1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, hiểu ngữ các từ nói về quyền và bổn phận của con ngời nói chung, bổn phận của thiếu nhi nói riêng.
2. Biết viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về nhân vật út Vịnh về bổn phận của trẻ em thực hiện an toàn giao thông.
II. Đồ dùng dạy học:
Bút dạ và 3- 4 tờ phiếu khổ to.
III. Các hoạt động dạy học:
5’ 25’
A- Kiểm tra bài cũ: B- Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1:
- Giáo viên gọi học sinh lên trình bày kết quả.
- Giáo viên và học sinh chốt lại lời giải đúng.
Bài 2:
- Tìm từ đồng nghĩa với bổn phận trong các từ: nghĩa vụ, nhiệm vụ, chức vụ, chức năng, chức trách, trách nhiệm, phận sự, địa phận.
Bài 3:
- Giáo viên gọi học sinh trả lời câu hỏi SGK.
- Giáo viên và học sinh chốt lại lời giải đúng.
Bài 4:
- Giáo viên hỏi:
+ Truyện út Vịnh nói điều gì?
+ Điều nào trong “Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em” nói về bổn phận của trẻ em phải “thơng yêu em nhỏ”?
+ Điều nào trong “Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em” nói về bổn
- Một học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Cả lớp trao đổi cùng nhau.
a) Quyền là những điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho đợc hởng, đợc làm, đợc đòi hỏi: quyền lợi, nhân quyền.
b) Quyền là những điều do có địa vị hay chức vụ mà đợc làm: quyền hạn, quyền hành, quyền lực, thẩm quyền. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
- Từ đồng nghĩa với bổn phận: Nghĩa vụ, nhiệm vụ, trách nhiệm, phận sự. - Một học sinh đọc yêu cầu bài tập 3. - Học sinh đọc lại Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi.
a) Năm điều Bác Hồ dạy nói về bổn phận của thiếu nhi.
b) Lời Bác dạy thiếu nhi đã trở thành những quy định đợc nêu trong điều 21 của luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em.
- Học sinh học thuộc Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 4.
Ca ngợi út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tơng lai.
- Điều 21 khoản 1. - Học sinh đọc lại. - Điều 21 khoản 2.
phận của trẻ em phải thực hiện an toàn giao thông?
- Giáo viên gọi học sinh trả lời. - Giáo viên nhận xét, chấm điểm.
- Học sinh đọc lại.
- Học sinh viết 1 đoạn văn khoảng 5 câu trình bày suy nghĩ của em về nhân vật út Vịnh.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc bài viết. 5’ 3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà.
Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
Ôn tập củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán có nội dung hình học.
II. Đồ dùng dạy học:
Vở bài tập Toán 5, SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
5’
25’ 1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài cũ.
2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài + ghi đầu bài.b) Giảng bài. b) Giảng bài.
Bài 1:
- Giáo viên gợi ý cách làm.
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng chữa. - Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 2: Giáo viên hớng dẫn cách giải. - Giáo viên gọi học sinh lên bảng chữa. - Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 3:
- Giáo viên hớng dẫn học sinh lên bảng giải.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Học sinh giải nháp. Chiều rộng nền nhà là: 4 3 8ì = 6 (m) Diện tích nền nhà: 6 x 8 = 48 (m2) = 4800 dm2 Diện tích 1 viên gạch hình vuông là:
4 x 4 = 16 (dm2) Số viên gạch mua là: 4800 : 16 = 300 (viên) Số tiền mua gạch là: 300 x 20000 = 6.000.000 (đ) Đáp số: 6.000.000 (đ) a) Cạnh mảnh đất hình vuông là: 96 : 4 = 24 (m) Diện tích mảnh đất hình vuông là: 24 x 24 = 576 (m2)
Chiều cao mảnh đất hình thang là: 576 : 36 = 16 (m)
b) Tổng 2 đáy hình thang là: 36 x 2 = 72 (m) Đáy lớn của hình thang là:
(72 + 10) : 2 = 41 (m) Đáy bé hình thang là:
72 – 41 = 31 (m) Đáp số: a) 16 m
- Giáo viên nhận xét chữa bài. b) 41 m, 31 m - Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh giải nháp.
a) Chu vi hình chữ nhật ABCD là: (28 + 84) x 2 = 224 (cm) b) Diện tích hình thang EBCD là:
(84 + 28) x 28 : 2 = 1568 (cm2) Cạnh BM = MC = 28 : 2 = 14 cm
Diện tích tam giác EBM là: 28 x 14 : 2 = 196 (cm2) Diện tích hình tam giác MDC là:
84 x 14 : 2 = 588 (cm2) Diện tích tam giác EDM là: 1568 – (196 + 588) = 748 (cm2) Đáp số: a) 224 cm b) 1568 cm2 c) 748 cm2 5’ 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. - Giao bài về nhà. Khoa học
Tác động của con ngời đến môi trờng không khí và nớc I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết:
- Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc môi trờng không khí và nớc bị ô nhiễm.
- Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trờng nớc và không khí ở địa phơng.
- Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nớc.
II. Chuẩn bị:
Hình trang 138, 139 SGK
III. Các hoạt động dạy học:
5’
25’ 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. * Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
- Giáo viên cho học sinh quan sát hình trang 138.
1. Nêu nguyên nhân dẫn đến việc làm ô nhiễm không khí và nớc.
2. Điều gì sẽ xảy ra nếu tàu biển bị đắm hoặc những ống dẫn dầu đi qua đại dơng bị rò rỉ?
- Học sinh quan sát và thảo luận.
- Khí thải, tiếng ồn do sự hoạt động của nhà máy và các phơng tiện giao thông gây ra.
- Nớc thải từ các thành phố, nhà máy và các đồng ruộng bị phun thuốc trừ sâu, bón phân hoá học chảy ra sông, biển, … - Học sinh quan sát hình trang 139 và thảo luận.
- Tàu biển bị đắm hoặc ống dẫn dầu bị rò rỉ dẫn đến biển bị ô nhiễm làm chết những động vật, thực vật sống ở biển bị
3. Tại sao một số cây trong hình 5 (SGK) bị trụi lá? Nêu mối quan hệ giữa ô nhiễm môi trờng không khí với ô nhiễm môi trờng đất và nớc.
- Giáo viên nhận xét bổ sung cho điểm từng nhóm.
Ghi nhớ (SGK)
chết.
- Do không khí chứa nhiều khí thải độc hại của các nhà máy, khu công nghiệp. Khi trời ma cuốn theo những chất độc hại đó làm ô nhiễm môi trờng đất và môi trờng nớc, khiến cho cây cối ở những vùng đó bị trụi lá và chết.
- Đại diện nhóm lên trình bày. - Học sinh đọc lại.
5’ 3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ. - Giao bài về nhà.
Chính tả (Nhớ- viết)
Sang năm con lên bảy - luyện tập viết hoa I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nhớ viết đúng chính tả khổ 2, 3 của bài “Sang năm con lên bảy” - Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các cơ quan, tổ chức.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu khổ to viết tên các cơ quan, tổ chức.
III. Các hoạt động dạy học:
2’ 3’ 25’
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: - 1 học sinh đọc cho 2- 3 học sinh viết bảng lớp.- Nhận xét giờ. - Nhận xét giờ.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh nhớ viết chính tả: - Giáo viên nêu yêu cầu bài.
- Chú ý những từ ngữ dễ sai, cách trình bày các khổ thơ 5 chữ.
- Giáo viên quan sát.
- Giáo viên chấm, chữa bài. - Nhận xét.
3.3. Hoạt động 2: Hớng dẫn làm bài tập.
- Học sinh làm vở hoặc vở bài tập.
Tên viết cha đúng.
- Uỷ ban/ Bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam.
- Bộ/ y tế
- Bộ/ giáo dục và Đào tào.
- Bộ/ lao động- Thơng binh và xã hội. - Hội/ liên hiệp phụ nữ Việt Nam. 3.4. Hoạt động 3: Làm nhóm.
- Giáo viên mời 1 học sinh phân tích
- 1 học sinh đọc khổ 2, 3 trong SGK.
- 1, 2 học sinh xung phong đọc thuộc lòng 2 khổ thơ.
- Học sinh gấp SGK, tự viết. - Đọc yêu cầu bài 2.
- Học sinh làm bài.
Tên viét đúng
- Uỷ ban Bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam.
Bộ Y tế
Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Bộ Lao động - Thơng binh và xã hội. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam. - Đọc yêu cầu bài 3.
cách viết hoa tên mẫu.
- Cho học sinh suy nghĩ làm nhóm. - Nhận xét, tuyên dơng, động viên nhóm viết đợc nhiều tên đúng.