Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
170,96 KB
Nội dung
Nhữngcơn hen phếquảncấp là những đợt gia tăng khó thở, ho và khò khè hay nặng ngực Nhữngcơn HPQ c ấp được đặc trưng bởi sự giảm luồng khí thở ra mà có thể đo lường và theo dõi bằng cách đo chức năng hô hấp (FEV1 hay PEF) Những cơm HPQ cấp nặng thường hay đe dọa tính mạng và khi điều trò cần theo dõi sát. Nhữngcơn hen phếquảncấp là những đợt gia tăng khó thở, ho và khò khè hay nặng ngực Nhữngcơn HPQ c ấp được đặc trưng bởi sự giảm luồng khí thở ra mà có thể đo lường và theo dõi bằng cách đo chức năng hô hấp (FEV1 hay PEF) Những cơm HPQ cấp nặng thường hay đe dọa tính mạng và khi điều trò cần theo dõi sát. QUẢNLÝNHỮNGCƠN HEN PHẾQUẢNCẤPQUẢN LÝ NHỮNG CƠN HENPHẾQUẢNCẤPCƠNHENCẤP z Triệu chứng cơ năng z -Khó thở nhiều z Nói ngắt quãng z Vã mồ hôi z Bứt rứt Triệu chứng thực thể : -± rối loạn tri giác -Mạch > 110 l/ph -Nhòp thở > 28 l/ph -Phởi: ran rít ran ngáy 2 phế trường hay không nghe được ran PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ CƠNHENCẤP z 1/ Oxy 4lít/phút bảo dảm PaO 2> 60 mmHg và SpO 2> 90% z 2/ Đặt ngay một đường truyền TM z 3/ Dãn phế quản: thuốc đầu tay trong cơncấp a/Phun khí dung z Salbutamol : 2,5 -5mg (hay Terbutaline 0,5 mg) phun khí dung mỗi 20 phút cho đến khi B/n đáp ứng (tối đa 3 liều) sau đó mỗi 2 giờ z Nếu chưa đáp ứng: thêm Ipratropium bromide 0.5mg phun khí dung mỗi 3-4 giờ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ (tt) b/ dùng dạng MDI + spacer: tác dụng giống như khí dung) Qui tắc : 4 x 4 x4 -4 nhát -4 nhòp thở -4 phút PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ (tt) c / Ít khi nào phải chích trừ khi bệnh nhân không đáp ứng: Terbutaline (Bricanyl) 0,25mg tiem dưới da, lập lại mỗi 15-30 phút (tối đa 0,5mg mỗi 4 giờ) Hay Adrenaline ( 1:1000) 0,25-0,5 mg tiem dướidamỗi20 phút cho đến tối đa 3 liều + Monitor- Điện tâm đồ Cẩn thận trên những bệnh nhân có bệnh lý tim mạch. PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ (tt) 4/ Steroid: Methylprednisolone TM 125 mg TMạch ngay từ đầu z (Liều được khuyến cáo là 40-60 mg / 6 giờ z Chỉ giảm liều khi lâm sàng cải thiện z Chuyển dần sang Prednisone uống trong 7-14 ngày PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ (tt) z 5/ Methylxanthines xử dụng khi tình trạng b/n vẫn không cải thiện z Liều tấn công :Diaphylline (4.8%) 5mg/Kg pha trong N/S 9% hay Glucose 5% TT z Liều duy trì: 1 mg/Kg -Tác dụng phụ: ói, tiêu chảy, rối loạn nhòp, rung thất Ỵ thường xuyên đo nồng độ Theophylline trong máu ( BT: 10-20 ug/l ) PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ (tt) 6/ MgSO 4: dùng khi cơn HPQ không đáp ưng với thuốc ( PEFR vẫn < 60% dđ sau 3 liều đồng vận beta 2) -Hiện diện trong tế bào với nồng độ 5-30 mEq/l -Khi giảmỈ tăng phóng thích acetylcholine + co cơ -Khi tăng cấp tínhỈ dãn phếquản -Đối kháng lại tác dụng co cơ trơn của calciumỈdãn phếquản -Chỉ nên dùng đường TM( đường uống và hít đều không hiệu quả còn TB lại quá đau ) -Chỉ dùng để cấp cứu : 2g TTM nhanh trong 2 phút -Không dùng liên tục vì không có ích lợi gì PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ (tt) Liều lưông: 25mg/Kg (tối đa 2 g ) trong 20 phút , thông thường pha 1,2g trong N/S 9%o 100 ml TTM C giọt/ph -Tác dụng ngay sau vài phút và chỉ kéo dài trong 2 giờ -Tác dụng phụ: -Thường nhẹ: đỏ mặt, cảm giác khó chòu , buồn ngủ - Tụt huyết áp hay nhòp chậm nếu TTM quá nhanh. -Liệt cơ, giảm phản xạ gân xương khi nồng độ > 5 mg/dl -Chống chỉ đònh: suy thận, bệnh lý tim mạch z 7/ Sẵn sàng giúp thở khi cần (thở máy ) Henphếquản có thể được kiểm soát tốt trong đa số bệnh nhân bằng cách ức chế phản ứng viêm cũng như điều trò tình trạng co thắt phếquản và những triệu chứng có liên quan. Mặc dù henphếquản không thể chữa khỏi hẳn nhưng điều trò thích hợp bao gồm mối liên hệ giữa thầy thuốc và bệnh nhân/gia đình thường giúp kiểm soát bệnh. Henphếquản có thể được kiểm soát tốt trong đa số bệnh nhân bằng cách ức chế phản ứng viêm cũng như điều trò tình trạng co thắt phếquản và những triệu chứng có liên quan. Mặc dù henphếquản không thể chữa khỏi hẳn nhưng điều trò thích hợp bao gồm mối liên hệ giữa thầy thuốc và bệnh nhân/gia đình thường giúp kiểm soát bệnh. CHƯƠNG TRÌNH QUẢNLÝ VÀ PHÒNG NGỪA HEN : TÓM TẮT CHƯƠNG TRÌNH QUẢNLÝ VÀ PHÒNG NGỪA HEN : TÓM TẮT . cấp nặng thường hay đe dọa tính mạng và khi điều trò cần theo dõi sát. QUẢN LÝ NHỮNG CƠN HEN PHẾ QUẢN CẤP QUẢN LÝ NHỮNG CƠN HEN PHẾ QUẢN CẤP CƠN HEN CẤP. (FEV1 hay PEF) Những cơm HPQ cấp nặng thường hay đe dọa tính mạng và khi điều trò cần theo dõi sát. Những cơn hen phế quản cấp là những đợt gia tăng