Là hoạt động của trẻ với thế giới đồ vật dưới sự hướng dẫn của người lớn, nhằm lĩnh hội chức năng của đồ vật và phương thức sử dụng tương ứng. Từ đó trẻ lĩnh hội được những kinh nghiệm lịch sử xã hội chứa đựng trong các đồ vật, làm cho hoạt động đồ vật của trẻ ngày càng giống với cách sử dụng của người lớn
Trang 1Hoạt động chủ đạo
của lứa tuổi Nhà trẻ
Nhóm 1
Trang 2Khái niệm hoạt động với đồ vật
Các loại hành động với đồ vật
Vai trò đối với sự phát triển tâm lý
Kết luận sư phạm
4
1 2 3
Nội dung
Trang 3Khái niệm hoạt động với đồ vật
Là hoạt động của trẻ với thế giới đồ vật dưới sự hướng dẫn của người lớn, nhằm lĩnh hội chức năng của đồ vật và phương thức sử dụng tương ứng Từ
đó trẻ lĩnh hội được những kinh nghiệm lịch sử- xã hội chứa đựng trong các đồ vật, làm cho hoạt động
đồ vật của trẻ ngày càng giống với cách sử dụng của người lớn.
Trang 4Các loại hành động với đồ vật
Hành động công cụ
lập các mối tương
quan2
Trang 5cụ sơ đẳng nhất như thìa, cốc, bút chì…
Việc giúp trẻ biết chú ý đến mối quan hệ giữa công cụ và đối tượng mà hành động hướng tới cần có sự hướng dẫn hệ thống của người lớn
Trang 6mà chỉ hướng về đối tượng.
Trẻ bắt đầu chú ý tới quan hệ giữa công cụ và đối tượng mà hành động hướng tới Trẻ phải làm
đi làm lại nhiều lần mới đạt kết quả.
Khi bàn tay thích nghi đầy đủ với cấu tạo của công
cụ thì mới xuất hiện hành động công cụ đích thực.
Trang 7Hành động công cụ
Mặc dù hành động với công cụ mà trẻ ấu nhi lĩnh hội được chưa thành thạo, cần phải hoàn thiện thêm
nhưng lại có ý nghĩa lớn lao là làm cho đứa trẻ nắm được một trong những nguyên tắc cơ bản của hoạt động con người là biết sử dụng
công cụ.
Trang 8đồ chơi.
Trang 9Hành động thiếp lập các mối tương quan
Những hành động thiết lập mối tương quan mà trẻ bắt đầu lĩnh hội đòi hỏi phải tính đến những thuộc tính của đối tượng
Đây là những hành động khá phức tạp, trẻ rất khó đạt đến kết quả Người lớn cần làm mẫu cho trẻ và giúp trẻ thực hiện cách hành động
Phương pháp dạy dỗ: Cách tốt nhất là dạy trẻ nhìn trước bằng mắt để chọn các đối tượng thích hợp theo một tương quan nhất định rồi tổ chức các hành động thiết lập các tương quan cho đúng
Trang 10Vai trò của HĐVĐV đối với sự
phát triển tâm lý của trẻ
Hành động với đồ vật ở trẻ ấu nhi có ý nghĩa to lớn, nó làm cho đứa trẻ nắm được một trong những nguyên tắc cơ bản của hoạt động con người là biết sử dụng công cụ
Trong khi sử dụng các đồ vật hàng ngày, trẻ đồng thời học những quy tắc hành vi do xã hội quy định Do đó, khi sử dụng một số đồ vật
không đúng theo chức năng của nó, trẻ có thể nhận ra ngay hành vi sai trái của mình
Trang 11Vai trò của HĐVĐV đối với sự
phát triển tâm lý của trẻ
Do nắm được phương thức hành động với một
số đồ vật mà sự định hướng của trẻ vào thế
giới đồ vật có một bước phát triển mới
Nhờ có hoạt động này mà chức năng của các đồ vật lần đầu tiên được bộc lộ ra trước đứa trẻ và đồ vật xung quanh trở thành đối tượng thu hút sự chú ý của trẻ, khiến trẻ hăng hái tìm kiếm khám phá
Chính nhờ vậy mà tâm lý của trẻ phát triển mạnh, đặc biệt là trí tuệ
Trang 12Vai trò của HĐVĐV đối với sự
phát triển tâm lý của trẻ
Nhờ hành động thiết lập các mối tương quan
mà các chức năng tâm lý của trẻ như tri giác, trí nhớ, tưởng tượng, tư duy được phát triển mạnh, đặc biệt là tư duy trực quan- hành
động, làm cơ sở cho sự phát triển các kiểu tư duy cao hơn sau này.
Trang 13Kết luận sư phạm
Cần mạnh dạn cho trẻ tiếp xúc với đồ vật nếu không gây nguy hiểm và dạy cho trẻ hành động đúng với đồ vật ấy
Nên đưa trẻ vào những tình huống có vấn đề bằng lời nói và buộc trẻ phải giải quyết bằng lời nói.
Phải tạo ra cho trẻ nhiều đồ chơi để trẻ có thể hành động với chúng như là đồ vật thật, đặc biệt là các loại đồ chơi chứa đựng nhiều thao tác, kích thích trẻ hành động, giúp cho sự phát triển TL của trẻ thuận lợi.
Trang 14Hoạt động nhận thức
của lứa tuổi Nhà trẻ
Nhóm 1
Trang 15Nội dung
Sự phát triển cảm giác, tri giác
Sự phát triển
tư duy
Sự phát triển trí nhớ
Sự phát triển tưởng tượng
Sự phát
triển
ngôn
ngữ
Trang 16trẻ.
Trang 17Lặp đi lặp lại nhiều lần, dần dần trẻ hiểu được lời nói
mà không phụ thuộc vào tình huống cụ thể nữa
Sự phát triển ngôn ngữ
Hoàn thiện sự thông hiểu lời nói của người lớn
Tuổi ấu nhi là thời kỳ phát cảm phát triển ngôn ngữ
Trẻ không thể lĩnh hội các từ biểu đạt đồ vật riêng, hành động riêng mà trẻ chỉ có thể lĩnh hội ngôn
ngữ biểu đạt cả tình huống trọn vẹn
Cần phải kết hợp lời nói với một tình huống cụ thể
Trang 18Đến 3 tuổi, trẻ có thể bắt đầu hành động và kiềm chế hành động theo yêu cầu của người lớn.
Sự phát triển ngôn ngữ
Hoàn thiện sự thông hiểu lời nói của người lớn
Sau 1,5 tuổi việc hiểu lời nói tách khỏi tình huống cụ thể được tiến bộ rõ rệt
Khoảng 2 tuổi, trẻ dễ thực hiện được những yêu cầu đòi hỏi bắt đầu hành động hơn những đòi hỏi ngừng hành động đã bắt đầu
Cuối năm 2, việc hiểu ngôn ngữ dựa trên cơ sở tri giác đúng tất cả các âm thanh tiếng mẹ đẻ
Trang 19Sự phát triển ngôn ngữ
Hình thành ngôn ngữ tích cực (nói):
Vốn từ
Khả năng phát âm Lĩnh hội ngữ pháp tiếng
mẹ đẻ
Trang 20Sự phát triển ngôn ngữ
Vốn từ
Trước 1,5 tuổi, ngôn ngữ tích cực của trẻ phát triển
chậm ( khoảng 30, 40 – 100 và rất ít khi sử dụng).
Sau 1,5 tuổi có sự biến đổi rõ rệt Trẻ luôn dùng câu hỏi
để biết được tên các đồ vật: “cái gì đây?”, “con gì kia?”
Sự phát triển ngôn ngữ tăng vọt.
Khoảng 6 tháng cuối năm 2 trẻ sử dụng từ chỉ nhóm đồ vật giống nhau không phụ thuộc vào sự khác biệt bên ngoài.
Đến cuối 2 tuổi, trẻ sử dụng tới 300 từ và đến 3 tuổi trẻ
sử dụng 1500 từ.
Trang 21Sự phát triển ngôn ngữ
Vốn từ
Đầu tuổi ấu nhi ngôn ngữ của trẻ là ngôn ngữ tự trị
Do người lớn gần gũi trẻ nói như vậy
Do trẻ nghe không chuẩn nên phát âm bị méo tiếng
Do vốn từ của trẻ còn ít nên trẻ tự nghĩ ra một số
từ để giao tiếp.
Khả năng phát âm
Khoảng 2 – 3 tuổi trẻ biết bắt chước ngữ điệu
phát âm của người lớn.
Trang 22Sự phát triển ngôn ngữ
Vốn từ
Lúc đầu trẻ sử dụng câu 1 từ
1 tuổi 3 tháng - 1 tuổi 8 tháng trẻ bắt đầu sử dụng các
từ thực hiện chức năng của một câu trọn vẹn.
1,5 tuổi trẻ nói được câu 2 từ, sau đó nói được 3,4 từ.
Khoảng gần 2 tuổi ở trẻ xuất hiện hình thức ngôn ngữ
đặc biệt ngôn ngữ tình huống
Khoảng 3 tuổi trẻ phản ánh tất cả những gì mà nó thu được thông qua ngôn ngữ - ngôn ngữ miêu tả xuất hiện Ngôn ngữ tích cực của trẻ phát triển mạnh mẽ trẻ thích nói và đặt câu hỏi cho người lớn.
Lĩnh hội ngữ pháp tiếng mẹ đẻ
Trang 23Đầu tuổi ấu nhi, trẻ đã có tri giác, nhận biết được các đối tượng gần gũi với mình Tuy nhiên tri giác còn chưa chính xác, tính ý nghĩa chưa cao.
Trẻ cảm giác được mùi vị, màu sắc, hình dạng… cảm giác vận động và sờ mó, cảm giác nhìn, cảm giác thăng bằng được phát triển
Sự phát triển cảm giác, tri giác
Trang 24Trẻ 2-3 tuổi,tri giác hình dáng và kích thước của
đồ vật
Trẻ 1-2 tuổi: nhận biết được một số đồ dùng, đồ chơi, con vật, hoa quả quen thuộc
Sự phát triển cảm giác, tri giác
Nhờ hoạt động với đồ vật trẻ dần nhận biết được
vị trí của vật trong không gian:
Trang 25Sự phát triển cảm giác, tri giác
Trang 26Việc trẻ nắm vững
các phương tiện,
phương thức tri giác
Sự lĩnh hội các chuẩn cảm giác
Chuẩn cảm giác là những biểu tượng
do loài người xây dựng nên về những biến dạng cơ bản của mỗi loại thuộc tính và quan hệ của sự vật.
Trẻ thường lấy đồ vật có màu sắc, hình dạng đặc trưng làm chuẩn.
Trẻ 3 tuổi, nhận biết được 5 hình dạng và 8 màu.
Trang 27Hành động tri giác phát triển khi thực hiện các hành động với đồ vật: hành động công
cụ và hành động thiết lập mối tương quan phát triển
Để lĩnh hội phương thức sử dụng đồ vật, trẻ tri giác được kích thước, màu sắc và hình dạng của nó.
Khi thực hiện hành động thiết lập mối tương quan, trẻ nhận ra được các vị trí, phương hướng và trình tự sắp xếp của các đồ vật
Hành động tri giác bằng mắt hình thành và phát triển mạnh ở trẻ lên 3.
Trang 28Như vậy, việc trẻ học nắm vững hành động tri giác diễn ra theo quy luật: chuyển từ
hành động định hướng bên ngoài vào bên trong thành hành động tri giác
Trang 29Tri giác nghe
Hoạt động cơ bản gắn liền với việc tri giác âm thanh của trẻ là sự giao tiếp bằng ngôn ngữ
Trẻ phân biệt được tiếng nói của người thân, người lạ, nhận biết âm thanh một
số đồ vật, tiếng kêu một số con vật
Trẻ 2 tuổi phân biệt khá tốt âm thanh ngôn ngữ, âm thanh âm nhạc.
Cuối 2 tuổi, trẻ tri giác được tất cả âm thanh của tiếng mẹ đẻ
3 tuổi, trẻ có thể phân biệt được độ cao của âm thanh khi gắn với biểu tượng cụ thể
Trang 30Sự phát triển tư duy
Cuối tuổi hài nhi ở trẻ xuất hiện hình thái tư duy đơn
giản – tư duy bằng tay Đến tuổi ấu nhi việc sử dụng
các mối quan hệ có sẵn tương tự ngày càng nhiều
Đầu lên hai trẻ biết xác lập các mối quan hệ ngẫu
nhiên giữa các sự vật sau đó chuyển sang việc xác lập mối quan hệ mới giữa các sự vật Ban đầu trẻ thiết lập mối quan hệ bằng phép “thử sai”, nhiều khi ngẫu nhiên trẻ tìm ra cách giải quyết -“bừng hiểu”
Trang 31Sự phát triển tư duy
Tư duy của trẻ được hình thành từ những hành động định hường bên ngoài – tư duy trực quan hành
động Được hình thành khi trẻ hoạt động với đồ vât
và có sự hướng dẫn của người lớn
Cuối tuổi ấu nhi bắt đầu xuất hiện một số hành
động được thực hiện trong não đây được gọi là
tư duy trực quan hình ảnh
Trang 32Sự phát triển tư duy
Khi trẻ hoạt động với đồ vật và nắm được phương thức sử dụng chúng thì trẻ mới khái quát hóa
được đồ vật theo chức năng và công dụng của chúng.
Khái quát hóa xuất hiện trong hành động với đồ vật – được củng cố trong ngôn ngữ - những đồ vật, công cụ trở thành những yếu tố đầu tiên chứa đựng sự khái quát.
Trang 33Sự phát triển trí nhớ
Trí nhớ mang tính không chủ định.
Một số loại trí nhớ
Trí nhớ phát triển mạnh mẽ được thể hiện thông qua
tốc độ trẻ lĩnh hội các hành động với đồ vật, đặc biệt
là thông qua lĩnh hội tiếng mẹ đẻ.
Trí nhớ vận động
Trí nhớ hình ảnh
Trí nhớ từ ngữ
Trí nhớ cảm xúc
Trẻ thường nhớ những gì đã hoạt động, đã gây cho trẻ
cảm xúc tốt hơn là hơn là nhớ những cái nghe, nhìn được.
Trang 34Sự phát triển tưởng tượng
Khoảng 1,5 tuổi trẻ có thể nhận ra đối tượng được vẽ trong tranh Trẻ có thể hình dung được các sự kiện
Trang 35Sự phát triển tưởng tượng
Tưởng tượng của trẻ ấu nhi cần có chỗ dựa bên ngoài
là các đồ vật, cần dựa vào các hành động bên ngoài, cần sự trợ giúp của ngôn ngữ
Tưởng tượng mang tính tái tạo, không chủ định, xuất hiện do tác động của hứng thú , cảm xúc mà sự vật,
hiện tượng gây ra cho trẻ.
Trang 36Sự phát triển nhân cách
ở lứa tuổi Nhà trẻ
Nhóm 1
Trang 37Nội dung
Trang 38Sự phát triển cảm xúc
Các cảm xúc âm tính xuất hiện thường do có
sự phá vỡ chế độ sinh hoạt, các biện pháp giáo dục khi cho trẻ ăn, ngủ, giao tiếp xúc cảm với
người lớn không được đầy đủ….
Các cảm xúc của trẻ ấu nhi vẫn giữ lại một loạt các đặc điểm của trẻ hài nhi như dễ thay đổi, không bền vững, được biểu hiện mạnh mẽ.
Trẻ nhạy cảm.
Trang 39trong hoạt động với đồ vật.
Khi trẻ có cảm xúc dương tính rõ ràng được thể hiện ở các nụ cười, tiếng reo vui.
Trang 40Sự phát triển cảm xúc
Trên cơ sở của sự ngạc nhiên đã có ở trẻ hài
nhi, ở trẻ ấu nhi xuất hiện tính ham hiểu biết sơ
đẳng Bắt đầu xuất hiện các câu hỏi nhận thức.
Tình yêu của trẻ với người thân được biểu hiện
là trẻ có thể cảm thông, thương mẹ khi mẹ bị
đau, cố gắng không làm ồn…
Đến khoảng 3 tuổi, các tình cảm thẩm mỹ của trẻ được thể hiện rõ ràng Biết nhún nhảy, lắc lư
theo nhịp của bài hát, bản nhạc, vui thích khi
được thấy các tranh trang trí, quần áo đẹp…
Trang 41Sự phát triển cảm xúc
Xuất hiện ở trẻ tình cảm tự hào và xấu hổ.
Ở trẻ xuất hiện các tình cảm mới với các bạn như sự ganh đua, các yếu tố của sự ghen tỵ
Khoảng 2-3 tuổi, trẻ có thể biết tự giúp đỡ, an
ủi và chia sẻ bánh kẹo, đồ chơi cho bạn Có thái độ quý mến bạn nào đó hơn
Trang 42Hành vi của trẻ phụ thuộc vào hoàn cảnh bên
ngoài, do vậy dễ thu hút chú ý của trẻ, đồng thời trẻ cũng dễ bị phân tán chú ý.
Trang 43Sự phát triển các hành vi ở trẻ
Ngay từ đầu tuổi ấu nhi, ở trẻ đã có biểu tượng ổn định về các sự vật, hiện tượng và xuất hiện ở trẻ các tình cảm, nguyện vọng gắn liền với chúng cho phép trẻ hành động
có mục đích và có thể điều khiển hành vi
của trẻ bằng lời nói.
Khả năng hành động
có mục đích
Trang 44Sự phát triển các hành vi ở trẻ
Các thói quen và các phẩm chất được hình thành trước tiên
trong sinh hoạt và trong hoạt động với đồ vật.
Sự phát triển đạo
đức của trẻ ấu nhi
Sự phát triển đạo đức của trẻ diễn ra trên nền
của thái độ tốt với người lớn
Cơ sở cho việc phát triển đạo đức ở trẻ là việc
người lớn đưa ra hệ thống các yêu cầu và dạy trẻ thực hiện chúng
Trang 45Sự phát triển các hành vi ở trẻ
Ở trẻ bắt đầu phát triển tình yêu thương với những
người thân, mong muốn được người lớn khen, âu yếm
Hành vi đạo đức xuất hiện một cách tự phát, theo lời khuyến khích của người lớn, hoặc dưới ảnh hưởng của tình huống.
Nên quan tâm phát triển ở trẻ các tình cảm thúc đẩy trẻ tính tới lợi ích của người khác, hành
động phù hợp các yêu cầu của người lớn.
Trang 46Sự phát triển các hành vi ở trẻ
Khả năng tự điều chỉnh hành vi của trẻ một cách có ý
thức còn hạn chế Trẻ khó kiềm chế không thỏa mãn ngay mong muốn đang xuất hiện, khó thực hiện các hành động không hấp dẫn theo yêu cầu của người lớn.
Khả năng tự điều chỉnh hành
vi của trẻ một cách có ý thức
Các nhận xét, đánh giá ngoan, hư được hình
thành ở trẻ lúc đầu là do bắt chước lời đánh giá của người lớn, sau đó là sự biểu hiện thái độ của trẻ đối với bản thân và với người khác.
Trang 47Khả năng tự ý thức, tự đánh giá
Khoảng 18 tháng, trẻ nhận ra mình trong gương Đến 2
tuổi, nhận thức của trẻ về bản thân mở rộng hơn, không
chỉ nhận ra mình trong gương mà còn tự sửa soạn, ngắm
nghía mình trước gương.
Dưới 2 tuổi, trẻ chưa hình thành khả năng tự ý
thức, trẻ hòa nhập mình với mọi người.
Khoảng 2 tuổi, trẻ bắt đầu tìm hiểu về bản thân, lúc đầu trẻ để ý đến hình dáng bên ngoài của mình
Khoảng 2 tuổi, trẻ biết được giới của mình.
Trang 48Khả năng tự ý thức, tự đánh giá
Cuối tuổi ấu nhi, trẻ bắt đầu ý thức về mình như một người tồn tại độc lập, khác với những người khác, có nguyện vọng riêng và có thể thực hiện
nhiều hành động ở trẻ bắt đầu hình thành khả năng tự ý thức.
Cái có vị trí đặc biệt trong sự phát triển cơ thể là
sự phân biệt chức năng cơ thể, trong đó sự phân hóa chức năng tay phải và tay trái có ý nghĩa đặc biệt.
Trang 49Xuất hiện nguyện vọng được
độc lập- khủng hoảng tuổi lên 3
Trẻ mong muốn được tự làm như người lớn, được
hành động theo ý muốn riêng và không bị người lớn cấm
đoán, chỉ dẫn quá nhiều.
Trang 50Xuất hiện nguyện vọng được
độc lập- khủng hoảng tuổi lên 3
Mâu thuẫn này được bộc lộ như là một cuộc
khủng hoảng Cái cũ không còn thỏa mãn trẻ nữa, nhưng cái mới chưa được hình thành Xuất hiện khủng hoảng tuổi lên 3.
Xuất hiện mâu thuẫn giữa mong muốn của trẻ với thái độ cũ, mối quan hệ cũ của người lớn
đối với trẻ, với khả năng còn hạn chế của trẻ
Trang 51Xuất hiện nguyện vọng được
độc lập- khủng hoảng tuổi lên 3
Có thể nói đây là sự phản kháng của trẻ với thái độ chăm sóc trẻ quá mức, với sự cản trở của người lớn không cho trẻ được “tự làm”.
Biểu hiện
Trẻ ương bướng, làm ngược lại yêu cầu của người lớn, chống lại sự chăm sóc quá mức,
làm những việc bị cấm làm…
Trang 52Xuất hiện nguyện vọng được
độc lập- khủng hoảng tuổi lên 3
Hướng trẻ lĩnh hội hoạt động mới, hoạt động vui chơi, để thông qua đó thỏa mãn kỳ vọng của trẻ
được hành động giống như người lớn
Biện pháp khắc phục
Người lớn cần từ tốn, không cáu bẳn với trẻ
Tạo điều kiện cho trẻ được hoạt động độc lập một cách tối đa theo nguyện vọng của trẻ.