Tiểu luận môn nghệ thuật lãnh đạo điều nhà lãnh đạo thực sự làm

12 1.1K 1
Tiểu luận môn nghệ thuật lãnh đạo điều nhà lãnh đạo thực sự làm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận môn nghệ thuật lãnh đạo điều nhà lãnh đạo thực sự làm Những gì nhà lãnh đạo thực sự làm là chuẩn bị cho tổ chức của mình trước sự thay đổi, giúp tổ chức đối mặt với thay đổi. Lãnh đạo khác với quản lý Lãnh đạo chẳng có gì là bí ẩn và bí hiểm cả Lãnh đạo không phải là tốt hơn quản lý hay có thể thay thế quản lý. Lãnh đạo và quản lý là hai hệ hành động phân biệt và bổ sung cho nhau Thử thách lớn nhất là kết hợp lãnh đạo tốt và quản lý tốt.

Đề tài 2: ĐiỀU NHÀ LÃNH ĐẠO THỰC SỰ LÀM Nhóm 2: 1. Đặng Lê Khoa 2. Đỗ Hữu Lộc 3. Nguyễn Trần Cao Thị Bích Phượng 4. Nguyễn Thị Thúy Phương 5. Lê Văn Thuận 6. Phan Nguyên Việt GVHD: NGUYỄN HỮU LAM LỚP: CAO HỌC K20 – QTKD ĐÊM 1 1. Tổng quan  Những gì nhà lãnh đạo thực sự làm là chuẩn bị cho tổ chức của mình trước sự thay đổi, giúp tổ chức đối mặt với thay đổi.  Lãnh đạo khác với quản lý  Lãnh đạo chẳng có gì là bí ẩn và bí hiểm cả  Lãnh đạo không phải là tốt hơn quản lý hay có thể thay thế quản lý.  Lãnh đạo và quản lý là hai hệ hành động phân biệt và bổ sung cho nhau  Thử thách lớn nhất là kết hợp lãnh đạo tốt và quản lý tốt. 2. Sự khác nhau giữa quản lý và lãnh đạo  Quản lý là sẵn sàng đương đầu với sự phức tạp. * Tổ chức nhiều phòng ban, bộ phận, quản lý đối mặt với sự phức tạp, chấp chận sự ổn định  Ngược lại, lãnh đạo sẵn sàng đương đầu với sự thay đổi * Môi trường kinh doanh thay đổi hàng ngày: khách hàng, đối thủ, nhà cung cấp… nhà lãnh đạo phải đương đầu với thay đổi. 3. Xác định phương hướng và lập kế hoạch, lên ngân sách  Quản lý lên kế hoạch, ngân sách và mục tiêu. • Lên kế hoạch là quá trình quản lý, mang tính suy diễn hơn • Có kết quả, chứ không phải sự thay đổi  Còn lãnh đạo xác định phương hướng, tầm nhìn, chiến lược tạo ra thay đổi đạt tầm nhìn. • Mang tính quy nạp hơn, tạo ra tầm nhìn và chiến lược . • Để có tầm nhìn tốt, nhà lãnh đạo chấp nhận rủi ro. 4. Liên kết nhân lực và Tổ chức, phân công con người  Quản lý tổ chức, phân công con người • Các tổ chức có sự độc lập, các nhân viên đều gắn kết với nhau vì công việc, công nghệ, quản lý cấp bậc. • Những gì mà nhà quản lý cần làm là liên kết họ. • Các nhà quản lý “tổ chức” để tạo ra hệ thống nhân lực • Phổ biến kế hoạch cho lực lượng lao động 4. Liên kết nhân lực và Tổ chức, phân công con người (tt)  Còn lãnh đạo liên kết con người, hiểu tầm nhìn và đạt mục tiêu • Trở ngại lớn đối với lãnh đạo là sự tín nhiệm – làm cho mọi người tin vào thông điệp • Liên kết con người dẫn tới việc trao quyền theo cách mà tổ chức con người ít làm + Thứ nhất, hướng đi mới đã được phổ biến cụ thể rõ ràng trong toàn bộ tổ chức + Thứ hai, vì tất cả mọi người đều hướng tới một mục tiêu 5. Khích lệ con người và kiểm soát, giải quyết vấn đề  Quản lý kiểm soát, kiểm tra và xử lý các vấn đề • Các cơ chế kiểm soát sẽ hành động khi phát hiện ra sự sai lệch • Kiểm soát là trung tâm của quản lý • Các quá trình quản lý cần phải càng gần với giảm thiểu rủi ro càng tốt 5. Khích lệ con người và kiểm soát, giải quyết vấn đề (tt)  Còn lãnh đạo động viên, khuyến khích. • Lãnh đạo luôn động viên khuyến khích con người đi theo đúng hướng • Người lãnh đạo giỏi động viên con người theo nhiều cách: + Họ luôn công bố tầm nhìn + Luôn kéo mọi người vào việc quyết định làm thế nào để đạt được tầm nhìn của tổ chức + Ủng hộ người lao động thực hiện ước mơ/tầm nhìn • 5. Khích lệ con người và kiểm soát, giải quyết vấn đề (tt) + Nhận ra và thưởng cho những thành công + Thúc đẩy mọi người có khả năng lãnh đạo + Đối mặt với thay đổi phức hợp nào cũng đòi hỏi sáng kiến của rất nhiều người. • Mối quan hệ thân thiết –giúp liên kết các hoạt động lãnh đạo kết nối các hoạt động quản lý • Mối quan hệ này giúp giải quyết các mâu thuẫn. • Các mối quan hệ thân thiết quá quan trọng các nhà lãnh đạo phải nghĩ đến nó trước tiên. 6. Tạo nên một môi trường lãnh đạo  Tuyển dụng những người có khẳ năng lãnh đạo.  Quản lý mô hình sự nghiệp của họ.  Các nhà lãnh đạo, chấp nhận rủi ro, và học hỏi được từ cả thành công và thất bại.  Sự lãnh đạo hiệu quả từ những nền tảng chật hẹp của công việc quản lý  Trong kinh doanh sự phân quyền chính là chìa khóa [...]...6 Tạo nên một môi trường lãnh đạo  Tạo ra nhiều bộ phận nhỏ để có nhiều công việc quản lý chung khó khăn ở cấp thấp hơn  Động viên phát hiện ra và thưởng cho những người phát triển thành công các nhà lãnh đạo Cảm ơn đã lắng nghe . Tổng quan  Những gì nhà lãnh đạo thực sự làm là chuẩn bị cho tổ chức của mình trước sự thay đổi, giúp tổ chức đối mặt với thay đổi.  Lãnh đạo khác với quản lý  Lãnh đạo chẳng có gì là bí. các nhà lãnh đạo phải nghĩ đến nó trước tiên. 6. Tạo nên một môi trường lãnh đạo  Tuyển dụng những người có khẳ năng lãnh đạo.  Quản lý mô hình sự nghiệp của họ.  Các nhà lãnh đạo, . chận sự ổn định  Ngược lại, lãnh đạo sẵn sàng đương đầu với sự thay đổi * Môi trường kinh doanh thay đổi hàng ngày: khách hàng, đối thủ, nhà cung cấp… nhà lãnh đạo phải đương đầu với thay

Ngày đăng: 17/08/2014, 00:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đề tài 2: ĐiỀU NHÀ LÃNH ĐẠO THỰC SỰ LÀM

  • 1. Tổng quan

  • 2. Sự khác nhau giữa quản lý và lãnh đạo

  • 3. Xác định phương hướng và lập kế hoạch, lên ngân sách

  • 4. Liên kết nhân lực và Tổ chức, phân công con người

  • 4. Liên kết nhân lực và Tổ chức, phân công con người (tt)

  • 5. Khích lệ con người và kiểm soát, giải quyết vấn đề

  • 5. Khích lệ con người và kiểm soát, giải quyết vấn đề (tt)

  • Slide 9

  • 6. Tạo nên một môi trường lãnh đạo

  • Slide 11

  • Slide 12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan