1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GIÁO DỤC HỌC KẾ HOẠCH BÀI HỌC

26 766 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 200,6 KB

Nội dung

Đề bài: Nguyên Tắc Giáo Dục Đối tượng: SV năm 3 khoa tâm lý giáo dục trường ĐHSP Tp. Hồ Chí Minh. Thời gian: 145 phút Địa điểm: Phòng học I104 I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này SV có thể: 1. Về tri thức: Nêu được khái niệm và ý nghĩa của nguyên tắc giáo dục. Phân tích nội dung và yêu cầu thực hiện của các nguyên tắc giáo dục.

Trang 1

KHOA TÂM LÝ- GIÁO DỤC

Học phần: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GIÁO DỤC HỌC

Trang 2

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

- Đề bài: Nguyên Tắc Giáo Dục

- Đối tượng: SV năm 3 khoa tâm lý- giáo dục trường ĐHSP Tp HồChí Minh

- Nêu được khái niệm và ý nghĩa của nguyên tắc giáo dục

- Phân tích nội dung và yêu cầu thực hiện của các nguyên tắc giáodục

2 Về kĩ năng

- Thực hành xử lý một số tình huống sư phạm thực tế dựa theo cácnguyên tắc giáo dục

- Thực hành kĩ năng làm việc nhóm

- Thực hành kĩ năng nói trước đám đông

- Thực hành kĩ năng trình bày chữ viết trên bảng

3 Về thái độ:

Trang 3

- Chấp nhận thực hiện các nguyên tắc giáo dục trong công tác sưphạm sau này.

- Bảo vệ việc thực hiện các nguyên tắc giáo dục đúng đắn

II Cấu trúc nội dung bài học

I Khái niệm và ý nghĩa của nguyên tắc giáo dục

II Hệ thống các nguyên tắc giáo dục

1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích trong giáo dục

2 Nguyên tắc đảm bảo giáo dục gắn với cuộc sống và laođộng

3 Nguyên tắc đảm bảo giáo dục trong tập thể

4 Nguyên tắc đảm bảo tôn trọng nhân cách kết hợp đề rayêu cầu hợp lí đối với người được giáo dục

5 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức và tính cá biệt tronggiáo dục

III Chuẩn bị

- Phương pháp dạy học: Diễn giảng, thảo luận nhóm, đàm thoại, nêutình huống, thực hành, trực quan

- Phương tiện dạy học: Micro, máy chiếu, giấy Ao, bút lông

- Tài liệu tham khảo:

Trang 4

1/ Tổ chức hoạt động dạy học đại học- Trần Thị Hương ( 2011), NXBĐHSP Tp HCM

2/ Giáo dục học hiện đại- Thái Duy Tuyên (2011), NXB Giáo dục HN

IV Tiến trình hoạt động

Cấu

trúc-Thời gian

giáo viên và sinh viên

- Cô cần 4 bạn tham gia vào 1 vở kịch

Trong đó cô đã giao nhiệm vụ cho… đóng vai

1 hs vi phạm nội quy của trường, chạy xe thẳnglao nhanh vào cổng trường, xuýt nữa bạn ấytông vào GVCN của mình Chúng ta bắt đầutheo dõi…

- Hoạt động diễn kịch diễn ra với 3 cáchứng xử của 3 GVCN

- Phân tích: GVCN 1 quá hiền, nếukhông muốn nói là quá thờ ơ, thiếu trách nhiệmvới vi phạm của học sinh GVCN 2 thì quácứng nhắc, lúc nào cũng làm việc theo nguyêntắc, nội qui, thiếu sự lắng nghe học sinh Chính

vì ở 2 thái cực nên cả 2 GVCN trên đều khôngphải là những nhà giáo dục đúng mực Trong

GV: Mời 4 SV, giaonhiệm vụ thầm cho 4SV

SV: 4 Sv thamgia.SV1: Đóng vai 1 HSchạy xe, phóng nhanhvượt ẩu lao vào cổngtrường, xuýt nữa thì tôngvào GVCN

SV2: Đóng vai 1 GVCNhiền, thiếu nghiêm khắc

Dễ dãi bỏ qua lỗi của HStrên

SV2: Đóng vai GVCN 2với tính nghiêm khắc,báo thủ, lúc nào cũngcứng nhắc theo nguyêntắc Không nghe rõnguyên nhân, lập tứcphạt nặng HS trên

Trang 5

giáo dục, chúng ta không chấp nhận những nhàgiáo dục làm việc không có nguyên tắc, dễ dãivới học sinh và càng không chấp nhận những

GV quá bảo thủ với tư tưởng của mình Màchúng ta cần những nhà sư phạm làm việc cónguyên tắc, không thờ ơ với lỗi lầm của hsnhưng linh hoạt khi áp dụng các nguyên tắc

Muốn được như vậy, các bạn- những nhà giáodục tương lai phải tìm hiểu về nguyên tắc giáodục và thực hiện chúng như thế nào Đó cũngchính là nội dung bài học hôm nay Chương II:

Nguyên Tắc Giáo Dục

- Mục tiêu bài học:

Nội dung của bài học:

SV3: Đóng vai GVCN 3linh hoạt, ứng xử khéoléo Vừa có nguyên tắc

sư phạm, vừa trách phạtđúng mực

SV dưới lớp: quan sátGV: Phân tích hoạtđộng, dẫn vào bài

GV: Giới thiệu mục tiêu

I Khái niệm và ý nghĩa nguyên tắc giáo dục.

1 Khái niệm nguyên tắc giáo dục.

- Nguyên tắc là những tư tưởng thống nhất,những phương hướng cơ bản nhằm định hướng chỉ

GV: “Nguyên tắc

là gì?”

SV: Trả lờiGV: Nhận xét và

Trang 6

+ Tính quy luật: Vì không phải tự nhiên mà có.

NTGD được hình thành trên cơ sở KH như: cơ sởTriết học duy vật biện chứng, mục đích giáo dục, tínhquy luật, bản chất, đặc điểm của HĐGD; đặc điểm lứatuổi và đặc điểm tâm sinh lí của người được giáo dục

+ NTGD chỉ đạo, định hướng cho HĐGD thểhiện ở việc nó được quán triệt trong tất cả các khâu,các giai đoạn vận động và phát triển của quá trìnhgiáo dục

2 Ý nghĩa:

+ Có ý nghĩa đặc biệt quan trọng choviệc lựa chọn nội dung, phương pháp và hìnhthức tổ chức giáo dục

+ Là những tri thức mang tính chuẩnmực, là chỗ dựa về mặt lí luận để giáo viênđịnh hướng HĐGD một cách đúng đắn

+ Nếu GV nắm vững các NTGD, sửdụng mềm dẻo và linh hoạt thì HĐGD sẽ cóhiệu quả cao

II Hệ thống các nguyên tắc giáo dục.

kết luận

GV: “Vậy NTGD là gì?”

SV: Trả lờiGV: nhận xét vàkết luận

SV: Ghi chép

GV: “NTGD có ý nghĩa

gì trong hoạt động giáodục? Cho VD giảithích.”

SV: Trả lờiGV: nhận xét, diễngiảng kết luận vấn đề

SV: Ghi chép

Trang 7

đó sẽ thắng cuộc.

+ Ý nghĩa: Quy luật của trò chơi là bạnphải làm sao xác định được con số 30 là mụcđích cuối cùng của bạn Và theo luật chơi thìbạn phải tính toán thế nào để đếm được đếnmục tiêu nhỏ hơn là con số 26 Khi biết đượcquy luật này bạn sẽ luôn đếm để dừng lại con

số 26 và chắc chắn bạn sẽ là nguời thắng cuộc

Có nghĩa là khi tiến hành 1 hoạt động gì đó màchúng ta biết mục đích mình cần đạt tới là ởmức nào thì mọi hoạt động của chúng ta sẽ đềuhướng đến mục đích đó Bạn không để ý đếnmục đích nên nghĩ trò chơi này chơi theo tínhchất hên xui, bạn cứ thế đếm đại mà không tínhtoán.Đó chính là sai lầm khi làm một việc gì

đó Trong giáo dục, mục đích được đặt lênhàng đầu

Và nguyên tắc giáo dục đầu tiên được

nói đến đó chính là Nguyên tắc đảm bảo tính

mục đích trong giáo dục.

GV: Mời 3 SVtham gia ngẫu nhiên

Trình bày luậtchơi

SV: Tham gia đếm

số với GV

GV: Phân tích ýnghĩa của trò chơi

Diễn giảng nêuvấn đề

Trang 8

* Nội dung nguyên tắc 1:

+ HĐGD là hoạt động có ý thức, có mụcđích của con người Mục đích của giáo dục làhình thành và phát triển những phẩm chất cầnthiết cho học sinh

+ Tất cả HĐGD đều phải có mục đích rõràng, phù hợp với mục đích chung

* Yêu cầu thực hiện:

+ Xem xét mụcđích giáo dục chung, từ

đó đề ra mục tiêu phùhợp cho HĐGD

+ Tổ chức các hoạt động giáo dục phong phú, đa dạng

Đảm bảo hướng đến thực hiện mục tiêu đã đềra

+ Đảm bảo ýnghĩa chính trị xã hội, tưtưởng đạo đức của cácHĐGD

+ Thông báo mụcđích của HĐGD cho HS

để định hướng tất cảhoạt động đi đúng mục

+ Không xác định rõ mục đích giáo dục là gì

+ Không quan tâm mục đích giáo dục

+ Không đảm bảo thực hiện mục đích đã đềra

+ Áp đặt thô bạo

để học sinh thực hiện mục đích

GV: Chia lớp thành 4nhóm

Giao chủ đề thảoluận nhóm:

1/ Liệt kê nhữngđiều giáo viên nên làm

và không nên làm đểthực hiện nguyên tắcnày?

2/ Trình bày vàphân tích một tình huống

sư phạm mà giáo viên đãthực hiện tốt hoặc chưatốt nguyên tắc đảm bảotính mục đích của GD?

SV: Thảo luậnnhóm và trình bày kếtquả vào giấy.( 7 phút)

GV: Cho cácnhóm trình bày kết quảthảo luận Nhận xét và

Trang 9

Tình huống sư phạm: Theo kế hoạch

của nhà trường,hôm nay cô Lan tổ chứccho lớp 7A đi thăm viếng nghĩa trang củacác anh hùng liệt sĩ đã hi sinh anh dũngtrong chiến tranh Mục đích của hoạt độngnày là gợi lên ở các em lòng biết ơn nhữngthế hệ cha anh đã hi sinh vì Tổ Quốc, qua

đó các em phấn đấu học tập để xây dựng đấtnước hôm nay Khi lớp vừa đi vào cổngnghĩa trang thì cô Lan thấy An và Tuấn gây

gỗ và đánh nhau Cô bực tức trước hànhđộng của 2 HS quậy phá này liền cho tậphợp lớp lại Cô Lan mất 2 tiếng để hỏinguyên nhân đánh nhau, để giảng giải làphải đoàn kết yêu thương trong tập thể Khinhận ra đã hết buổi sáng, cô cho lớp đi thamquan sơ sài xung quanh rồi dặn các em vềviết cảm nghĩ.Cô còn lưu ý các em là phảiviết về lòng biết ơn các anh hùng liệt sĩ

4. Phân tích tình huống: Cô Lan trongtình huống trên đã không đảm bảo được mụcđích đề ra cho hoạt động giáo dục Chẳngnhững thể cô con bắt ép học sinh phải viết cảmnghĩ, đó là cách giáo dục không trung thực

Giáo dục theo kiểu đối phó để được xem là

bổ sung, kết luận

SV: Ghi chép

GV: Nêu tìnhhuống, phân tích tìnhhuống

“ Nếu các bạn làGVCN lớp 7A, các bạn

sẽ xử lý thế nào với tìnhhuống trên để thực hiệnđược mục đích củaHĐGD?”

SV: Trả lời

GV: Nhận xét, bổsung

Trang 10

 KLSP: Trong giáo dục không chấpnhận những hoạt động tùy tiện, không cómục đích rõ ràng Khi đã đề ra mục đích thìphải thực hiện cho được mục đích đó mộtcách có giáo dục.

TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM 1:

“ Tôi thật băn khoăn không biết cónên gửi lá thư này cho cô hay không? Tôi làPHHS của em Nguyễn Thị H- học sinh lớp

cô chủ nhiệm Cô giáo ạ Cô đang là GVCNlớp 12 Hơn ai hết cô phải ý thức rõ sứcnặng nề của việc học mà các em học sinhđang phải gánh chịu Vậy mà tôi thấy cô cứ

tổ chức các hoạt động gì mà đi thăm mái ấmtình thương, lao động vì môi trường… Thay

GV: Cho 4 nhómbốc thăm

Nêu yêu cầu vàthời gian

1/ Mỗi nhóm sẽbốc thăm vào một tìnhhuống sư phạm Các bạntrả lời những câu hỏitrong lá thăm

2/ Trình bày nội

Trang 11

vì đôn đốc các em học, cô lại cho các emtham gia những hoạt động Đoàn, Hội vô bổ.

Tôi cần con tôi học giỏi, không muốn nó sasút Tôi cần nó thi đậu ĐH Mong cô xemxét và dừng lại các hoạt động vô ích nóitrên” – Đây là lá thư của 1 PHHS gửi choGVCN lớp của con mình

Câu hỏi thảo luận:

1/ Nếu là GVCN trong trường hợpnày bạn sẽ giải thích thế nào với PHHS?

2/ Những hoạt động mà GVCN nóitrên tổ chức dựa trên cơ sở của nguyên tắcgiáo dục nào?

TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM 2:

Tuấn là một học sinh quậy phá,thường xuyên ngủ gật và nói chuyện tronggiờ học Lớp 10A1 nhiều lần bị hạ thànhtích vì những vi phạm của Tuấn Nhận thấytình hình đó, cô Hoa- GVCN lớp 10A5 đãnghĩ ra một biện pháp để điều chỉnh Tuấn

Trong giờ sinh hoạt chủ nhiệm, cô thânthiện nói

5 Lớp ta là một tập thể học tốt và có kỉluật Cô rất tự hào vì điều đó Nhưng vẫn phải

kể đến một số bạn chưa tuân theo quy định củatrường lớp, làm cho thành tích của lớp bị ảnhhưởng Các bạn đó thường ngủ gật, nói chuyện

dung và yêu cầu thựchiện của nguyên tắc giáodục liên quan đến tìnhhuống sư phạm đó

Thời gian mỗinhóm thảo luận là 10phút

SV: Thảo luậnnhóm

Gv: Quan sát, hỗtrợ

Trang 12

trong giờ học Cô nghĩ cần giao cho một bạnnhiệm vụ theo dõi các bạn này để báo cáo lạicho cô Cô nghĩ bạn Tuấn làm được việc này.

Cả lớp đều ngạc nhiên và chính Tuấncũng đang ngạc nhiên với nhiệm vụ cô giao.Tuấn được chuyển xuống cuối lớp cùng vớicuốn sổ theo dõi

Câu hỏi thảo luận:

1/ Các bạn hãy dự đoán sự thay đổi tronghành vi của Tuấn khi được cô giáo giao chonhiệm vụ này?

2/ Giải thích sự thay đổi đó dựa trênNTGD trong tập thể

TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM 3:

“Hôm nay, mình cảm thấy bị xúc phạmnặng nề Đau lòng nhất là mình bị chínhGVCN của mình xúc phạm Cô đã cầm tờ tiền500.000đ giơ thẳng vào mặt mình và nói:

6. Tôi trả cho anh tờ tiền này để mướnanh đi học đúng giờ dùm tôi Ở nhà ba mẹ anh

có bao giờ cho anh nhiều như vậy chưa? Anhlàm ơn đi học đúng giờ giấc dùm tôi Đừng làmảnh hưởng đến thành tích lớp của tôi nữa

Tại sao một giáo viên lại có thể hành xửnhư vậy kia chứ Giá như cô chịu 1 lần nghemình nói lí do đi trễ là vì mình phải phụ mẹdọn hàng bán từ sáng sớm Giá như cô hiểu

Trang 13

mình không bao giờ muốn ảnh hưởng đến lớp”.

Trên đây là những dòng tâm sự của mộthọc sinh lớp 10 với cách ứng xử của GVCN

Câu hỏi thảo luận:

1/ GVCN trong tình huống trên đã viphạm những yêu cầu gì của nguyên tắc đề rayêu cầu cao, hợp lý kết hợp với việc tôn trọngnhân cách nhiều nhất đối với học sinh củamình?

2/ Nếu là GVCN lớp trong tình huốngtrên bạn sẽ xử lí thế nào đối với học sinh trên?

TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM 4:

Hôm nay lớp 11a2 tổ chức buổi hoạtđộng ngoài giờ lên lớp với chủ đề: “Giá trị củagia đình” Đến nói chuyện trong buổi sinh hoạt

có thầy Phó hiệu trưởng của trường Thầy đượchọc sinh toàn trường yêu mến vì cách nóichuyện dễ gần, tâm lý và thuyết phục ở mọivấn đề Hôm nay cũng vậy, cả lớp ai cũng saysưa nghe thầy giảng về những giá trị quý báucủa gia đình, ở đó có tình yêu thương, chở che

từ những điều nhỏ nhất của cha mẹ, ông bà.Nhiều bạn đã rơi nước mắt với những câuchuyện thật cảm động của thầy về chữ hiếu.Thầy cũng cảm thấy rất hài lòng với buổi sinhhoạt này Cuối giờ thầy mời học sinh phát biểucảm nghĩ Một số bạn đứng dậy bày tỏ sự yêu

Trang 14

7 Thưa thầy Em thấy gia đình khôngnhư thầy nói Những điều gì tội tệ nhất là đều

có từ gia đình

Thầy PHT đứng lặng, ngạc nhiên nhìnánh mắt như căm giận điều gì đó từ phía ngườihọc sinh kia

Câu hỏi thảo luận:

1/ Nếu là thầy PHT trong trường hợpnày, bạn sẽ xử lí thế nào?

2/ Thử giải thích phản ứng của học sinhtrên

2 Nguyên tắc đảm bảo giáo dục gắn với cuộc sống và lao động.

Đáp án tình huống 1:

1/ Là GVCN, bạn cần giải thích rõ tầmquan trọng của những hoạt động mà bạn tổchức Phải khẳng định đó cũng là những hoạtđộng giáo dục chứ không phải là những hoạtđộng vô bổ:

8 Đây là những tình huống thực tế trongcuộc sống sau này chắc chắn các em sẽ gặpphải Nhà giáo dục đang trang bị cho các em kĩ

GV: Tổ chức cho nhómbốc thăm tình huống 1trình bày kết quả thảoluận

SV: Trình bàybằng ngôn ngữ nói và bổsung (5 phút)

GV: Nhận xét, bổsung, kết luận

Trang 15

năng sống, sự trải nghiệm để sau này các em đủbản lĩnh để đối phó.

9. Không phải cứ học giỏi là các em sẽthành công Ngoài những kiến thức khoa học,các em còn cần hiểu biết nhiều hơn về đời sống

xã hội vì môi trường sau này các em tiếp xúc sẽcòn nhiều khó khăn hơn chứ không phải antoàn và đầy nhân văn như trong nhà trường

10.Các hoạt động được tổ chức một cách

có kế hoạch, có thời gian hợp lí và khoa học

Vẫn đảm bảo sức khỏe cho các em học tập

2/ Những hoạt động trên dựa trên nguyêntắc gắn liền giáo dục với cuộc sống và laođộng

11 Hiệu quả giáo dục phụ thuộc vàokiến thức và trải nghiệm cuộc sống của bảnthân học sinh

12 Tham gia vào các hoạt động sống,trải nghiệm những tình huống khác nhau làđiều kiện để những tri thức của giáo dục cóhiệu quả cho việc phát triển toàn diện nhâncách học sinh

13 Giáo dục không đào tạo ra nhữngnhân cách có tri thức máy móc, thiếu bản lĩnh,không có khả năng đương đầu với các tìnhhuống phức tạp vốn có trong đời sống thực tế

SV: Ghi chép

Trang 16

Yêu cầu thực hiện:

+ Xây dựng mụctiêu của giáo dục theoyêu cầu tất yếu kháchquan của cuộc sống, củalao động trong xã hộihiện đại

+ Thường xuyên

tổ chức các hoạt độngthực tế, hoạt động laođộng cho học sinh thamgia một cách có hứngthú

+ Phát huy vai tròcủa Đoàn, Hội của hoạtđộng ngoại khóa

+ Tổ chức HĐGD

có kế hoạch KH, đảmbảo được sự chủ độngtham gia của học sinh

+ Quyết tâm bảo

vệ kế hoạch đúng đắn,thuyết phục sự ủng hộcủa các lực lượng giáodục ngoài nhà trường

+ Có những mục tiêu

xa rời cuộc sống hiện tại hoặc HĐGD tùy tiện, không có mục tiêu

+ Chú trọng vào

lí thuyết, giáo điều thiếutính thực tế

+ Áp đặt thô bạo để học sinh thực hiệnmột cách thiếu tựgiác

+ Thiếu kiên định cho những HĐGD khoa học,chính đáng trước những tác động của các lực lượng khác

Ngày đăng: 16/08/2014, 22:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w