M: Công ti/ giày da/ Phú Xuân.
3. Hớng dẫn học sinh chữa bài: Giáo viên trả bài cho từng học sinh.
- Giáo viên trả bài cho từng học sinh. a) Hớng dẫn học sinh chữa lỗi chung. b) Hớng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm của mình.
c) Hớng dẫn học sinh sửa lỗi trong bài. d) Hớng dẫn học sinh đọc những đoạn văn hay, bài văn hay.
- Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay.
e) Học sinh chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
+ Xác định đề.
+ Bố cục (đủ 3 phần, hợp lí), ý (phong phú, mới, lạ), diễn đạt (mạch lạc, trong sáng)
- Học sinh tự đánh giá bài làm của mình. - Học sinh tự đánh giá các lỗi và tự sửa lỗi trên vở bài tập hoặc trên phiếu.
- Học sinh trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay, cái đúng cái đáng học tập trong bài văn.
- Mỗi học sinh chọn 1 đoạn văn viết cha đạt viết lại cho hay hơn.
5’ 4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ. - Giao bài về nhà.
Âm nhạc
(Gv bộ môn soạn giảng)
Luyện Âm nhạc
(Gv bộ môn soạn giảng)
Luyện Toán ôn tập về biểu đồ I. Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng đọc số hiệu trên bản đồ, bổ sung t liệu trong 1 bảng thống kê số liệu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Toán 5.
III. Các hoạt động dạy học:
5’
25’ 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới:
Bài 1:
- Giáo viên gọi học sinh nêu đợc các số trên cột dọc của biểu đồ chỉ gì?
Bài 2:
a) Giáo viên cho học sinh tự làm rồi chữa. b) Giáo viên dựa vào bảng để vẽ tiếp các Giáo viên và học sinh nhận xét.
Bài 3:
Giáo viên hớng dẫn HS
- Học sinh nêu các số trên cột dọc.
- Học sinh làm rồi chữa bài. - Học sinh lên bảng trình bày. - Học sinh tự làm rồi chữa bài. 5’ 3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà.
Luyện Tiếng Việt Trả bài văn tả cảnh I. Mục tiêu:
- Học sinh biết rút kinh nghiệm về cánh viết bài văn tả cảnh theo 4 đề bài đã cho. Biết sửa bài, viết lại một đoạn văn trong bài cho hay hơn.
II. Chuẩn bị:
- Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
25’ 1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn học sinh chữa bài: - Giáo viên trả bài cho từng học sinh. a) Hớng dẫn học sinh chữa lỗi chung. b) Hớng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm của mình.
c) Hớng dẫn học sinh sửa lỗi trong bài. d) Hớng dẫn học sinh đọc những đoạn văn hay, bài văn hay.
- Học sinh tự đánh giá bài làm của mình. - Học sinh tự đánh giá các lỗi và tự sửa lỗi trên vở bài tập hoặc trên phiếu.
- Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay.
e) Học sinh chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
cái hay, cái đúng cái đáng học tập trong bài văn.
- Mỗi học sinh chọn 1 đoạn văn viết cha đạt viết lại cho hay hơn.
5’ 4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ. - Giao bài về nhà.
Thứ năm ngày 7 tháng 5 năm 2009
Luyện từ và câu
ôn tập về dấu câu (dấu gạch ngang) I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học ở lớp 4 về dấu gạch ngang. - Nâng cao kĩ thuật sử dụng dấu gạch ngang.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang. - Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
2’ 3’ 25’
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- 2, 3 học sinh đọc đoạn văn trình bày suy nghĩ về nhân vật út Vịnh. - Nhận xét, chữa bài.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: HD làm bài 1.
- Gọi học sinh nhắc lại về tác dụng của dấu gạch ngang.
- Giáo viên treo bảng phụ.
- Học sinh làm bài, lớp nhận xét. - Tác dụng của dấu gạch ngang.
- Chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
- Đánh dấu phần chú thích trong câu.
- Đánh dấu các ý trong đoạn liệt kê.
3.3. Hoạt động 2: Làm phiếu bài 2. - châm vở.
- Đọc yêu cầu bài 1.
* Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu.
+ Chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật, trong đối thoại.
+ Phần chú thích trong câu. + Các ý trong một đoạn liệt kê. Ví dụ:
+ Đoạn a: - Tất nhiên rồi.
- Mặt trăng cũng nh vậy, mọi thứ đều nh vậy …
+ Đoạn a: Giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần. (chú thích đồng thời miêu tả giọng công chúa nhỏ dần)
+ Đoạn b: , nơi Mị N… ơng- con gái vua Hùng Vơng thứ 18 - theo Sơn Tinh (chú… thích Mị Nơng là con gái vùa Hùng thứ 18) + Đoạn c: Thiếu nhi tham gia công tác xã hội. - Tham gia tuyên truyền, cổ động…
- Tham gia Tết trồng cây, làm vệ sinh …
- Chăm sóc gia đình thơng binh, liệt sĩ, giúp đỡ, …
- Đọc yêu cầu bài 2.
+ Chào bác- Em bé nói vói tôi.
- Nhận xét.
“tôi”)
+ Cháu đi đâu vậy? Tôi hỏi em (Chú thích lời hỏi đó là lời “tôi”)
+ Trong tất cả các trờng hợp còn lại, dấu gạch ngang đợc sử dụng đánh dấu chỗ bắt đầu lời thoại của nhân vật.
5’ 4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống lại bài. - Nhận xét giờ.
- Dặn về chuẩn bị bài sau
Toán
Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Tiếp tục củng cố các kĩ năng thực hành tính cộng, trừ, vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần cha biết của phép tính và giải bài toán chuyển động cùng chiều.
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
2’ 3’ 25’
1. ổn định: