tăng tỷ lệ đầu tr vào các ngành có tính cạnh tranh cao và dẫn tới vị trí độc quỳên
Điều này có thể dẫn đến phá sản hàng loạt doanh nghiệp trong nước
- _ Thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế:
Hoạt động đầu tư nước ngoài có thé lam thâm hụt cán cân thanh toán của nước tiếp nhận đâu tư vì lượng ngoại tệ chuyển về nước dưới dạng lợi nhuận, lãi suất, công nghệ nhập khẩu, chỉ phí quản lý lớn hơn số tiền mà họ chuyền vào trong thời gian đầu dưới hình thức vốn đầu tư
Mặc đù các nước đang phát triển khuyến khích các cơng ty nước ngồi đầu tư đê xuất khâu nhưng thực tế các chủ đầu tư nước ngoài lại tìm mọi cách để tiêu thụ ở thị trường trong nước Thêm vào đó, nhiều quốc gia đã cho phép cổ phần hoá các doanh nghiệp FDI, vì vậy trong nhiều trường hợp
vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài lại nhỏ hơn số lượng vốn họ huy động từ nội địa Mặt khác lượng ngoại tệ cho nhập khẩu công nghệ, nguyên liệu và giấy
Trang 12- Công nghệ không phù hợp với các nước đang phát triển:
Trong nhiều trường hợp, các nhà đầu tư chuyền giao công nghệ lạc hậu
vào các nước tiếp nhận đầu tư Hầu hết công nghệ chuyền giao vào các nước
đang phát triển là công nghệ từ các nước phương Tây Đặc điểm của những công nghệ này là sử dụng nhiều vốn, ít lao động, ít sử dụng nguyên liệu địa phương và gây ô nhiễm môi trường
-Các nhà đầu tư thường định giá cao hơn mặt bằng chung cho các nhân tố đầu vào:
Các chủ đầu tư thường tính giá cao cho các nguyên liệu, máy móc đầu
mà họ nhập để thực hiện đầu tư Điều này gây ra chỉ phí sản xuất cao tại các
nước chủ nhà Điều này còn giúp các chủ đầu tư trốn thuế, che giấu lợi nhuận Việc tính giá cao xảy ra khi nước chủ nhà thiếu thông tin, trình độ
kiểm soát, quản lý, chuyên môn yếu hoặc chính sách của nhà nước còn nhiều khe hở
1.2 CO CAU KINH TE, PHAN LOAI CO CAU KINH TE & CHUYEN DICH CO CAU KINH TE
1.2.1 Khái niệm cơ cấu kinh tế
Khái niệm cơ cấu được sử dụng biểu thị cấu trúc bên trong, tỷ lệ và mối quan hệ giữa các bộ phận hợp thành của một hệ thống Cơ cầu được biểu hiện
như những mối quan hệ liên kết hữu cơ, các yếu tố khác nhau của một hệ
thống nhất định
Cơ cấu kinh tế là một tổng thể hợp thành bởi nhiều yếu tố kinh tế của nền
kinh tế quốc dân, giữa chúng có mối quan hệ hữu cơ, những tương tác qua lại cá về mặt số lượng và chất lượng, trong những không gian và điều kiện cụ thể,
chúng vận động và hướng vào mục tiêu nhất định
Để có thể hiểu rõ hơn về cơ cấu kinh tế ta phải xuất phát ở nhiều cách
Trang 13+ Tổng thể các nhóm ngành, các yếu tố cấu thành hệ thống kinh tế quốc gia
+ Số lượng và tỷ trọng các nhóm ngành và các yếu tố cầu thành hệ thống
kinh tế trong tông thể nền kinh tế đất nước
+ Các mối quan hệ tương tác lẫn nhau giữa các nhóm ngành, các yếu tố hướng vào các mục tiêu xác định
1.2.2 Phân loại cơ cấu kinh tế a) Cơ cầu ngành kinh tế
Cơ cấu ngành kinh tế là tập hợp tất cả các ngành hình thành lên nền
kinh tế và các mối quan hệ tác động giữa chúng
Chỉ tiêu đánh giá:Tỷ trọng của từng ngành so với tổng thể các ngành của nền kinh tế
Cơ cấu phản ánh phần nào trình độ phân công lao động xã hội chung
của nền kinh tế và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất Tại các nước
đang phát triển, cơ cầu ngành thay đổi mạnh mẽ đề đưa nền sản xuất phù hợp
với tình hình thế giới và khu vực Khi phân tích cơ cấu ngành của một quốc
gia người ta thường phân tích theo 3 nhóm ngành:
+ Nhóm ngành Nông nghiệp: Bao gồm các ngành Nông, Lâm, Ngư
nghiệp
+Nhóm ngành Công nghiệp: Bao gồm các ngành Công nghiệp & Xây dựng
+Nhóm ngành Dịch vụ: Bao gồm các ngành thương mại, tài chính ngân hàng, yté, buu dién
b) Cơ cấu lãnh thổ
Nếu cơ cấu kinh tế hình thành từ sự phân công lao động xã hội và
chun mơn hố sản xuất thì cơ cấu lãnh thổ được hình thành từ việc bố trí theo không gian địa lý Từng vùng trong mỗi quốc gia lại có những đặc điểm về vị trí địa lý, thời tiết khác nhau nên cần phải bố trí sản xuất khác nhau.Xu
Trang 14điều kiện của từng vùng, lãnh thổ Việc chuyên dịch cơ cấu lãnh thổ phải
đảm bảo sự hình thành và phát triển có hiệu quả của các ngành kinh tế, các
thành phần kinh tế theo lãnh thổ và trên phạm vi cả nước, phù hợp với đặc
điểm tự nhiên ngành kinh tế xã hội phong tục tập quán của mỗi vùng, nhằm
khai thác triệt để thế mạnh của vùng đó
c)Cơ cấu thành phân kinh tế
Chế độ sở hữu là cơ sở hình thành cơ cấu thành phần kinh tế Một quốc gia càng có nhiều hình thức sở hữu kinh tế thì càng có nhiều thành phần kinh tế.Một cơ cầu kinh tế hợp lý phải đựa trên cơ sở hệ thống tô chức kinh tế với chế độ sở hữu có khả năng thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản
xuất Cơ cầu thành phần kinh tế cũng là một nhân tố tác động đến cơ cấu ngành kinh tế và cơ cấu lãnh thô
Ba bộ phận cơ bản hợp thành cơ cấu kinh tế: là cơ cầu ngành kinh tế, cơ
cấu thành phần kinh tế, cơ cấu lãnh thổ có quan hệ chặt chẽ với nhau Trong
đó cơ cấu ngành kinh tế đóng vai trò quan trọng nhất
1.2.3 Chuyến dịch cơ cấu kinh tế
a)Khái niệm
Sự thay đổi cơ cấu kinh tế từ trạng thái này sang trạng thái khác để phù
hợp hơn với môi trường phát triển được coi là chuyên dịch cơ cấu kinh tế
Chuyển dịch cơ cấu đưa tính khách quan thông qua những nhận thức chủ quan của con người Trong quá trình chuyên dịch đã hình thành các
khái niệm:
- Điều chỉnh cơ cấu: Đó là quá trình chuyên dịch cơ cấu trên cơ sở thay
đối một số mặt, một số yếu tố cơ cấu, làm cho nó thích ứng với điều kiện khách quan từng thời kỳ không tạo ra sự thay đổi đột biến
- Cải tổ cơ cấu: đó là quá trình chuyền địch cơ cấu trên cơ sở thay đổi
một số mặt bản chất so với thực trạng cơ cấu ban đầu, nhanh chóng tạo ra sự
Trang 15b) Xu hướng vận động
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo mô hình hướng nội:
Với mục tiêu độc lập, tự chủ trong quá trình quản lý phát triển kinh tế,
bảo đảm và duy trì nền sản xuất trong nước,nhiều nước trên thế giới đã thực
hiện chính sách chuyên dịch cơ cấu kinh tế hướng nội
Mô hình chuyển dịch cơ cấu hướng nội là chính sách có tính chất đóng
cửa nhiều hơn Nó khuyến khích theo hướng sản xuất cho thị trường trong
nước, nhấn mạnh việc thay thế nhập khẩu, tự túc về luơng thực, hàng hoá Chiến lược chuyển dịch cơ cấu theo mô hình hướng nội là chiến lược phù hợp trong những điều kiện hoàn cảnh lịch sử cụ thể nhất định Chính
sách này thúc đấy phát huy nội lực của quốc gia Cùng với chính sách này, Chính phủ còn áp dụng các biểu thuế nhập khẩu, quota, biéu thuế xuất khâu nhằm tạo nguồn thu và lam giảm sức hút xuất khẩu của nền kinh tế
Chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo mô hình hướng nội sẽ đem
lại một nền công nghiệp vơi sự mở rộng về chiều rộng nhằm đáp ứng tất cả các nhu cầu sản xuất, tiêu dùng cho nền kinh tế
Chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo mô hình hướng nội là thực hiện công nghiệp thay thế xuất khẩu hay tạo ra hàng rào bảo hộ mậu dịch Vì
vậy, ít tạo sức ép về cạnh tranh hơn, làm cho cơ cấu mang tính chủ quan, ít
nhạy bén, đông cứng
- Chuyên địch cơ cấu theo mô hình hướng ngoại:
Mô hình hướng ngoại là mô hình với chính sách chuyển dịch cơ cấu đưa nền kinh tế mở cửa nhiều hơn, tham gia vào phân công lao động quốc tế
Chuyển dịch cơ cấu theo mô hình hướng ngoại có ý nghĩa quan trọng
đối với thuế quan và các hình thức bảo hộ mau dich, chính sách tỷ giá hối
đoái và quản lý vĩ mô trong nước Vấn đề mở cửa có liên quan đến nhập
Trang 16định hướng ngoại ở mức độ nào thì cũng có những tác động quan trọng đến
đời sống kinh tế xã hội
Ưu điểm của sự mở cửa là nó thúc đây quá trình đổi mới và tăng năng suất lao động nhanh, tạo ra khả năng thích nghi của nền kinh tế, tác động tốt đến quá trinh phát triển dài hạn, có tác dụng tốt đối với GDP
Nhược điểm, chiến lược kinh tế mở cửa sẽ đem lại cho Chính phủ nước đó ít khả năng hành động theo ý mình hơn, có tác dụng xấu với Công nghiệp
trong nước
- Chuyển địch cơ cấu hỗn hợp
Mô hình này được xây dựng trên cơ sở kết hợp mô hình hướng nội với
các yếu tố của mô hình hướng ngoại Lâý hai yếu tố là thị trường trong nước và ngoài nước là những trọng tâm để phát triển
Thực tế cho thấy, Công nghiệp hoá thay thế nhập khâu đã rất thành công cho đến những thập kỷ cuối của thế kỷ 20 Với hàng rào bảo hộ cao bằng thuế nhập khẩu và các biện pháp phi thuế quan, các nước có
thể bán sản phẩm trên thị trường nội địa và không bị áp lực cạnh tranh
từ phía hàng hoá nhập khẩu Với thời gian, các doanh nghiệp có thể cải tiến công nghệ sản xuất, hoàn thiện quá trình quản lý, tích tụ tư
bản,v v Từ đó, nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, tạo lập
vị thế của doanh nghiệp trên thị trường Định hướng phát triển này luôn
gắn với việc tạo ra một thị trường cạnh tranh nội bộ thông quan việc
phát triển khu vực kinh tế tư nhân
Khi thế giới bước sang thời kỳ quốc tế hoá nền sản xuắt, tiến trình
chuyển địch cơ cấu giữa các quốc gia diễn ra với nhịp độ ngày càng cao, đi đôi với các cam kết mở cửa thị trường thị định hướng CNH thay
Trang 171.3 TÁC ĐỘNG CUA FDI DEN CHUYEN DICH CO CAU KINH TE
1.3.1 Tác động đến cơ cấu ngành, khu vực thông qua cơ cấu đầu tư Cơ cấu kinh tế của một quốc gia là tổng thể những mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành nền kinh tế Ba yếu tố cơ bản cấu thành co
cấu kinh tế là cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu thành phần kinh tế và cơ
cấu vùng kinh tế.Ba yếu tố này liên kết chặt chẽ với nhau trong đó cơ cấu ngành quyết định vì nó phát triển theo quan hệ cung cầu của thị trường
Cơ cấu đầu tư của luồng vốn FDI thể hiện quan điểm của các nhà
đầu tư nước ngoài về các lĩnh vực trong nền kinh tế và từ đó tác động
vào quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tại quốc gia tiếp nhận
đầu tư Một cơ cấu FDI phù hợp sẽ có tác động đến cơ cấu kinh tế phù
hợp và qua đó góp phần tạo nên sự phát triển Đối với một nước đang
phát triển, trong giai đoạn đầu của Cơng nghiệp hố thì luồng vốn đầu
tư tập trung chủ yếu vào ngành Công nghiệp vì ngành này sẽ có lợi
nhuận cao hơn các ngành khác, mặt khác khi đầu tư vào Công nghiệp, các doanh nghiệp nước ngoài cũng được hưởng những ưu đãi về thuế quan, đất đai, thu nhập
1.3.2.Tác động đến cơ cấu công nghệ thông qua chuyển giao công nghệ
Đối với một đất nước đang phát triển, hoạt động chuyển giao công nghệ thông qua các dự án FDI góp phần nâng cao một cách rõ rệt trình độ công nghệ sản xuất so với thời kỳ trước.Các ngành thường tiếp thu
được công nghệ mới, hiện đại trên thế giới như: Bưu chính Viễn thông, điện tử, lắp ráp, sản xuất xe hơi, thăm dò khai thác đầu khí Hầu hết
Trang 18hình thức, mẫu mã đẹp, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của thị trường trong nước và xuất khẩu ra nước ngoài Đồng thời cũng hạn chế nhập khâu
các loại hàng hoá trước đây không sản xuất được
Bên cạnh đó, tác động của việc các doanh nghiệp FDI đầu tư công nghệ mới hiện đại hơn công nghệ trong nước đã tạo động lực cho các
doanh nghiệp trong nước thay đổi công nghệ phù hợp hơn Tạo điều kiện cho trình độ công nghệ trong nước phát triển thêm một bước
1.3.3.Tác động đến cơ cấu lao động
Hoạt động đầu tư đã tạo ra một số lượng lớn việc làm trực tiếp và gián tiếp có thu nhập cao, đồng thời góp phần hình thành cơ chế thúc đấy việc nâng cao năng lực cho lao động
Lao động làm việc trong các doanh nghiệp FDI thường làm việc với cường độ cao, kỷ luật làm việc nghiêm khắc đúng với yêu cầu lao
động trong nền sản xuất hiện đại Trong một số lĩnh vực còn đòi hỏi lao động có trình độ cao về tay nghề, học vấn và ngoại ngữ Các nhân viên trong doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã tiếp thu được công nghệ quản lý hiện đại, nâng cao trình độ chuyên môn, có điều kiện cập
nhật kiến thức, phương tiện, công cụ mới trong quản lý kinh tế, có điều kiện làm quen và tự rèn luyện tác phong công nghiệp, sử dụng thành
thạo các máy móc thiết bị công nghiệp hiện đại
Sự hấp dẫn về thu nhập, cùng với những đòi hỏi cao về trình độ là những yếu tố tạo nên cơ chế buộc người lao động có ý thức tu dưỡng ,
rèn luyện, nâng cao trình độ tay nghề để được tuyến chọn vào làm việc tại các doanh nghiệp này
Sự phản ứng dây chuyền, sự cạnh tranh giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước trên thị trường lao động là nhân tố thúc đây
Trang 19nhiều hơn lao động vào sản xuất Công nghiệp&Dịch vụ, giảm bớt số
lượng và tỷ trọng trong lao động nông nghiệp 1.3.4.Tác động đến cơ cấu xuất khẩu
Cơ cấu xuất khẩu là tổng hợp các mặt hàng xuất khâu chủ lực của
một quốc gia
Trước khi có FDI, các nước thường xuất khẩu các sản phẩm truyền thống, dựa vào lợi thế so sánh Các sản phẩm xuất khẩu này thường ở dạng thô, sơ chế và không có hàm lượng kỹ thuật cao trong đó, vì vậy giá trị xuất khẩu thường thấp
Việc mở cửa thu hút FDI đã mở ra một cánh cửa mới cho thị
trường trong nước Ngoài việc, giá trị các mặt hàng xuất khâu truyền thống được nâng lên đo áp dụng công nghệ mới trong quá trình sản xuất thì việc
mở rộng các mặt hàng xuất khẩu mới sẽ đem lại một lượng ngoại tệ lớn cho
quốc gia
Cơ cấu xuất khẩu được mở rộng dựa trên việc khai thác những tiềm
năng mới của quốc gia mà trước đây chưa phát hiện ra hoặc có thể là chưa đủ điều kiện để làm
1.3.5 Tác động đến cơ sở hạ tầng
Quá trình tiếp nhận FDI đã tạo cơ hộiđể nhiều nước đang phát triển
hệ thống cơ sở hạ tầng về giao thông vận tải, về bưu chính viễn thông, về
điện về nước ở các nước này , mức thu nhập tính theo bình quân đầu người rất thấp, do đó tích luỹ cũng thấp vì phần lớn thu nhập dùng vào
sinh hoạt Trong khi đó các nước này lại cần một lượng vốn lớn đề xây
dựng kết cấu hạ tầng thiết yếu nhằm phát triển kinh tế Bởi vậy sẽ xuất
hiện khoảng cách lớn giữa nhu cầu đầu tư và tích luỹ vốn Cho nên các
Trang 20qua các quan hệ kinh tế đối ngoại mới có thể cải tạo, đối mới và nâng cao trình độ công nghệ của các cơ sở sản xuất hiện có, hiện đại hố cơng nghệ truyền thống Nhờ đó mà xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng
cho nền kinh
1.3.6 Tác động đến cơ cấu thành phần kinh tế
Cơ cấu thành phần kinh tế là tỷ trọng đóng góp của các ngành trong nền kinh tế Các thành phần kinh tế cùng với những thế mạnh của riêng
mình ngày càng khắng định vị trí và vai trò của mình thông qua sự đóng
góp giá trị sản xuất của mình trong nền kinh tế bằng cả con số tương đối và tuyệt đối
Thành phần FDI tham gia nền kinh tế và cũng càng ngày càng nâng
cao tỷ lệ đóng góp của mình trong giá trị sản xuất toàn xã hội Chính sự
tham gia này đã tạo ra một đối trọng mới trong cơ cấu thành phần kinh tế Thành phần FDI cùng với những yếu tố về công nghệ , vốn đã tạo ra một năng suất mới cao hơn nhiều so với năng suất cũ của các thành phần
kinh tế Chính yếu tố này đã tạo ra một sự chuyển biến lớn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn xã hội
TÓM TẮT CHƯƠNG I
Trong điều kiện ngày nay, xu hướng tồn cầu hố đời sống kinh tế- xã
hội đang diễn ra ngày càng sôi động Nền kinh tế quốc gia là một bộ phận nền kinh tế khu vực và thế giới Các nền kinh tế đều mở cửa ra bên ngoài, day manh cac quan hé kinh tế đối ngoại, hội nhập với quốc tế và khu vực là
tất yêu và bắt buộc Đối với các nước nghèo(đang phát triển) thì phải đầu tư
Trang 21cái vòng “ luân quân ” của sự nghèo đói.Vì vậy, FDI có vai trò quan trọng
trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của các nước đang phát triển, nơi
mà nhu cầu về vốn lớn hơn rất nhiều so với khả năng huy động vốn Với tư
cách là một bộ phận của vốn đầu tư phát triển, FDI góp phần chuyền địch cơ cấu kinh tế thồn qua cơ cấu đầu tư FDI bổ sung nguồn vốn cho phát triển,
chuyển giao công nghệ, tạo công ăn việc làm, nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực FDI cũng góp phần nâng khá năng cạnh tranh trong nội bộ nền
kinh tế cũng như khả năng canh tranh quốc gia, thúc đây quá trình hội nhập
kinh tế quốc tế FDI lại không trở thành gánh nặng về nợ trong tương lai
Với vị trí và vai trò quan trọng như vây, FDI hầu hết được các nước đang
Trang 22CHƯƠNG II
PHAN TÍCH ANH HUONG CUA DAU TU TRUC TIEP NUOC NGOAI DEN CHUYEN DICH CO CAU KINH TE
CUA VIET NAM TRONG THỜI GIAN QUA
2.1 THUC TRANG VE DAU TU VA THU HUT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIET NAM
2.1.1 Téng quan vé dong vén FDI tại Việt Nam
Sau 16 năm ban hành Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, tính đến tháng 2-2005, cả nước có khoảng 5.100 dự án FDI còn hiệu lực
với tổng số vốn đăng ký trên 46,8 tỷ USD, đã thực hiện được khoảng 26,26 tỷ USD Trong đó lĩnh vực Công nghiệp- Xây dựng chiếm
khoảng 67% số dự án và khoảng 60% số vốn đăng ký, lĩnh vực địch vụ chiếm tỷ lệ tương ứng là: 19% và 35%, còn lại là lĩnh vực nông
lâm ngư nghiệp Các chỉ số thống kê còn cho thấy, sau khi đã loại trừ
các dự án hết hạn, những dự án bị giải thể thì toàn khu vực FDI vẫn
được bổ sung hơn 2000 dự án, với gần 9 tỷ vốn đăng ký và hơn 8,5 tỷ vốn thực hiện Trong số tăng thêm này, công nghiệp dịch vụ chiếm khoảng 1.350 dự án, với trên 5 tỷ USD vốn đăng ký và gần 6 tỷ USD
vốn thực hiện, đặc biêt riêng công nghiệp nặng chiếm 630 dự án, với
Trang 23Bang 2.1.Téng sé von đầu tư trực tiếp nước ngoài theo đăng ký 1988- 2004 (triệu USD) Nã 1988 1989 | 1990 | 1991 | 1992 | 1993 | 1994 1995 1996 FDI | 321,8 | 525,5 | 735,0 | 1.275 | 2.027 | 2.589 | 3.746 | 6.848 8.979 Na 1997 1998 | 1999 | 2000 | 2001 | 2002 | 2003 | ước2004 FDI | 4.649 | 3.897 | 1.568 | 2.012 | 2.503 | 1.621 | 1.950) 2.222
Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Căn cứ vào các thời kỳ kế hoạch 5 năm , dòng vốn nước ngoài vào
Việt Nam có thể chia thành 3 giai đoạn
1) Giai đoạn trước 1996: Sức hấp dẫn của một thị trường mới mẻ
với 70 triệu dân cũng như các yếu tố thuận lợi khác (thiết lập quan hệ
ngoại giao với Hoa Kỳ, khai thông các mối quan hệ với các định chế
chính trị quốc tế, bắt đầu triển khai tiến trình hội nhập ) đã tạo môi trường thuận lợi để Việt Nam thu hút FDI với quy mô lớn nhất
Trong giai đoạn này, Luật đầu tư nước ngoài được sửa 2 lần(năm
1990-1992)theo hướng thơng thống và phù hợp với thông lệ quốc tế, nó trở thành một tron những bộ luật đầu tư hấp dẫn nhất khu vực, điều này đã khuyến khích các nhà đầu tư vào Việt Nam
Từ năm 1991- 1995 nền kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao
Bang 2.2 Cho thay tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn này tại Việt Nam
Năm 1991 1992 1993 1994 1995
Trang 24
GDP(%)
Nguồn: Niêm giám thống kê các năm
Trong giai đoạn này luồng vốn FDI không ngừng gia tăng cả về
vốn đăng ký và thực hiện Đặc biệt năm 1996 đạt mức kỷ lục 8.979,0
triệu USD vốn đăng ký
2) Giai đoạn 1997-1999:
Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực, các đối tác của
Việt Nam trong khu vực bị rơi vào khủng hoảng tại chính quốc vì vậy phải cắt giảm đầu tư ra nước ngoài Cuộc khủng hoảng đã bộc lộ ra
nhiều điểm bắt cập tại các nước Châu á lúc bấy giờ, vấn đề này đòi hỏi các nước phải điều chỉnh lại chính sách
Luật đầu tư nước ngoài 1987 đã được thay bằng Luật đầu tư nước ngoài mới năm 1996 với nhiều ưu đãi, thơng thống hơn
Tuy nhiên, vào giai đoạn này, Việt Nam không thu hút thêm được
nhiều nhà đầu tư mới luồng vốn đầu tư vào Việt Nam giảm 24%/năm
3) Giai đoạn từ năm 2000 đến nay:
Năm 2000, Luật đầu tư nước ngoài được sửa đổi lần thứ 5 với những
bước chuyền biến tích cực và được cộng đồng quốc tế đánh giá cao
Đưa ra được 4 loại danh mục: Lĩnh vực đặc biệt khuyến khích đầu tư, lĩnh vực khuyến khích đầu tư, lĩnh vực đầu tư có điều kiện và lĩnh vực
không được đầu tư
Đưa ra 2 quy trình cấp phép: đăng ký cấp phép và thầm định cấp phép
Trang 25Với những nỗ lực này, dong vén dang ky bat đầu tăng lên 2000(tăng 28%), năm 2001(tăng 26%)
Trong giai đoạn này , nhiều dự án quy mô nhỏ và vừa được cấp
phép Với các dự án quy mô nhỏ, các dự án FDI triển khai nhanh chóng
hơn Dòng vốn thực hiện chỉ bị suy giảm năm 1998 Năm 1999, lần đầu
tiên vốn thực hiện đã cao hơn vốn đăng ký trước đó
2.1.2 Các đặc điểm chú yếu của FDI hiện nay tại Việt Nam
Từ đầu thập niên 1990, kinh tế vĩ mô Việt Nam được én dinh,nén
kinh tế phát triển lên quỹ đạo và ở mức tương đối cao Quan hệ với Trung quốc và các nước trong khu vực đã bình thường hoá Nhật đã
quyết định viện trợ trở lại (1992) và Hội nghị các nhà tài trợ giúp Việt
Nam xây dựng cơ sở hạ tầng đã được quyết định tổ chức hàng năm (bắt
đầu từ 1993) Cùng với những điều kiện thuận lợi về chính trị thì sự thuận lợi về vị trí địa lý, xã hội én định và một đất nước có dân số
đông, có nguồn lao động phong phú đã làm cho Việt Nam trở thành đất
nước có môi trường đầu tư tiềm năng Việt Nam tiếp tục được đánh giá
cao về tiềm năng nhưng dòng chảy FDI vào Việt Nam từ nửa sau thập niên 1990 đã giảm nhanh và hiện nay (2003 -2004) đang có xu hướng phục hồi
- Lượng vốn FDI không 6n định, quy mô nhỏ:
Dòng chảy FDI vào Việt Nam với quy mô nhỏ, đến năm 2004, tổng lượng vốn đăng ký là : 47.845,5 triệu USD Có thể khái quát quy
mô, nhịp độ về thu hút ĐTTT NN tại Viêt Nam qua 3 giai đoạn
- Các doanh nghiệp FDI chủ yếu tập trung vào lĩnh vực Công
nghiệp, dịch vụ mà ít quan tâm đến Nông Nghiệp
Trang 27Bảng 2.3: FDI vào Việt Nam theo ngành lĩnh vực
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI THEO NGÀNH 1988-2003
Trang 28XD Khu đô thị mới 3 6,294,598 2,466,674,000 XD Văn phòng-Căn hộ 99 3,460,501,161 1,598,424,136 XD ha tang KCX-KCN 19 895,625,046 521,225,700 Dich vu 258 731,649,785 277,360,690 Tổng số 4,264 40,498,932,366 24,015,131,574 Nguon: Cục Đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Việt Nam là một đất nước đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nước Lĩnh vực công nghiệp là lĩnh vực được ưu tiên hàng đầu nhằm tạo ra sự chuyên biến tích cực đối với nền sản xuất lạc hậu
Phân chia theo ngành, lĩnh vực Công nghiệp và xây dựng chiếm tỷ
trọng lớn nhất, chiếm 67,1% về số dự án và 57,8% tổng vốn đầu tư đăng ký Tiếp theo là lĩnh vực dịch vụ chiếm 19,3% về số đự án và 34,8% về số vốn đầu tư đăng ký, lĩnh vực Nông lâm, ngư nghiệp, chiếm 13,6% về số dự án và 7,4% về vốn đầu tư đăng ký
Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế tác động đến giảm tỷ trọng sản xuất nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ Nhưng để có thế phát triển bền vững trong hiện tại và tương lai thì chúng ta cần phải có một
nền Nông nghiệp hiện đại, áp dụng rộng rãi tiến bộ khoa học kỹ thuật Muốn được như vậy thì cần phải tập trung đầu tư một cách có chọn lọc vào lĩnh vực Nông nghiệp
Trang 29Các nhà đầu tư nước ngoài bao giờ cũng đặt lợi nhuận và thời gian thu hồi vốn làm mục tiêu hàng đầu Nhũng thiết bị công nghệ mà họ đưa vào sử
dụng tại các dự án có thể đã đến lúc cần thay thế tại nước họ, nhưng vì đi
cùng với những thiết bị, công nghệ này thường là một lượng vốn nhất định nên các nhà đầu tư nước ngoài thường vẫn chuyển giao những công nghệ
này
Chuyến giao công nghệ là hình thức thuận lợi để các nhà đầu tư có thé bán những công nghệ đã lạc hậu nếu như nước tiếp nhận công nghệ không
thâm định kỹ công nghệ nhập
Bên cạnh đó ngoài tính chất hiện đại chung của công nghệ thì tại mỗi nước lại có những điều kiện sản xuất khác nhau (Ví dụ tại các nước nhiệt đới, độ âm trong không khí rất cao, ảnh hưởng không tốt đến máy móc) Vì vậy, cần phải lựa chọn công nghệ phù hợp hoặc sản xuất theo đơn đặt hàng để có thé dua thêm các tính năng phù hợp với điều kiện môi trường hơn
Thực tế, những thiết bị, cơng nghệ của nước ngồi chuyên vào thực hiện dự án đầu tư tại Việt Nam lâu nay chưa phải là những loại thuộc thế hệ
hiện đại nhất Vì vậy, việc chuyển giao công nghệ sẽ có thể đây các nước nhận chuyên giao công nghệ trở thành bãi rác công nghệ
-FDI tập trung tại các vùng có cơ sở hạ tầng thuận lợi hơn
Hiện nay FDI có mặt trên 64 tỉnh/thành trên cả nước Tuy nhiên lại có
sự phân bố khác nhau giữa các vùng Miền Nam luôn thu hút được sự quan
tâm của các nhà đầu tư do điều kiện cơ sở hạ tầng tương đối tốt, môi trường kinh doanh thuận lợi.Miền Bắc tuy đã có những nỗ lực nhằm thu hút FDI
nhưng chỉ tăng về quy mô còn tỷ trọng thì vẫn thấp hơn Miền Nam Quan sát 10 địa phương thu hút FDI lớn nhất
Bảng 2.3: BAU TU TRUC TIẾP NƯỚC NGOÀI THEO ĐỊA PHƯƠNG 1988-2003
Trang 30STT Địa phương Số dự án TVĐT Đầu tư thực hiện 1 | TP H6 Chi Minh 1,361 10,733,973,005 5,483,403,564 2_ | Hà Nội 483 7,578,868,682 3,337,921,244 3 | Dong Nai 500 6,422,732,399 2,998,796,703 4 | Binh Duong 737 3,357,371,068 1,639,743,619 5 | Ba Ria-Viing Tau 93 2,051,381,631 1,266,958,143 6 | Hai Phong 144 1,453,794,100 1,098,904,091 7 | Lâm Đồng 61 861,691,462 115,633,509 8 | Long An 73 525,580,671 227,218,480 9 | Hai Duong 46 516,253,360 169,216,500 10 | Kiên Giang 6 447,618,000 393,490,402
Nguén: Cuc Dau tu nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư
- Mối tương quan trong khu vực
FDI vào khu vực Châu á- Thái Bình Dương phục hồi trở lại , đầu tư
tăng 14%, đạt 107 tỷ USD so với 94 tỷ USD năm 2002 Nguyên nhân thúc
đầy FDI quay trở lại châu á - Thái Bình Dương là sự tăng trưởng của các
ngành công nghiệp then chốt, môi trường đầu tư được cải thiện, hội nhâph
khu vực đã khuyến khích đầu tư liên khu vực Trong danh sách 10 nước tiếp
nhận FDI nhiều nhất năm 2003, Trung Quốc đứng đầu danh sách, tiếp đó là Hồng Kông(Trung Quốc), Singapore, ấn độ, Hàn Quốc.Trong nội bộ khu vực Châu á - Thái Bình Dương, dòng FDI tập trung vào các nước Đông Bắc á, tăng từ 67 tỷ USD năm 20002 lên 72 tỷ USD năm 2003 Trong đó ngành
dịch vụ là ngành thu hút được nhiều FDI nhất
FDI vào khu vực Đông Nam á tăng 27%, từ 15 Ty USD nam 2002 lên 19 Tỷ USD năm 2003 do tăng trưởng kinh tế cao trong khu vực và môi
Trang 31tăng do điều kiện kinh tế được cải thiện và môi trường đầu tư tốt hơn Đầu tư
vào Indonesia vẫn giảm song thấp hơn mức của thời kỳ 1999-2001
Đầu tư vào Việt Nam đang có xu hướng phục hồi trở lại đo những tác động tích cực của các chính sách mà Chính phủ đã đưa ra nhằm thu hút đầu
tư quay trở lại Việt Nam Việt Nam đang khu vực kinh tế đang có những
chuyển mình mạnh mẽ và ngày càng trở nên năng động hơn Tích cực thu
hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn DTTT nước ngoài là điều kiện để Việt Nam tiến hành Cơng nghiệp hố, hiện đại hoá, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và
tham gia vào phân công lao động quốc tế
2.1.3 Đóng góp của FDI
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một trong những nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển, có tác dụng thúc đây sự chuyền dịch cơ cấu kinh
tế theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hoá, tạo điều kiện khai thác các lợi
thé so sánh, mở ra nhiều ngành nghề, sản phẩm mới, nâng cao năng lực quản
lý và trình độ công nghệ, mở rộng thị trường xuất khẩu, tạo thêm nhiều việc làm và chủ động tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
- Tăng trưởng kinh tế:
FDI đã góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế Vơi lượng vốn
thực hiện trên 2 tỷ mỗi năm FDI đã tích cực tạo nguồn vốn cho phát triển Để
có thê thấy được mối tương quan giữa vốn FDI,, vốn khu vực nhà nước và vốn
khu vực ngoài quốc doanh ta có
Trang 32Khu vực có vốn ĐTNN 28.,0| 20.8| 17.3 18,7; 18.4| 18,0| 17,5{ 17.1
Nguôn: Báo cáo ước tính của TCTK, báo cáo của Chính Phủ và Bộ KH&ĐT
Khu vực FDI có tỷ lệ đóng góp trong GDP tăng dần Năm 1992 đóng
góp củakhu vực FDI vào GDP là 2% thì năm 1996 đã tăng 7,4%, năm 2000
là 12,7% và năm 2001 là 13,1% năm 2002 là 13,9%
Từ năm 1988 đến năm 2004, hoạt đồng đầu tư trực tiếp nước ngoài trải qua 4 trạng thái khác nhau:
1)ÿTừ năm 1988 đến năm 1990 là 3 năm khởi đầu, FDI chưa có tác dụng rõ rệt đến tình hình kinh tế- xã hội ở Việt Nam Cả 3 năm cong lai co hon 1,5
tỷ USD vốn đăng ký, còn vốn thực hiện thì không đáng kẻ, bởi vì các doanh nghiệp FDI sau khi được cấp giấy phép phải làm nhiều thủ tục cần thiết mới
đưa được vôn vào Việt Nam
2) Từ năm 1991 đến năm 1997 là thời kỳ FDI tăng trưởng nhanh và góp phần ngày càng quan trọng vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội
Trong kế hoạch 5 năm 1991- 1995, đã thu hút 16 tỷ USD vốn đăng ký, tốc độ tăng trưởng hàng năm rất cao, vốn đăng ký năm 1991 là 1.275 tỷ USD thì năm 1995 là 6,6 tỷ USD, bằng 5,2 lần Vốn thực hiện trong cả 5 năm là
7.153 tỷ USD, bằng 32% tông vốn đầu tư của cả nước Hai năm tiếp theo là
1996-1997, FDI tiếp tục tăng trưởng nhanh: thêm 15 tỷ USD vốn đăng ký và 6.06 tỷ USD vốn thực hiện
3)Từ năm 1998 đến năm 2000 là thời kỳ suy thoái của FDI.Vốn đăng
ký bắt đầu giảm từ năm 1998 và giảm mạnh trong 2 năm tiếp theo Năm
199§ vốn đăng ký là 3,897 tỷ USD, thì năm 1999 chỉ bằng 40,2%, còn 1,568
Trang 333)Từ năm 2001 đế nay là thời kỳ phục hội hoạt động của FDI Vốn
đăng ký năm 2001 kà 2 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm 2000.Vốn thực hiện
là 2,3 tý USD, tăng 3% so với năm trước Năm 2002 , vốn đăng ký gần 2 tỷ USD và vốn thực hiện 2,5 tỷ USD
Tác động của FDI là góp phần làm tăng hiệu quả kinh tế xã hội của nước ta, như tăng năng suất lao động xã hội, cân bằng cán cân thanh toán
quốc tế, hình thành các định chế tiền tệ, tín dụng dần đáp ứng các chuẩn mực
quốc tế, đóng góp ngày càng nhiều vào thu ngân sách và cải thiện môi trường sống của xã hội
-Chuyén dich co cấu kinh tế:
Trong một nền kinh tế, tác động của cơ cấu đầu tư có ảnh hưởng mạnh mẽ đến cơ cấu kinh tế, đặc biệt là cơ cấu ngành kinh tế
Trong thời gian qua tại Việt Nam, Cơ cấu FDI đã thay đổi theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ và đã đóng góp phần chuyên dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành Công nghiệo và dịch vụ trong nền kinh tế , chuyển dịch cơ cầu theo hướng Cơng nghiệp hố, hiện đại hoá
Co thé nhận thấy sự chuyền dịch cơ cấu đầu tư rõ ràng hơn quan Bảng 2.5
Bang 2.6 Cơ cấu FDI và cơ cấu GDP theo ngành(%)
Năm Co cau FDI Cơ cầu GDP
Trang 341995 6 58 36 27 29 44 1996 6 68 26 28 30 43 1997 8 69 23 26 32 42 1998 6 64 30 26 32 42 1999 9 63 28 25 34 40 2000 8 69 23 24 37 39 2001 8 80 12 23 38 39 2002 6 81 13 23 39 39 2003 7 57 36 22 39 38 2004 5 60 35 21 41 38
Nguôn: Bộ Ké hoạch và Đâu tư- Niên giám thống kê
Bảng 2.5 cho thấy cơ cầu FDI chuyên dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng Công nghiệp , dịch vụ và giảm dần tỷ trọng trong Nông, Lâm, Ngư nghiệp
- Việc làm
Tính đến năm 2004, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã tạo ra
cho Việt Nam khoản 739.000 chỗ làm việc trực tiếp và khoảng trên I triệu
lao động gián tiếp (bao gồm công nhân xây dựng và công nhân các ngành
sản xuất , dich vu phụ trợ có liên quan) Trong điều kiện dư thừa lao động ở nước ta, việc giải quyết công ăn việc làm cho người lao động đang là một trách nhiệm nặng nề và là sức ép đối với toàn xã hội, thì đây thực sự là một kết quả nỗi bật trong hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài
Trang 35Nguồn: Cục đâu tiưr nước ngoài, Bộ Ké hoạch và Dau tu Viet Nam Ecénmic Times, November- December, 32004
Khi bước vào nền kinh tế thị trường, chúng ta chưa có nhiều nhà doanh
nghiệp giỏi, nhiều thợ kỹ thuật cao đáp ứng được các yêu cầu theo tiêu chuẩn
quốc tế Từ khi các dự án đầu tư nước ngoài bắt đầu hoạt động, các nhà đầu
tư nước ngoài đưa vào Việt Nam những chuyên gia giỏi, đồng thời áp dụng
phương thức quản lý tiên tiến Đây chính là điều kiện tốt để các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận học hỏi và nâng cao trình độ Mặt khác, để liên doanh có thể hoạt động tốt, nhà đầu tư nước ngoài cũng buộc phải đào tạo cán bộ quản lý cũng như lao động Việt Nam đến một trình độ đủ để đáp ứng
yêu cầu kỹ thuật, công nghệ đang sử dụng trong các dự án
Như vậy, thông qua việc thu hút và tạo ra thu nhập ổn định cho một
lượng lớn lao động trong xã hội, ĐTTTNN đã góp phần đào tạo và nâng cao tay nghề cho người lao động Việt Nam, chuyền đổi cơ cấu lao động xã hội theo hướng giảm lao động nông nghiệp, tăng lao động công nghiệp và dịch
vụ về cả số lượng, tỷ trong, chất lượng, góp phần giảm các tệ nạn xã hội,
tăng sự ổn định chính trị- xã hội của cả nước cũng như từng địa phương
- Xuất khẩu
Trang 36USD) Thuỷ sản(Triệu 978,0 | 1.031,0 1.387, 1 1.471,7 1.578,4 1.875,2 | 2.268,0 | 2.604,0 USD) Giày dép (triệu 782.0 858.0 9736| 1.4785 1.816,4 | 2.035,7 | 2.200,0 | 2.397,0 USD) Gao (nghin tin) | 3.575,0} 3.7300 | 4.508,3 | 3.476,7| 3.721,0| 3.2360] 3.815,0| 4.055,0 Cà phê(nghìn tấn) | 3920| 3820| 4820| 7339| 9310| 7220| 7490| 906,0 Điện tử, điện 585 788,6 695,6 505.0 6720| 1.077.0 máy(triệu USD) Thủ công mỹ 160 158 200.4 273.7 299/7 335,1 366,8 410.0 nghệ(triệu USD) Hạt tiêu (nghìn 24,7 15,1 34,8 37,0 57,0 78,4 74,1 110,0 tấn) Hạt điều (nghìn 33.3 25,7 18.4 34.2 43.6 62,0 84,0 103,0 tan) Cao su(nghìn tắn) |_ 194.2 1910| 2630| 2734| 3080| 445,0 4343| 495,0 Rau quả(triệu 71,0 53.0 106,5 213.1 344.3 201.2 151,5 167.0 USD) Than đá(nghìn | 3.4540 | 3.1620 | 3.260,0 | 3.251,2 | 4.2920| 6.407,0 7.246 | 10.637,0 tan) Ché(nghin tan) 32,9 33,0 36,0 55,6 67,9 77,0 59,8 93,0 Lạc (nghìn tắn) 86,0 87,0 56,0 76,1 78,2 | 106,0 83.0 45,0 Gỗ và sản phâm 311,4 343,6 460.2 5672| 1.054.0 gỗ (triệu USD)
Nguồn: Báo cáo ước tinh cua TCTK, bdo cáo của Chỉnh Phủ và Bộ KH&ĐT
Kim ngạch xuất khẩu năm 2004 đạt cao nhất từ trước đến nay Quy mô tổng kim ngạch xuất khâu năm 2004 ước đạt kỷ lục26,0003, cao nhất chưa
từng có Kim ngach xuất khẩu bình quân 1 tháng đạt 2,167 triệu USD, còn cao hơn cả kim ngạch xuất khẩu của năm 1991
Trang 37Nguồn: Cục đâu tư nước ngoài, Bộ Ké hoạch và Đầu tư Viet Nam Ecônmic Times, November- December, 32004
Ngoài những mặt hàng chuyền thống thì việc đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài đã tác động đến chuyên dịch cơ cấu đầu tư sang lĩnh vực dầu thô,
hàng điện tử điện máy Xét năm 2004, khu vực kinh tế trong nước đạt1 1.736 triệu USD, tăng 17,2% và cao nhất từ trước đến nay Khu vực có vốn đầu tư
nước ngồi(kể cả dầu thơ) còn dat va tăng cao hơn, kim ngạch đạt14.267
triệu USD, tăng 40,4% Do tăng cao hơn tốc độ chung, nên tỷ trọng của khu Vực này so với tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước đạt54,9%, cao hơn tỷ
trọng 50,3% đã đạt được trong năm 2003 Nếu không kể dầu thô, khu vực
này đã đạt 8.601 triệu USD, tăng 35,7% Việc xuất khẩu tăng cao của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đã chứng tỏ các doanh nghiệp của khu vực này, một mặt đã phát huy lợi thế về vốn, về trình độ kỹ thuật- công nghệ,
quản lý, tay nghề người lao động, quảng cáo tiếp thị mặt khác đã tận dụng được cơ hội tốt hơn để đây mạnh xuất khâu khi các nước thực hiện cam kết cắt giảm thuế suất thuế nhập khâu, khi giá cả thế giới tăng lên
Đầu tư trực tiếp nước ngoài thúc đây quá trình mở cửa hội nhập của nền kinh tế Việt Nam với nền kinh tế thế giới, nó là một trong những phương
thức đưa hàng hoá của Việt Nam thâm nhập vào thị trường nước ngoài một
cách có lợi nhất Các nhà đầu tư nước ngồi thơng qua q trình đầu tư đã trở
thành cầu nối giữa Việt Nam với các quốc gia khác trên thế giới
Hoạt động đầu tư nước ngoài giúp Việt Nam mở rộng thị trường hàng
hoá xuất khâu Đối với các hàng hoá xuất khâu của doanh nghiệp FDI, vô
hình chung các bạn hàng truyền thống của các nhà đầu tư nước ngoài tại
Trang 38trường truyền thống Đông Âu, thị trường đựoc mở rộng sang Tây Âu, Bắc
mỹ, c ác nước NICs
Bảng 2.10: Tình hình xuất khấu của Việt Nam và của khu vực FDI
trong thời gian qua x x Xuât khâu , | Xuất khẩu khu Tốc độ So với cá nước
Năm| của Việt Nam vực FDI (triệu
Trang 39Như vậy, các doanh nghiệp FDI đang đóng một vai trò quan trọng trong
sản xuất và xuất khẩu hàng hoá ở nước ta Kết quả đáng khích lệ đó một
phần do nỗ lực của doanh nghiệp, một phần do chính sách của nhà nước
ngày càng thơng thống khuyến khích mạnh mẽ các doanh nghiệp tham gia vào sản xuất, xuất khâu Tuy nhiên phải thấy rằng nếu không kể xuất khẩu
dầu khí thì tỷ trọng xuất khâu qua các dự án FDI so với tổng kim ngạch còn
khá bé, chứng tỏ các nhà đầu tư vẫn tập trung vào sản xuất hàng hoá thay thế
nhập khẩu nhiều hơn là hướng ra xuất khẩu Chúng ta cần tiếp tục hoàn thiện
cơ chế chính sách khuyến khích đầu tư, chú trọng phát triển năng lực xuất khẩu của nền kinh tế
- Ngân sách
Các dự án FDI góp phần bổ sung quan trọng cho Ngân sách Nhà nuớc của các quốc gia Các nguồn thu này từ các khoản như : cho thuê đất, mặt
nước, mặt biển hay từ các loại thuế doanh thu, thuế lợi tức, thuế xuất nhập khẩu ở các nước đang phát triển, đo thu hút được vốn FDI nên mức đóng góp của các dự án vào ngân sách nhà nước ngày càng có xu hướng tăng lên Bảng 2.11: Nộp ngân sách Nhà nước (Đơn vị : Triệu USD) Năm 1998 | 1999 | 2000 | 2001 | 2002 | 2003 | 2004 Nộp ngân sách Nhà nước 317 |217 |324 |373 |459 |470 | 800
Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài, Bộ Ké hoạch và Đâu tư
Trang 40Bảng 2.12: Mức đóng góp vào NSNN từ các thành phần kinh tế
(Đơn vị %)
Thu từ Thu Thu từ , `
Thu từ , Thu từ Xô | Các nguôn thu dâu từ DN có vôn , DNNN Số khác thô DNTN ĐTNN 20% | 22,7% | 7,9% 8,4% 2,7% 38,3% Nguôn: Tổng cục Thống kê -_ Công nghệ
Chính sách khuyến khích chuyên giao công nghệ thông qua dự án
ĐTNN đã tạo điều kiện để Việt Nam thu hút công nghệ kỹ thuật tiên tiến, nâng cao năng lực công nghệ của nền kinh tế: Trong thời gian qua, nhiều công nghệ mới, hiện đại đã được du nhập vào Việt Nam thông quan các dự án ĐTNN, nhất là trong lĩnh vực viễn thông, dầu khí, hoá chất, điện tử tin
học, ôtô xe máy Các công nghệ này đã tạo ra một bước ngoặt quan trọng trong sự phát triển của một số ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước.Chuyển
giao công nghệ đã góp phần tích cực và là yếu tố quan trọng tạo ra sự tăng
trưởng nhanh và góp phần nâng cao một cách rõ rệt và nhanh chóng trình độ công nghệ của sản xuất trong nước
Trong ngành công nghiệp và xây dựng, các doanh nghiệp FDI đã góp
phần nâng cao năng lực của nền kinh tế với nhiều công nghệ mới, hiện đại ,
tạo ra bước ngoặt quan trọng trong nhiều ngành kinh tế mũi nhọn Một số ngành đã tiếp thu công nghệ tiên tiến , tiếp cận với trình độ công nghệ hiện
đại của khu vực và trên thế giới như viễn thông, thăm dò khai thác, xây dựn cơ sở hạ tầng, công nghệ tin học, công nghệ sinh học
Thông qua hoạt động chuyển giao công nghệ, thiết bị sản xuất đã được nâng cao đổi mới Các thiết bị được sử dụng trong các doanh nghiệp FDI