hen phế quản

4 2.3K 0
hen phế quản

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hen phế quản I. Đại cương về hen II. Định nghĩa, độ lưu hành, nguyên nhân, phân loại hen 1. Định nghĩa theo chương trình quốc tế phòng chống hen 2. Về độ lưu hành và tử vong của hen 3. Những nguyên nhân chính gây hen 4. Những yếu tố kích phát cơn hen 5. Phân loại hen III. Những hiểu biết mới về cơ chế hen: 1. Ba quá trình bệnh lý trong hen Các yếu tố nguy cơ làm viêm phế quản mạn tính, co thắt cơ trơn phế quản, triệu chứng của hen. 2. Trong cơ chế bệnh sinh của hen có nhiều yếu tốt tham gia: 2.1. Nhiều loại tế bào viêm : tế bào mast, tế bào eosinophil, đại thực bào, tế bào biểu mô, tế bào nội mạc, tế bào lympho B và T, lại giải phóng ra hoạt chất trung gian hóa học khác nhau. 2.2. Nhóm chất trung gian hóa học (mediator) - Tiên phát : histamin, serotonin, bradykinin, PAF, ECF… - Thứ phát : leucotrien, prostaglandin, neurpeptid, cytokine, interferon,các yếu tố tăng trưởng tế bào và bạch cầu hạt, bach cầu đơn nhân, yếu tố hoại tử u, - Ngòai ra : các phân tử kết dính Icam1 , icam2, vcam và nhiều enzyme ( histaminase, tryptase, chymase) tham gia cơ chế hen. 3. Cơ chế hen, thực chất là cơ chế viêm dị ứng trong bệnh sinh của hen. IV. Chẩn đoán hen: 1. Chẩn đoán xác định: • Ho tăng về đêm • Thở rít, thở khò khè tái phát • Khó thở tái phát • Cảm giác nặng ngực tái phát • Chú ý : Những triệu chứng này thường nặng lên về đêm và sáng sớm làm người bệnh thức giấc, hoặc xuất hiện sau khi vận động , gắng sức , xúc động, thay đổi thời tiết, tiếp xúc với dị nguyên đường hô hấp ( khói bụi phấn hoa…) • Tiền sử gia đình, hoặc bản thân mắc các bệnh dị ứng : hen, viêm mũi dị ứng, chàm , viêm kết mạc mùa xuân( đỏ cả hai mắt, ngứa, cảm giác như bị phỏng, chảy nước mắt,sợ ánh sáng, có ghèn rây, lúc nào cũng muốn lấy tay rụi mắt, nhưng càng rụi càng ngứa. 2. Chẩn đóan hen, cần khai thác : • Tiền triệu :hắt hơi, sổ mũi,ngứa mắt, buồn ngủ, ho khan ( các biểu hiện của người mệt mỏi) • Cơn khó thở : - Khó thở chậm, khó thở ra - Có tiếng cò cử, tiếng rít ( bản thân bệnh nhân và người xung quanh có thể nghe thấy) - Khó thở tăng dần, kèm theo vã mồ hôi , khó nói - Cơn kéo dài 5-15phút, hoặc có thể dài hàng giờ hoặc hàng ngày - Cơn hen có thể tự hồi phục được , kết thúc bằng khó thở giảm dần , ho , khạc đờm quánh dính. • Nghe phổi : - Ran rít , ran ngáy. Ngoài cơn nghe phổi hoàn toàn bình thường. • Đo chức năng thông khí phổi: - Giúp khẳng định khả năng phục hồi phế quản , biểu hiện bằng tăng > 15% FEV1, hoặc lưu lượng đỉnh sau hít 400 mcg sabutamol 10 đến 20 phút. • Chụp xquang phổi và ghi điện tim : có thông tin để chẩn đoán phân biệt. 3. Chẩn đoán phân biệt : • Khám đường hô hấp trên để chẩn đoán phân biệt với :a midan quá phát ở trẻ em , các tắc nghẽn do u chèn ép khí quản, bệnh lý than quản • Các tắc nghẽn khu trú phế quản phổi : khối u chèn ép , dị vật đường thở, tạo ra tiếng thở rít cố định và không đáp ứng với thuốc giãn phế quản… • Hẹp tim : biểu hiện suy tim trái do hẹp hở 2 lá, hoặc cao huyết áp. • Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính : tiền sử hút thuốc lá , thuốc lào,… ho khạc đờm nhiều năm, đo thông khí có rối loạn tắc nghẽn không hồi phục hoàn toàn với thuốc giãn phế quản. 4. Chẩn đóan nguyên nhân gây hen và các yếu tốt kích phát cơn hen. • Chẩn đoán đặc hiệu : tìm nguyên nhân ( dị nguyên gây bệnh), xác định IGE toàn phần, igE đặc hiệu , sau khi khác thác tiền sử dị ứng và làm các thử nghiệm lẩy da, thử nghiệm kích thích với các dị nguyên đặc hiệu • Lâm sàng có thể dự đoán được yếu tốt kích phát : 5. Chẩn đoán phân bậc hen: • Mục đích điều trị theo bậc, nếu trong 1 tháng ko đỡ thì thử điều trị tăng 1 bậc, nếu 3 tháng đỡ, thử giảm đi 1 bậc. V. Điều trị hen : 1. Thuốc điều trị hen có nhóm chính 1.1. Thuốc cắt cơn ( giãn phế quản): - Thuốc cường beta2 có tác dụng nhanh, cắt cơn sau 3-5 phút , nhưng tồn tại trong cơ thể người bệnh trong 4h: salbutamol, terbutalin - Thuốc cường b2 có tác dụng kéo dài, tồn tại trong cơ thể 12giờ (Laba- long acting beta 2 agonist) : salmeterol, formoterol… 1.2. Thuốc dự phòng hen: - Thuốc corticoid dạng khí dung : beclometason, budesonid, fluticason - Ngoài : Laba, thuốc kháng leucotrien, nhưng dự phòng hen tốt nhất là corticoid dạng khí dung 1.3. Thuốc phối hợp : Laba +ics là thuốc có nhiều ưu điểm nhất, dễ đạt kiểm soát hen triệt để. 2. Mục tiêu điều trị hen theo GINA: - Không có triệu chứng hen ( hoặc giảm tối đa) - Không cấp cứu, không nhập viện - Không dùng thuốc cắt cơn ( hãn hữu) - Không nghỉ học , không nghỉ việc - Lưu lượng đỉnh gần như bình thường - Không có phản ứng phụ của thuốc 3. Những thay đổi cơ bản trong điều trị hen • Cocticoid hít ICS là thuốc tốt nhất kháng viêm trong hen: - Giảm sự gia tăng đáp ứng quá mức của đường thở với các yếu tố gây hen - Kiểm soát tình trạng viêm đường thở - Làm giảm các triệu chứng của hen - Làm giảm số cơn hen nặng đến tối thiểu - Cải thiện chất lượng sống của người hen • Cách tiếp cận điều trị hen hiện nay: - Bắt đầu bằng liều cao: giảm dần ki tình hình được cải thiện. khởi đầu với liều 800 mcg/ngày, một khi trieụe chứng hen đã cải thiện thì giảm liều đến mức thấp nhất mà vẫn đảm bảo kiểm soát được bệnh. - Ở những người bệnh hen chưa kiểm soát tốt với corticoid hít : không nên tăng liều với thuốc này mà kết hợp với thuốc khác (laba) sẽ có hiệu quả hơn là tăng liều ICS. . Hen phế quản I. Đại cương về hen II. Định nghĩa, độ lưu hành, nguyên nhân, phân loại hen 1. Định nghĩa theo chương trình quốc tế phòng chống hen 2. Về độ lưu hành và tử vong của hen 3 nhân chính gây hen 4. Những yếu tố kích phát cơn hen 5. Phân loại hen III. Những hiểu biết mới về cơ chế hen: 1. Ba quá trình bệnh lý trong hen Các yếu tố nguy cơ làm viêm phế quản mạn tính,. chèn ép khí quản, bệnh lý than quản • Các tắc nghẽn khu trú phế quản phổi : khối u chèn ép , dị vật đường thở, tạo ra tiếng thở rít cố định và không đáp ứng với thuốc giãn phế quản • Hẹp

Ngày đăng: 17/08/2014, 20:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan