1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ về SOL KHÍ và mô HÌNH RegCM

81 1,5K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 6,75 MB

Nội dung

1 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy hướng dẫn luận văn của tôi, Tiến sĩ Nguyễn Văn Thắng, đã tạo mọi điều kiện, động viên và giúp đỡ tôi hoàn thành tốt luận văn này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn tới phó giáo sư, Tiến sĩ Phan Văn Tân. Trong suốt quá trình nghiên cứu, thầy đã kiên nhẫn hướng dẫn, trợ giúp và động viên tôi rất nhiều. Sự hiểu biết sâu sắc về khoa học, cũng như kinh nghiệm của thầy chính là tiền đề giúp tôi đạt được những thành tựu và kinh nghiệm quý báu. Tôi xin cảm ơn Tiến sĩ Hồ Minh Hà, Tiến sĩ Bùi Hoàng Hải và người bạn Lương Mạnh Thắng đã quan tâm, giúp đỡ, thảo luận và đưa ra những chỉ dẫn, đề nghị cho luận văn của tôi. Xin cám ơn Khoa Khí tượng Thủy văn và Hải dương học, Phòng sau đại học, Trường đại học Khoa học Tự Nhiên đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi làm việc trên khoa để tiến hành tốt luận văn. Tôi cũng xin cảm ơn bạn bè và gia đình đã luôn bên tôi, cổ vũ và động viên tôi những lúc khó khăn để có thể vượt qua và hoàn thành tốt luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn! 2 MỤC LỤC MỤC LỤC 2 MỤC LỤC BẢNG 4 MỤC LỤC HÌNH 5 MỞ ĐẦU 8 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ SOL KHÍ VÀ MÔ HÌNH RegCM 9 1.1. TỔNG QUAN VỀ SOL KHÍ 9 1.1.1. Các loại sol khí tác động mạnh tới hệ thống khí hậu của Trái đất 11 1.1.1.1. Sol khí núi lửa 11 1.1.1.2. Bụi sa mạc 12 1.1.1.3. Sol khí tạo bởi con người 13 1.1.2. Sol khí tác động lên hệ thống khí hậu của Trái đất 13 1.1.2.1. Tác động của sol khí lên nhiệt độ bề mặt 15 1.1.2.2. Tác động của sol khí lên mây và giáng thủy 16 1.1.2.3. Tác động của sol khí lên Albedo bề mặt và năng lượng bức xạ mặt trời tới bề mặt trái đất 23 1.1.2.4. Ảnh hưởng của sol khí lên hoàn lưu khí quyển 25 1.2. TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH RegCM3 26 1.2.1. Giới thiệu về mô hình RegCM3 26 1.2.2. Lịch sử của RegCM 28 1.2.3. Động lực học 32 1.2.3.1. Phương trình động lượng phương ngang 32 1.2.3.2. Phương trình liên tục và phương trình .  33 1.2.3.3. Phương trình nhiệt động lực và phương trình Omega(  ) 33 1.2.3.4. Phương trình thủy tĩnh 34 1.2.4. Các sơ đồ vật lí 34 1.2.4.1. Sơ đồ bức xạ 34 1.2.4.2. Mô hình bề mặt đất 35 1.2.4.3. Lớp biên hành tinh 36 1.2.4.4. Sơ đồ giáng thủy đối lưu 37 1.2.4.5. Sơ đồ giáng thủy qui mô lớn 37 1.2.4.6. Tham số hóa thông lượng đại dương 38 1.2.4.7. Sơ đồ Gradient khí áp 38 1.2.4.8. Mô hình hồ 38 3 1.2.4.9. Sinh quyển 39 1.2.4.10. Thể nước 40 1.2.4.11. Sol khí và hóa học khí quyển 40 1.2.4.12. Điều kiện ban đầu và điều kiện biên 41 1.3. MỤC TIÊU CHÍNH CỦA LUẬN VĂN 41 CHƯƠNG 2. MÔ HÌNH VÀ THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM 42 2.1. SOL KHÍ SULFAT VÀ CACBON TRONG MÔ HÌNH RegCM3 42 2.1.1. Phương trình tỉ lệ xáo trộn 42 2.1.2. Sol khí Sulfat 42 2.1.3. Sol khí Cacbon 47 2.1.4. Các điều kiện biên cho SOx và sol khí Cacbon 48 2.1.5. Tác động trực tiếp và gián tiếp của sol khí 49 2.1.5.1. Hấp thụ và Tác động bán trực tiếp của Cacbon đen 50 2.1.5.2. Tác động gián tiếp loại 1 51 2.1.5.3. Tác động gián tiếp loại 2 52 2.2. THU THẬP SỐ LIỆU ĐẦU VÀO CHO MÔ HÌNH RegCM 56 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ TÍNH TOÁN VÀ PHÂN TÍCH 58 3.1. THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM 58 3.2. LỰA CHỌN MIỀN TÍNH 58 3.3. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 60 3.3.1. Đánh giá khả năng mô phỏng của mô hình dự báo khí hậu khu vực RegCM3 60 3.3.2. Tác động của sol khí khí quyển của khu vực 61 3.3.2.1. Cán cân thuần bức xạ (Radiation Forcing) 61 3.3.2.2. Nhiệt độ và lượng mưa 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 4 MỤC LỤC BẢNG Bảng 1.a. Những tác động gián tiếp khác nhau của sol khí và hiệu ứng biến đổi thông lượng bức xạ tại đỉnh khí quyển 19 Bảng 1.1.b. Những tác động gián tiếp khác nhau của sol khí và ảnh hưởng của nó tới bức xạ sóng ngắn tại bề mặt đất (cột 2 đến cột 4) và tới giáng thuỷ (cột 5 đến cột 7) 19 Bảng 2.1. Bốn trường hợp thử nghiệm trong mô hình dự báo khí hậu RegCM Error! Bookmark not defined. Bảng 3.1. Trung bình toàn miền cán cân thuần bức xạ tại đỉnh khí quyển, bề mặt và khí quyển trong 4 tháng đặc trưng cho bốn mùa (Đơn vị: W/m2) 65 Bảng 3.2. Trung bình lượng mây phủ ở mực dưới 750mb (Đơn vị: phần trăm) 66 5 MỤC LỤC HÌNH Hình 1.1. Núi lửa Pinatubo phun trào và hàng tấn sol khí bị đưa vào khí quyển (1991) 1 Hình 1.2. Sol khí núi lửa 1 Hình 1.3. Bụi sa mạc 1 Hình 1.4. Sol khí tạo bởi con người 1 Hình 1.5. Những cơ chế bức xạ khác nhau của mây gây ra bởi sol khí. 15 Hình 1.6. Tác động của mật độ hạt mây đến độ phản xạ của mây (albedo) 1 Hình 1.7. Mô tả những tác động khác nhau của sol khí đã được trình bày trong bảng 1 21 Hình 1.8. Lưới phương thẳng đứng của mô hình RegCM 30 Hình 1.9. Lưới ngang dạng xen kẽ dạng B - Arakawa - Lamb của mô hình 32 Hình 2.1. Sự biến đổi của P autocv , tốc độ tự động chuyển đổi 56 Hình 3.1. Miền tính khu vực Đông Nam Á 59 Hình 3.2. Mô hình mô mô phỏng nhiệt độ trung bình tháng và lượng mưa 60 trung bình toàn miền so với quan trắc 60 Hình 3.3. Mô hình mô phỏng lượng mưa trung bình toàn miền 61 so với quan trắc 61 Hình 3.4. Mô phỏng cán cân thuần bức xạ tại đỉnh khí quyển 62 Trong trường hợp sol khí SOx 62 Hình 3.5. Mô phỏng cán cân thuần bức xạ tại bề mặt 62 Trong trường hợp sol khí SOx 62 Hình 3.6. Mô phỏng cán cân thuần bức xạ của khí quyển 62 Trong trường hợp sol khí SOx 62 Hình 3.7. Mô phỏng cán cân thuần bức xạ tại đỉnh khí quyển 63 Trong trường hợp sol khí BC 63 Hình 3.8. Mô phỏng cán cân thuần bức xạ tại bề mặt 63 6 Trong trường hợp sol khí BC 63 Hình 3.9. Mô phỏng cán cân thuần bức xạ của khí quyển 63 Trong trường hợp sol khí BC 63 Hình 3.10. Mô phỏng cán cân thuần bức xạ tại đỉnh khí quyển 64 Trong trường hợp sol khí hữu cơ 64 Hình 3.11. Mô phỏng cán cân thuần bức xạ tại bề mặt 64 Trong trường hợp sol khí hữu cơ 64 Hình 3.12. Mô phỏng cán cân thuần bức xạ của khí quyển 64 Trong trường hợp sol khí hữu cơ 64 Hình 3.13. Trung bình lượng mây phủ ở mực dưới 750mb 67 Hình 3.14. Chênh lệch nhiệt độ và lượng mưa trung bình toàn miền của 3 trường hợp có tính đến tác động của sol khí so với trường hợp chuẩn, không tính đến sol khí a) nhiệt độ trung bình toàn miền ( 0 C), b) lượng mưa trung bình toàn miền (mm/tháng) 68 Hình 3.15a. Mô phỏng nhiệt độ và lượng mưa của tỉnh Lai Châu năm 2000 69 Hình 3.15b. Mô phỏng nhiệt độ và lượng mưa của tỉnh Điện Biên năm 2000 70 Hình 3.15c. Mô phỏng nhiệt độ và lượng mưa của tỉnh Sơn La năm 2000 70 Hình 3.16a. Mô phỏng nhiệt độ và lượng mưa của tỉnh Bắc Quang năm 2000 71 Hình 3.16b. Mô phỏng nhiệt độ và lượng mưa của tỉnh Sa Pa năm 2000 71 Hình 3.16c. Mô phỏng nhiệt độ và lượng mưa của tỉnh Cao Bằng năm 2000 72 Hình 3.16d. Mô phỏng nhiệt độ và lượng mưa của tỉnh Bắc Cạn năm 2000 72 Hình 3.16e. Mô phỏng nhiệt độ và lượng mưa của tỉnh Lạng Sơn năm 2000 72 Hình 3.16g. Mô phỏng nhiệt độ và lượng mưa của tỉnh Móng Cái năm 2000 73 Hình 3.17a. Mô phỏng nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội năm 2000 74 Hình 3.17b. Mô phỏng nhiệt độ và lượng mưa của tỉnh Nam Định năm 2000 74 Hình 3.17c. Mô phỏng nhiệt độ và lượng mưa của tỉnh Thanh Hóa năm 2000 74 Hình 3.18a. Mô phỏng nhiệt độ và lượng mưa của Vinh năm 2000 75 7 Hình 3.18b. Mô phỏng nhiệt độ và lượng mưa của tỉnh Đồng Hới năm 2000 75 Hình 3.18c. Mô phỏng nhiệt độ và lượng mưa của Huế năm 2000 76 Hình 3.19a. Mô phỏng nhiệt độ và lượng mưa Đà Nẵng năm 2000 76 Hình 3.19b. Mô phỏng nhiệt độ và lượng mưa Quy Nhơn năm 2000 77 Hình 3.20a. Mô phỏng nhiệt độ và lượng mưa PlayCu năm 2000 77 Hình 3.20b. Mô phỏng nhiệt độ và lượng mưa Buôn Mê Thuột năm 2000 78 Hình 3.20c. Mô phỏng nhiệt độ và lượng mưa Đà Lạt năm 2000 78 Hình 3.21a. Mô phỏng nhiệt độ và lượng mưa Cần Thơ năm 2000 79 Hình 3.21b. Mô phỏng nhiệt độ và lượng mưa Ca Mau năm 2000 79 8 MỞ ĐẦU Ngày nay nghiên cứu các tác động ảnh hưởng tới khí hậu và biến đổi khí hậu là một trong những vấn đề quan trọng của khí tượng và ngày càng được nhiều nhà khoa học quan tâm. Nhiều nghiên cứu của các nhà khoa học đã chỉ ra rằng thành phần hóa học của khí quyển đã thay đổi và chúng có mối liên hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với các điều kiện thời tiết, khí hậu ở quy mô toàn cầu, khu vực. Sol khí là một trong tác nhân quan trọng gây nên những thay đổi hóa học của khí quyển, thay đổi quá trình hình thành mây, phản xạ và hấp thụ năng lượng bức xạ gây nên những biến đổi trong hệ thống thời tiết – khí hậu. Từ những tác động của sol khí lên hệ thống khí hậu, gây biến đổi khí hậu, chúng ảnh hưởng gián tiếp tới các lĩnh vực kinh tế xã hội, môi trường. Vì những lý do nêu trên, Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) đã chọn chủ đề cho ngày khí tượng thế giới năm 2009 là “Thời tiết, khí hậu và không khí chúng ta đang thở”. Để đánh giá tác động của sol khí lên hệ thống khí hậu – thời tiết cho khu vực Đông Nam Á, luận văn đã tiến hành nghiên cứu, đánh giá các sol khí Sunfat, Cacbon đen và Cacbon hữu cơ ảnh hưởng tới nhiệt độ và lượng mưa khu vực. 9 Hình 1.1. Núi lửa Pinatubo phun trào và hàng tấn sol khí bị đưa vào khí quyển (1991) (theo thống kê của Mỹ 1995) CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ SOL KHÍ VÀ MÔ HÌNH RegCM 1.1. TỔNG QUAN VỀ SOL KHÍ Sol khí là các phần tử nhỏ lơ lửng trong khí quyển. Chúng ta có thể nhận thấy sự hiện diện của sol khí khi chúng đủ lớn thông qua sự phân tán và hấp thụ tia bức xạ mặt trời của sol khí. Sự phân tán bức xạ mặt trời của sol khí có thể làm giảm khả năng nhìn và làm ửng đỏ khi mặt trời mọc và lặn. Những sol khí này có nhiều nguồn gốc, có thể là nguồn gốc tự nhiên như từ đất, từ muối biển, từ các đám cháy thực vật hoặc cũng có thể do con người tạo ra từ việc đốt cháy các chất thải, nhiên liệu than và dầu trong các khu công nghiệp, tạo ra các phần tử sulfat, cacbon đen, Sol khí tác động trực tiếp và gián tiếp lên trữ lượng bức xạ của Trái Đất và khí hậu. Tác động trực tiếp là các sol khí trực tiếp phân tán và hấp thụ các tia xạ bức xạ mặt trời trong không gian. Tác động gián tiếp là khi sol khí ở tầng thấp của khí quyển có thể làm thay đổi kích cỡ của các phần tử mây, làm thay đổi phản xạ và hấp thụ bức xạ mặt trời của mây, và như vậy tác động lên trữ lượng năng lượng của Trái Đất. Sol khí cũng có thể gây ra các phản ứng hóa học. Đáng kể nhất là phản ứng có tác động phá hoại ozon ở tầng bình lưu. Trong suốt mùa đông ở các khu vực cực, 10 sol khí phát triển hình thành các đám mây bụi ở tầng bình lưu cực. Các phản ứng hóa học xảy ra ở khu vực tập trung nhiều các phần tử mây bụi. Các phản ứng này chủ yếu là phản ứng Clo và cuối cùng chúng phá hủy ozon ở tầng bình lưu. Chứng cớ cho sự phá hủy tầng ozon này là hiện tại đang tồn tại các thay đổi tập trung của ozon trong tầng bình lưu tương tự như đã xảy ra khi có sự phun trào núi lửa lớn, giống như năm 1991, núi Pinatubo phun trào và hàng tấn sol khí bị đưa vào khí quyển (Hình 1.1). Một lượng lớn SO 2 , HCl và tro bụi được đưa vào tầng bình lưu của khí quyển Trái đất khi núi lửa phun trào. Trong hầu hết các trường hợp HCl ngưng tụ với hơi nước và theo mưa rơi khỏi đám mây hình thành bởi phun trào núi lửa, còn SO 2 từ đám mây được chuyển đổi thành H 2 SO 4 . Axit H 2 SO 4 nhanh chóng ngưng tụ lại và các phần tử sol khí này sẽ tồn tại trong khí quyển trong một khoảng thời gian. Tương tác hóa học lên bề mặt của sol khí có xu hướng tăng mức độ Clo, Clo tương tác với Nito ở tầng bình lưu, đây chính là nguyên nhân chủ yếu trong phá hủy lớp ozon ở tầng bình lưu. Đường kính sol khí trải từ vài nanomet (nm) tới hàng chục micromet (µm). Kích cỡ của sol khí được chia ra làm 3 cấp. Cấp có kích cỡ nhỏ nhất gọi là các phần tử cực nhỏ (nhỏ hơn khoảng 0,1µm) chủ yếu phát sinh từ chuyển đổi các phần tử khí như khí SO 2 , NO x và Cacbon hữu cơ dễ bay hơi bị oxi hóa và ngưng tụ lại. Cấp có đường kính lớn nhất được gọi là phần tử thô (xấp xỉ 1µm) được tạo ra rất cơ học, gió thổi trên khu vực bụi hoặc bốc hơi từ bụi nước biển,… Giữa các phần tử cực nhỏ và phần tử thô là phần tử nhỏ cỡ 0,1 đến 1µm. Dạng này được quy cho là dạng tích tụ vì các sol khí ở kích thước này tích tụ từ các phần tử cực nhỏ và có xu hướng tồn tại lâu dài trong khí quyển (vài ngày) bởi lắng động chậm và tốc độ tích tụ. Dạng này liên quan chủ yếu tới trữ lượng năng lượng Trái Đất và biến đổi khí hậu bởi tương tác của chúng với bức xạ mặt trời, (hầu hết năng lượng bức xạ ở trong khoảng phổ cỡ 0,5 µm), và các phần tử này cũng có kích cỡ tương tự như sóng dài phân tán ánh sáng, nhân ngưng kết mây CCN và nhân ngưng kết băng (IN). Dạng sol khí này thông thường tồn tại trong khí quyển vài ngày có khi vài tuần. Các phần tử sol khí khí quyển có thể bắt nguồn từ các phần tử cơ bản hoặc được hình thành từ [...]... sự ấm lên do khí nhà kính cái nào là nguyên nhân chính của sự thay đổi bốc hơi và mưa Hiện tại không có một mô phỏng khí hậu nào tính toán được tương tác giữa các sol khí và mây, vì thế ảnh hưởng của sol khí lên mây được suy diễn từ các mô hình vẫn chưa được chứng minh 1.2 TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH RegCM3 1.2.1 Giới thiệu về mô hình RegCM3 Mô hình khí hậu khu vực thể hiện các quá trình vật lí và động lực... Nhìn chung cả tác động trực tiếp và gián tiếp đều làm giảm nhận năng lượng bức xạ tới bề mặt, là nguyên nhân làm lạnh bề mặt Theo nghiên cứu điều tra chứng minh nhiệt độ quan trắc toàn cầu có xu hướng liên quan tới sol khí và các khí nhà kính, trong các mô hình khí hậu có tính đến cả sol khí và khí nhà kính đều mô phỏng tốt hơn là mô phỏng chỉ có sol khí hoặc chỉ có khí nhà kính hoặc không có cả hai... động của con người ảnh hưởng lớn đến khí hậu và môi trường 1.1.1 Các loại sol khí tác động mạnh tới hệ thống khí hậu của Trái đất 1.1.1.1 Sol khí núi lửa Sol khí của núi lửa được hình thành ở tầng bình lưu sau các trận phun trào lớn của núi lửa giống như núi Pinatubo Lớp sol khí chủ yếu hình thành bởi khí SO2, sau đó thành chuyển đổi giọt axit Hình 1.2 Sol khí núi lửa (Tham khảo trên báo Science Daily)... sử của RegCM Ý tưởng về các mô hình hạn chế có thể được sử dụng cho nghiên cứu khu vực ban đầu được đề xuất bởi Dickinson (1989) và Giorgi (1990b) Ý tưởng này là dựa vào khái niệm nồng một chiều, ở đó các trường khí tượng qui mô lớn từ việc chạy mô hình hoàn lưu chung khí quyển (GCM) cung cấp các điều kiện ban đầu và điều kiện biên phụ thuộc vào thời gian (LCB) cho các mô phỏng của mô hình khí hậu... mô hình hoàn lưu chung (GCM)s Phiên bản mới nhất của mô hình khí hậu khu vực thế hệ thứ 3 có tên là 27 RegCM3 và đưa ra các kết quả ban đầu ứng dụng mô hình này trong nghiên cứu khí hậu ở khu vực Việt Nam Mô hình khí hậu khu vực ban đầu được phát triển bởi Dickinson (1989); Giorgi và Bates (1989) với phiên bản (RegCM1 ) và sau đó được phát triển theo mong muốn của Giorgi (1993b,c) với phiên bản là (RegCM3 )... (RegCM3 ) và phiên bản RegCM3 .5 bởi Giorgi và Mearn năm (1999) Trong phiên bản mới nhất này RegCM3 , thì nhiều các sơ đồ vật lí đã được cải tiến Hơn nữa mô hình đã được thay đổi để thỏa mãn nhu cầu của nhiều lĩnh vực nghiên cứu Việc phát triển RegCM3 là sự hợp tác của nhiều nhà khoa học trên khắp thế giới Dưới đây là tóm tắt lịch sử của mô hình khí hậu khu vực (RegCM) và trình bày chi tiết về mô hình RegCM3 ... (ICTP) đã và đang phát triển mô hình khí hậu gọi là RegCM3 Mô hình hiện nay đang được sử dụng rộng rãi cho nhiều mục đích nghiên cứu liên quan đến khí hậu Mô hình RegCM3 sẽ là một công cụ hữu ích cho nghiên cứu khí hậu ở vùng nhiệt đới Cuộc sống của chúng ta phụ thuộc rất lớn vào khí hậu (như nông nghiệp, tài nguyên nước, năng lượng, công nghiệp) Việc thay đổi bề mặt đất và tăng lượng phát thải khí nhà... có đưa vào một số đặc điểm mới như ảnh hưởng của khí nhà kính (NO2, CH4, CFCs), các sol khí khí quyển và băng trong mây Thay đổi chủ yếu về các quá trình mây và giáng thủy, định dạng lưới, kết hợp với mô hình hồ Một phiên bản trung gian, RegCM3 .5 đã được phát triển bởi Giorgi và Mearn năm (1999) Nó đưa vào các sơ đồ đối lưu Zhang và McFarlane (1995), sơ đồ vận chuyển bức xạ Kiehl (1996) từ mô hình CCM3,... các sol khí do con người gây ra chủ yếu là sol khí sulfat và cacbon (cacbon đen và cacbon hữu cơ), về thực chất nó đã tăng kể từ thời kỳ tiền công nghiệp (IPCC, 1995), và thậm chí còn vượt các nguồn tự nhiên trên toàn cầu, và có trội hơn hẳn ở vùng đô thị và công nghiệp Sự phát thải sol khí là vấn đề lớn trên toàn cầu, sol khí khu vực từ các nguồn ảnh hưởng hoạt động của con người ảnh hưởng lớn đến khí. .. cacbon đen và khí nhà kính vượt trội hơn so với sự lạnh đi sulfat 1.1.2.4 Ảnh hưởng của sol khí lên hoàn lưu khí quyển a Tác động đến độ ổn định Mức độ giảm nhiệt độ trong khí quyển làm giảm phát xạ sóng dài và vì thế gây ảnh hưởng đến độ phản hồi hơi nước và thông tin về mây Các quan trắc và nghiên cứu mô hình cho thấy sự gia tăng mức độ giảm nhiệt độ làm khuếch đại độ phản hồi hơi nước Do sol khí làm . LỤC HÌNH Hình 1.1. Núi lửa Pinatubo phun trào và hàng tấn sol khí bị đưa vào khí quyển (1991) 1 Hình 1.2. Sol khí núi lửa 1 Hình 1.3. Bụi sa mạc 1 Hình 1.4. Sol khí tạo bởi con người 1 Hình. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ SOL KHÍ VÀ MÔ HÌNH RegCM 1.1. TỔNG QUAN VỀ SOL KHÍ Sol khí là các phần tử nhỏ lơ lửng trong khí quyển. Chúng ta có thể nhận thấy sự hiện diện của sol khí khi chúng đủ. BẢNG 4 MỤC LỤC HÌNH 5 MỞ ĐẦU 8 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ SOL KHÍ VÀ MÔ HÌNH RegCM 9 1.1. TỔNG QUAN VỀ SOL KHÍ 9 1.1.1. Các loại sol khí tác động mạnh tới hệ thống khí hậu của Trái

Ngày đăng: 18/08/2014, 08:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Tân Tiến (1997), “Dự báo thời tiết bằng phương pháp số trị”, NXB ĐHQGHN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Dự báo thời tiết bằng phương pháp số trị”
Tác giả: Trần Tân Tiến
Nhà XB: NXB ĐHQGHN
Năm: 1997
3. Yan Huang, Robert E. Dickinson, William L. Chameides (2005), “Impact of aerosol indirect effect on surface temperature over East Asia”, Georgia Institute of Technology, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Impact of aerosol indirect effect on surface temperature over East Asia”
Tác giả: Yan Huang, Robert E. Dickinson, William L. Chameides
Năm: 2005
4. Y. Yin, K. Carslaw, G. Feingold (2004), “Cloud processing and transport of aerosol and the feedback on cloud microstructure and precipitation”, University of Leeds, UK Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cloud processing and transport of aerosol and the feedback on cloud microstructure and precipitation”
Tác giả: Y. Yin, K. Carslaw, G. Feingold
Năm: 2004
5. Li Shu, Wang Tijian, Zhuang Bingliang, Han Yong, “Indirect Radiative Forcing and Climate Effect of the Anthropogenic Nitrate Aerosol on Regional Climate of China”, Nanjing University, China Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Indirect Radiative Forcing and Climate Effect of the Anthropogenic Nitrate Aerosol on Regional Climate of China”
6. Giorgi, F., X. Q. Bi, Y. Qian (2003), “Indirect effects of anthropogenic sulfate on the climate of East Asia as simulated with a regional coupled climate-chemistry/aerosol model”, Climatic Change, 58, 345-376 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Indirect effects of anthropogenic sulfate on the climate of East Asia as simulated with a regional coupled climate-chemistry/aerosol model”
Tác giả: Giorgi, F., X. Q. Bi, Y. Qian
Năm: 2003
7. J.Wu, C. Fu, Y. Xu, J.P.Tang, W. Wang. Z. Wang (2008), “Simulation of direct effects of black carbon aerosol on temperature and hydrological cycle in Asia by a Regional Climate Model”, Meteorology and Atmospheric Physics, The Netherland Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Simulation of direct effects of black carbon aerosol on temperature and hydrological cycle in Asia by a Regional Climate Model”
Tác giả: J.Wu, C. Fu, Y. Xu, J.P.Tang, W. Wang. Z. Wang
Năm: 2008
8. Yan Huang (2005), “Assessment of the Direct and Indirect Effects of Anthropogenic Aerosols on Regional Precipitation over East Asia Using a Coupled Regional Climate-Chemistry-Aerosol Model”, Georgia Institute of Technology, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Assessment of the Direct and Indirect Effects of Anthropogenic Aerosols on Regional Precipitation over East Asia Using a Coupled Regional Climate-Chemistry-Aerosol Model”
Tác giả: Yan Huang
Năm: 2005

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Núi lửa Pinatubo phun trào và hàng tấn  sol khí bị đưa vào khí quyển (1991) - Luận văn thạc sĩ về SOL KHÍ và mô HÌNH RegCM
Hình 1.1. Núi lửa Pinatubo phun trào và hàng tấn sol khí bị đưa vào khí quyển (1991) (Trang 9)
Hình 1.2. Sol khí núi lửa   (Tham khảo trên báo Science Daily) - Luận văn thạc sĩ về SOL KHÍ và mô HÌNH RegCM
Hình 1.2. Sol khí núi lửa (Tham khảo trên báo Science Daily) (Trang 11)
Hình 1.5. Những cơ chế  bức xạ khác nhau của mây gây ra bởi sol khí. - Luận văn thạc sĩ về SOL KHÍ và mô HÌNH RegCM
Hình 1.5. Những cơ chế bức xạ khác nhau của mây gây ra bởi sol khí (Trang 15)
Hình 1.8. Lưới phương thẳng đứng của mô hình RegCM   (Hướng dẫn sử dụng RegCM, phiên bản 3.1) - Luận văn thạc sĩ về SOL KHÍ và mô HÌNH RegCM
Hình 1.8. Lưới phương thẳng đứng của mô hình RegCM (Hướng dẫn sử dụng RegCM, phiên bản 3.1) (Trang 30)
Hình 2.1. Sự biến đổi của P autocv , tốc độ tự động chuyển đổi - Luận văn thạc sĩ về SOL KHÍ và mô HÌNH RegCM
Hình 2.1. Sự biến đổi của P autocv , tốc độ tự động chuyển đổi (Trang 56)
Hình 3.1. Miền tính khu vực Đông Nam Á - Luận văn thạc sĩ về SOL KHÍ và mô HÌNH RegCM
Hình 3.1. Miền tính khu vực Đông Nam Á (Trang 59)
Hình 3.3. Mô hình mô phỏng lượng mưa trung bình toàn miền   so với quan trắc - Luận văn thạc sĩ về SOL KHÍ và mô HÌNH RegCM
Hình 3.3. Mô hình mô phỏng lượng mưa trung bình toàn miền so với quan trắc (Trang 61)
Hình 3.10. Mô phỏng cán cân thuần bức xạ tại đỉnh khí quyển  Trong trường hợp sol khí hữu cơ - Luận văn thạc sĩ về SOL KHÍ và mô HÌNH RegCM
Hình 3.10. Mô phỏng cán cân thuần bức xạ tại đỉnh khí quyển Trong trường hợp sol khí hữu cơ (Trang 64)
Bảng 3.2. Trung bình lượng mây phủ ở mực dưới 750mb (Đơn vị: phần trăm) - Luận văn thạc sĩ về SOL KHÍ và mô HÌNH RegCM
Bảng 3.2. Trung bình lượng mây phủ ở mực dưới 750mb (Đơn vị: phần trăm) (Trang 66)
Hình 3.15b. Mô phỏng nhiệt độ và lượng mưa của tỉnh Điện Biên năm 2000 - Luận văn thạc sĩ về SOL KHÍ và mô HÌNH RegCM
Hình 3.15b. Mô phỏng nhiệt độ và lượng mưa của tỉnh Điện Biên năm 2000 (Trang 70)
Hình 3.15c. Mô phỏng nhiệt độ và lượng mưa của tỉnh Sơn La năm 2000 - Luận văn thạc sĩ về SOL KHÍ và mô HÌNH RegCM
Hình 3.15c. Mô phỏng nhiệt độ và lượng mưa của tỉnh Sơn La năm 2000 (Trang 70)
Hình 3.16b. Mô phỏng nhiệt độ và lượng mưa của tỉnh Sa Pa năm 2000 - Luận văn thạc sĩ về SOL KHÍ và mô HÌNH RegCM
Hình 3.16b. Mô phỏng nhiệt độ và lượng mưa của tỉnh Sa Pa năm 2000 (Trang 71)
Hình 3.16c. Mô phỏng nhiệt độ và lượng mưa của tỉnh Cao Bằng năm 2000 - Luận văn thạc sĩ về SOL KHÍ và mô HÌNH RegCM
Hình 3.16c. Mô phỏng nhiệt độ và lượng mưa của tỉnh Cao Bằng năm 2000 (Trang 72)
Hình 3.16e. Mô phỏng nhiệt độ và lượng mưa của tỉnh Lạng Sơn năm 2000 - Luận văn thạc sĩ về SOL KHÍ và mô HÌNH RegCM
Hình 3.16e. Mô phỏng nhiệt độ và lượng mưa của tỉnh Lạng Sơn năm 2000 (Trang 72)
Hình 3.16d. Mô phỏng nhiệt độ và lượng mưa của tỉnh Bắc Cạn năm 2000 - Luận văn thạc sĩ về SOL KHÍ và mô HÌNH RegCM
Hình 3.16d. Mô phỏng nhiệt độ và lượng mưa của tỉnh Bắc Cạn năm 2000 (Trang 72)
Hình 3.17a. Mô phỏng nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội  năm 2000 - Luận văn thạc sĩ về SOL KHÍ và mô HÌNH RegCM
Hình 3.17a. Mô phỏng nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội năm 2000 (Trang 74)
Hình 3.17c. Mô phỏng nhiệt độ và lượng mưa của tỉnh Thanh Hóa  năm 2000 - Luận văn thạc sĩ về SOL KHÍ và mô HÌNH RegCM
Hình 3.17c. Mô phỏng nhiệt độ và lượng mưa của tỉnh Thanh Hóa năm 2000 (Trang 74)
Hình 3.18b. Mô phỏng nhiệt độ và lượng mưa của tỉnh Đồng Hới  năm 2000 - Luận văn thạc sĩ về SOL KHÍ và mô HÌNH RegCM
Hình 3.18b. Mô phỏng nhiệt độ và lượng mưa của tỉnh Đồng Hới năm 2000 (Trang 75)
Hình 3.18a. Mô phỏng nhiệt độ và lượng mưa của Vinh  năm 2000 - Luận văn thạc sĩ về SOL KHÍ và mô HÌNH RegCM
Hình 3.18a. Mô phỏng nhiệt độ và lượng mưa của Vinh năm 2000 (Trang 75)
Hình 3.18c. Mô phỏng nhiệt độ và lượng mưa của Huế  năm 2000 - Luận văn thạc sĩ về SOL KHÍ và mô HÌNH RegCM
Hình 3.18c. Mô phỏng nhiệt độ và lượng mưa của Huế năm 2000 (Trang 76)
Hình 3.19a. Mô phỏng nhiệt độ và lượng mưa Đà Nẵng  năm 2000 - Luận văn thạc sĩ về SOL KHÍ và mô HÌNH RegCM
Hình 3.19a. Mô phỏng nhiệt độ và lượng mưa Đà Nẵng năm 2000 (Trang 76)
Hình 3.19b. Mô phỏng nhiệt độ và lượng mưa Quy Nhơn  năm 2000 - Luận văn thạc sĩ về SOL KHÍ và mô HÌNH RegCM
Hình 3.19b. Mô phỏng nhiệt độ và lượng mưa Quy Nhơn năm 2000 (Trang 77)
Hình 3.20a. Mô phỏng nhiệt độ và lượng mưa PlayCu  năm 2000 - Luận văn thạc sĩ về SOL KHÍ và mô HÌNH RegCM
Hình 3.20a. Mô phỏng nhiệt độ và lượng mưa PlayCu năm 2000 (Trang 77)
Hình 3.20b. Mô phỏng nhiệt độ và lượng mưa Buôn Mê Thuột  năm 2000 - Luận văn thạc sĩ về SOL KHÍ và mô HÌNH RegCM
Hình 3.20b. Mô phỏng nhiệt độ và lượng mưa Buôn Mê Thuột năm 2000 (Trang 78)
Hình 3.20c. Mô phỏng nhiệt độ và lượng mưa Đà Lạt  năm 2000 - Luận văn thạc sĩ về SOL KHÍ và mô HÌNH RegCM
Hình 3.20c. Mô phỏng nhiệt độ và lượng mưa Đà Lạt năm 2000 (Trang 78)
Hình 3.21a. Mô phỏng nhiệt độ và lượng mưa Cần Thơ  năm 2000 - Luận văn thạc sĩ về SOL KHÍ và mô HÌNH RegCM
Hình 3.21a. Mô phỏng nhiệt độ và lượng mưa Cần Thơ năm 2000 (Trang 79)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w