Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
2,74 MB
Nội dung
1 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay vai trò, tầm quan trọng của con người trong tổ chức đã được mọi đơn vị thừa nhận và điều này ngày càng được khẳng định qua công tác quản lý nhân sự được đặc biệt quan tâm, coi trọng. Tổ chức hình thành nên bởi con người, vận hành bởi con người, nguồn nhân lực quản lý mọi nguồn lực khác trong tổ chức, con người là yếu tố quyết định sự tồn tại và đi lên, sự thành bại của tổ chức. Tổ chức muốn đạt các mục tiêu đề ra thì phải gây dựng cho mình một đội ngũ người lao động phù hợp về số lượng, chất lượng. Phân tích công việc là công việc đầu tiên cần phải biết của mọi nhà quản trị nhân sự, nó là hoạt động mang tính nền tảng của quản lý nhân sự. Phân tích công việc là cơ sở cho những công tác khác của quản lý nhân sự như: thiết kế công việc, kế hoạch hoá nguồn nhân lực, tuyển dụng, bố trí nhân lực, đánh giá thực hiện công việc, thù lao lao động, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, quan hệ lao động, an toàn lao động… Chính vì vậy phân tích công việc được coi là công cụ của quản trị nhân sự. Đối với các nước phát triển trên thế giới, quản lý nhân sự là hoạt động đã được biết đến từ lâu và đóng vai trò quan trọng trong mỗi tổ chức, họ đã ý thức được tác dụng to lớn của phân tích công việc và áp dụng phổ biến gần trăm năm qua. Tuy nhiên đối với các nước đang phát triển, như Việt Nam hiện nay, phân tích công việc là khái niệm khá mới mẻ. Phần lớn các tổ chức tại Việt Nam chưa thực hiện hoặc thực hiện chưa đầy đủ công tác phân tích công việc. Nguyên nhân là hoạt động quản lý nhân sự ở Việt Nam vẫn chưa được đầu tư đúng mức, các tổ chức chưa hiểu rõ bản chất của phân tích công việc, vai trò của phân tích công việc đối với đối với quản lý nhân sự. Tại Công ty Cổ Phần Za Hưng, công tác phân tích công việc bước đầu được thực hiện. Hy vọng rằng với đề tài: “Hoàn thiện công tác phân tích công việc tại Công ty Cổ phần Za Hưng”, em sẽ bổ sung được những kiến thức lý thuyết và thực tế quý báu về phân tích công việc, đồng thời cũng có những ý kiến đóng góp để Công ty Cổ phần Za Hưng cải tiến và hoàn thiện công tác này. 2 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu vấn đề Hoàn thiện phân tích công việc tại Công ty Cổ phần Za Hưng Điều này xuất phát từ tầm nhìn, chiến lược và kế hoạch kinh doanh của Công ty. Là một doanh nghiệp đăng ký hoạt động đa ngành, đa lĩnh vực, nhưng lĩnh vực hoạt động chủ yếu và thế mạnh trong tầm nhìn và chiến lược lâu dài của Công ty Za Hưng là đầu tư và kinh doanh trong lĩnh vực năng lượng. Đây là hoạt động có tính chất đặc thù bởi nhiều yếu tố: Về mặt pháp lý: đây là lĩnh vực kinh doanh có điều kiện. Đó là về trình độ chuyên môn của người quản lý điều hành, ngoài việc có kiến thức, kinh nghiệm quản trị còn phải tốt nghiệp các trường kỹ thuật có chuyên ngành liên quan; Đối với nhân viên làm việc trực tiếp cũng phải được đào tạo và cấp chứng chỉ đủ điều kiện của các cơ quan chức năng (chứng chỉ hành nghề) như Chứng nhận đào tạo chức danh Trưởng ca, công nhân vận hành (Trực chính, trực phụ). Các loại chứng chỉ này do tổng công ty điều độ lưới điện các khu vực cung cấp: Trung tâm điều độ hệ thống điện Miền Trung, Miền Bắc cấp. Ngoài ra còn phải tuân thủ nghiêm ngặt quy trình đấu nối, đóng phát điện, vận hành, xả lũ, ; Về mặt nguồn vốn: Đây là lĩnh vực đòi hỏi nguồn vốn rất lớn đối với những doanh nghiệp đầu tư. Mức này được Nhà nước quy định và kiểm tra chặt chẽ đối với doanh nghiệp đăng ký đầu tư phát triển dự án; Với Công ty Za Hưng, sở hữu nguồn vốn khoảng 1.500 tỷ, trong đó, vốn chủ sở hữu chiếm 20% là một số vốn rất lớn đòi hỏi người đứng đầu và đội ngũ làm công tác chuyên môn phải thực hiện những nhiệm vụ cụ thể và trách nhiệm tương ứng để đảm bảo Công ty được phát triển bền vững. Về trình độ chuyên môn: Đối với chủ đầu tư hoạt động trong lĩnh vực điện năng, số lượng cán bộ nhân viên không nhiều như những đơn vị thi công, gia công, nhưng đòi hỏi trình độ cao. Công tư Za Hưng cũng không phải là trường hợp ngoại lệ. Tuy vậy, khi đã có đội ngũ cán bộ có trình độ cao đòi hỏi phải có cách quản lý khoa học, hiệu quả để phát huy hết sở trường, thế mạnh của các cá nhân cho sự phát triển chung của Công ty. 3 Về địa bàn hoạt động: Công ty Za Hưng được tổ chức hoạt động tại 3 địa điểm là: Văn phòng Công ty tại Hà Nội, Nhà máy thủy điện ZaHung tại Quảng Nam và Ban Quản lý dự án thủy điện Nậm Pông tại Nghệ An. Do vậy, công tác tổ chức chủ yếu thực hiện trên cơ sở giao việc, giao chỉ tiêu kế hoạch và kiểm soát định kỳ. Với tính chất, đặc thù về tổ chức và hoạt động, cũng như thực tế đang thực hiện tại Công ty Cổ phần Za Hưng đặt ra một yêu cầu mang tính cấp thiết là cần phân tích công việc một cách khoa học để áp dụng nhằm nâng cao năng lực tổ chức quản lý và hiệu quả hoạt động. 2. Tình hình nghiên cứu Phân tích công việc đã được nghiên cứu và triển khai thực hiện từ nhiều năm nay, đặc biệt ở những nước phát triển và ở những tập đoàn, doanh nghiệp lớn. Mặc dù về tổng quan chung, về bản chất việc phân tích công việc có những đặc trưng chung nhưng việc tổ chức áp dụng thì lại tùy thuộc và quan điểm quản trị, quy mô, tính chất ngành nghề để các doanh nghiệp chú trọng đến từng mặt khác nhau. Tuy vậy ở Việt Nam hiện nay, nguồn tài liệu nghiên cứu về phân tích công việc cũng rất phong phú và chất lượng. Có thể kể ra rất nhiều các tài liệu với những nội dung đề cập khác nhau để tra cứu và áp dụng. Nhưng để có sự phù hợp và tiết kiệm thời gian các doanh nghiệp, cá nhân làm công tác quản trị nhân lực nên có định hướng tiếp cận những tài liệu từ các trường lớn, các giảng viên có nhiều kinh nghiệm về biên soạn tài liệu. Ví dụ như Giáo trình Quản trị nhân lực do ThS. Nguyễn Vân Điềm và PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đồng chủ biên Giáo trình Quản lý nguồn nhân lực do PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân và ThS Nguyễn Tấn Thịnh biên soạn Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực của Viện Đại học Mở Hà Nội Và nhiều tài liệu giảng dạy, giáo trình do các Trường Đại học và các chuyên gia biên soạn. 4 Song các giáo trình trên mới chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu lý thuyết, còn việc vận dụng vào thực tiễn như thế nào thì chưa có nhiều công trình nghiên cứu, nhất là nghiên cứu vận dụng ở một công ty đa ngành, đa lĩnh vực như ơ Công ty cổ phần Za Hưng.Vì thế, với đề tài “Hoàn thiện công tác phân tích công việc tại Công ty Cổ phần Za Hưng”, tác giả hy vọng có nhiều ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn 3. Mục đích, đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu của đề tài Mục đích: làm rõ cơ sở lý thuyết về phân tích công việc; phân tích, đánh giá hiện trạng để rút ra ưu nhược điểm; Đề xuất giải pháp hoàn thiện phân tích công việc tại Công ty Cổ phần Za Hưng Đối tượng: Thực trạng tình hình phân tích công việc tại Công ty Cổ phần Za Hưng. Từ công tác chuẩn bị đến tổ chức thực hiện, các kết quả đã đạt được, nguyên nhân và giải pháp hoàn thiện trong thời gian tới Phạm vi nghiên cứu: Từ năm 2005 – 6/2012, tức là từ thời điểm công ty được thành lập cho đến hết tháng 6/2012 (khi công ty thực hiện xong kế hoạch 6 tháng đầu năm 2012) 4. Phương pháp nghiên cứu Duy vật lịch sử, duy vật biện chứng Phương pháp duy vật lịch sử đòi hỏi, mọi vấn đề được đề cập, nghiên cứu, đánh giá trong đều được xem xét mang tính lịch sử cụ thể. Tức là xem xét, đánh giá kết quả và những hoạt động tại thời điểm nó xảy ra với những điều kiện tương ứng về pháp lý, nguồn vốn, trình độ khoa học công nghệ, văn hóa công ty, năng lực cán bộ, Bên cạnh đó, việc xem xét các vấn đề đều được đặt trong mối quan hệ với các vấn đề, sự việc, điều kiện khác có liên quan. Không chia lẻ để xét riêng từng sự việc và xét trong mối quan hệ tác động qua lại và ảnh hưởng lẫn nhau. Như vậy sẽ thấy được một cách chính xác nhất bản chất của từng vấn đề được đưa ra xem xét. Phân tích Trong các vấn đề được đề cập có thể được biểu hiện qua các con số tuyệt đối hoặc những quy định chung phản ảnh kết quả hoặc chủ trương của công ty, của các đối 5 tượng có liên quan. Tuy nhiên không thể có các con số và sự việc đề cập tồn tại một cách đơn lẻ mà nói luôn được phân tích, giải thích từ nhiều khía cạnh có liên quan. Như vậy có thể thấy được bản chất của những vấn đề được đề cập là gì và có tính hợp lý hay không. Thống kê Phương pháp thống kê giúp chỉ ra những chỉ tiêu hoặc tỉ lệ nhất định về các vấn đề đang xem xét. Tuy vậy cần phải cập nhật thường xuyên các con số thống kê có độ tin cậy cao và đầy đủ So sánh Đây là phương pháp sử dụng các kết quả đã được thống kê, tập hợp để đánh giá theo những mục đích khác nhau. Phương pháp này giúp các vấn đề được nhìn nhận, đánh giá từ nhiều thời điểm và các đối tượng thực hiện khác nhau để kiểm nghiệm phù hợp với mục đích đặt ra ban đầu. Do vậy vấn đề cấn lưu ý là các việc so sánh chỉ cho ra kết quả tin cậy khi các đơn vị so sánh tương đương, so sánh các vấn đề không cùng thứ nguyên sẽ không phản ánh đúng bản chất của sự việc. Bên cạnh đó cần chú ý đến các yếu tố tác động khác, các điều kiện thực hiện để đánh giá kết quả so sánh. Phỏng vấn, quan sát Đây là phương pháp rất cần thiết và hữu ích đối với đề tài nghiên cứu. Đặc biệt là sự luận giải, làm rõ nhiều vấn đề thuộc yếu tố liên quan đến tâm lý, thái độ con người, có trừu tượng. Phỏng vấn, quan sát các đối tượng có liên quan là một nguồn thông tin quan trọng để nghiên cứu, xem xét và đưa ra nhận định. Nó có thể kết hợp với các phương pháp khác để làm tăng thêm độ tin cậy của thông tin được thu thập, giúp kết quả đánh giá thêm chính xác. Tuy vậy, đây là phương pháp tương đối khó, người thực hiện cần phải có kinh nghiệm, chuẩn bị kỹ để không bị các yếu tố chủ quan, phiến diện chi phối làm ảnh hưởng đến kết quả công việc. 6 5. Kết cấu của Luận văn. Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm 3 chương: Chương I: Cơ sở lý luận về phân tích công việc trong doanh nghiệp Chương II: Thực trạng phân tích công việc tại công ty Za Hưng Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích công việc tại công ty cổ phần Za Hưng trong thời gian tới 7 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC VÀ Ý NGHĨA CỦA PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC 1.1.1 Khái niệm Trước khi tìm hiểu khái niệm phân tích công việc, chúng ta cần hiểu rõ công một số khái niệm có liên quan. Quá trình phân công lao động, chuyên môn hoá lao động dẫn đến nghề được chia ra thành các công việc, công việc lại gồm các đơn vị nhỏ hơn cấu thành nên. - Công việc: là tất cả những nhiệm vụ được thực hiện bởi một người lao động hoặc tất cả những nhiệm vụ giống nhau được thực hiện bởi một số người lao động [2] . Ví dụ: tập hợp tất cả các nhiệm vụ tương tự nhau được thực hiện bởi các nhân viên tạp vụ, nhân viên bảo vệ… - Vị trí (vị trí việc làm việc): biểu thị tất cả các nhiệm vụ được thực hiện bởi cùng một người lao động [2] . Thông thường, mỗi người lao động có một vị trí xác định trong sơ đồ tổ chức của đơn vị: ví dụ, vị trí Giám đốc, vị trí Kế toán trưởng, nhưng không phải lúc nào vị trí làm việc cũng tương ứng với số lượng lao động. Ví dụ có khi một vị trí làm việc có nhiều lao động làm việc như vị trí lái xe nhưng có 5 người lao động, vị trí nhân viên kinh doanh có 10 người, - Nhiệm vụ: biểu thị từng hoạt động lao động riêng biệt với tính mục đích cụ thể mà mỗi người lao động phải thực hiện [2] . Nhiệm vụ bao gồm tập hợp các yếu tố của hoạt động lao động để tạo nên một kết quả đầu ra. Ví dụ trả lời điện thoại của khách, soạn thảo văn bản, phô tô tài liệu, lái xe - Trách nhiệm (trách nhiệm đối với tổ chức): là các yêu cầu chung mà tổ chức mong muốn mỗi nhân viên phải tuân thủ, phải thực hiện một vị trí cụ thể và 8 nếu thực hiện không được thì phải chịu kỷ luật bởi tổ chức [3] . Ví dụ trách nhiệm phải hoàn thành chỉ tiêu sản lượng hàng tuần, tháng, trách nhiệm báo cáo cấp trên khi xử lý công việc, trách nhiệm tuân thủ nội quy, quy chế tổ chức và hoạt động của tổ chức, . - Nghề: là tập hợp những công việc tương tự về nội dung và có liên quan với nhau ở một mức độ nhất định với những đặc tính vốn có, đòi hỏi người lao động có những hiểu biết về chuyên môn nghiệp vụ, có những kỹ năng, kỹ xảo và kinh nghiệm cần thiết để thực hiện [2] . - Phân tích công việc: là quá trình thu thập các tư liệu và đánh giá một cách có hệ thống các thông tin quan trọng có liên quan đến các công việc cụ thể nhằm làm rõ bản chất của từng công việc [2] . Có nghĩa là: Qua phân tích công việc cho ta thấy: + Công việc đó là công việc gì? + Trong quá trình thực hiện công việc, người lao động phải làm những nhiệm vụ gì và có trách nhiệm ra sao? + Để làm được công việc đó, đòi hỏi người lao động cần có trình độ, kiến thức lý thuyết (hiểu biết) và kỹ năng thực hành (làm được, tay nghề) như thế nào? - Phân tích công việc: là quá trình nghiên cứu bản chất, nội dung công việc nhằm xác định rõ các nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn, các mối quan hệ trong công việc, xác định điều kiện tiến hành và các khả năng, các phẩm chất cần thiết của người nhân viên phải có để thực hiện công viêc [3] Mặc dù cách thể hiện, câu chữ có khác nhau nhưng những khái niệm liên quan đến phân tích công việc đã được trích dẫn và tham khảo đều có cơ sở và dựa trên những nghiên cứu khoa học để tra cứu về lý luận và ứng dụng trong thực tiễn. 1.1.2 Nội dung của phân tích công việc 1.1.2.1 Sơ đồ phân tích công việc. Nội dung của Phân tích công việc thể hiện qua Sơ đồ 1.1 [3] 9 Sơ đồ 1.1: Phân tích công việc Sơ đồ trên đã chỉ ra một cách rất rõ các văn bản tài liệu cần thiết của Phân tích công việc cũng như mối liên hệ giữa chúng trong toàn bộ quá trình thực hiện. 1.1.2.2 Các văn bản cần thiết trong phân tích công việc A.Phiếu mô tả công việc (Bản mô tả công việc) (Job Description) Là văn bản liệt kê các nhiệm vụ, trách nhiệm, điều kiện làm việc các mối quan hệ trong công việc và các yêu cầu, chỉ tiêu khác có liên quan. Thông thường, một phiếu Mô tả công việc phải bao gồm những nội dung sau: Tóm tắt về công việc, bao gồm các thông tin: Tên công việc; Mục đích công việc; Các nhiệm vụ chính: Nhiệm vụ chuyên môn; Quản lý tài chính, nhân sự (đối với các chức danh quản lý), Quan hệ đối ngoại, đoàn thể, báo cáo Các nhiệm vụ chi tiết: Từng nhiệm vụ chính sẽ được chi tiết hóa bằng các nhiệm vụ cụ thể; Các nhi ệm vụ c ụ thể Các trách nhi ệm c ụ thể Phiếu mô tả công việc Phi ếu ti êu chu ẩn thực hi ện công việc Phiếu yêu cầu của công vi ệc Các đi ều kiện là m vi ệc c ụ thể - L ập kế hoạch NNL; - Tuyển dụng nhân viên; - Đào tạo và phát triển; - Định giá công việc phục vụ cho trả công; - Đánh giá thực hiện công việc của nhân viên, … Ki ến thức lý thuy ết cần có K ỹ năng thực hành c ần có Các kh ả năng c ần thiết khác P hân tích công việc 10 Các trách nhiệm cụ thể: tương ứng với các nhiệm vụ phải thực hiện Các điều kiện làm việc cụ thể: Phương tiện, công cụ trang thiết bị được cấp trong quá trình làm việc Quy trình hướng dẫn thực hiện công việc Quyền hạn: các chức danh sẽ được trao những quyền hạn nhất định để hoàn thành nhiệm vụ được giao. Ví dụ: giám đốc nhà máy có quyền ra lệnh điều hành sản xuất, dừng sản xuất để xử lý sự cố; Chỉ huy tại công trường có quyền ra lệnh ngừng thi công khi không đảm bảo chất lượng hoặc các biện pháp an toàn, … B. Phiếu yêu cầu của công việc đối với người thực hiện ( Job Speccification) (còn gọi là: Tiêu chuân chuyên môn của công việc hay yêu cầu kỹ thuật chuyên môn của công việc) Là văn bản liệt kê các yêu cầu cần có để có thể hoàn thành công việc, thường bao gồm: Trình độ: Kỹ sư, thạc sỹ kỹ thuật, kỹ sư kinh tế xây dựng, … tùy thuộc từng vị trí Kỹ năng: Tư duy, lãnh đạo, lập và tổ chức thực hiện kế hoạch, giao tiếp, đàm phán, gây ảnh hưởng, … tùy thuộc từng vị trí Kinh nghiệm: 2,3 năm kinh nghiệm làm việc ở vị trí được mô tả hoặc vị trí tương đương, tùy thuộc vào yêu cầu của từng vị trí cụ thể Phẩm chất thái độ: có tinh thần trách nhiệm cao, trung thực, linh hoạt, yêu cầu này gần như tương tự nhau đối với các vị trí C. Phiếu tiêu chuẩn thực hiện công việc (Performance Standards) Là văn bản quy định các kết quả phải đạt được sau khi hoàn thành công việc. Đó là một hệ thống dữ liệu để phản ánh các yêu cầu về số lượng và chất lượng của sự hoàn thành các nhiệm vụ được quy định trong bản Mô tả công việc. Đây là căn cứ để đánh giá mức độ hoàn thành công việc của người lao động [...]... n á p lát cao c p Vina Stone – Thu c T ng Công ty Vinaconex rút ra nh ng bài h c cho Công ty Za Hưng 34 CHƯƠNG II TH C TR NG PHÂN TÍCH CÔNG VI C T I CÔNG TY C PH N ZA HƯNG 2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRI N C A CÔNG TY VÀ I M SXKD C A CÔNG TY CÓ NH HƯ NG C N CÔNG TÁC PHÂN TÍCH CÔNG VI C 2.1.1 Quá trình hình thành và phát tri n c a Công ty Công ty C ph n Za Hưng ư c thành l p ngày 28 tháng 11 năm 2005... a phân tích công vi c ó là t ng h p c a t t có liên quan, có nh hư ng i u ki n này bao g m toàn b các bư c công vi c t xác thông tin; ; t ra Tuy công tác này v i các n i dung c a phân tích công vi c nh hư ng úng v v n y u ư c n hi u qu c a phân tích công vi c th c hi n các n i dung c a phân tích nh các công vi c c n phân tích; Xác nh phương pháp thu th p n vi c hoàn thi n các văn b n c a phân tích công. .. n ã th c hi n r t thành công V n t mang tính quy t nh n thành công c a công tác này là nghi p và công tác th c hi n c a 1.4.3 Bài h c kinh nghi m nh hư ng c a lãnh o doanh i ngũ các phòng ban nghi p v i v i công ty c ph n Za Hưng: Quan kinh nghi m các công ty nói trên, bài h c ư c rút ra cho công ty Za Hưng: M t là: công tác phân tích công vi c nghiêm túc và khoa h c th p thông tin t k t qu thì quá... nhân s trong phân tích công vi c: ph n này nêu rõ các bư c ti n hành phân tích công vi c và vai trò c a phòng nhân s i v i toàn b công tác này + Kinh nghi m phân tích công vi c c a m t s doanh nghi p: lý lu n ư c v n d ng hi u qu và phù h p v i th c t , bày kinh nghi m phân tích công vi c t i T p oàn Hà các v n tài ã tìm hi u và trình ô – B Qu c Phòng; Kinh nghi m phân tích công vi c t i Công ty C ph n... là: i v i công tác này nh kỳ rút kinh nghi m, ánh giá l i công tác t ch c th c hi n hi n ch nh l i các văn b n có liên quan cho phù h p v i i u ki n và tình hình th c t 1.5 S C N THI T PH I HOÀN THI N PHÂN TÍCH CÔNG VI C T I CÔNG TY C PH N ZA HƯNG Nh ng gì ã trình bày cho th y, phân tích công vi c là ho t và c n thi t ng h t s c quan tr ng i v i s phát tri n c a m t doanh nghi p Làm t t công tác này... th c hi n (còn g i là: Tiêu chu n chuyên môn c a công vi c hay yêu c u k thu t chuyên môn c a công vi c), Phi u tiêu chu n th c hi n công vi c i u ki n m b o hi u qu c a phân tích công vi c Ý nghĩa, tác d ng c a phân tích công vi c: ây là công vi c có ý nghĩa i v i nhi u ho t ng c a công tác qu n tr ngu n nhân l c t i công ty: Thi t k , thi t k l i công vi c; K ho ch hóa ngu n nhân l c; Tuy n ch n...1.1.3 i u ki n m b o hi u qu c a phân tích công vi c + nh hư ng c a công ty iv iv n Công tác phân tích công vi c ch có th có nh hư ng và t ch c th c hi n nhân l c c a t ng ơn v phân tích công vi c ư c th c hi n và th c hi n t t n u công ty ó chính là quan i m v t ch c và qu n tr khía c nh qu n tr thì b t c các cơ quan, t ch c nào có s d ng nhân công có tr lương thì v n nhiên n u th c hi... nhau nh hư ng t i s thành công c a ho t phân tích công vi c 33 n ng TI U K T CHƯƠNG I Trong Chương I Lu n văn ã trình bày: + N i dung c a phân tích công vi c bao g m: Sơ phân tích công vi c: mô hình hóa toàn b các công vi c c n th c hi n cũng như m i liên h , tính ph thu c gi a chúng v i nhau Các văn b n c a phân tích công vi c bao g m: Phi u mô t công vi c, Phi u yêu c u c a công vi c i v i ngư i th... qu phân tích công vi c công vi c t hi u qu 1.2 THÔNG TIN C N THU TH P KHI PHÂN TÍCH CÔNG VI C VÀ CÁ PHƯƠNG PHÁP THU TH P THÔNG TIN 1.2.1 Thông tin c n thu th p Khi nghiên c u và phân tích công vi c, ngư i nhân viên ph i thu th p t t c các lo i thông tin sau: Thông tin v công vi c c th : công vi c ó là gì, s n ph m, chi ti t, ph c t p c a công vi c, các yêu c u k thu t, … Thông tin v quy trình công. .. ã ti n hành phân tích công vi c ư c hơn 10 năm và ã t ư c nh ng thành công nh t nh trong công tác này: Quá trình phân tích công vi c ư c ti n hành bài b n: thuê ơn v tư v n v thi t k phân tích công vi c; thu th p thông tin; Hoàn ch nh vi c xây d ng các bi u m u liên quan Ví d các văn b n phân tích công vi c c a Hà ô; Phi u mô t công vi c: ã xây d ng cho các ch c danh ch ch t t T ng giám c n các Trư . nghiệp Chương II: Thực trạng phân tích công việc tại công ty Za Hưng Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích công việc tại công ty cổ phần Za Hưng trong thời gian tới . đóng góp để Công ty Cổ phần Za Hưng cải tiến và hoàn thiện công tác này. 2 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu vấn đề Hoàn thiện phân tích công việc tại Công ty Cổ phần Za Hưng Điều. chưa hiểu rõ bản chất của phân tích công việc, vai trò của phân tích công việc đối với đối với quản lý nhân sự. Tại Công ty Cổ Phần Za Hưng, công tác phân tích công việc bước đầu được thực hiện.