1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng hoạt động theo cơ chế một cửa tại ubnd phường trần phú, quận hoàng mai, tp. hà nội

84 840 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 371 KB

Nội dung

Quán triệt chương trình cải cách hành chính của chính phủ căn cưquyết định 181/2003/QĐ - TTg của Thủ Tướng Chính Phủ về việc ban hànhquy chế thực hiện cơ chế " một cửa" tại cơ quan hành

Trang 1

PHẦN I: MỞ ĐẦU LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình bốn năm học tập lớp cử nhân hành chính do Học việnhành chính Quốc gia tổ chức tại sở tư pháp Thành Phố Hà Nội , khóa 2005 -

2009 đến nay chương trình đã hoàn thành , cho phép em được bày tỏ lòngbiết ơ chân thành đến quý Học Viện Hành Chính Quốc gia, đã truyền đạtngững kiến thức và quý báu

Em xin chân thành cảm ơn Học Viện Hành Chính Quốc gia TC26, trường nhiệt tình , giúp đỡ em hoàn thành nội dung đề tài tốt nghiệp

KH5-Xin trân trọng cảm ơn Học Viện Hành Chính Quốc gia đã tận tình hướng dẫn và liên hệ thực tế một cách sâu sắc, giúp bản thân em tiếp thu và vận dụng công tác trong quá trình công tác tại địa phương

Cảm ơn ban lãnh đạo HĐND, UBND phường Trần Phú, Quận Hoàng Mai cùng tất cả các anh (chị) là cán bộ, công chức, đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho bản thân em trong thời gian thực tập tại cơ quan.

Xin chân thành cảm đồng chí chủ tịch UBND phường Trần Phú, QuậnHoàng Mai, Văn phòng UBND phường, các cán bộ bộ phận tiếp nhận - trảkết quả tạo điều kiện cung cấp tư liệu tham khảo đồng thời đúng góp nhiều ýkiền bổ ích

Xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện

Trang 2

ĐẶT VẤN ĐỀ

Trong những năm gần đây cùng với tốc độ phát triển kinh tế - xã hộitrên địa bàn Quận Hoàng Mai nói chung và Phường Trần Phú nói riêng, cácyêu cầu về thủ tục hành chính của một địa phương ngày càng nhiều

Quán triệt chương trình cải cách hành chính của chính phủ căn cưquyết định 181/2003/QĐ - TTg của Thủ Tướng Chính Phủ về việc ban hànhquy chế thực hiện cơ chế " một cửa" tại cơ quan hành chính nhà nước ở địaphương, UBND Phường Trần Phú xây dựng đề án thực hiện cơ chế "Mộtcửa" tịa UBND phường Trần Phú, Quận Hoàng Mai, nhằm xây dựng quy chế

lề lối làm việc của cơ quan, đơn vị gắn liền với việc thực hiện quy chế dânchủ ở cơ sở , kiểm tra khắc phục hạn chế trong việc xây dựng các quy ước ởcỏc khúm, chú trọng công tác quy hoạch, đào tạo đội ngũ cú trỡnh độ chuyênmôn, đáp ứng yêu cầu củat bộh máy quản lý hành chính Nhà nước trong thời

ký CNH- HĐH đất nước , đặc biệt nước ta là thành viên chính thức của tổchức thương mại thế giới WTO

Lý do chọn đề tài:

Phù hợp với kiến thức mà em đã được trang bị tại nhà trường

Đúng theo chuyên ngành đã được học

Tạo tiền đề cho em tích luỹ kiến thức thầy, cô giảng dạy ở trường kếthợp vào thực tiền trong quá trình làm việc tại cơ quan

Tình hình đề tài:

Thực hiện nghị quyết số 38/CP ngày 4/5/1994 của Chính Phủ về cảicách một bước thủ tục hành chính đã góp phần rất lớn trong việc giải quyếtnhanh chóng, tiện lợi các thủ tục hành chính, từ đó giảm rất nhiều phiền hà,thời gian và chi phí đi lại cho dân, đồng thời góp phần giảm tỷ lệ quan liêu,nhũng nhiễu cử quyền của một bộ phận cán bộ, công chức trong cơ quan Nhànước

Nhằm tổ chức triển khai và thực hiện tốt Quyết định số: TTg, ngày 4 tháng 9 năm 2003 của Thủ tướng Chính phủ " Về việc ban hành

Trang 3

181/2003/QĐ-quy chế thực hiện cơ chế " một cửa" taị cơ quan hành chính Nhà nước ở địaphương Quyết định số: 24/2005/QĐ-UB ngày 31/3/2005 của UBND QuậnHoàng Mai về trình tự thủ tục tiếp nhận, giải quyết các hồ sơ tại UBND,phường, Quận.

Trang 4

PHẦN II: NỘI DUNG BÁO CÁO THỰC TẬP

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẢI CÁCH HÀNH

CHÍNH VÀ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH

I/ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH

1 Nền hành chính Nhà nước và những vấn đề cơ bản về cải cách hành chính.

1.1 khái niệm về hành chính nhà nước.

Theo nghĩa rộng hành chính nhà nước là loại hoạt động quản lý, điềuhành công việc của mọi tổ chức nhà nước, cũng như các doanh nghiệp tổchức chính trị - xã hội theo chức năng điều lệ tổ chức

1.2 Nền hành chính nhà nước cú cỏc yếu tố cấu thành như sau:

- Hệ thống thể chế để quản lý xã hội theo pháp luật bao gồm hiến pháp,Luật, Pháp lệnh và các văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan hành chínhkhác với loại thể chế hành chính bình thường

- Cơ cấu tổ chức và cơ cáu vận hành của bộ máy hành chính các cấp,các ngành từ trung ương đến địa phương

- Đội ngũ cỏn bộ,cụng chức hành chính bao gồm những người thực thicông vụ trong bộ máy hành chính công quyền, trong đó có một số cán bộ dân

cử, cán bộ chính quyền xã, phường và đông đảo những công chức được tuyểndụng bổ nhiệm

2 Cải cách là một bước của nền hành chính

- Nền hành chính của nước ta trong những năm qua đã hoàn thành tốtnhiệm vụ qua những gia đoạn cách mạng và có bước chuyển biến tiến bộtrong quá trình đổi mới song cũng cong nhiều mặt nếu kém thể hiện tập trung

ở 4 điểm lớn sau:

+ Bệnh quan liêu, xa dân, xa cấp dưới và cơ sở

+ Nạn tham nhũng và lãng phí của công

Trang 5

+ Bộ máy hành chính cồng kềnh

+ Đội ngũ cán bộ, công chức thiếu kiến thức, năng lực, một bộ phận không ítkém phẩm chất

- Cải cách nền hành chính theo mục tiêu nghị quyết TW KHoá VIII đề

ra công việc khá nặng nề, phức tạp, phải làm từng chặng, Làm liên tục nhiềunăm, không thể nóng vội, nếu làm nóng vội sẽ gây ra những phản ứng bất lợi

về nhiều mặt

3 Cải cách hành chính là trọng tâm của việc kiện toàn Nhà nước

- Trước hết do vị trí nền hành chính trong hệ thống các cơ quan quyềnlực nhà nước

- Cơ quan hành chính tiếp tục sử lý công việc hàng ngày của nhà nước,thường xuyên gặp gỡ tiếp súc với dân, giải quyết các yêu cầu của dân là cầunối quan trọng giữa Đảng và Nhà Nước với dõn, dõn đánh giá Đảng, đánh giáchế độ qua hoạt động của bộ máy hành chính

4 Những yêu cầu bức xúc khi thực hiện cải cách bộ máy nhà nước.

- Nhân dân cần và mong muốn được sống và mong muốn và làm ăntrong môi trường an ninh - trật tự - dân chủ không bị phiền hà, sách nhiễu,người ngay được bảo vệ, kẻ xấu phải bị trừng trị, nền hành chính phải cú trỏcnhiệm trong việc đáp ứng đòi hỏi đó

- Yêu cầu đổi mới và phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ mới đòihỏi nền hành chính phải được hoàn thiện về thể chế nâng cao hiệu lực quản lýtheo cơ chế mới để đất nước phát triển nhanh trong thời kỳ công nghiệp hoá -hiện đại hoá, đặc biệt nước ta là thành viên chính thức của WTO

- Yêu cầu mở rộng mối quan hệ đối ngoại đa phương, đa dạng đòi hỏithể chế hành chính và đội ngũ cán bộ phải thích ứng với pháp luật, phải xâydựng lại hệ thống pháp luật cho phù hợp với tình hình thực tế

- Nhiệm vụ mới tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, một mặt đồi hỏiphải có nền hành chính mạnh chặt chẽ để dưa vào cuộc sống, mặt khác đổimới và chỉnh đốn Đảng trong sạch vững mạnh là nhân tố quyết định chất

Trang 6

lượng và hiệu lực cẩu nền hành chính, do đó cải cách nền hành chính là trọngtâm nhưng không tách rời mà gắn chặt với việc đổi mới hệ thống chính trị,trước hết là chỉnh đốn Đảng và nâng cao vai trò của Quốc hội vai trò đoàn thểnhân dân.

5 Các quan điểm cơ bản câng quán triệt và vận dụng vào việc chỉ đạo cải cách hành chính ở Nước ta:

- Xây dựng nhà nước XHCN của dân - Do dõn - Vỡ dõn, lấy liên minhgiai cấp công nhân với gai cấp nông dân và tầng lớp trí thức làm nền tảng, doĐảng Cộng sản lãnh đạo, thực hiện đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân, giữnghiêm kỷ cương xã hội chuyên chính với mọi hành động xâm phạm lợi íchcủa Tổ quốc và nhân dân

- Quyền lực Nhà nước thống nhất có sự phân công và phối hợp chặtchẽ giữa các cơ quan Nhà nước trong việc thực hiện ba quyền: Lập pháp, Tưpháp, Hành pháp

- Quán triệt nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt độngcủa Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam được quy định sát với tính chất,chức năng của từng tổ chức, từng lĩnh vực hoạt động

- Tăng cường pháp chế XHCN, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việtnam, quản lý xã hội bằng pháp luật, đồng thời coi trọng giáo dục, nâng caođạo đức XHCN

Tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước

Trong cải cách hành chính cần phải lựa chọn những việc cấp bách,thiết thực, khả thi để tập trung thực hiện trong thời gian trước mắt, đối vớinhững vấn đề đang gây bất bình nhức nhối trong xã hội như nạn tham nhũng,các tệ nạn xã hội, tình trạng thiếu trật tự, kỷ cương, cần có thái độ cươngquyết, bền bỉ đấu trang, ngăn chặn

II CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH.

1 Nhận thức về thủ tục hành chính.

Quan niệm về thủ tục hành chính để giải quyết một công việc nhất định đều

Trang 7

cần có những thủ tục phù hợp, theo nghĩa thông thường, thủ tục có nghĩa làphương cách giải quyết công việc theo mọt trình tự nhất định, một thể lệthống nhất, cũng có thể hiểu thủ tục là những quy tắc , chế độ, phép tắc hayquy định chung phải tuân theo khi làm việc công.

2 Những đặc điểm của thủ tục hành chính của nước ta.

- Nó gồm tổng thể các hành động diễn ra theo trình tự thời gian, thủ tục

hành chính được thực hiện bởi nhiều cơ quan và công chức Nhà nước

- Thủ tục hành chính la thủ tục giải quyết công việc nội bộ Nhà nước

và công việc liên quan đến quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý của công dân

Do vậy đối tượng công việc cần thực hiện nhanh gọn qua ớt khõu, ớt cấpnhưng có nhiều trường hợp đòi hỏi thủ tục phải được tiến hành thận trọng quanhiều khâu và yêu cầu nhiều loại giấy tờ xác minh tỉ mỉ để đảm bảo cho côngviệc được giải quyết chính xác

- Quản lý hành chính Nhà nước chủ yếu là hoạt động cho phép ra mệnhlệnh và đòi hỏi thi hành kịp thời nằm giải quyết nhanh, gọn, hiệu quả mọicông việc diễn ra hằng ngày trong đời sống xã hội Chính điều đó dẫn đếnviệc quy định thủ tục hành chính phải kết hợp những khuôn mẫu ổn địnhtương đối và chặt chẽ với các biện pháp thích ứng cho từng loại công việc vàđối tượng để đảm bảo kịp thời giải quyết công việc theo từng trường hợp cụthể

- Nền hành chính hiện đang chuyển từ hành chính cai quản sang hànhchính phục vụ, làm dịch vụ cho xã hội Từ quản lý theo cơ chế tập trung sang

cơ chế thị trường làm cho hoạt động quản lý hành chính đa dạng về nội dung

và phong phú uyển chuyển về hình thức biện pháp Đồng thời, đối tượngquản lý của nó là xã hội dân sự cũng khá đa dạng do đặc điểm này mà thủ tụchành chính hiện nay rất đa dạng phức tạp

- Hoạt động hành chính Nhà nước được thực hiện chủ yếu tại vănphòng của công sở Nhà nước và phương tiện truyền đạt quyết định cũng nhưcác thông tin quản lý phần lớn là văn bản, vì thế nó gắn rất chặt với các công

Trang 8

tác văn thư với việc tổ chức ban hành, sử dụng và quản lý văn bản trong các

cơ quan Nhà nước

3 Ý nghĩa của thủ tục hành chính.

Nhìn một cách tổng quát, thủ tục hành chính có ý nghĩa như một chiếccầu nối quan trọng giữa cơ quan Nhà nước với dân, với các tổ chức khác.Chiếc cầu nối này có thể tạo ra khả năng làm bền chặt các số quan hệ, làmcho Nhà nước ta thực sự là Nhà nước của dân, do dõn, vỡ dõn Nhưng nếuxây dựng thiếu kế hoạch, áp dụng tuỳ tiện về đời sống thi hành chính phủ thủtục hành chính sẽ làm xa cách người dân với chính quyền tiếp tục bị giảm sút

Thủ tục hành chính trên một phương tiện nhất định là sự biểu hiệntrình độ văn hoá của tổ chức, đây là văn hoá giao tiếp, văn hoá điều hànhtrong bộ máy Nhà nước nó cho thấy mức độ văn minh của nền hành chínhphát triển, do đó, Nghị quyết 38 của chính phủ ngày 04/05/1994 đã làm cho ýnghĩa thủ tục hành chính được hiểu đúng mức và cải cách thủ tục hành chính

sẽ không chỉ đơn thuần liên quan đến sự phát triển chung của đất nước về cácmặt chính trị - văn hoá - giáo dục đến sự mở rộng giao lưu giữa nước ta vớicác nước trong khu vực và thế giới

4 Khi phân loại thủ tục hành chính

Khi kinh nghiệm thực tế của nước ta cũng như của nhiều nước trên thếgiới cho thấy muốn xây dựng và áp dụng thủ tục hành chính, một cách cóhiệu quả thì phân loại chúng một cách khoa học theo nghị quyết 38 /CP củachính phủ thì thủ tục hành chính được phân loại như sau:

a Phân loại theo đối tượng trong quản lý hành chính nhà nước.

Theo phân loại các thủ tục hành chính được xác định cho từng lĩnh vựcquản lý Nhà nước và được phân chia theo cơ cấu, chức năng của bộ máyquản lý hiện hành như: Thủ tục đăng ký kết hôn, thủ tục trước bạ, thủ tụctrong đăng ký cấp quyền sử dụng đất

Trang 9

Lợi ích của sự phân chia này giúp cho người quản lý xác định tính cáchđặc thù của từng lĩnh vực mình phụ trách, từ đó đề ra các yêu cầu những thủtục hành chính cần thiết thích hợp.

Điều đáng tiếc là thời gian trong các cơ quan Nhà nước của chúng ta,khi đặt ra các thủ tục hành chính, đặc điểm nêu trên không được chú ý\s đầy

đủ, do đó những lĩnh vực cần thủ tục gọn nhẹ thì lại quá rườm rà và quanđiểm để đặt ra thủ tục phần lớn chỉ nghiêng về việc bảo vệ cho người thừahành hơn là thuận tiện cho người dân

b Phân loại theo loại hành công việc cụ thể mà các cơ quan Nhà nước được giao thực hiện trong quá trình hoạt động của mình.

Cách phân loại này đơn giản, có khả năng áp dụng rộng rãi, giúp chongười thừa hành công vụ và người thi hành các thủ tục hành chính địnhhướng công việc dễ dàng và chĩnh xác hơn

c Phân loại theo chức năng hoạt động của các cơ quan:

Cách phân loại này thường được chú ý trong các cơ quan quản lýchuyên môn nó có ý nghĩa thực tiễn quan trọng giúp cho các nhà quản lý khigiải quyết công việc chung có liên quan đến các tổ chức khác hoặc công dân,tìm được các hình thức giải quyết thích hợp theo đúng chức năng quản lýNhà nước của cơ quan mình

d Phân loại dựa trên quan hệ công tác:

- Theo cách phân loại này có thể phân chia thủ tục hành chính thành 3 Khóm:Thủ tục nội bộ; thủ tục liên hệ; thủ tục văn thư

- Do mọi cơ quan đều hoạt động trong những mối quan hệ nhất định và ảnhhưởng lẫn nhau nên việc phân loại thủ tục hành chính theo các quan hệ đó làcần thiết

5 Cải cách thủ tục hành chính là một yêu cầu có tính khách quan hiện nay.

Để thực hiện thành công việc cải cách hành chính, trước hết phải tuân thủmột số yêu cầu trong quá trình xây dựng thủ tục như sau:

Trang 10

- Bảo đảm tính thống nhất của thủ tục hành chính Đây là một yêu cầu quantrọng nhằm giữ được tính thống nhất của hệ thống pháp luật Tuy nhiên tínhthống nhất không có nghĩa là bóp chết sự vận dụng sáng tạo, theo đúng thẩmquyền, phù hợp với đặc trưng, truyền thống của địa phương và cũng khôngnên quan niệm rằng thủ tục hành chính không thể thay đổi theo yêu cầu, theotừng giai đoạn.

- Bảo đảm sự chặt chẽ của hệ thống thủ tục hành chính và theo đúng quy địnhcủa pháp luật Đây là điều cơ bản để Nhà nước quản lý xã hội theo nguyêntắc công bằng, một cách nghiêm ngặt Cả trong các cơ quan Nhà nước vàngoài xã hội Sự thiếu tuân thủ đúng theo các nguyên tắc và pháp luật trongthời gian qua đối với các quy trình thủ tục hành chính là nguyên nhân gây ra

sự tuỳ tiện của các cơ quan hành chính trong việc giải các yêu cầu của côngdân Sự thiếu chặt chẽ và không tuân thủ theo quy định của pháp luật chính làmảnh đất của sự xuất hiện các tên quan liêu, cửa quyền, sách nhiễn dân củacác cơ quan quản lý hành chính Nhà nước và làm cho các loại văn bản quyphạm pháp luật chạm đi vào cuộc sống

- Đảm bảo tính hợp lý của thủ tục hành chính, tính hợp lý của quy trình thủtục hành chính có thể biểu hiờn trờn nhiều khía cạnh khác nhau

+Tính hợp lý về môi trường kinh tế:

Cả trong các cơ quan nhà nước và ngoài xã hội Sự thiếu tuân thủ đúngtheo các nguyên tắc và pháp luật trong thời gian qua đối với các quy trình thủtục hành chính là nguyên nhân gây ra sự tuỳ tiện của các cơ quan hành chínhtrong việc giải quyết các yêu cầu của công dân Sự thiếu chặt chẽ và khôngtuân thủ theo quy định của pháp luật chính là mảnh đất của sự xuất hiện các

tệ quan liêu, cửa quyền , sách nhiễu dân của các cơ quan quản lý hành chínhnhà nước và làm cho các loại văn bản quy phạm pháp luật chạm đi vào cuộcsống

+ Tính hợp lý về môi trường kinh tế.

Trang 11

Cả trong các cơ quan nhà nước và ngoài xã hội Sự thiếu tuân thủ đúngtheo các nguyên tắc và pháp luật trong thời gian qua đối với các quy trình thủtục hành chính là nguyên nhân gây ra sự tuỳ tiện của các cơ quan hành chínhtrong việc giải quyết các yêu cầu của công dân Sự thiếu chặt chx và khôngtuân thủ theo quy định của pháp luật chính là mảnh đất của sự xuất hiện các

tệ quan liêu, cửa quyền , sách nhiễu dân của các cơ quan quản lý hành chínhnhà nước và làm cho các loại văn bản quy phạm pháp luật chạm đi và cuộcsống

- Đảm bảo tính hợp lý của thủ tục hành chính, tính hợp lý của quy trìnhthủ tục hành chính có thể biểu hiện trên nhiều khía cạnh khác nhau

+ Tính hợp lý về môi trường kinh tế

+ Tính hợp lý về môi trường xã hội

+ Tính hợp lý về môi trường công dân

Ngoài ra quy trình thủ tục hành chính còn phải phù hợp với các yếu tốkhác do thực tế của đời sống chính trị xã hội trong giai đoạn mới đặt ra nếunhư sự thống nhất và chặt chẽ của quy trình thủ tục hành chính trong hoạtđộng quản lý của các cơ quan nhà nước nhằm đảm bảo cho tính hợp pháp củacác hoạt động quản lý , đảm bảo hiệu lực pháp luật thỡ tớnh hợp lý của quytrình trong việc giải quyết các đòi hỏi của công dân là một vấn đề phức tạp ,tính phức tạp nằm ngay bên trong sự phức tạp của các nhu cầu của cộng đồngdân cư và sự phát triển càng nhanh , mạnh của nền kinh tế , nhiều vấn đềkhông hợp lý không dễ gì phát hiện sớm Trong nhiều trường hợp nó chỉxuất hiện khi đã được thực hiện trong cuộc sống, sau khi áp dụng thủ tụcthành chính

- Bảo đảm tính khoa học của các thủ tục hành chính được ban hành, đây

là yêu cầu quan trọng vỡ nú giỳp vạch ra mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể ,mục tiêu tác nghiệp cho từng cá nhân, từng bước trong quy trình để đảm bảotính khoa học đòi hỏi phải biết phân tích công việc, phân tích quản lý , quản

lý theo mục tiêu chương trình Phân tích quản lý, phân tích công việc, xây

Trang 12

dựng mục tiêu của quy trình hành chính sẽ giúp cho cơ quan quản lý giảiquyết được một số yêu cầu sau.

+ Rút ngắn thời gian giải quyết công việc

+ Tiết kiệm được chi phí của nhà nước, của công dân và tổ chức

+ Giảm biên chế của hoạt động hành chính chuyển sang hoạt động khác.+ Giảm phiền hà cho dân

+ Tập chung vào những vấn đề then chốt

+ Cải cách cơ cấu tổ chức bộ máy

- Bảo đảm tính rõ ràng , công khai dễ hiểu , dễ tiếp cận, dễ dàng thựchiện , tính rõ ràng của quy trình thủ tục hành chính cần được xây dựng trên

cơ sở xem xét một cách khoa học các bước quy trình của thủ tục Vì nếukhông đảm bảo tính rõ ràng thì một chủ trương cú thoỏng cỏch mất cũngkhông thể đi nhanh vào cuộc sống thậm chí còn bị lợi dụng để tư lợi khônghợp pháp

+ Tính công khai sẽ góp phần tăng hiệu quả của việc giải quyết các yêucầu của người dân, họ biết cần phải làm gì? Cần chuẩn bị những vấn đề gì?Loại giấy tờ gì trước khi đến cơ quan yêu cầu được giải quyết công việc?Nghị quyết 38/CP nêu rõ: " Sau khi các thủ tục hành chính được rà soát, xétlại Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngan bộ, công khai hệ thống các văn bảnquy định thủ mới bằng nhiều hình thức để mọi cơ quan, đơn vị, mọi ngườidân được biết và thực hiện " Đây cũng là biểu hiện cao nhất của nền dân chủXHCN ở nước ta, bảo đảm cho hệ thống pháp luật được thực thi nghiêmminh

+ Tính dễ hiểu, dễ tiếp cận, dễ thực hiện Đây là một tiêu chí quan trọngtrong tiến trình hoàn thiện các thủ tục hành chính phục vụ yêu cầu của dân.Trong nhiều năm qua, các cơ quan nhà nước luôn giành những thuận lợi vềmình trong khi ban hành văn bản nhưng lại không quan tâm đúng mức việcngười dõn cú tiếp thu được không Mỗi cộng đồng dân cư có trình độ pháttriển khác nhau do đố phải hết sức chú ý tính dễ hiểu Để mỗi người dân dễ

Trang 13

tiếp cận và thực hiện một cách dễ dàng thì thủ tục hành chính phải đảm bảotính khoa học, rõ ràng, có phân công người, phân công tổ chức giới thiệu thủtục đó và đội ngũ công chức phải có kỹ năng hành chính được phân công cụthể con người thực hiện tránh đùn đẩy giẫm chân nhau.

- Bảo đảm tính ổn định cần thiết cho quy trình thủ tục hành chính

+ Không một quốc gia nào lại không quan tâm đến tính ổn định của cácloại thủ tục hành chính Trong những năm qua do không đảm bao nguyên tắcnêu trên nên thủ tục hành chính luôn thay đổi làm cho mọi người dân rất khókhăn khi liên hệ

Trong giai đoạn chuyển đổi nền kinh tế sang cơ chế thị trường có sựquản lý của nhà nước theo định hướng XHCN, nhiều vấn đề chưa có tiền lệ

do đó hệ thống thủ tục hành chính của ta hiện nay còn mang đậm tính tìnhhuống mới được hình thành, không thể ổn định ngày Tuy nhiên cũng cầnphải quan tâm tính ổn định và nếu có thay đổi phải mang tính kế thừa các vănbản thủ tục hành chính đã ban hành trước đó

+ Như đó nêu ở phần trên thủ tục hành chính của nhà nước ta luônkhẳng định, lợi ích thuộc về nhân dân, luôn làm cho mối quan hệ giữa nhân

và nhà nước ngày càng gắn bó, khi người dân đến giải quyết công việc có thểgiám sát được người thay mặt nhà nước giải quyết công việc có thể giám sátđược người thay mặt nhà nước giải quyết công việc đúng hay sai Đây cũng

là con đường có hiệu quả để tăng cường kỷ cương phép nước, làm nhẹ quanliêu cửa quyển, góp phần chống tham nhũng, chống lại việc sách nhiễu ngườidân của các cán bộ trong bộ máy nhà nước

Trang 14

CHƯƠNG II: VỊ TRÍ PHÁP LÝ, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUY CHẾ, CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA ĐẢNG UBND

PHƯỜNG TRẦN PHÚ, QUẬN HOÀNG MAI

I VỊ TRÍ PHÁP LÝ:

Trần Phú là một huyện thuộc Thanh Trì, ngoại thành Hà Nội, mớiđược chuyển thành Phường Trần Phú thuộc Quận Hoàng Mai, thành phố HàNội theo nghị định số 132/2003/NĐ-NQ ngày 06/01/2003 của chính phủ

Tổng diện tích đất 678,146ha, năm 2005 đã thu hồi 30 ha đất nôngnghiệp đất ở để phục vụ các dự án xây dựng của Nhà nước và Thành phố HàNội

Phường Trần Phú nằm phía nam quận Hoàng Mai, phía đông giáp vớiVăn Đức và Kim Lam huyện Gia Lâm Phía tây nam Phường Yên sở; phíabắc giáp phường Lĩnh Lam Phường có hệ thống giao thông thủy bọ đi qua,đường bộ có tuyến giao thông chiến lược chạy qua các tỉnh phía Nam lênphía Bắc, đường cảng nối Hà Nội với Hưng Yên qua Sông Hồng; đường thuỷdọc theo Sồn Hồng có cảng Khuyến lương, bến dò Văn Đức qua Sông Hồng

Toàn phường hiện có 1664 hộ với 6534 nhân khẩu Trong dó KT1 có

1577 hộ gồm 6045 nhân khẩu, KT2 có 72 hộ gồm 343 nhân khẩu; nhân khẩutạm trú có 20 hộ gồm 100 nhân khẩu

Trên địa bàn dân số phân bổ theo 2 địa bàn khu dân cư, 1 khu cônggiáo 1 khu tập thể cảng Khuyến Lương gồm 21 tổ dân phố; có 15 cơ quadoanh nghiệp; 4 trường học; 2 trường mần non, Tiểu học, trường THCS và 1trung tâm giáo dục quận Hoàng Mai; 6 cơ sở Tôn giáo

* Về lao động, việc làm đa số dõn trờn địa bàn sống bằng nghề sảnxuất nông nghiệp, không có nghề phụ Những năm gần đây, người chuyểnsang làm dịch vụ, kinh doanh nhỏ, bước đầu tạo thu nhập cho gia đình

Số đối tượng từ thu và cơ sở giáo dục trường nghề về là 42; số quảnchế là 1; số án treo là 22; số người nghiện và nghi nghiện là 33

Trang 15

Đáng lưu ý trong các trường từ các địa phương khác đến mua nhà, córất nhiều các trường hợp là đối tượng nghiện ma túy, tù tha, nghi vấn phạmpháp Số đối tượng lao động là người ngoại tỉnh vi phạm có dấu hiệu tăng.

* Giao thông, đô thị: Sau khi đường vành đai 3 cầu Thanh Trì đượchợp long và đưa vào sử dụng tháng 02/2007, đường đẫn lên cầu chưa song,các phương tiện chủ yếu đi trờn trờn tuyến đê lưu lượng lớn, mặt đường hẹpnên thường gây ùn tắc giao thông Bên cạnh đó, việc thi công đường cũnggây ô nhiễm môi trường, mùa hè bụi bay nhiều, mùa mưa bùn đất trên đườngbay xuống đường gây ảnh hưởng đến đi lại của người dân

* Về cán bộ cơ quan UBND phường Trần Phú gồm 32 cán bộ

II CHỨC NĂNG CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN.

- UBND là cơ quan hành chính nhà nước owr địa phương thực hiệnquản lý toàn diện các quá trình diễn ra trên địa bàn lãnh thổ theo hiến pháp,pháp luật các văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên và nghị quyết củaHĐND, trong quá trình quản lý UBND tổ chức, điều hành phối hợp hoạtđộng của cơ quan Nhà nước ở địa phương, chỉ đạo, đôn đốc, đảm bảo để cơquan thực hiện đầy đủ, có kết quả những nhiện vụ của từng lĩnh vực công tác

cụ thể, áp dụng những biện pháp thiết thực đảm bảo để các cơ quan hoạtđộng theo dúng tinh thần pháp luật, mục đích hoạt động quản lý cuối cùng

Trang 16

nhằm huy động mọi tiền lực của địa phương phục vụ cho phát triển toàn diệnđịa phương, làm tròn nghĩa vụ đối với Nhà Nước.

- UBND tổ chức và chi đạo thi hành Hiến pháp, Pháp luật, các văn bản

cơ quan Nhà nước cấp trên và Nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp

- UBND cấp trên chỉ đạo hoạt động của UBND cấp dưới trực tiếp

- Trong phạm vi và nhiệm vụ, quyền hạn do pháp luật quy định UBND

ra Quyết định, chỉ thị và tổ chức thực hiện việc thi hành các văn bản

III NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA UBND TRONG VIỆC THỰC HIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC.

* Trong các điều từ Điều 111 đến Điều 118 của Luật tổ chức Hội đồng

nhân dân và ủy ban nhân dân (sửa đổi bổ sung 1992) quy định cụ thể nhiệm

vụ, quyền hạn của ủy ban nhân dân như sau:

- Trên lĩnh vực kinh tế UBND phường Trần Phú thực hiện nhiệm vụ,quyền hạn sau đây:

+Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm trình Hộiđồng nhân dân cung cấp thông quá trình UBND Quận phê duyệt, tổ chứcthực hiện kế hoạch dó

+ Lập dự án thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn ; dự toán thu chingân sách địa phương và phương án phân bổ ngân sách cấp mình; dự toánđiều chỉnh ngân sách địa phương trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyếtđịnh và báo cáo UBND, cơ quan hành chính cấp trên trực tiếp

+ Tổ chức thực hiện ngân sách địa phương, phối hợp với các cơ quanNhà nước cấp trên trong việc quản lý ngân sách Nhà Nước trên địa bànphường và báo cáo về ngân sách Nhà Nước theo quy định của pháp luật

+ Quản lý và sử dụng hợp lý, có hiệu quả quỹ đất được để lại phục vụcác nhu cầu công ích của địa phương, xây dựng và quản lý các công trìnhcông cộng, đường giao thông, trụ sở, trường học, trạm y tế, công trình điện,nước theo quy định của pháp luật

Trang 17

+ Huy động sự đóng góp của các tổ chức, cá nhân để đầu tư xây dựngcác công trình kết cấu hạ tầng của xã, phường, thị trấn trên nguyên tắc đõnchủ, tự nguyện Việc quản lý các khoản đóng góp này phải công khai có kiểmtra, kiểm soát đảm bảo sử dụng đúng mục đích, đúng chế độ theo quy định

của pháp luật (Điều 111).

- Trên lĩnh vực Nông nghiệp, thủy sản, thủy lợi và tiểu thủ côngnghiệp, ủy ban nhân dân xã, thị trấn thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn sauđây

+ Tổ chức, hướng dẫn việc thực hiện các trương trình, kế hoạch, đề ánkhuyến khích phát triển và ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ để pháttriển sản xuất và hướng dẫn nụng dõn chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cây trồng,vật nuôi reong sản xuất theo quy hoạch, kế hoạch chung và phòng trừ cácdịch bệnh đối với cõy trụng vật nuôi

+ Tổ chức việc xây dựng các công trình thủy lợi nhỏ, thực hiện việc tu

bổ bảo vệ đê điều, bảo vệ rừng, phòng chống và khắc phục hậu quả thiên tai,bão lụt, ngăn chặn kịp thời những hành vi, vi phạm pháp luật về bảo vệ đêđiều, bảo vệ rừng tại địa phương

+ Quản lý, kiểm tra, bảo vệ việc sử bảo vệ việc sử dụng nguồn nướctrên địa bàn theo quy định của pháp luật

+ Tổ chức, hướng dẫn việc khai thác và phát triển các ngành, nghềtruyền thống ở địa phương và tổ chức ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệphát triển ngành nghề mới

Trong lĩnh vực xây dựng, giao thông vận tải UBND xã, phường, Thịtrấn thực hiện những nhiệm vụ sau đây

+ Tổ chức thực hiện xây dựng tu sủa đường giao thông trong phườngtheo phân cấp

+ Quản lý việc xây dựng, cấp phép xây dựng nhà ở riêng ở điểm dân

cư nông thôn theo quy định của pháp luật, kiểm tra việc thực hiện theo pháp

Trang 18

luật về xây dựng và sử lý vi phạm pháp luật theo thẩm quyền do pháp luậtquy định.

+ Huy động sự đóng góp tự nguyện của nhân dân để xây dựng đườnggiao thông, cầu, cống trong phường theo quy định của pháp luật

+ Trong lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, xã hội và thể dục thể thao,UBND phường thực hiện những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây

+ Thực hiện kế hoạch phát triển sự nghiệp giáo dục ở địa phương, phốihợp với trường học huy động trẻ em vào lớp đúng độ tuổi; thực hiện các lớp

bổ túc văn hóa, thực hiện xóa mù chữ cho những người trong độ tuổi

+ Tổ chức xây dựng quản lý, kiểm tra hoạt động của nhà trẻ, lớp mỗgiáo, trường mần non ở địa phương, phối hợp với UBND cấp trên quản lýtrường tiểu học, trung học cơ sở ở địa bàn

+ Tổ chức thực hiện các chương trình y tế cơ sở, dân số, kế hoạch hóagia đình được vận dụng nhân dân giữ gìn vệ sinh, phòng chống các địchbệnh

+ Xõy dựng các phong trào và tối chính thức hoạt động văn hóa, thểdục thể thao, tổ chức các lễ hội cổ truyền bảo vệ và phát huy giá trị di tíchlịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh ở địa phương theo quy định phápluật;

+ Thực hiện chính sách, chế độ đối với thương binh, bệnh binh, giađình liệt sỹ, những người và gia đình có công với nước theo quy định củapháp luật

+ Tổ chức các hoạt động từ thiện, nhân đạo, vận dụng nhân dân giúp

đỡ các gia đình khó khăn, người già cô đơn, người tàn tật, trẻ mồ côi khôngnơi nương tựa; tổ chức các hình thức nuôi dưỡng, chăm sóc đối tượng chínhsách ở địa phương theo quy định pháp luật

+ Quản lý, bảo vệ, tu bổ nghĩa trang liệt sỹ, quy hoạch, quản lý nghĩađịa ở địa phương

Trang 19

Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội và thi hànhpháp luật ở địa phương, UBND xã, thị trần thực hiện nhiệm vụ sau:

+ Tổ chức tuyên truyền, giáo dục xây dựng quốc phòng toàn dân, xâyxây dựng làng xã chiến đấu trong khu vực phòng thủ địa phương

+ Thực hiện công tác nghĩa vụ quân sự và truyền quân theo kế hoạch;dăng ký, quản lý quân nhân dự bị động viên; tổ chức thực hiện việc xâydựng, huấn luyện, sử dụng lực lượng dân quân tự vệ ở địa phương,

+ thực hiện các biện pháp đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội; xâydựng phong trào quần chúng bảo vệ an ninh tổ quốc vững mạnh; thực hiệnbiện pháp phòng ngừa và chống tội phạm pháp luật khác ở địa phương:

+ Quản lý hộ khẩu; tổ chức việ đăng ký tạm trú tạm vắng, quản lý việc

đi lại của người nước ngoài ở địa phương

Trong việc thực hiện thi hành pháp luật, UBND xã, thực hiện nhữngnhiệm vụ sau dây

+ Tổ chức tuyên truyền, giáo dục pháp luật; giải quyết các vi phạmpháp luật và tranh chấp nhỏ trong nhân dân quy định của pháp luật

+ Tổ chức tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của côngdân theo thẩm quyền

Ủy ban nhân dân phường thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quy định nêutrên và thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây

+ Tổ chức thực hiện các nghị quyết của Hội đồng nhân dân Phường vềviệc bảo dẩm việc thực hiện thống nhất kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội vàquy hoạch đô thị, phòng, chống các tệ nạn xã hội, giữ gìn trật tự vệ sinh, sạchđẹp khu phố, lòng đường, lề đường, trật tự công cộng và cảnh quan đô thị;quản lý dân cư đô thị trên địa bàn

+ Thanh tra việc xây dựng đất dai của tổ chức, cá nhân trên địa bànphường; lập biên bản, đình chỉ thi công công trình xây dựng, sủa chữa, cảitạo không có giấy phép, trái với quy định của giấy phép và báo cáo với cơqua Nhà nước có thẩm quyền xem xét, quyết định

Trang 20

VI: QUY CHẾ LÀM VIỆC CỦA UBND PHƯỜNG TRẦN PHÚ QUẬN HOÀNG MAI - HÀ NỘI

-1 Những quy định chung

1.1 Phạm vi điều chỉnh

Quy chế này được quy định theo nguyên tắc, chế đọ trách nhiệm, lề nốilàm việc, trình tự giải quyết công việc và quan hệ công tác của UBNDphường

Chủ tịch, phó chủ tịch, ủy viên ủy ban nhân dân phường Trần Phú,công chức va cán bộ không chuyên trách cấp phường, Trưởng Khóm, các tổchức cá nhân cơ quan hệ và làm việc với UBND phường chịu sự điều chỉnhcủa quy chế này

1.2 Nguyên tắc làm việc của UBND phường Trần Phú.

UBND phường Trần Phú làm việc theo nguyên tắc tập chung dân chủ ,phát huy vai trò thể, đề cao trách nhiệm cá nhân và tinh thần chủ động, sángtạo của Chủ tịch, phó chủ tịch, ủy viên ủy ban nhân dân Mỗi việc chỉ đượcgiao một người phụ trách và chịu trách nhiệm chính Mỗi thành viên củaUBND phường chịu trách nhiệm cá nhân về lĩnh vực được phân công

Chấp hành sự chỉ đạo, điêu hành của cơ quan Nhà nước cấp trên, sựlãnh đạo của Đảng ủy, sự giám sát của Hội đồng nhân dân phường; phối hợpchặt chẽ giữa UBND phường với mặt trận Tổ quốc và toàn thể nhân dâncùng cấp trong quá trình triển khai thực hiện moi nhiệm vụ

Giải quyết các nhiệm vụ của công dân và tổ chức theo đúng pháp luật,dúng thẩm quyền và phạm vi trách nhiệm; bảo đảm công khai, minh bạch kịpthời và hiệu quả; theo dúng trình tự, thủ tục, thời hạn quy định và chươngtrình kế hoạch công tác của UBND phường

Cán bộ công chức cấp phường phải sâu sát cơ sở, lắng nghe mọi ý kiếnđóng góp của nhân dân, có ý thức học tập để nâng cao trình độ, tưng bướcđưa hoạt động của UBND phường ngày càng chính quy, hiệ đại, vì mục tiêuxây dựng chính quyền cơ sở vững mạnh, nâng cao đời sống nhân dân

Trang 21

2 Trách nhiệm, phạm vi giải quyết công việc

2.1 Trách nhiệm, phạm vi giải quyết công việc của UBND phường

UBND phường thảo luận tập thê, quyết định theo đa số các vấn đềđược quy định tại điều 124 luật tổ chức Hội đồng nhân dân và UBND năm

2003 và những vấn đề quan trọng khác mà pháp luật quy định thuộc thẩmquyền của UBND phường

UBND phường họp báo, thảo luận tập thể và quyết định theo đa số cácvấn đề tài khoản 1 điều này tại phiên họp UBND

Đối với các vấn đề cần giải quyết gấp nhưng không có tổ chức họpUBND được, theo quyết định của Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường gửi toàn

bộ hồ sơ của vấn đề cần sử lý đến các thành viên của Ủy ban nhân dânphường nhất trí thỡ phũng Ủy ban nhân dân phường tổng hợp, trình Chủ tịch

Ủy ban nhân dân quyết định và báo cáo UBND phường tại phiên họp gầnnhất

2.2 Trách nhiệm, phạm vi giải quyết công việc của các thành viên UBND phường.

Trách nhiệm chung:

Tích cực, chủ động tham gia các công việc chung của UBND phường;tham dự đầy dủ các phiên họp của UBND, cùng tập thể quyết định các vấn đềthuộc nhiệm vụ và quyền hạn của UBND; tổ chức chỉ đạo thực hiện chủtrương, chính sách, pháp luật của Đảng Nhà nước; kiêm quyết dấu tranhchống tham nhũng, thực hiện tiếp kiệm chống lãng phí; tăng cường kiểm tra,đôn đốc cán bộ, công chức cấp phường, Trưởng Khóm hoàn thành các nhiệmvụ; thường xuyên học tập, nâng cao trình độ, nghiên cứu đề xuất cấp có thẩmquyền về chủ trương, chính sách đang thi hành tại cơ sở;

Không được nói hoặc làm trái các Nghị quyết Hội đồng nhân dân,Quyết định, Chỉ thị của UBND phường và văn bản của cơ quan nhà nước cấptrên Trường hợp có ý kiến khác thì phải chấp hành, nhưng được trình bầy ýkiến với Hội đồng nhân dân, UBND phường

Trang 22

Chủ tịch UBND phường là người đứng đầu Ủy ban nhân dân, lãnh đạo

và điều hành mọi công việc của UBND, chịu trách nhiệm thực hiện nhiệm

vụ, quyền hạn của mình theo quy định tại điêu 127 luật tổ chức Hội đồngnhân dân và Ủy ban nhân dân năm 2003; đồng thời cùng với UBND phườngchịu trách nhiệm tập thể và hoạt động của Ủy ban nhân dân trước Đảng ủy,Hội đồng nhân dân phường và Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội

Chủ tịch UBND phường triệu tập, chủ trì các phiên họp và các Hộinghị khác của UBND; khi vắng mặt chỉ thị quyền Phó chủ tịch chủ trì thay;đảm bảo quyền chấp hành pháp luật; các văn bản của cơ quan Nhà nước cấptrên, Nghị quyết của Đảng ủy và Hội đồng nhân dân Phường;

Căn cứ và các văn bản của co quan Nhà nước cấp trên, Nghị quyết củaĐảng ủy, Hội đồng nhân dân phường và thực tiễn của đia phương, xây dựngcông trình công tác năm, quý, tháng của UBND phường; Tổ chức thực hiệncác chương trình, kế hoạch công tác, phân công nhiệm vụ, đôn đốc, kiểm tracác thành viên UBND phường, Trưởng Khóm, Tổ trưởng dân phố trong việcthực hiện nhiệm vụ được giao

Quyết định những vấn đề quan trọng, liên quan đên nhiều nội dungcông việc, những vấn đề đột xuất, phức tạp trên địa bàn những vấn đề còn có

ý kiến khác nhau hoặc vượt quá thẩm quyền của Phó chủ tịch và Ủy viên Ủyban nhân dân phường;

Ký ban hành các văn bản thuộc thẩm quyền UBND phường và thẩmquyền Chủ tịch Ủy ban nhân dân theo quy định pháp luật

Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội của phường và các hoạt động củaUBND với Đảng ủy, HĐND phường và UBND Thành phố Hà Nội

Thường xuyên trao đổi kế hoạch công tác với Bí thư Đảng ủy, Chủ tịchHĐND, Chủ tịch MTTQ và người đứng đầu các đoàn thể nhân dân cấpphường; phối hợp nhiệm vụ công tác, nghiên cứu, tiếp thu về các đề xuất củaMTTQ và các đoàn thể nhân dân đối với công tác Ủy ban nhân dân, tạo điềukiện để các đoàn thể hoạt động có hiệu quả

Trang 23

Tổ chức việc tiếp dân, xem xét giải quyết khiếu nại, tố cáo và khuyếnmại của nhân dân theo quy định của pháp luật.

2.3 Trách nhiệm, phạm vi giải quyết công việc của Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân phường.

Trực tiếp chỉ đạo lĩnh vực và địa bàn công tác do Chủ tịch phân công;chủ động xây dựng chương trình, kế hoạch triển khai các công việc theo lĩnhvực được phân công trên địa bàn, Phó chủ tịch được sử dụng quyền hạn củaChủ tịch khi giải quyết các vấn thuộc lĩnh vực được giao:

Chịu trách nhiệm cá nhân trước Chủ tịch, trước UBND và HĐNDphường về lĩnh vực được giao, về những quyết định chỉ đạo, điều hành củamỡnh; cựng Chủ tịch và các thành viên khác của UBND chịu trách nhiệm tậpthể và toàn bộ hoạt động của Ủy ban nhân dân trước Đảng ủy, HĐNDphường và Ủy ban nhân dân Thành phố, Đối với những vấn đề vượt quáphạm vi thẩm quyền thì Phó chủ tịch phải báo cáo Chủ tịch quyết định;

Khi giải quyết công việc, nếu có vấn liên quan đến phạm vi và tráchnhiệm, giải quyết các công việc của thành viên Ủy ban nhân dân thì chủ độngtrao đổi, phối hợp với thành viên đó để thống nhất cách giải quyết; nếu còn ýkiến khỏc thỡ báo cáo Chủ tịch quyết định;

Kiểm tra, đôn đốc cán bộ, công chức, cỏc Khúm và thực hiện các chủtrương, chính sách và pháp luật thuộc lĩnh vực được giao

2.4 Trách nhiệm, phạm vi giải quyết công việc của Ủy viên Ủy ban nhân dân phường.

UBND phường chịu trách nhiệm về nhiệm vụ được phân công trướcChủ tịch UBND và UBND phường; cùng Chủ tịch và Phó chủ tịch chịu tráchnhiệm taaph thể về hoạt động của Ủy ban nhân dân trước hội đồng nhân dânphường và Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội; nắm tình hình báo cáo kịpthời với Chủ tịch UBND phường về lĩnh vực công tác của mình và các côngviệc khác có liên quan;

Trang 24

Trực tiếp chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc công việc thuộc lĩnh vực đượcphân công trên địa bàn, Chủ động đề ra các biện pháp để hoàn thành tốt côngviệc đó;

Thực hiện các nhiệm vụ khác do Chủ tịch UBND giao

2.5 Trỏch nhiờm phạm vi giải quyết công việc của công chức cấp phường:

Ngoài việc thực hiện các quy định tại nghị định số 114/2003/NĐ-CPngày 10/10/2003 của Chính phủ, công chức cấp phường còn có trách nhiệm:

Giúp UBND và chủ tịch UBND phường thực hiện chức năng quản lýNhà nước ở địa phương, bảo đảm sự thống nhất quản lý theo lĩnh vực chuyênmôn, chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND phường và cơ quan chuyênmôn cấp Thành phố về lĩnh vực được phân công

Nêu cao tinh thần trách nhiệm, chủ động giải quyết công việc đượcgiao, sâu sát cơ sở, tận tụy phục vụ nhân dân, không gây khó khăn, phiền hàcho dân Nếu vấn đề giải quyết vượt quá thẩm quyền, phải kịp thời báo cáoChủ tịch hoặc Phó chủ tịch phụ trách để xin ý kiến

Tuân thủ quy chế làm việc của UBND phường, chấp hành sự phâncông, công tác của Chủ tịch UBND; giải quyết kịp thời công việc theo đúngchức năng, nhiệm vụ được giao, không để tồn đọng, ùn tắc; chấp hànhnghiêm chỉnh quy định của pháp luật và nội quy cơ quan

Không chuyển công việc thuộc phạm vi trách nhiệm cá nhân lên Chủtịch, Phó chủ tịch hoặc tự ý chuyển cho cán bộ, không tự ý giải quyết cáccông việc thuộc trách nhiệm của cán bộ, công chức khác; trong trường hợpnội dung công việc có liên quan đến cán bộ, công chức khác; trong trườnghợp nội dung công việc có liên quan đến cán bộ, công chức khác thì phải chủđộng phối hợp và kịp thời báo cáo với Chủ tịch, Phó chủ tịch xử lý

Chịu trách nhiệm bảo quản, giữ gìn hồ sơ tài liệu liên quan đến côngtác chuyên môn; tổ chức sắp xếp, lưu trữ tài liệu có hệ thống phục vụ chocông tác lâu dài của UBND phường; thực hiện chế độ báo cáo kịp thời, chính

Trang 25

xác tình hình về lĩnh vực công việc mình phụ trách theo quy định của Chủtịch UBND phường.

3 Chế độ hội họp, giải quyết công việc.

3.1 Chế độ hội họp, làm việc cua UBND phường.

Phiên họp UBND phường: UBND phường mỗi tháng họp ít nhất mộtlần, ngày họp cụ thể do Chủ tịch quyết định

Thành phần tham dự phiên họp gồm có: Chủ tịch, Phó chủ tịch và các

Uỷ viên UBND Chủ tịch MTTQ, người đứng đầu các đoàn thể nhân dân, cán

bộ không chuyên trách, công chức cấp phường và các trưởng Khóm đượcmời tham dự khi bàn về các công việc có liên quan Đại biểu mời tham dựđược phát biểu ý kiến nhưng không có quyền biểu quyết

Nội dung phiên họp của UBND phường gồm những vấn đề được quyđịnh tại khoản 1 điều 3 quy chế này

Trình tự phiên họ: Chủ tịch UBND chủ toạ phiên họp Khi Chủ tịchvắng mặt, uỷ quyền Phó chủ tịch chủ tọa phiên họp

Văn phòng UBND báo cáo số thành viên UBND có mặt, vắng mặt, đạibiểu được mời và chương trình phiên họp

V CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA PHƯỜNG TRẦN PHÚ, QUẬN HOÀNG MAI

- Các ngành chuyên môn này chịu sự lãnh đạo toàn diện và trực tiếpcủa uỷ ban nhân dân phường, các trưởng ngành chuyên môn này nhận chỉ thịcủa chủ Tịch Uỷ Ban nhân dân phường, có trách nhiệm báo cáo kịcp thời tìnhhình của ngành mình phụ trách và những vướng mắc khó khăn có đề xuấtkiến nghị với chủ tịch UBND phường để có biện pháp giải quyết Các ngànhchuyên môn chíu sự quản lý của phó chủ tịch quản lí chuyên môn về lĩnhvực, chịu sự kiểm tra về tổ chức thực hiện chủ trương của Đảng, chính sáchpháp luật của Nhà nước, có trách nhiệm báo cáo kết quả thực hiện công táctheo ngày hoặc tuần, thỏng, đỳng định kỳ hoặc theo đột xuất cỏc phũng, ban

Trang 26

chuyên môn của huyện để có biện pháp sử lý, kiến nghị, bổ sung sửa đổi cácquy định của pháp luật không phù hợp với tình hình thực tế.

Sơ đồ tổ chức bộ máy của UBND phường TRẦN PHÚ, QUẬN HOÀNG MAI.

- Mỗi ngày do trưởng ngành phụ trách và cú cỏc phoỏ ngành có trách

nhiệm giúp cho trướng ngành trong hoạt động Trưởng ngành làm việc theochế độ phụ cấp biên chế nhà nước và trưởng ngành phải chịu trách nhiệm vềmọi hoạt động của ngành trước uỷ ban nhân dân phường và đồng thời chịutrách nhiệm với phó chủ tịch khối và chủ tịch UBND phường

- Đảm bảo sự quản lý ngành được xuyên suốt đến cơ sở phó ngànhkém chuyên trách giúp việc cho trưởng ngành thực hiện các công việc củangành được phân công về được giao chịu trách nhiệm làm trái pháp luật

UBND PHƯỜNG TRẦN PHÚ, QUẬN HOÀNG MAI, TP HÀ NỘI

Trang 27

Trưởng ngànhd của UBND TP ra quyết định cho cấp phường và được thoảthuận sau khi có sự thoả thuận bằng văn bản của UBND Thành phố.

- Về biên chế UBND phường là 10 biên chế cán bộ, công chức biênchế chỉ tập chung vào các trưởng ngành và lãnh đạo quản lí của UBND Việcphân công nhiệm vụ cụ thể cho cán bộ, nhân viên trong ngành co thể đượcUBND phường giao nhiệm vụ quyền hạn khác theo yêu cầu công tác từngthời kỳ hoặc công việc mới phát sinh UBND phường giao nhiệm vụ quyềnhạn cụ thể bằng văn bản và thông báo cho lãnh đạo quản lý khối

Quan hệ công tác giữa các ngành, thuộc UBND phường là quan hệ trêntinh thần phối hợp bình đẳng và được hợp tác đẻ hoàn thiện nhiệm vụ chung

Quy trình làm việc của các ngành khi tham mư giải quyết công việchành chính chính sửa báo cáo chuyên ngành cỏc mụn cấp trên Trỏch nhiờm,quyền hạn giải quyết công việc của trưởng ngành đối vớin các yêu cầu củacông dân và tổ chức khi tiến hành các thủ tục hành chính bắt buộc nhưngcũng vẫn là hình thức Vì lẽ là trưởng, phó ngành chỉ ký " nháy" vào văn bản,còn chủ tịch, phó chủ tịch phụ trách khối mới là người ký chính thức

VI NHỮNG NGUYÊN TẮC CẦN ĐẢM BẢO KHI TRIỂN KHAI CƠ CHẾ " MỘT CỬA" CỦA UBND PHƯỜNG TRẦN PHÚ, QUẬN HOÀNG MAI, TP HÀ NỘI.

Tổ chức hoạt động của UBND phường theo nguyên tắc" Một cửa"

Sơ đồ chung của việc thực hiện cơ chế " một cửa" tại phường.

- UBND xã là cơ quan công quyền, thực hiện chức năng quản lý nhànước ở địa phương Nguyên tắc " một cuă" thực chất là giải quyết cụng viờc

Nhân

dân

Tiếp nhận Yêu cầu

Trả kết quả

Các ngành chức năng, tham mưu

Đóng dấu hoàn tất thủ tục

Trình lãnh đạo

ký duyệt

ra quyết định

Trang 28

hành chính nhà nước tại địa phương phải do UBND thực hiện từ khâu tiếpnhận hồ sơ đến khâu trả kết quả, thông qua một dơn vị có nhiệm vụ tiếp dânduy nhất tại trụ sở UBND, mọi khâu cần thiết khác do các đơn vị chức năngcủa UBND thực hiện theo quy trình khép kín trong nội bộ của UBND.

- Các nghành có chức năng giúp việc Uỷ ban nhân dân là một bộ phậntrong cơ cấu tổ chức cả Uỷ ban nhân dân, ngành có nghĩa vụ thực hiện nhiệm

vụ của Uỷ ban nhân dân, không có tư cách pháp nhân, công quyền Do vậy,cần phải sắp xếp lại mối quan hệ và thực hiện xử lý công việc hành chính củangành thống nhất theo quy trình : " Một cửa " duy nhất của Uỷ ban nhân dân.Những công việc của ngành liên quan đến trách nhiệm giải quyết thủ tụchành chính tham mưu giúp việc cho lãnh đạo Uỷ ban nhân dân trong giảiquyết xử lý công việc sẽ được thực hiện trong nội bộ khuôn viên Uỷ bannhân dân không liên quan đến người dân

Trang 29

CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THEO CƠ CHẾ

"MỘT CỬA" TẠI UBND PHƯỜNG TRẦN PHÚ, QUẬN

HOÀNG MAI, TP HÀ NỘI

I NHIỆM VỤ, TRÁCH NHIỆM VÀ QUYỀN HẠN CỦA CÁN BỘ CÔNG CHỨC TRONG UBND PHƯỜNG TRẦN PHÚ, QUẬN HOÀNG MAI.

1 Chức năng , nhiệm vụ của UBND Phường Trần Phú, Quận Hoàng Mại.

- Lãnh đạo phân công công tác hoạt động của UBND, các thành viêncủa UBND, công tác chuyên môn thuộc UBND

- Tổ chức lãnh đạo, đôn đốc kiểm tra với công tác chuyên môn thuộcUBND trong việc thực hiện chính sách , pháp luật của cơ quan nhà nướccõpú trờn, nghị quyết của HĐND và các nghị quyết của UBND

- Áp dụng các biện pháp cải tiến lề lồi làm việc quản lý và điều hành

bọ máy hành chính và hoạt động có hiệu quả

- Ngăn ngừa , đấu tranh chống biểu hiện tiêu cực trong cán bộ côngchức nhà nước và trong bộ máy chính quyền , xét giải quyết kiến nghị, tố cáocủa công dân theo quy định của pháp luật, giải quyết và trả lời các kiến nghịcủa UBMT TQ, và các đoàn thể

- Trực tiếp quản lý , chỉ đạo thực hiện một số nhiệm vụ theo quy địnhcủa pháp luật

- Tổ chức quản lý, điều hành hoạt động của trưởng , phó theo luật quyđịnh

- Báo cáo công tác HĐND cùng cấp và UBND cấp trên

- Triệu tập và chủ toạ các cuộc họp của UBND , thực hiện việc bố trí

sử dụng, kỷ luật cán bộ công chức theo sự phân cấp quản lý

- Đình chỉ hoặc bãi bỏ quy định trái pháp luật của trưởng khóm và tổdân phố

Trang 30

2, Chức năng , nhiệm vụ, Phó chủ tịch phụ trách khối văn hoá - xã hội Phường Trần Phú, Quận Hoàng Mai.

Tổ chức quản lý nhiệm vụ theo khối công việc của UBND do Chủ tịchphân công và những công việc do chủ tịch UBND uỷ nhiệm khi chủ tịchUBND đi vắng cụ thế các lĩnh vực như sau:

a) Công tác giáo dục.

- Tranh thủ các nghành chức năng tiếp tục đầu tư xây dựng, sửa chữatrường lớp , đảm bảo khai giảng năm học mới theo đúng quy định, phát độngmạnh mẽ phong trào " xã hội hoá giáo dục", phát động phong trào thi đua,nâng cao chất lượng dạy và học , Thành lập trung tâm giáo dục giáo dục cộngđồng và vận động quỹ khuyến học đạt chỉ tiêu nghị quyết đề ra

b) Văn hoá thông tin- thể dục thể thao

- Đưa ra kờa hoạch giao cho ban văn hoá thực hiện phong trào "toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá "có biện pháp thật cụ thể từng bước

nâng cao chất lượng gia đỡnh , khóm văn hoỏ, õy dựng gia đình văn hoỏtiờubiểu, khu văn hoá tiêu biểu đạt chỉ tiêu đề ra

- Nắm bắt về công tác phát sóng trạm truyền thanh, đề nghị cán bộ vănhoá cần thường xuyên tuyên truyền các chủ trương của đảng, pháp luật nhànước, đẩy mạnh các phong trào văn nghệ, thể dục thể thao trong nhân dân,thường xuyên tổ chức các hoạt động văn nghệ , thẻ thao góp phần tuyển chọnnăng khiếu , đào tạo tài năng cho địa phương

- Chỉ đạo cho ban văn hoá thường xuyên kết hợp với các ngành chứcnăng, tăng cường công tác kiểm tra quản lý lĩnh vực hoạt động văn hoỏ cúđiều iện, kiên quyết xử lý nghiêm những trường hợp v8i phạm trên lĩnh vựcnày

c) Chăm sóc sức khoẻ và kế hoạch hoá gia đình.

- Tổ chức thực hiện công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân,các chương trình tiêm chủng mở rộng, chương trình y tế quốc gia, chỉ đạo

Trang 31

cán bộ y tế xã , cần thường xuyên kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm, theodõi và dập tắt kịp thời các dịch bệnh không để lây lan.

- Tổ chức và áp dụng các chương trình phòng chống suy dinh dưỡng

bà mẹ , trẻ em , đẩy mạnh chương trình đan số kế hoạch hoá gia đình

Ngoài ra Phó chủ tịch phụ trách lĩnh vực kinh tế còn có trách nhiệmđiều hành công việc ở một số lĩnh vực khác nhau :

+ Thường trực UBND

+ Tiểu thủ công nghiệp - Thương mại dịch vụ

+ Nông nghiệp nông thôn

+ Phụ trách tiếp dân và giải quyết khiếu nại tố cáo

- Tổ chức phòng ngừa, đấu tranh, phòng chống tội phạm, và các tệ nạn

xã hội, các vi phqạm pháp luật khỏc trờn địa bàn theo quy định của pháp luật

Trang 32

- Tổ chức thực hiện nhiệm vụ phòng cháy chữa cháy, giư trật tự côngcộng và an toàn giao tshụng, quản lý vũ khí chất nổ dễ chay, quản lý hộ khẩu,kiểm tra các quy định về an ninh trật tự trên địa bàn.

- Xử lý người có vi phạm pháp luật và tuân thủ theo mệnh lệnh cấptrên

- Tuần tra bảo vệ mục tiêu quan trọng về chính trị, kinh tế an ninh quốcphòng ở địa bàn theo theo hướng dẫn của cơ quan cấp trên

5 Chức năng, nhiệm vụ, của chỉ huy trưởng Quận sự Phường Trần Phú, Quận Hoàng Mai.

- Tham mưu đề xuất Đảng uỷ, chính quyền và chủ trương, biện pháplãnh đạo, chỉ đạo và trực tiếp tổ chức thực hiện nhiệm vụ cửa Quốc phòng,quân sự xây dựng lực lượng dân quân, lực lượng dự bị động viên

- Xây dựng kế hoạch, xây dựng lực lượng, giáo dục chính trị và phápluật, huấn luyện quân sự, hoạt động chiến đấu trị an của lực lượng dân quân,xây dựng kế hoạch tuyển chọn và kêu gọi công dân nhập ngũ , huy động lựclượng dự bị động viờn cỏc kế hoạch có liên quan đến Quốc phòng

- Tổ chức thực hiện đăng ký quản lý công dân trong độ tuổi nghĩa vụquân sự, quân dân dư3j bị và dân quân theo quy định của pháp luật, thực hiệncông tác động viên gọi gọi thanh niên nhập ngũ

- Chỉ đạo Quân dân phối hợp với công an và lực lượng khác thườngxuyên bảo vệ an ninh trật tự, sẵn sàng chiến đấu, phục vụ chiến đấu

- Phối hợp với các đoàn thể trên địa phương, giáo dục toàn dân có ýthức quốc phòng qõn sự và các văn bản có liên quan đến quốc phòng quânsự

- Có kế hoạch phối hợp với các tổ chức kinh tế, văn hoá, xã hội thựchiện nền quốc phòng an ninh nhân dân thế trận quốc phòng toàn dân

- Thực hiệưn chính sách hậu phương, Quân đội, các tiêu chuẩn chế độ,chính sách cho dân quân tự vệ, quân dân dự bị theo quy định

Trang 33

- Tổ chức thực hiện nghiêm chế độ quản lý sử dụng, bảo quản vũ khítrang bị chiến đấu.

6 Chức năng, nhiệm vụ văn phòng P Trần Phú, Quận Hoàng Mai.

- Giúp UBND xây dựng chương trình công tác, lịch làm việc theo dõithực hiện chương trình, tổng hợp báo cáo tình hình kinh tế xã hội, tham mưugiúp UBND trong việc chỉ đạo thực hiện

- Giúp cho UBND dự thảo văn bản trình cấp thẩm quyền, làm báo cáogửi lên cấp trên

- Quản lý công văn, sổ sách giấy tờ, quản lý việc lập hồ sơ lưu trữ, biểubáo cáo thống kê, theo dõi biến động số lượng , chất lượng cán bộ côngchức

- Giúp HĐND tổ chức kỳ họp, giúp UBND tổ chức tiếp dân, tiếpkhách, nhận đơn từ khiếu lại của nhân dân, chuyển đến HĐND hoặc lên cấptrên có thẩm quyền giải quyết

- Đảm bảo điều kiện vật chất phục vụ cho các kỳ họp HĐND , chocông việc của UBND

- Giúp UBND về công tác thi đua khen thưởng , giúp HĐND vàUBND thực hiện công tác bầu cử đại biểu HĐND và UBND theo quy định

7 Chức năng, nhiệm vụ địa chính P.Trần Phú, Quận Hoàng Mai.

- Lập sổ địa chính đối với chủ sở hữu đất hợp pháp, lập sổ kê toàn bộđất cửa phường quản lý

- Giúp UBND hướng dẫn thủ tục thẩm tra xác minh việc tổ chức, hộgia đình đăng ký đất ban đầu, thưcvj hiện các uyền công dân liên quan đếnđất

- Thẩm tra lập văn bản để UBND trình cấp trên giải quyết về giao đõt,thu hồi đất, cho thuê đất, chuyên mục đích sử dụng đất, cấp giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất

Trang 34

- Thu thập tài liệu, số liệu, số lượng, chất lượng đất đai, tham gia xâydựng kế hoạch quy hoạch sử dụng đất đai, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch

sử dụng đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt

- Thực hiện chế độ báo cáo thống kê đất đai theo mẫu thời gian quyđịnh, quản lý hồ sơ địa giới hành chính , bản đồ địa giới hành chính, bản đồchuyên nghành, sổ địa chính, sở mục kê, sổ cấp giấy chứng nhận quyền sửdụng đất, sổ theo dõi biến động đất đai , số liệu thống kê, kiểm kê, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai tại UBND , các mốc địa giới

- Tuyên truyền, giải thích, hoà giải tranh chấp đất đai, tiếp nhận đơnkhiếu lại, tố cáo của công dân về đất đai để giúp cho UBND có thẩm quyềngiải quyết, thường xuyên kiểm tra nhằm phát hiện các trường hợp vi phạmđất đai kịp thời kiến nghị UBND xử lý

- Kết hợp với cơ quan chuyên môn cấp trên trong mọi việc đo đạc, lậpbản đồ địa chính , bản đồ địa giới hành chính, giải phóng mặt bằng , tuyêntruyền phổ biến các chính sách pháp luật đất đai

- Chịu trách nhiệm thống kê toàn đất đai và báo cáo cho UBND cáchoạt động của địa chớnh trờn địa bàn Phường

8 Chức năng nhiệm vụ Tài chính Kế toán

- Kế toán ngân sách xây dựng dự toán thu chi ngân sách trình cấp thẩmquyền phê duyệt giúp UBND trong việc tổ chức thực hiện dự toán thu chingân sách, quyết toán ngân sách, kiểm tra hoạt động tài chính khác

- Thực hiện quản lý các dự án xây dựng cơ bản, tài sản công theo quyđịnh

Tham mưu cho UBND trong việc khai thác các nguồn thu thực hiệncác hoạt động tài chính, ngân sách đúng quy định của pháp luật

- Kiểm tra các hoạt động tài chính, ngân sách theo đúng quy định, tổchức thực hiện theo đúng hướng dẫn của cơ quan tài chính cấp trên

- Thực hiện chi tiền theo lệnh, thực hiện theo quy định về pháp lý quỹtiền mặt và giao dịch với kho bạc nhà nước

Trang 35

9 Chức năng, nhiệm vụ tư pháp hộ tịch

- Giúp cho UBND soạn thảo các văn bản quản lý theo quy định củapháp luật, giúp cho UBND tổ chức lấy ý kiến nhân dân với dự án luật, pháplệnh theo kế hoạch của UBND tổ chức lấy ý kiến nhân dân với dự án luật,pháp lệnh theo kế hoạch của UBND, và hướng dẫn của cơ quan cấp trên, giúpcho UBND phổ biến, giáo dục trong nhân dân

- Giúp cho UBND chỉ đạo cộng đồng dân cư tự quản xây dựng hươngước, quy ước, kiểm tra việc thực hiện quy ước , thực hiện việc hỗ trợ pháp lýcho nhân dân, quản lý tủ sách pháp luật, chịu trách nhiệm phối hợp với cácban nghành đoàn thể hoà giải và báo cáo với cơ quan cấp trên

- Thực hiện việc đăng ký, quản lý hộ tịch và các nhiệm vụ cụ thể đượcphấn công

- Giúp cho UBND trong việc phối hợp với các cơ quan, tổ chức liênquan quyết định việc giáo dục tại cơ sở

- Giúp cho UBND việc thực hiưện giao dịch đảm bảo quyền sử dụngđất bất động sản gắn liền với đất theo quy định của pháp luật

- Chấp hành quy ché lam việc của cơ quan, các chế độ quản lý hồ sơ tàiliệu, chế độ báo cáo theo quy định

II NHỮNG QUY CHẾ VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỬA BỘ PHẬN TIẾP NHẬN VÀ TRẢ KẾT QUẢ THUỘC VĂN PHềNG HĐND

VÀ UBND PHƯỜNG TRẦN PHÚ, QUẬN HOÀNG MAI

1, Về tổ chức

Bộ phận tiếp nhận và kết quả (BPTN &TKQ ) đặt trong trụ sở vănphòng HĐND - UBND phường Trần Phỳ, cú nhiệm vụ tiếp , hướng dẫn tổchức, công dân đến liên hệ về những công việcquy định giải quyết theo cơchế " một cửa " nhận hồ sơ theo các thủ tục, trình tự quy định, trình lãnh đạoUBND phường giải quyết và trả kết quả cho tổ chức công dân

Bộ phận này chịu sự quản lý của văn phòng HDDND - UBND phường

và chịu sự chỉ đạo trực tiếp, toàn diện của chủ tịch UBND phường Trần Phú,

Trang 36

được điều động theo những lĩnh vực công việc quy định áp dụng giải quyếttheo cơ chế "một cửa" gồm những cán bộ công chức có trình độ chuyên môn,nghiệp vụ phù hợp với lĩnh vực đảm trách có phẩm chất đạo đức tốt , có kỹnăng giao tiếp với tổ chức, công dân.

Cán bộ, công chức thuộc bộ phận tiếp nhận và trả kết quả được lãnhđạo phân công phụ trách các lĩnh vực như sau: Đất đai, xây dựng, nhà ở,chứng thực hộ tịch, chính sách xã hội, lao động việc làm

2 Nơi làm việc của bộ phận tiếp nhận và trả kết quả:

- Nơi làm việc của BPTN & TKQ nằm ở trụ sở UBND phường để lãnhđạo UBND phường tiện theo dõi, kiểm tra quản lý và điều hành trực tiếp cáchoạt động của cán bộ chuyên môn, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức,cụng đõn đi đến liên hệ giải quyết các thủ tục hành chính

- Diện tích nơi làm việc của BPTN & TKQ tối thiểu phải từ 30m2 trởlên để :

+ Bố trí bàn, ghế, tủ hồ sơ tài liệu cho cán bộ phụ trách công việc chocán bộ phụ trách công việc tiếp nhận hồ sơ đối với từng công việc cụ thể

+ Bố trí chỗ ngồi chờ cho tổ chức, cụng đõn khi đến liên hệ công việcđáp ứng yêu cầu về rộng rãi thoáng mát tạo không khí làm việc thoải mái

+ Có bảng niêm yết công khai, rõ ràng những thủ tục, hồ sơ, biểu mẫu

có liên quan, phí, lệ phí, và thời gian giải quyết đối với từng lĩnh vực và phảiđược treo ở vị trí dễ nhận biết nhất

+ Trên bàn làm việc của mỗi cán bộ, công chức phải ghi rõ tên , lĩnhvực, công việc cán bộ , công chức phụ trách tiếp nhận và trả kết quả

+ Trang bị các thiết cho công tác gồm : Máy vi tính, mỏy phụ tụ, máyin

+ Phải có sổ và hòm thư góp ý của tổ chức , công dân

3 Hoạt động của BPTN & TKQ

- Tiếp nhận tổ chức, công dân tại phòng làm việc khi họ có yêu cầu cầu

việc trong phạm vi thẩm quyền giải quyết của UBND phường, được quy định

Trang 37

giải quyết theo cơ chế "một cửa " Trường hợp yêu cầu của tổ chức, công đankhông thuộc thẩm quyền giải quết thì hướng dẫn tổ chức, cvoong dân đến nơi

có thẩm quyền giải quyết

- Hướng dẫn và nhận hồ sơ của tổ chức, công dân vào sổ các hồ sơ đãnhận Trường hợp hồ sơ chưa hoàn chỉnh thì hướng dẫn tổ chức công dân bổsung để hoàn chỉnh Xem xét nếu hồ sơ đầy đủ theo quy định tyhif tiếp nhậnViết phiếu nhận hồ sơ vào sổ 01 và 03

4 Trang phục và chế độ làm việc:

4.1 Trang phục làm việc:

Trong giờ hành chính cán bộ công chức trang phục gọn gàng , manggiày ( nếu mang dép thì phải có quai) có đeo thẻ công chức trước ngực vàphải có chức danh đặt trên bàn làm việc để tổ chức, công dân tiện làm việc

Thời gian hành chính còn lại trong ngày dùng để xắp xếp cập nhật hồ

sơ nhận giải quyết trong ngày và thẩm tra, xác mi8nh hồ sơ khi cần thiết Sau ngày làm việc cán bộ tổ chức tiếp nhận và kết quả phải kiểm kê phí và lệphí đã thu trong ngày nộp cho thủ quỹ của trường theo đúng chế độ quản lýhành chính

5 Trình ký:

Sau khi hồ sơ hành chính được các cơ quan hành chính giải quyết xongchuyển bộ phận tiếp nhận, ở khâu này phải được cập nhật theo vào sổ theodõi trong ngày , bộ phận tiếp nhận phải chuyển hồ sơ hành chính đã được thụ

lý qua văn phòng UBND phường, từ văn phòng UBND phường hồ sơ hànhchính được chuyển qua và trình ký theo trình tự thông thường, sau khi trình

Trang 38

lãnh đạo ký duyệt , văn phòng UBND sẽ kiểm tra hồ sơ hành chính lại cho bộphận tiếp nhận ngay trong ngày để trao trả lại cho dân.

Trên đây là quy trình giải quyết hồ sơ hành chính của UBND phườngTrần Phú theo cơ chế "một cửa" Trong quá trình thực hiện khi cần thiết sẽđược bổ sung chuyển đổi

6 Thực hiện cơ chế "một cửa"

Mục tiêu trước hết của quy trình "một cửa" là giảm sự phiền hà chodân, không phải đi lại nhiều nơi nhiều lần như trước đây Từ tháng 05/2005UBND Phường Trần Phỳ đó đưa phòng tiếp dân và hoàn trả hồ sơ vào hoạtđộng,triển khai cơ chế một cửa đối với các ban nghành có liên quan giảiquyết các công việc hành chính của dân UBND đã chỉ đạo và thường xuyênkiểm tra các bộ phận thuộc phòng tiếp nhận và hoàn trả hồ sơ buộc phải thựchiện thời gian đã được quy định và niêm yết công khai cho từng loại côngviệc hành chính có liên quan đến dân

III NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ VÀ QUY TRÌNH GIẢI QUYẾT CÔNG VIỆC THEO CƠ CHẾ "MỘT CỬA" TẠI UBND PHƯỜNG TRẦN PHÚ QUẬN HOÀNG MAI.

Những quy định chung:

- Những loại hồ sơ của tổ chức, công dân thuộc các lĩnh vực: Địachính, xây dựng nhà ở, chứng thực, hộ tịch, chính sách xã hội , vay vốn đượcgiải quyết theo cơ chế "một cửa" và nộp trực tiếp tại TTN & TKQ thuộc vănphòng HDDND và UBND phường để giải quyết theo đúng chức năng ,nhiệm vụ , quyền hạn của UBND phường

- Những loại hồ sơ của tổ chức, công dân thuộc thẩm quyền của các sở,ban, nghành cấp tỉnh, thành phố hoặc cơ quan khỏc thỡ TTN&TKQ có tráchnhiệm hướng dẫn tổ chức , công dân liên hệ với các cơ quan có thẩm quyềngiải quyết

1 Lĩnh vực hộ tịch.

Trang 39

Đăng ký khai sinh: Việc đăng ký khai sinh được thực hiện tại UBNDphường, nơi người mẹ có hộ khẩu thường trú hoặc nơi người mẹ có hộ khẩutạm trú có thời hạn hoặc nơi trẻ em sinh ra.

1.1 Đăng ký khai sinh đúng hạn.

Hồ sơ gồm có : Giấy chứng sinh và các giấy tờ khác như sau:

a) Giấy chứng sinh: Người đi khai sinh do Sở y tế nơi trẻ em sinh racấp như: Bệnh viện, trạm y tế

b) Giấy chứng nhận kết hôn của cha mẹ em (nếu có)

c) Sổ hộ khẩu gia đình hoặc giấy đăng ký tạm trú của người mẹ

d) CMND của người đến đăng ký khai sinh

* Trong trường hợp không dủ các giấy tờ trên thì phải có giấy tờ thaythế như : Giấy đăng ký tạm trú có thời hạn, hoặc giấy xác nhận của cơ quancông an được coi là giấy tờ hợp lệ để thay thế sổ hộ khẩu gia đình

Thời gian giải quyết:Không quá một ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ

hợp lệ

1.2 Đăng ký khai sinh quá hạn:

Người khai sinh nộp và xuất trình các giấy tờ giống như việc đăng kýkhai sinh đúng hạn, đồng thời bổ sung thêm đơn đăng ký khai sinh quá hạntheo mẫu TP/HT- 1999-A.3

Thời gian giải quyết : Không quá 01 ngày kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ

1.3 Đăng ký lại việc khai sinh:

Hồ sơ gồm:

a Đơn xin đăng ký lại việc sinh

b Sổ hộ khẩu gia đình

c Giấy chứng minh nhân dân

- Trường hợp không có đủ các loại giấy tờ trên thì phải có giấy tờ hợp

lệ thay thế như: giấy đăng ký tạm trú có thời hạn hoặc giấy xác nhận cư trúcủa cơ quan công an được coi là giấy tờ hợp lệ thay thế sổ hộ khẩu gia đình,hoặc các giấy tờ cần thiết khác để chứng minh đăng ký đúng sự thật

Trang 40

Thời gian giải quyết: Không quá 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhậnđầy đủ hồ sơ hợp lệ Trường hợp cần xác minh thờm thỡ thời hạn kéo dàikhông quá 05 ngày làm việc

- Công chức tư pháp - hộ tịch xử lý hồ sơ không quá 03 ngày

- Trỡnh lãnh đạo UBND phường không quá 02 ngày

1.4 Đăng ký khai sinh cho những trường hợp đặc biệt.

- Khai sinh cho trẻ sinh ra rồi mới chết:

Hồ sơ và thời gian trình tự như trường hợp đăng ký khai sinh quá hạn.Ngoài ra còn bổ sung thêm biên bản xác nhận tình trạng trẻ sơ sinh bị bỏ rơi (bản chính)

- Khai sinh cho con người ngoài giá thú

Hồ sơ và trình tự theo quy định như đăng ký khai sinh đúng hạn( không cần giấy chứng nhận đăng ký kết hôn của cha mẹ)

1.5 Đăng ký kết hôn:

Hồ sơ gồm có: Khi đăng ký kết hôn hai bên nam, nữ phải có mặt nộpgiấy tờ đăng ký kết hôn của mỗi bên và giấy tờ như sau:

a Giấy khai sinh của mỗi bên:

b Sổ hộ khẩu gia đình của bê nam huặc nữ nơi đăng ký kết hôn

c Đối với cán bộ, công chức, người lao động, lực lượng vũ trang nhân dân,tời khai đăn ký kế hôn phải có xác nhận và tình trạng hôn nhân của cơ quan,đơn vị nơi công tác Đối với công dân tờ khai đăng ký kết hôn phải cú xỏnhận về tình trạng hôn nhân của UBND phường nơi thường trú huặc tạm trú

(việc xác nhận tình trạng hôn nhân này có giá trị không quá 30 ngày).

d Trường hợp một bên nam hoặc cả hai bên nam nữ xin đăng ký kết hôn lầnhai, thì ngoài việc phải nộp và xuất trình giấy tờ nêu trên, còn phải nộp kèm

quyết định cho phép ly hôn đã có hiệu lực của Toàn án (Nếu trước đõy đã có

vợ hoặc chồng đã ly hôn) hoặc bản sao giấy chứng tử (nếu trước đõy đã có

vợ hoặc chồng đã chết).

Ngày đăng: 18/08/2014, 22:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Đề án thực hiện cải cách hành chính theo cơ chế "một cửa" tại UBND phường Trần Phú, quận Hoàng Mai Sách, tạp chí
Tiêu đề: một cửa
8. Quyết định số: 24/2005/QĐ - UB ngày 31/02/2005 của UBND Thành phố Hà Nội về việc ban hành văn bản "Quy định về trật tự, thủ tục tiếp nhận, giải quyết hồ sơ theo cơ chế "một cửa" tại UBND Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định về trật tự, thủ tục tiếp nhận, giải quyết hồ sơ theo cơ chế "một cửa
12. Đề án thực hiện cơ chế "một cửa" tại UBND Trần Phú, quận Hoàng Mai Sách, tạp chí
Tiêu đề: một cửa
1. Luật tổ chức Hội đồng nhân dân - Uỷ ban nhân dân Khác
2.Chỉ thị số : 09/2005/CT-TTg, này 05 tháng 04 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ '' Về tiếp tục đẩy mạnh công tác thủ tục hành chính.'' Khác
3.Nghị quyết số :38/CP. Ngày 05 tháng 04 năm1994 của Chính Phủ'' Về cải cách một bước thủ tục hành chính trong việc giải quyết công việc của công dân và Tổ chức&#34 Khác
4. Quyết định số: 181/2003/QĐ - TTg, ngày 04 tháng 09 năm 2003 của Thủ tướng Chính phủ "Về việc ban hành quy chế thực hiện cơ chế một cửa tại cơ quan hành chính nhà ở địa phương Khác
6. Quy định thực hiện thủ tục tiếp nhận và tra hồ sơ của UBND phường Trần Phú Khác
7. Đề án sắp xếp cán bộ theo nghị định 121/2003.NĐ - CP ngày 21 tháng 10 năm 2003 của chính phủ về chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường thị trấn Khác
9. Quyết định số 178/2003/QĐ - TTg ngày 03/09/2003, của Thủ tướng chính phủ phê duyệt đề án Tuyên truyền chương trình tổng thể cải cách hành chính giai đoạn 2001-2007 Khác
10. Chương trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn 2001- 2010 Khác
11. Đề án thực hiện cải cách hành chính của UBND Thành phố Hà Nội Khác
13. Quy chế làm việc của UBND Trần Phú, quận Hoàng Mai Khác
14. Đề án sắp xếp cán bộ UBND Trần Phú, quận Hoàng Mai Khác
15. Giáo trình Thủ tục hành chính NXB giáo dục năm 2006 Khác
16. Báo cáo thực hiện Nghị định HĐND năm 2007 và phương hướng nhiệm vụ năm 2007 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ tổ chức bộ máy của UBND phường TRẦN PHÚ, QUẬN HOÀNG  MAI. - thực trạng hoạt động theo cơ chế một cửa tại ubnd phường trần phú, quận hoàng mai, tp. hà nội
Sơ đồ t ổ chức bộ máy của UBND phường TRẦN PHÚ, QUẬN HOÀNG MAI (Trang 26)
Sơ đồ chung của việc thực hiện cơ chế " một cửa" tại phường. - thực trạng hoạt động theo cơ chế một cửa tại ubnd phường trần phú, quận hoàng mai, tp. hà nội
Sơ đồ chung của việc thực hiện cơ chế " một cửa" tại phường (Trang 27)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w