Sáng kiến kinh nghiệm một số trò chơi kết hợp trong hoạt động của trẻ

16 984 5
Sáng kiến kinh nghiệm một số trò chơi kết hợp trong hoạt động của trẻ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm một số trò chơi kết hợp trong hoạt động của trẻ. Tài liệu mang tính chất tham khảo cho các bạn học sinh sinh viên đang học và chuẩn bị tốt nghiệp cũng như những đối tượng khác. Nội dung và chất lượng bài viết phục vụ từng trường hợp cụ thể

   !" Chúng ta, ai cũng biết rằng đối với trẻ độ tuổi Mẫu giáo vui chơi là hoạt động chủ đạo, đặc điểm tâm lý lứa tuổi này là: “Học bằng chơi – Chơi mà học”, thông qua vui chơi giáo viên sẽ giúp trẻ phát triển toàn diện về thể lực, trí tuệ, tình cảm, ngôn ngữ, thẩm mỹ một cách nhẹ nhàng, tự nhiên, không gò ép, đây cũng chính là mục tiêu mà Chương trình giáo dục mầm non đề ra. Trong Chương trình giáo dục mầm non, các hoạt động học thường được kết hợp với một đến hai trò chơi nhằm mục đích củng cố cho trẻ kỹ năng, kiến thức đã được cung cấp và giúp trẻ không nhàm chán với hoạt động học. Tùy theo chủ đề, lĩnh vực giáo dục và đề tài đang thực hiện mà giáo viên chọn lựa trò chơi kết hợp sao cho phù hợp với mục đích, yêu cầu đề ra. Hiện nay, có rất nhiều loại sách tham khảo, hướng dẫn tổ chức các loại trò chơi cho trẻ mầm non như: khám phá khoa học, vận động, dân gian, âm nhạc…Tuy nhiên, không phải giáo viên nào cũng biết chọn lựa từ những tài liệu tham khảo này trò chơi phù hợp cho đề tài dạy của mình. Đồng thời nếu không có sự linh hoạt, cứ đem nguyên bản trò chơi vào cho tất cả hoạt động học, thì có khi phản tác dụng, dạy #$%&'” lại củng cố #()*+, /. Qua nhiều năm làm Phó hiệu trưởng, phụ trách chuyên môn, tôi nhận thấy nhiều giáo viên cứ đi theo lối mòn, chỉ quanh quẩn vài trò chơi vận động kết hợp vào tất cả các tiết Giáo dục thể chất, hoạt động ngoài trời, hay chỉ vài trò chơi âm nhạc quen thuộc áp dụng cả năm học cho tất cà các tiết Giáo dục âm nhạc, dẫn đến không đạt được kết quả như mong muốn do trẻ nhàm chán, hoặc do trò chơi không phù hợp với yêu cầu bài dạy. Từ đó, tôi đã suy nghĩ và sáng tạo một số trò chơi vận động, âm nhạc, học tập, những trò chơi mới này có thể kết hợp vào các hoạt động trên lớp mẫu giáo nhằm tạo sự thích thú, hưng phấn, tăng hiệu quả củng cố kiến thức, kỹ năng cho trẻ. Tôi đã giới thiệu cho các giáo viên trong trường sử dụng kết hợp vào các hoạt động cho trẻ mẫu giáo từ năm học 2012 – 2013 đến nay. 0 123456 !" 789:,();%&<-%=>?,@-AB%=C Trước đây, giáo viên trường tôi khi tổ chức trò chơi vận động trong tiết Giáo dục thể chất cho trẻ thường chỉ loanh quanh vài trò chơi như: Mèo đuổi chuột; Kéo cưa lừa xẻ; Kéo co; Tạo dáng; Chim bay cò bay; Cướp cờ; Chạy tiếp sức. Ô Tô và chim sẻ. Các trò chơi này chỉ thích hợp đưa vào hoạt động ngoài trời, vì số trẻ tham gia mỗi lượt chơi thường chỉ vài trẻ, một số trò chơi dân gian có luật không có tác dụng củng cố các kỹ năng vận động cơ bản cho trẻ, không phù hợp với nguyên tắc khi xây dựng một tiết dạy giáo dục thể chất phải kết hợp một vận động cơ bản mới ( là vận động chính ) và một vận động cũ đã biết dưới dạng một trò chơi vận động. Nếu vận động chính có tính chất tĩnh, thì trò chơi vận động phải có tính chất động để cân bằng trạng thái thể lực cho trẻ, tránh hoạt động quá sức, hoặc quá thụ động. )-%&7 Trong hoạt động học đối với một số lĩnh vực giáo dục nhận thức, kỹ năng xã hội, ngôn ngữ, âm nhạc cũng vậy, chỉ vài trò chơi quen thuộc như: Về đúng nhà; Ai nhanh nhất; Nghe tiếng hát tìm đồ vật; nghe hát thỏ đổi lồng; Tai ai tinh; Ai ra ngoài, Hát theo hình vẽ, Đồng thời, việc chọn lựa trò chơi cho phù hợp với đề tài dạy cũng chưa được giáo viên chú trọng, có những tiết hoạt động trò chơi được kết hợp không có tác dụng củng cố kiến thức hay kỹ năng nào cho trẻ, mà chỉ chơi cho có. D&?EF%%9G% - Một số giáo viên thường lấy nguyên bản trò chơi trong sách đưa vào, thiếu sự sáng tạo thay đổi cho lạ và hấp dẫn hơn với trẻ và phù hợp đề tài mình dạy. - Giáo viên còn xem nhẹ vai trò của trò chơi trong hoạt động, chưa nhận thức đầy đủ về tác động tích cực của trò chơi đối với trẻ, chưa biết cách khai thác trò chơi và điều chỉnh cho phù hợp với độ tuổi. H82+I%J9*JA'K?*()L%9(M,9N,(+O%9'%9: Từ tình hình trênPtrong các buổi sinh hoạt chuyên môn của trường, qua các tiết dự giờ, kiểm tra rút kinh nghiệm trong việc soạn giảng, tôi đã hướng dẫn cho giáo viên nhận ra: cần phải thay đổi cách chọn lựa trò chơi và phải tìm ra những trò chơi mới phù hợp với yêu cầu của từng bải dạy. Tôi thiết kế một số trò chơi mới và giới thiệu cho giáo viên đưa vào sử dụng, từ đó giáo viên có thể sáng tạo, thay đổi thành trò chơi khác. Và sau đây là một số trò chơi giáo viên trong trường đã đưa vào thực hiện. H7) *,()Q,9R+SO(9TJA'$ 9$;(=U%&&+*$VW,(9X,9B( F%()Q,9R+#5?-?Y+/ - Mục đích: + Củng cố kỹ năng vận động <Z([-\]^_],. cho trẻ. + Rèn phản ứng nhanh nhẹn,thích thú tham gia hoạt động, phát triển trí tưởng tượng cho trẻ. - Chuẩn bị: Kẻ 2 vạch kẻ song song cách nhau 40 – 50 cm; 01 mũ cá sấu. X X X X X X X X X X X X X 40 -50 cm -Luật chơi: Khi có hiệu lệnh: “Qua suối”, trẻ phải chụm hai chân lấy đà bật qua 2 đường kẻ là “ suối”, nếu không qua khỏi vạch kẻ, rơi xuống suối sẽ bị cá sấu bắt, và phải làm cá sấu thay cho bạn. ^ Cách chơi: Cô có thể đưa ra tình huống: “ Chúng ta hãy sang bên kia bờ suối để đến thăm nhà bạn búp bê, nhưng muốn qua được các con phải chụm hai chân và bật xa qua bên kia bờ, nếu hụt chân rơi xuống nước sẽ bị con cá sấu xấu tính này bắt ”. Lần chơi đầu tiên Cô đội mũ làm cá sấu đứng giữa hai vạch kẻ ( dưới suối ), tất cả trẻ xếp hàng đứng bên bờ suối. Khi có hiệu lệnh: “Qua suối”, trẻ phải chụm hai chân lấy đà bật qua 2 đường kẻ là “ suối”, nếu không qua khỏi vạch kẻ, rơi xuống suối sẽ bị cá sấu bắt, và phải làm cá sấu thay cho cô. các lần chơi sau trẻ bị bắt sẽ thay vai cá sấu cho bạn. )-%&H *`B? F%()Q,9R+#9?U((a+=+,9T/ - Mục đích: + Củng cố kỹ năng vận động <Z((+O%AC()bc, cho trẻ. + Phát triển khả năng khéo léo, kết hợp tay, mình, chân khi nhảy bật, trẻ biết chuột túi dùng túi trước bụng để chứa đồ. - Chuẩn bị: Vẽ 01 đường thẳng làm vạch xuất phát và 01 đường thẳng cách 6m làm đích đến, 01 rỗ vuông lớn có nhiều loại rau củ quả, để ở vạch đích đến, 03 rỗ vuông vừa để ở vạch xuất phát, xxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxx 6m - Luật chơi: Trẻ phải dùng 2 tay túm vạt áo để không làm rơi quả khi nhảy bật , chỉ được nhảy chụm chân không được chạy, phải bật tiến về phía trước nối theo nhau không tách khỏi hàng. Mỗi chú chuột túi chỉ được lấy 01 thứ ( rau, củ hoặc quả ). - Cách chơi: Trẻ đứng thành hàng dọc theo 3 tổ ở vạch xuất phát, khi có hiệu lệnh “ Bắt đầu”, các chú chuột túi từng tổ sẽ nhảy chụm 2 chân, bật tiến về phía vạch đích, nối theo nhau không tách khỏi hàng, đến bên bàn có để rỗ rau, củ quả, mỗi trẻ lấy 01 thứ bỏ vào vạt áo của mình, dùng 2 tay túm lại không để rơi, nhảy chụm chân quay về chổ, lấy quả ra bỏ vào rổ của đội mình, sau đó lại nhảy đi lấy quả thứ hai, thứ ba…. Cho đến khi kết thúc bài hát ( 2’), Đội có nhiều rau, củ, quả nhất là đội thắng cuộc. F%()Q,9R+#9+,9;E,9Z.Ac+)d-/ - Mục đích: + Rèn kỷ năng ,9;E,9Z., phối hợp chân tay nhịp nhàng. + Phát triển khả năng tự điều chỉnh bản thân, trí tưởng tượng, so sánh cho trẻ. - Chuẩn bị: Vẽ 01 vạch kẻ xuất phát, đặt 01 lá cờ cách 20m làm đích đến, 01 mũ rùa. xxxxxxxxxx xxxxxxxxxx  xxxxxx xxx 20m - Luật chơi: Trẻ phải chạy thật chậm sau rùa, nếu chạy vượt qua mặt rùa là thua cuộc. - Cách chơi: Giáo viên có thể đưa ra tình huống: “ Các con vật trong rừng tham gia cuộc Thi chạy chậm và lấy chú rùa để làm chuẩn so sánh”. Cho trẻ đứng xếp hàng dọc theo 3 đội. Cô đội mũ rùa, chạy trước, cháu chạy sau, vừa chạy cô vừa động viên trẻ chạy đúng tư thế, thỉnh thoảng cô chạy thật chậm để trẻ điều chỉnh tốc độ theo cô. Khi đến đích, trẻ chạy chậm nhất là người thắng cuộc. )-%&e -?P ,@PK?f F%()Q,9R+#9g%&V+h%A+F%[+O,&+i+/ - Mục đích: - Rèn kỹ năng giữ thăng bằng khi <bc,=+()F%VGE, phối hợp chân tay khéo léo. - Giúp trẻ tự tin, mạnh dạn. - Chuẩn bị: Vẽ 03 đường thẳng hoặc đặt 03 sợi dây trên sân. - Luật chơi: Trẻ xếp hàng theo tổ, nối nhau từng trẻ của 3 tổ lần lượt bước đi trên dây đúng tư thế ( hai tay dang ngang giữ thăng bằng, bước chéo chân: gót bàn chân này đặt ngay trước mũi bàn kia ), không bước chệch chân ra khỏi dây (hoặc đường phấn kẻ ) - Cách chơi: Cô giới thiệu “ Hôm nay có đoàn xiếc đến biểu diễn màn đi trên dây, chúng ta cùng xem 3 đội của đoàn xiếc biểu diễn, đội nào không có bạn đi bước chân ra khỏi dây là giỏi nhé”. Cho trẻ xếp hàng theo tổ, nối nhau từng trẻ của 3 tổ lần lượt bước đi trên dây đúng tư thế, cô động viên khen ngợi để trẻ thêm hào hứng. F%()Q,9R+#B?A'%&/ - Mục đích: - Rèn kỹ năng <Q<j%&<'%(-EA'<'%,9G%, phối hợp chân tay khéo léo, luyện phản ứng nhanh. - Trẻ vui thích tham gia, biết Gấu thích mật ong, Ong biết bảo vệ tổ của mình. Không nên chọc phá tổ ong. - Chuẩn bị: Vẽ 01 vòng tròn lớn trên sân làm nhà Gấu, 01 đường thẳng cho trẻ đóng vai Ong đứng làm dãy tổ ong. xxxxxxx M%& xxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxx - Luật chơi: Trẻ đóng vai Gấu phải đi lấy mật ong, bằng cách lấy tay chạm vào tổ ong ( mỗi trẻ đóng vai Ong khum hai bàn tay của mình, đâu các ngón tay tạo thành một tổ ong ). Khi Gấu chạm vào, Ong phải kêu vù vù, Gấu phải bò bằng bàn tay và bàn chân thật nhanh về nhà của mình, Ong bay theo dùng ngón tay làm kim đốt Gấu, chú Gấu nào bò không kịp bị Ong đốt phải bị phạt. - Cách chơi: Cô đưa ra tình huống: “ Các chú Gấu sống trong rừng và đây là nhà Gấu ( vòng tròn ); các chú Ong làm tổ trên cây ( đường thẳng ), Gấu rất thích ăn mật ong nên tìm mọi cách để lấy, còn Ong thì bảo vệ mật của mình, khi Gấu chạm vào Ong sẽ bay ra đốt”. Chia trẻ làm 2 đội, một đội làm Gấu, một đội làm Ong. Khi Gấu chạm vào, Ong kêu vù vù bay ra, Gấu phải bò bằng bàn tay và bàn chân thật nhanh về nhà của mình, Ong bay theo dùng ngón tay làm kim đốt Gấu, khi gấu đã vào trong nhà ( vòng tròn) Ong không được đốt, chú Gấu nào bò không kịp bị Ong đốt phải bị phạt. Sau đó đổi vai. )-%&\ 9'B? F%()Q,9R+#,9=M+-$ ” - Mục đích: - Rèn kỹ năng %&k+[M.SO(9TJ%9fE<Z(, luyện phản ứng nhanh theo hiệu lệnh cho trẻ. - Trẻ hào hứng hoạt động, biết phối hợp cùng nhau trong trò chơi. - Chuẩn bị: Vẽ 02 vòng tròn lớn trên sân làm 02 ao, 01 tấm khăn hoặc vải nhỏ làm lưới bắt ếch. Dạy trẻ thuộc lời trò chơi. - Luật chơi: Khi cả lớp cùng cô đọc xong lời của trò chơi, thì tất cả Ếch ở hai ao phải nhảy lên bờ và đổi chổ từ ao này qua ao kia, khi ếch đổi ao phải dùng động tác ngồi xổm nhảy bật về trước, trong lúc nhảy đi chú ếch nào chậm chạp sẽ bị người đi câu dùng lưới chụp bắt. - Cách chơi: Cô cho trẻ phân làm 2 nhóm làm ếch và ngồi xổm trong 02 vòng tròn ( ao ), Cô cầm tấm khăn làm người đi câu, đứng giữa 2 ao, cho trẻ đọc cùng cô: #b-)R+lUJ <UJ,9UJ()$%&-$mSF?k.UJM+-$n=M+-$n”, dứt câu “ Đổi ao” Tất cả Ếch ở hai ao phải nhảy lên bờ và đổi chổ từ ao này qua ao kia, khi ếch đổi ao phải dùng động tác ngồi xổm nhảy bật về trước, trong lúc nhảy đi chú ếch nào chậm chạp sẽ bị người đi câu dùng lưới chụp bắt ( lấy khăn chạm vào người ). Ếch bị bắt ngồi vào một chổ, kết thúc lượt chơi cô hỏi ý kiến và cả lớp sẽ quyết định hình thức xử phạt ( làm ếch chiên bơ, hay xào nghệ, hay tha cho về với mẹ….) F%()Q,9R+#9?U(,9?EC%()N%&/ - Mục đích: - Rèn kỹ năng ,9?EC%<m%&K?-J9f+PK?-()*+P phối hợp chân tay khéo léo, luyện phản ứng nhanh cho trẻ. - Phát triển khả năng phối hợp hoạt động tập thể, trí tưởng tượng phong phú cho trẻ. - Chuẩn bị: 01 ghế cho mèo ngồi, 01 mũ mèo. 01 quả bóng, - Luật chơi: Các chú chuột phải đứng theo hàng một, chú chuột đứng đầu sẽ lấy trứng đà điểu ( quả bóng ) từ tay mèo thật nhẹ nhàng để mèo không thức giấc, chuyền nhanh qua phải cho chú chuột thứ hai, chuột thứ hai chuyền nhanh qua trái cho chuột thứ ba, chuột thứ ba chuyền nhanh qua phải cho chú chuột thứ tư, cứ như vậy: 01 trẻ chuyền qua trái – 01 trẻ chuyền qua phải cho đến chú chuột cuối cùng, phải nhanh tay dấu ngay quả trứng vào trong vạt áo trước khi mèo thức dậy kêu: “ ngoao, ngoao” đi tìm quả trứng. Chuyền bị rớt bóng, không dấu được trong áo là bị thua. - Cách chơi: )-%&_ Xxxxxxxx Xxxxxxxx xxxxxxxxxx @@@@@ @@@@@ @@@@@ @@@ Cô đưa ra tình huống: “ Chú mèo được bà chủ giao nhiệm vụ giữ 01 quả trứng đà điểu rất to, các chú chuột biết chuyện và bàn nhau lấy cắp quả trứng đó, nhưng trứng rất to nên các chú chuột phải cùng nhau chuyền về hang, hãy xem chuột có lấy và chuyền được quả trứng về hang không nhé”. Cô đóng vai mèo, ngồi trên ghế ôm quả bóng giả vờ ngủ. Trẻ xếp hàng theo tổ, lần lượt từng tổ thực hiện: lấy bóng, chuyền cho bạn qua phải, qua trái, trẻ cuối cùng dấu vào vạt áo, mèo thức dậy kêu “ngoao, ngoao” , đi tìm quả trứng, trẻ phải cố dấu không cho mèo nhìn thấy, nếu thấy chú chuột dấu trứng sẽ bị mèo bắt. F%()Q,9R+ #+mA',GE ” - Mục đích: - Củng cố ,*,=U%&(*,J9Y+9TJ(-EP,9G%P<W%&, rèn phản ứng nhanh theo điều kiện tác động cho trẻ. - Trẻ hào hứng hoạt động, biết phối hợp cùng nhau trong trò chơi. -Chuẩn bị: Sân rộng, đàm thoại trước với trẻ về hiện tượng gió nhẹ, mạnh, lốc xoáy và ảnh hưởng của gió đối với mọi vật. - Luật chơi: Khi gió thổi bên phải, cây phải nghiêng về bên trái, gió thổi bên trái, cây phải nghiêng về bên phải, gió thổi mạnh cây phải cúi rạp xuống, gió xoáy vòng quanh cây phải ngồi thụp xuống. -Cách chơi: Cô làm gió, trẻ làm cây xếp thành 2 đội theo hàng ngang đối mặt nhau. Khi cô kêu: “ ù ù” nhỏ và thổi từ bên phải, trẻ đưa hai tay song song lên trên đầu và nghiêng 90 độ sang trái; thổi từ bên trái, trẻ đưa hai tay song song lên trên đầu và nghiêng 90 độ sang phải. Cô kêu to: “ ù, ù” ( gió thổi mạnh ) và chạy từ đầu hàng đến cuối hàng, đưa hai tay lướt qua đầu trẻ, thì trẻ phải đưa hai tay chạm chân, khom người xuống tránh gió. Cô ( gió đi qua ) trẻ ( cây ) lại đứng thẳng lên. Cô ( gió ) chạy vòng quanh và kêu: “ vù vù” là lốc xoáy, trẻ ( cây ) phải ngồi thụp xuống đất, trẻ nào không ngồi xuống sẽ bị bật gốc, bị ra ngoài hàng và làm gió. F%()Q,9R+#*E<-E/ - Mục đích: - Rèn kỹ năng =+,9;E(9-E=M+(Y,=U(9o$9+I?lI%9P phối hợp chân tay khéo léo, luyện phản ứng nhanh với hiệu lệnh cho trẻ. - Phát triển khả năng phối hợp hoạt động tập thể. - Chuẩn bị: Vẽ 02 đường thẳng làm đường băng cho máy bay chạy, 01 vòng tròn lớn làm sân bay, 03 lá cờ: xanh, đỏ, vàng. - Luật chơi: Trẻ làm máy bay, đứng theo đội của mình trong đường băng . Khi có hiệu lệnh, trẻ phải bay đúng theo hiệu lệnh của cô:cờ vàng là đi và chạy chậm trong đường băng; Cờ xanh là chạy nhanh ra khỏi đường băng và bay nhanh theo đội hình từng tổ; Cờ đỏ là phải về sân bay( vòng tròn lớn ) hạ cánh ( tư thế quì trên 01 chân hoặc đứng khụy gối, dang hai cánh tay ra, ) và theo thứ tự hàng một theo đội. Đội nào có máy bay không thực hiện đúng phải bị phạt. - Cách chơi: )-%&p Cô đưa ra tình huống: “ Hôm nay có 3 đội máy bay sẽ thi biểu diễn bay theo hiệu lệnh”, chúng ta cùng xem nhé. Cho trẻ đứng theo đội của mình trong đường băng ( hai đường kẻ song song ), dang hai cánh tay làm máy bay. Cô đưa cờ vàng thì trẻ đi và chạy chậm trong đường băng và kêu nhỏ: “ ù ù “ ; Cờ xanh trẻ kêu to: “ ù, ù” chạy nhanh ra khỏi đường băng và bay nhanh theo đội hình từng tổ; Cờ đỏ trẻ phải về sân bay ( vòng tròn lớn ) hạ cánh và không kêu nữa ( tư thế quì trên 01 chân hoặc đứng khụy gối, dang hai cánh tay ra) và theo thứ tự hàng một theo đội. Đội nào có máy bay không thực hiện đúng phải bị phạt. Lần lượt từng đội thực hiện 2 đội khác nhận xét. F%()Q,9R+#?-(9?EC%/ - Mục đích: - Rèn kỹ năng J9Y+9TJ,9G%(-ES9q$lq$ khi di chuyển theo hàng một cho trẻ. - Phát triển khả năng phối hợp hoạt động tập thể. - Chuẩn bị: Vẽ 01 đường thẳng làm điểm xuất phát cho thuyền, 01 đường thẳng cách đó 6m làm đích đến. - Luật chơi: Trẻ đứng thành hàng dọc là 03 đội thuyền, khi có hiệu lệnh xuất phát trẻ đứng đầu phải dùng hai tay cầm cây dầm ( gậy thể dục hoặc một khúc tre ) bơi theo hiệu lệnh ( bên trái, bên phải ), những trẻ phía sau hai tay vịn ngang hông bạn đứng trước và bước từng bước một theo trẻ đi đầu, đội thuyền nào về đích trước và không có bạn bị rời ra là thắng cuộc. -Cách chơi: Cô đưa ra tình huống: “ Hôm nay chúng ta đi xem đua thuyền, hãy xem đội thuyền nào chèo đúng và về đích trước nhé”. Cho trẻ xếp 3 hàng dọc theo tổ, Cô cho trẻ đứng đầu cầm cây dầm, những trẻ sau hai tay vịn ngang hông bạn đứng trước và bước từng bước một theo trẻ đi đầu, Cô ra lệnh: “ Xuất phát, bơi bên trái, bơi bên phải….” trẻ đứng đầu phải nhanh tay đẩy cây dầm về bên trái, phải theo hiệu lệnh và bước nhanh chân về phía trước. đội thuyền nào về đích trước và không có bạn bị rời ra là thắng cuộc. Đội thua sẽ bị phạt.  HHr *,()Q,9R+SO(9TJA'$ 9$;(=U%&+*$VW,%9Z%(9N,PL%9,f.sSt %u%&[v9U+P%&w%%&g  F%()Q,9R+#9+%m+%9-%9/ - Mục đích: - Củng cố kiến thức vừa được cung cấp cho trẻ. - Phát triển khả năng tư duy, ngôn ngữ, phản ứng nhanh cho trẻ. - Chuẩn bị: 01 quả bóng. - Luật chơi: Trẻ đứng thành vòng tròn hoặc ngồi trên ghế, cô đứng giữa, khi cô ném bóng về trẻ nào sẽ kèm theo một câu hỏi, trẻ đó phải dùng 2 tay bắt bóng và trà lời câu hỏi của cô, cô lại tiếp tục ném cho trẻ khác và hỏi – trẻ trả lời. Nếu không trả lời được sẽ bị ra nhảy lò cò hoặc phạt làm con giun. - Cách chơi: )-%&x Sau khi thực hiện xong phần cung cấp kiến thức mới, giáo viên tiến hành cho trẻ chơi trò chơi này để củng cố. Tùy theo chủ đề, đề tài dạy giáo viên có thể chọn đưa ra nhiều câu hỏi khác nhau. Ví dụ: Dạy về phương tiện giao thông đường bộ, khi ném bóng cho trẻ giáo viên có thể hỏi : “ Tàu gì chạy trên đường rầy ?” – trẻ phải trả lời: “ tàu hỏa”; “ xe gì có 2 bánh ?” ( xe đạp, xe gắn máy, xe mô tô )…. Khi trẻ đã chơi thành thạo, cô chỉ ném bóng cho trẻ đầu tiên, trẻ này trả lời câu hỏi của cô xong sẽ ném cho bạn khác và đưa ra câu hỏi cho bạn trả lời. F%()Q,9R+#L.<;%/ - Mục đích: - Củng cố kiến thức vừa được cung cấp cho trẻ. - Phát triển khả năng so sánh, nhận xét, liên hệ các dấu hiệu giống nhau của 2 đối tượng cho trẻ. - Chuẩn bị: Một số tranh lô tô nhỏ như: chén – đũa; giày – vớ; áo – quần; tập – viết; bảng – phấn; gương – lược…… ( tùy theo đề tài và chủ đề dạy, giáo viên chuẩn bị tranh lô tô cho phù hợp) - Cách chơi: Sau khi thực hiện xong phần cung cấp kiến thức mới, giáo viên cho mỗi trẻ chọn trong rỗ cá nhân 01 tranh lô tô bất kỳ. Cho Trẻ hát hoặc đọc thơ, đi tự do trong phòng, khi có hiệu lệnh: “Tìm bạn ”, trẻ phải nhanh chóng tìm bạn có tranh lô tô ghép thành cặp với tranh của mình và nắm tay đứng lại thành đôi. Ví dụ: lược ghép với gương; áo ghép với quần… Nếu ghép sai sẽ bị phạt. F%()Q,9R+#w+l'-+y/ - Mục đích: Củng cố kiến thức vừa được cung cấp, ôn nhận biết chữ cái đã học cho trẻ. - Chuẩn bị: Một số chữ cái trẻ đã học. - Cách chơi: Sau khi thực hiện xong phần cung cấp kiến thức mới, giáo viên phát cho mỗi trẻ 01 chữ cái đã học, yêu cầu trẻ phải nhớ tên chữ cái của mình. Cho trẻ đi tự do trong phòng và đọc theo cô: #m.U(,9g,*+P%BJ`-?lb%&(w+P%m%m+(9O%'EP<;%R+(w+ =YP<+O((w+(F%&Ly/, tay dấu chữ cái sau lưng, hết câu đứng lại thành vòng tròn, vẫn dấu chữ cái sau lưng. Cô hỏi một trẻ bất kỳ: “ chữ cái của con tên gì ?”, trẻ nói tên chữ cái của mình và đưa ra cho các bạn xem, cả lớp nhận xét, bạn nói đúng thì khen: “ hay là hay quá, hay là hay ghê, hay không chê chổ nào, hay ! hay ! hay!”. Bạn đọc sai sẽ bị phạt. F%()Q,9R+#9',@--+y/ - Mục đích: - Củng cố kiến thức vừa được cung cấp cho trẻ. - Trẻ hào hứng tham gia trò chơi để khám phá. - Chuẩn bị: Một số chữ cái trẻ đã học hoặc hình ảnh một số con vật, đồ vật, thực vật….( tùy theo đề tài, chủ đề dạy ) gắn sau lưng các ngôi nhà, chữ cái cho trẻ hoặc lô tô các con vật, đồ vật, thực vật…. )-%&z - Cách chơi: Sau khi thực hiện xong phần cung cấp kiến thức mới, giáo viên phát cho mỗi trẻ 01 chữ cái đã học hoặc 01 lô tô con vật, đồ vật, thực vật…. Cho trẻ nhảy, đi tự do và hát bài: /9',@-(w+/Phết bài cô ra lệnh : “ Hãy về nhà của mình”, trẻ phải chạy nhanh ra phía sau các ngôi nhà so sánh chữ cái ( hoặc con vật, đồ vật, thực vật….) gắn sau lưng các ngôi nhà với chữ cái ( hoặc con vật, đồ vật, thực vật….) của trẻ cầm trên tay, nếu giống thì vào nhà, không giống phải đi tìm nhà khác. Cô đến từng nhà gõ cửa và hỏi: #Y,nY,n,9$(w+9i+=GEl'%9',@--+y” Trẻ phải trả lời: #GEl'%9',@-,9g{|9$},,$%{P*+{P,GEP9$-PK?f{r/ đồng thời đưa chữ cái ( hoặc con vật, đồ vật, thực vật….) của trẻ cầm trên tay lên cho cô kiểm tra. Ai vào sai nhà phải bị phạt. F%()Q,9R+#+f+,N?=U%&AZ(/ Trò chơi này giáo viên có thể sử dụng để củng cố lại kiến thức cho trẻ vào cuối chủ đề. - Mục đích: - Củng cố kiến thức cho trẻ về môi trường sống của các con vật. - Giáo dục trẻ ý thức bảo vệ động vật. - Chuẩn bị: Một số con vật sống trong rừng, dưới nước mặn, nước ngọt, trong nhà, trên cây đặt trong 01 vòng rào. 15 cây xanh nhỏ đặt dích dắc theo 05 hàng trước 05 đội. mô hình hoặc tranh vẽ về môi trường sống của chúng như : nhà, rừng, sông, biển, cây cao, đặt trước mặt của 05 đội. - Cách chơi: Cô đưa ra tình huống: “ Có một số động vật bị kẻ xấu bắt, nhốt trong một khu trại rất khó đi tìm, đường đi đến đó phải chạy theo đường dích dắc và mỗi lần đi chỉ được 01 bạn, các con hãy đi giải cứu những động vật đó và đưa chúng về đúng với môi trường sống của chúng nhé ”. Chia trẻ thành 5 đội, phân nhiệm vụ: đội 1 giài cứu con vật sống trong rừng; đội 2 giài cứu con vật sống trong nhà; đội 3 giài cứu con vật sống dưới sông; đội 4 giài cứu con vật sống dưới biển; đội 5 giài cứu con vật sống trên cây. Trong thời gian 02 bài hát, đội nào giải cứu con vật và đưa về đúng môi trường sống theo quy định cho đội mình là thắng. F%()Q,9R+#9M,@,f+/ - Mục đích: - Củng cố cho trẻ về chuyện kể. - Rèn tính đoàn kết khi thực hiện công việc. - Chuẩn bị: 01 mũ củ cài, 01 vòng tròn cho củ cải đứng vào. - Cách chơi: Cô đưa ra tình huống: “ ngày xửa, ngày xưa có ông cụ đã trồng được 01 củ cải rất to, to đến nỗi cả nhà ông không nhổ được, vậy các con hãy giúp ông cụ nhổ củ cải nhé !”. Cô chia đều trẻ thành 02 đội, đứng hai bên củ cải ( cô đội mũ củ cải đứng trong vòng tròn ), trẻ đứng đầu cầm lấy tay cô, các trẻ đứng sau vịn hông bạn, tất cả cùng hát: #9M,f+lF%n9M,f+lF%n%9M{.v+P%9MPPP.v+.'{S9w%&{lF%/P dứt câu hát, đội nào kéo được củ cải ra khỏi vòng tròn là thắng cuộc, đội bị củ cải kéo ngã là thua. )-%&~ Her *,()Q,9R+SO(9TJA'$ 9$;(=U%&+*$VW,G.%9;,: F%()Q,9R+#*(%Y+(+OJ/ Trò chơi này giáo viên có thể đưa vào tiết tổng hợp cuối chủ đề. - Mục đích: - Củng cố cho trẻ về các bài hát đã học trong chủ đề. - Phát triển khả năng phản ứng nhanh. - Chuẩn bị: 01 số hộp quà để trao giải cho trẻ thắng cuộc. - Cách chơi: Cô đưa ra tình huống: “ Trong buổi biểu diễn văn nghệ hôm nay, có một trò chơi dành cho khán giả, đó là *(%Y+(+OJMời lên sân khấu một lần 5 trẻP khi người dẫn chương trình nói câu đầu của bài hát, ví dụ: “con gà trống” , thì trẻ thứ nhất phải hát câu tiếp theo: “ có cái mào đỏ”- trẻ thứ hai phải hát: “ gà trống gáy”…… Đến lượt mình mà trẻ không hát được là thua phải đi xuống, cứ như vậy , trẻ còn lại cuối cùng là ngừơi thắng cuộc, được nhận quà. F%()Q,9R+#&9o&+-+=+I?=$*%(F%/ Trò chơi này giáo viên có thể đưa vào tiết tổng hợp cuối chủ đề. - Mục đích: - Củng cố cho trẻ về các bài hát đã học trong chủ đề. - Phát triển tai nghe âm nhạc cho trẻ. - Chuẩn bị: 01 số hộp quà để trao giải cho trẻ thắng cuộc. - Cách chơi: Cô đưa ra tình huống: “ Trong buổi biểu diễn văn nghệ hôm nay, có một trò chơi dành cho khán giả, đó là &9o&+-+=+I?=$*%(F%/P Các bạn hãy lắng nghe tiếng đàn và nhanh chóng đưa tay xin trả lời, bài hát có tên là gì ? rồi hát lại một câu hát của bài hát đó. Ai nói đúng sẽ được quà của chương trình. Lần lượt cô mở đàn cho trẻ nghe giai điệu các bài hát trong chủ đề và cho trẻ đoán tên bài hát, hát lại một đến hai câu. F%()Q,9R+#&9oG.(9-%9=$*%(F%%9;,,W/ - Mục đích: - Phát triển tai nghe âm nhạc, khả năng phân biệt âm thanh của một số nhạc cụ quen thuộc cho trẻ. - Chuẩn bị: 01số nhạc cụ như: trống lắc, xắc sô, phách tre, song lang, đàn organ, gáo dừa…, 01 mũ chóp che kín mắt. - Cách chơi: Cho 01 trẻ xung phong ra đứng giữa lớp hoặc vòng tròn, đội mũ chóp che kín mắt, một số trẻ khác, mỗi trẻ cầm một loại nhạc cụ. khi cô chỉ trẻ nào thì trẻ đó dùng nhạc cụ gõ đệm theo phách, sau đó đứng yên. Trẻ đội mũ chóp lắng nghe và nói đúng tên loại nhạc cụ đó là thắng được khen, bạn có nhạc cụ bị đoán trúng phải vào đội mủ chóp che mắt và trò chơi tiếp tục. F%()Q,9R+#b•+(9o$%Y(%9;,/ - Mục đích: - Phát triển tai nghe âm nhạc, khả năng xướng âm theo một số nốt nhạc quen thuộc cho trẻ. - Chuẩn bị: Đàn organ. )-%&7] [...]... năng sáng tạo của mỗi người và tạo ra thêm nhiều trò chơi phong phú hấp dẫn, phù hợp với thực tế đơn vị mình 7/ Những bài học kinh nghiệm: Từ thực tiễn áp dụng các trò chơi mới này vào các hoạt động cho trẻ mẫu giáo từ 3 - 5 tuổi, tôi nhận thấy muốn phát huy được tác dụng của trò chơi khi kết hợp vào các hoạt động của trẻ, thì: -Giáo viên phải nắm vững các nguyên tắc khi cấu trúc một tiết hoạt động. .. khi kết thúc lượt chơi, cô có thể nhận xét: “ Các chú Gấu này chạy chậm quá , bị Ong đốt dầy mình rồi, có đau không ?”… Trang 15 PHẦN III: KẾT LUẬN Trò chơi đóng vai trò chủ đạo trong hoạt động khám phá và lĩnh hội kiến thức, hình thành kỹ năng sống, nhân cách của trẻ; Trò chơi cần thiết cho trẻ như ánh nắng mặt trời, như nước uống hàng ngày Trẻ tuổi Mầm non không thể thiếu trò chơi, vì chơi là một trong. .. đề, tôi nhận thấy những trò chơi mới này đã giúp giáo viên thay đổi cách thiết kế bài dạy, họ đã ứng dụng tốt các trò chơi vào trong các hoạt động tổ chức cho trẻ ở cả 3 độ tuổi + Đối với trẻ: -Trẻ thích thú và rất hào hứng tham gia hoạt động, thông qua trò chơi giáo viên đã giúp trẻ củng cố một số kỹ năng vận động, kiến thức đã học tốt hơn + Đối với giáo viên: - Do các trò chơi không cần phải chuẩn... dụng vật dụng sẵn có trong lớp và môi trường xung quanh để tổ chức cho trẻ chơi; - Giáo viên đã lựa chọn các trò chơi mới này để kết hợp vào tổ chức các hoạt động cho trẻ lớp mình, kể cả hoạt động ngoài trời phù hợp và có tác dụng thiết thực trên trẻ -Từ những trò chơi gợi ý này, giáo viên có nhiều linh hoạt thay đổi thành những trò chơi khác + Đối với tổ chuyên môn: Khi sinh hoạt chuyên môn, tổ trưởng... nhàng hơn khi tìm trò chơi cho phủ hợp với bài dạy của mình, từ một trò chơi gốc giáo viên trong tổ Trang 12 có thể đề xuất, góp ý cùng nhau thay dổi thành nhiều trò chơi khác và cứ thế ngày càng có nhiều trò chơi được sáng tạo ra Sau đây là một số so sánh về việc ứng dụng các trò chơi mới của giáo viên Trước đây Hiện nay Lớp 3 tuổi Tiết dạy Phát triển thể chất.vận động cơ bản là “Đi trong đường hẹp”,... viên sáng tạo từ trò chơi gợi ý: Trò chơi mới gợi ý Tên trò chơi: “Tìm bạn ” - Cách chơi: Sau khi thực hiện xong phần cung cấp kiến thức mới, giáo viên cho mỗi trẻ chọn trong rỗ cá nhân 01 tranh lô tô bất kỳ Cho Trẻ hát hoặc đọc thơ, đi tự do trong phòng, khi có hiệu lệnh: “Tìm bạn ”, trẻ phải nhanh chóng tìm Trò chơi được sáng tạo thêm Tên trò chơi: “Cặp đôi là 6 ( 7 10) ” - Cách chơi: Sau khi thực... “Đi trong đường hẹp”, giáo viên cho trẻ chơi trò chơi vận động : “ kéo cưa lừa xẻ” 2 trẻ ngồi đối diện cầm tay kéo qua lại và đọc lời đồng dao, trò chơi quá quen thuộc, vận động này khá nhàm chán, nên có trẻ không hứng thú tham gia Lớp 3 tuổi Tiết dạy Phát triển thể chất.vận động cơ bản là “Đi trong đường hẹp”, giáo viên cho trẻ chơi trò chơi vận động: “Qua suối”, trẻ rất thích thú vì vừa được nhảy... này khi được chọn lọc, kết hợp vào các hoạt động học, hoạt động ngoài trời được giáo viên đánh giá đảm bảo tính mục đích, khoa học, phù hợp đặc điểm tâm sinh lý trẻ và có tác dụng thiết thực, làm tăng hiệu quả củng cố kiến thức, kỹ năng đã học cho trẻ Giáo viên cũng nhận thức đúng về việc phải lựa chọn và kết hợp trò chơi nào vào bài dạy của mình cho phù hợp, cũng từ những trò chơi gốc mang tính chất... trò chơi này vừa không phù hợp vừa quá quen thuộc trẻ dễ chán Lớp 5 tuổi Tiết Giáo dục âm nhạc tổng hợp, giáo viên cho trẻ biểu diễn các bài đã học trong chủ đề bằng hình thức xem biểu diễn văn nghệ, cho chơi trò chơi : “Nghe giai điệu đoán tên”; “ Hát nối tiếp” hoặc “ Cười theo nốt nhạc” Các trò chơi này thu hút trẻ hơn và phù hợp với loại hình xem biểu diển văn nghệ `Các trò chơi được giáo viên sáng. .. chính của trẻ; Trẻ tuổi Mẫu giáo thường tò mò và ham thích khám phá cái mới, cái gì cứ lập đi lập lại hoài sẽ gây nhám chán Do vậy, giáo viên mẫu giáo phải biết tìm ra những trò chơi mới, biết cách tổ chức trò chơi cho trẻ trong các hoạt động trên lớp như thế nào, để đáp ứng được nhu cầu của trẻ đồng thời giúp trẻ lĩnh hội kiến thức, củng cố kỹ năng, hình thành nhân cách một cách hiệu quả nhất; Những trò . sẻ. Các trò chơi này chỉ thích hợp đưa vào hoạt động ngoài trời, vì số trẻ tham gia mỗi lượt chơi thường chỉ vài trẻ, một số trò chơi dân gian có luật không có tác dụng củng cố các kỹ năng vận động. được kết quả như mong muốn do trẻ nhàm chán, hoặc do trò chơi không phù hợp với yêu cầu bài dạy. Từ đó, tôi đã suy nghĩ và sáng tạo một số trò chơi vận động, âm nhạc, học tập, những trò chơi. cho trẻ, không phù hợp với nguyên tắc khi xây dựng một tiết dạy giáo dục thể chất phải kết hợp một vận động cơ bản mới ( là vận động chính ) và một vận động cũ đã biết dưới dạng một trò chơi

Ngày đăng: 18/08/2014, 10:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan