1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá sự phù hợp của chính sách nông nghiệp Việt Nam với các qui định trong hiệp định khu vực và đa phương

70 462 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 12,84 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỄN NÔNG THÔN

*xx**

DỰ ÁN "TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC HỘI NHẬP KINH TÉ QUÓC TE CHO NGÀNH NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỄN NONG THON - SCARDSII"

BẢO CÁO NGHIÊN CỨU

ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP CÚA CHÍNH SÁCH

NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM VỚI CÁC QUI ĐỊNH TRONG HIỆP ĐỊNH KHU VỰC VÀ ĐA PHƯƠNG

Tháng 1, 2005

Trang 2

MỤC LỤC

GiGi <1 4

CHUONG I - CÁC QUI ĐỊNH TRONG HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI KHU VỰC VÀ ĐA PHƯƠNG VỀ NÔNG NGHIỆP L ATFA HỆ 1 2 Hiệp định SPS và Hiệp định TBT

3 Doanh nghiệp thương mại Nhà nước (STEs)

4 Sở hữu trí tuệ trong Thương mại Nông nghệp

CHƯƠNG 2 - CHÍNH SÁCH NƠNG NGHIỆP HIỆN HÀNH CỦA VIỆT NAM VÀ NHUNG MAU THUAN TIEM AN VỚI CÁC NGHĨA VỤ THỰC HIỆN

I._ Tình hình thực hiện AFTA của Việt Nam

IL Thué quan trong nông nghiệp

Ill Các biện pháp phi thuế quan

IV Hỗ trợ trong nước

V Hỗ trợ xuất khẩu

4 Doanh nghiệp thương mại nhà nước

VI Những qui định về kiểm dịch

VI Các qui định về sở hữu trí tuệ trong nông nghiệp

Trang 3

AFTA AMS AOA ASEAN CEPT Codex DCs DSU FAO GATS GATT GEL GOV GSO HS IL IOE IP IPPC IPRs LDCs MARD MFN MPI NT NTBs QRs SCM SL SPS SSG STEs S&DT TBT TEL TRIMs TRIPs UAPs WIPO WB WTO WTO Agreement

Báo cáo cuối cùng

DANH MUC CAC TU VIET TAT Khu vuc mau dich tr do ASEAN

Tổng khối lượng hỗ trợ gộp Hiệp định Nông nghiệp

Hiệp hội các quôc gia Đông Nam Á

Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung Ủy ban An toàn thực phẩm

Các nước đang phát triển Cơ quan giải quyết tranh chấp

Tổ chức Nông Lương của Liên hợp quốc Hiệp định chung về Thương mại dịch vụ Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại Danh mục loại trừ hồn tồn (trong khn khổ CEPT) Chính phủ Việt Nam

Tổng cục Thống kê

Danh mục Hài hòa hàng hóa

Danh mục cắt giảm ngay (trong khuôn khé CEPT) Văn phòng dịch té quốc tế

Sở hữu trí tuệ

Công ước Bảo vệ thực vật quốc tế Quyền sở hữu trí tuệ

Các nước kém phát triển

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Đối xử tối huệ quốc

Bộ Kế hoạch và Đầu tư Đãi ngộ quốc gia Các rào can phi thuế Hạn chế định lượng Các biện pháp trợ cấp và đối kháng Danh mục nhạy cảm (trong khuôn khô CEPT) Vệ sinh dịch tế và kiểm dịch Tự vệ đặc biệt

Doanh nghiệp thương mại Nhà nước

Đối xử đặc biệt và khác biệt Hàng rào kỹ thuật trong thương mại

Danh mục loại trừ tạm thời (trong khuôn khổ CEPT) Các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại Các khía cạnh thương mại của quyền sở hữu trí tuệ Các nông sản chưa qua chế biến (trong khuôn khổ CEPT)

Tổ chức về quyền sở hữu trí tuệ thế giới

Ngân hàng thế giới

Tổ chức thương mại thế giới

Trang 4

Giới thiệu

Ngày nay, “Hội nhập ”đã trở thành một khái niệm quen thuộc ở Việt Nam trong thời kỳ đất nước đang thúc day tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và toàn cầu thông qua các hiệp định thương mại khác nhau Hội nhập với nền kinh tế thế giới đã trở thành một chiến lược trọng yếu của Chính phủ Việt Nam khi đất nước đang từng bước nhận thức được tầm quan trọng của việc mở cửa Những thành tựu dat dugc trong 18 nam kể từ khi thực hiện công cuộc Đổi mới đã cho thấy rằng hội nhập kinh tế thế giới là một trong những động lực chính đề thúc đây tăng trưởng bên vững nền kinh tế đất nước

Nước ta đang trong tiến trình hội nhập với khu vực và thế giới Quá trình này đã được đánh dấu bởi các sự kiện đáng nhớ như năm 1995 Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và 3 năm sau vào năm 1998-là thành viên của Tổ chức Hợp tác Kinh tế châu Á — Thái Bình Dương (APEC) Cũng vào thời điểm đó, Việt Nam đã chuẩn bị các tài liệu và tiến hành đàm phán gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) từ năm 1995 Hiện nay, Hiệp định thương mại song phương với Mỹ đã có hiệu lực trong khi đó theo cam kết thực hiện AFTA (Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN) mức thuế ở đại đa số các dòng thuế (khoảng 95%) đối với hàng nhập khẩu ASEAN giảm xuống hầu hết là 20% bắt đầu từ năm 2003 với mục tiêu đến năm 2006 đa số các dòng thuế ở mức 0-5% Ngoài ra, Việt Nam đã tích cực triển khai các vòng đàm phán đa phương cũng như song phương với các nước thành viên của WTO Chính phủ Việt Nam đã nhiều lần khẳng định những cam kết của mình với tất cả những nỗ lực dé có thé gia nhập WTO vào cuối năm 2005

Nằm trong phạm vi cam kết của Việt Nam về những hiệp định thương mại này, nông nghiệp là một trong những lĩnh vực quan trọng nhất và thu hút được nhiều sự quan tâm Bằng việc tham gia các hiệp định thương mại song phương và đa phương, Việt Nam sẽ thực hiện cam kết các điều khoản của những hiệp định này và để ngành nông nghiệp chịu sự cạnh tranh trong khuôn khổ các qui định về thương mại Như vậy, các chính sách, hoạt động và thậm chí là cơ cấu tổ chức của Chính phủ sẽ được cộng đồng quốc tế xem xét một cách kỹ lưỡng vì chúng phải phù hợp với các nguyên tắc và qui định của WTO cũng như các tô chức thương mại khu vực khác

Cùng với nỗ lực của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (MARD) về sửa đổi các qui định và chính sách liên quan đến nông nghiệp, mục đích của báo cáo này là tăng cường sự hiểu biết về các chính sách nông nghiệp Việt Nam từ đó xác định cụ thể những chính sách nào có thé tao ra mâu thuẫn với qui định trong các hiệp định thương mại khu vực và đa phương Mục tiêu tổng quát của báo cáo là đề xuất những sửa đổi về mặt chính sách, pháp luật phù hợp với những nghĩa vụ mà Việt Nam sẽ phải thực hiện với các đối tác thương mại của mình và đồng thời thúc đây sự phát triển bền vững cho ngành nông nghiệp của đất nước

Chương 1 của báo cáo mô tả một bức tranh tổng thê về các nghĩa vụ Việt Nam phải thực hiện khi gia nhập Khu vực Thương mại Mậu dịch Tự do ASEAN cũng như các qui định

Trang 5

của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) liên quan đến nông nghiệp Cương 2 mô tả các qui định và văn bản luật hiện hành về nông nghiệp và có găng chỉ ra những mâu thuẫn tiềm an nào có thê xảy ra Cương 3 miêu tả những khó khăn mà các nước đang đàm phán gia nhập gặp phải kể từ khi tổ chức WTO ra đời Chương cuối cùng trình bày những khuyến nghị về sửa đổi các qui định, chính sách ở cấp độ quốc gia nhằm thúc đẩy sự phát triển nền nông nghiệp Việt Nam và phù hợp với cam kết quốc gia trong các hiệp định thương mại

Trang 6

CHƯƠNG l - CÁC QUI ĐỊNH TRONG HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI KHU VỰC VA ĐA PHƯƠNG VẺ NÔNG NGHIỆP

1 ATFA

Thang 7/1995, Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của Hiệp hội các Quốc gia khu vực Đông Nam Á (ASEAN) Cho đến nay, ASEAN vẫn là diễn đàn khu vực về hợp tác kinh tế quan trọng nhất của Việt Nam Lĩnh vực trọng tâm của hợp tác ASEAN là Khu vực Mậu dich Tu do ASEAN (AFTA) Mục tiêu chính là giảm thuế nhập khẩu trong AFTA xuống còn 0-5% và dỡ bỏ tất cả những hạn chế về thương mại khác, đặc biệt là hàng rào phi thuế quan cho hầu hết các nhóm hàng được trao đồi giữa các nước ASEAN đến năm 2003 đối với các nước thành viên cũ (đối với Việt Nam là 2006, Lào và Myanmar là 2008 và Campuchia là

2009)

Nội dung cơ bản của AFTA là cam kết giảm thuế cho các mặt hàng thương mại nội khối theo Chương trình Ưu đãi Thuế quan có Hiệu lực chung (CEPT) Hiệp định thực hiện CEPT đưa ra một cơ chế đề cắt giảm dần thuế quan theo mục tiêu này, xác định ra bốn nhóm ngành hàng như sau:

®_ Danh mục cắt giảm thuế (IL) bao gồm các sản phẩm mà mức thuế cho những sản

phẩm này sẽ phải giảm xuống 0-5% vào tháng 1/2003 (cho Việt Nam là 2006) Để

đảm bảo một chương trình cắt giảm thuế quan diễn ra đều đặn, không đồn vào cuối

giai đoạn, các mức thuế đã được thống nhất là phải được giảm ít nhất 3 năm 1 lần và mỗi lần cắt giảm tối thiểu là 5%;

® Danh mục loại trừ tạm thời (TEL) bao gồm các nhóm hàng loại trừ tạm thời khỏi việc cắt giảm thuế nhưng từng bước sẽ phải đưa vào trong IL theo 5 bước bằng nhau trong giai đoạn 5 năm từ 1/1/1996 đến 1/1/2000 (từ năm 1999 đến 2003 áp dụng với Việt Nam);

® Riêng sản phẩm Nông nghiệp chưa qua chế biến (UAPs) ngoài việc được đưa vào danh mục IL và TEL như các sản phẩm khác thì còn có Danh mục Nhạy cảm (SL) UAPs trong Danh mục Nhạy cảm sẽ phải tham gia vào CEPT vào năm 2010 đối với các nước thành viên cũ Lịch trình cụ thể vẫn tiếp tục được đàm phán;

® Danh mục loại trừ hoàn toàn (GEL) bao gồm các loại hàng hoá mà cuối cùng sẽ được loại trừ khỏi việc thực hiện cắt giảm thuế

Một đặc điểm quan trọng khác của AFTA đó là sự tiếp cận toàn diện để giải quyết những vấn đề thương mại khác ngoài thuế quan Những cam kết và lĩnh vực hợp tác quan trọng là: hài hồ hố danh mục thuế quan; cải tiến công tác định giá hải quan; xoá bỏ các rào cản phi thuế; hài hồ hố các tiêu chuẩn sản phẩm và sự thừa nhận đa bên về giấy chứng nhận sản phẩm; tự do hoá thương mại trong lĩnh vực dịch vụ, đỡ bỏ các hạn chế trong giao dịch ngoại hối gây

Trang 7

ảnh hưởng đến trao đổi hàng hoá thuộc chương trình CEPT và tạo ra một khu vực đầu tư thơng thống

Ngoài chương trình cắt giảm thuế quan, đỡ bỏ những hạn chế định lượng (QRs) và các rào can phi thuế (NTBs) cũng là những nội dung quan trọng trong CEPT Hiệp định này yêu cầu ngay lập tức phải xoá bỏ QRs đối với tất cả các sản phẩm thuộc IL ngay khi sản phẩm tham gia CEPT Tất cả NTBs khác, kể cả phí hải quan và những hạn chế kỹ thuật sẽ được xoá bỏ dần trong một giai đoạn kéo dài 5 năm sau khi sản phẩm tham gia CEPT Phí hải quan và tiêu chuẩn kỹ thuật được ưu tiên xem xét bởi sự phô biến của chúng trong khối ASEAN Phí hải quan là phí biên giới cộng với thuế hải quan thông thường được áp dụng để lấy doanh thu hoặc trong một số trường hợp có thê tăng cường bảo hộ các ngành sản xuất trong nước Tất cả phí hải quan gây ảnh hưởng đến các mặt hàng trong CEPT đều được yêu cầu phải dỡ bỏ đến cuối năm 1996, Các hàng rào kỹ thuật là những qui định và tiêu chuẩn về chất lượng, độ an toàn, kiểu dáng, đóng gói, thử nghiệm và dán nhãn sản phẩm Những hàng rào kỹ thuật dưới dạng các tiêu chuẩn này sẽ được hài hồ hố (nếu khơng sẽ bị xố bỏ) không muộn hơn năm

2003

IL WTO

Tháng 7/1994, Việt Nam trở thành quan sát viên của Hiệp định chung về thuế quan và Thương mại (GATT) - Tổ chức tiền thân của Tổ chức thương mại thế giới (WTO), và đến tháng 1/1995 đã chính thức đệ đơn xin gia nhập WTO Việt Nam gia nhập WTO sẽ tạo nền móng cho sự phát triển chính sách thương mại khi đất nước bước sang thế kỷ 21 Rõ ràng là, để đáp lại những lợi ích thu được và cơ hội tiếp cận lớn hơn với thị trường của các nước thành viên WTO tạo ra cho các nhà xuất khẩu của những nước gia nhập (nếu không là ngay lập tức thì sau đó thông qua các vòng đàm phán), gia nhập WTO sẽ liên quan đến nhiều thay đồi về mặt chính sách sao cho phù hợp với các qui định, cũng như một số cam kết nhằm tạo ra cơ hội tiếp cận lớn hơn cho các thành viên WTO vào thị trường Việt Nam về hàng hoá, dịch vụ và vốn Lĩnh vực chính mà trong đó các chính sách về nông nghiệp của Việt Nam sẽ cần phải phù hợp với qui định và nghĩa vụ WTO liên quan đến ba trụ cột trong Hiệp định Nông nghiệp của WTO, bao gồm những biện pháp làm bóp méo nhập khâu, xuất khẩu và sản xuất trong

nước

Trong các qui định của WTO, có hai nguyên tắc cơ bản nhất là Tối huệ quốc (MEN) và Đãi ngộ Quốc gia (NT) Điều khoản MEN qui định thuế quan và các nguyên tắc khác sẽ được áp dụng sao cho không có bắt kỳ sự phân biệt nào giữa các quốc gia thành viên của WTO Trong khi đó, Đãi ngộ Quốc gia cắm các quốc gia có sự phân biệt giữa hàng nhập khẩu với hàng sản xuất trong nước về thuế hải quan, phí, thuế trong nước hoặc áp dụng bắt kỳ qui định nội bộ

nào

Trang 8

1 Hiệp định nông nghiệp (Áo)

Phạm vi chính sách trong Hiệp định nông nghiệp của WTO là rất rộng Ngoại việc tác động đến thương mại, nó ảnh hưởng đến chính sách quản lý sản xuất, quan hệ sản xuất, chính sách xã hội Và từ đó hình thành nên chính sách tông thẻ về nông nghiệp và phát triển nông thôn Các vấn đề về bảo hộ, hỗ trợ và trợ cấp trong nông nghiệp vẫn là những vẫn dé đang được bàn cãi trong GATT trước đây và WTO Từ đầu những năm 50, GATT đã có gắng áp dụng những

nguyên tắc cơ bản trong nông nghiệp, nhưng rõ ràng là đã thất bại Tại các Vòng đàm phán

thương mại đa phương Kennedy (1963-1967) và Tokyo (1973) đã mang lại những kết quả rất hạn chế về nông nghiệp Chỉ đến Vòng Uruguay (1986-1994) mới đạt được những bước đột phá căn bản đo các quốc gia đã cam kết mạnh mẽ việc đưa các qui tắc điều chỉnh thương mại nông nghiệp vào trong khuôn khổ các qui tắc áp dụng cho thương mại thé giới

Một trong những kết quả đáng kể đạt được trong Vòng đàm phán Uruguay (UR) là bắt đầu đưa các chính sách nông nghiệp vào thành khuôn khổ các qui định của GATT tương tự như với những chính sách áp dụng cho các sản phẩm công nghiệp Hiệp định Nông nghiệp tại Vòng Uruguay bao gồm 3 nội dung chính: giảm trợ cấp xuất khâu trong nông nghiệp, tăng cường mở cửa thị trường nhập khẩu, và cắt giảm trợ cấp cho các nhà sản xuất trong nước mang tính bóp méo thương mại

Mục tiêu chính của Hiệp định là cải cách lại các nguyên tắc, luật lệ, chính sách nông nghiệp cũng như giảm bớt những bóp méo trong thương mại nông nghiệp gây ra bởi cơ chế bảo hộ nông nghiệp và hỗ trợ trong nước Những công cụ bảo hộ này đã được áp dụng mạnh trong những thập kỷ gần đây, nhất là ở các quốc gia phát triển nhằm bảo hộ ngành nông nghiệp của mình từ áp lực mở cửa thị trường

Để làm được điều này, mục đích của Hiệp định là hạn chế những chính sách tạo bóp méo trong sản xuất và thương mại nông nghiệp ở phạm vi toàn cầu Những chính sách này có thể được chia thành 3 lĩnh vực như sau: những hạn chế về tiếp cận thị trường, hỗ trợ trong nước và trợ cấp xuất khẩu Mỗi lĩnh vực chính sách này được trình bày lần lượt trong các Điều và Phụ lục khác nhau trong các Hiệp định, và được đề cập trong phần nội dung Hiệp định là:

1) Tiếp cận Thị trường (Điều 4);

2) Cam kết về Hỗ trợ trong nước (Điều 6); và 3)_ Cam kết về Trợ cấp Xuất khẩu (Điều 9)

Những Điều khoản trên và các Điều, Phụ lục đi kèm đã xác định những chính sách nào thuộc lĩnh vực nào, và đề ra những nguyên tắc xây dựng chính sách ở những lĩnh vực đó Cần phải nhắn mạnh rằng Hiệp định này là một văn bản pháp luật và như vậy những định nghĩa trong đó là mang tính khách quan

Tuy nhiên, cũng có những lĩnh vực đã không được định nghĩa một cách rõ ràng và như vậy có thé gây ra sự hiểu nhằm, đặc biệt là cho những nước đang gia nhập WTO Hiệp định Nông nghiệp có những điều khoản ràng buộc về mặt pháp lý và là kết quả từ những nỗ lực mong đạt

Trang 9

được sự đồng thuận từ những quan điểm khác nhau rõ rệt của các nước thành viên Ý nghĩa của chúng đôi khi là không hắn đã rõ ràng Chính vì vậy, một chính sách hỗ trợ trong nước mà một số nhà quan sát/chuyên gia có thê hiểu là có tác động bóp méo thương mại thì trong Hiệp định lại có thể được định nghĩa như là không có tác động như vậy Đơn cử như một sé biện pháp hỗ trợ trong nước thuộc Hộp xanh lam mà một số nước phát triển đang áp dụng có thể gây tranh cãi về tác động bóp méo đối với thương mại và sản xuất nông nghiệp

Biểu nhân nhượng quốc gia

Sự tập trung và mối quan tâm nhiều nhất hiển nhiên là thuộc về ba lĩnh vực xây dựng chính sách đã được chỉ ra, nhất là những van dé này được trình bày một cách cụ thể ở các phần trong AoA Tuy nhiên, cũng cần nhớ rằng Hiệp định này không phải là văn bản có tính pháp lý duy nhất ra đời từ Vòng đàm phán Uruguay về nông nghiệp Mặc đù AoA đưa ra những qui tắc và định nghĩa cơ bản về xây dựng chính sách nhưng bên trong nó vẫn không bao gồm những cam kết định lượng rõ ràng cho từng quốc gia và từng ngành hàng Thay vào đó, những cam kết mang tính chất định lượng này là đối tượng chính được đưa ra trong Vòng Uruguay lại được quy định và đề ra trong Biểu nhân nhượng mà mỗi quốc gia ký kết Hiệp định phải đệ

trình

Biểu nhân nhượng gồm cam kết của chính phủ mỗi nước thành viên, trên cơ sở từng mặt hàng về quan điểm của nước đó với các vấn dé quan tâm (thuế quan và phi thuế quan, hỗ trợ trong nước và trợ cấp xuất khẩu) trước khi đi vào thực hiện các điều khoản trong AoA, kèm theo một chương trình thể hiện cách thức thực hiện các điều khoản này

Biểu nhân nhượng là một phần không thể thiếu trong Hiệp định Nông nghiệp, và các từ ngữ cu thé dé thé hiện các cam kết cũng được bao gồm trong Biểu nhân nhượng: ví dụ như để giảm thuế cho những mặt hàng cụ thể ở mức xác định trong một khoảng thời gian qui định

Ngay khi những cam kết này được đưa ra, các nước thành viên có nghĩa vụ pháp lý phải thực

hiện những cam kết này () Mớ cửa thị trường

Các điều khoản và cam kết được qui định trong Hiệp định Nông nghiệp và Biểu nhân nhượng về mở cửa thị trường bao gồm một số nội dung quan trọng tạm thời được chia ra thành những lĩnh vực dưới đây:

- _ Thuế hóa, là nghĩa vụ chuyền tất cả những rào cản phi thuế (NTBs) đối với thương mại thành thuế quan tương ứng

- _ Các điều khoản về mở cửa thị trường, trong đó bắt buộc các quốc gia giảm thuế

nhập khẩu và nếu cần thiết áp dụng hạn ngạch đề mở cửa thị trường

- _ Các điều khoản tự vệ đặc biệt và đối xử đặc biệt về những trường hợp được miễn giảm khi thực hiện các cam kết trên

Thuế hoá và Giảm thuế

Trang 10

Thuế hoá, hay nói cách khác là thay thế các NTBs bằng thuế quan, là một cơ chế quan trọng để đưa nông nghiệp vào trong khuôn khổ của GATT

Hành động này làm cho các chính sách thương mại nông nghiệp phù hợp với nguyên tắc của GATT về tính minh bạch, và về lâu dài là xoá bỏ một số tác động bóp méo mà NTBs tạo ra trong thương mại Hiệp định có những điều khoản sau day: (i) Yéu cau các quốc gia chuyên tất cả NTBs hiện đang áp dụng sang thuế quan tương ứng được thiết lập trong một giai đoạn cơ sở; (1i) Yêu cầu các quốc gia có cam kết ràng buộc thuế áp dụng cho các sản phẩm nông nghiệp, điều này có nghĩa là mức thuế trong tương lai áp dụng cho một sản phẩm nào đó không thể vượt quá mức cam kết trong Biểu nhân nhượng đối với sản phẩm này Nếu một quốc gia mong muốn tăng mức thuế cao hơn mức trần đã cam kết, quốc gia đó sẽ phải đàm phán lại với các nước thành viên có quan tâm và có thê phải chấp nhận một nhân nhượng tương ứng; (iii) Không khuyến khích áp dụng lại NTBs

Từ mức thuế cam kết làm cơ sở, các nước phát triển phải giảm thuế 36% theo bình quân và mục tiêu là giảm tối thiểu 15% của mỗi dòng thuế trong giai đoạn thực hiện là 6 năm kế từ năm 1995 Với những nước đang phát triển, các cam kết tương ứng về cắt giảm là 24% và

10% trong vòng 10 năm

Các cam kết khác về mở cửa Thị trường

Các điều khoản về tiếp cận thị trường được qui định nhằm khuyến khích phát triển thương

mại và duy trì các thị trường xuất khẩu hiện tại AoA định ra những tiêu chí để giữ vững các cơ hội tiếp cận thị trường mà các nước phải đáp ứng sau khi thay đồi thuế quan: (i) các cơ hội tiếp cận hiện tại (được định nghĩa là khối lượng hàng nhập khẩu bằng mức nhập khẩu trung bình của giai đoạn cơ sở 1986-1988 sẽ được duy trì); và (11) tạo ra các cơ hội tiếp cận tối thiểu (được định nghĩa là không được thấp hơn 3% mức tiêu thụ nội địa đối với sản phẩm đó trong giai đoạn cơ sở vào năm 1995, sau đó tăng lên 5% vào cuối năm 2000 với những nước phát triển và đến cuối năm 2004 cho các nước đang phát triển) Các điều khoản về tiếp cận thị trường này không áp dụng cho hàng hoá là sản phẩm chủ lực truyền thống của một nước đang

phát triên

Những cơ hội mở cửa thị trường được đưa ra trong Vòng đàm phán Uruguay nhằm khuyến khích nhập khẩu các sản phẩm mà trước đây được bảo hộ bằng NTBs thông qua sử dụng hạn

ngạch thuế quan (TRQs) TRQ là hệ thống thuế 2 mức tức là một mức thuế thấp sẽ được áp

dụng cho một lượng hàng nhập khẩu nhất định (trong phạm vi hạn ngạch), nếu lượng hàng nhập khẩu vượt quá mức hạn ngạch này sẽ phải chịu mức thuế MEN thông thường

Trong khi mục đích ban đầu của hệ thống TRQ là hỗ trợ các nhà nhập khẩu, thì nay ngày càng có nhiều nước đang đàm phán gia nhập coi TRQs như là một biện pháp phù hợp với AoA để kiểm soát khối lượng nhập khẩu Nhận thức này có thể đúng phần nào khi xem xét quá trình thực hiện TRQs không ấn tượng lắm từ năm 1995 Tỷ lệ thực hiện hạn ngạch cho các sản phẩm nhạy cảm đã ở mức rất thấp Trung bình khoảng 30% hạn ngạch do 36 nước thành viên định ra trong tổng số cam kết TRQs đã không được nhập khâu Gần đây, các nước thành viên

Trang 11

WTO là những quốc gia có nông sản là mặt hàng xuất khẩu chủ lực đã không khuyến khích những nước đang gia nhập đưa ra bất kỳ một cam kết TRQs nào thay vì cố gắng bảo vệ thị phần bằng cách nhận phân bồ hạn ngạch song phương

Điễu khoản Tự vệ Đặc biệt (SSG)

Bên cạnh quyền áp dụng các biện pháp tự vệ đề hạn chế làn sóng nhập khẩu làm tốn hại đến sản xuất trong nước theo Điều XIX của GATT-1994, Hiệp định về Nông nghiệp cho phép các nước thành viên WTO được sử dụng các biện pháp hạn chế đặc biệt được gọi là các Biện pháp Tự vệ Đặc biệt (SSG) mà không yêu cầu phải chỉ ra sự tổn hại nào đến sản xuất trong nước miễn là rào cản phi thuế đối với sản phẩm đó đã được thuế hoá và đánh dấu “SSG” trong Biểu nhân nhượng của quốc gia Biện pháp tự vệ cho các sản phẩm nông nghiệp sẽ được áp dụng trong những trường hợp sau: mức giá mà hàng hoá đó có thê nhập khẩu vào lãnh thổ hải quan giảm xuống dưới mức giá lẫy và/hoặc khối lượng hàng hoá nhập khẩu đó vào lãnh thổ hải quan của nước thành viên vượt quá mức lẫy

(ii) Hỗ trợ trong nước

AoA chia hỗ trợ trong nước ra thành ba dạng hộp khác nhau (xanh lá cây, xanh lam và hồ

phách) trên cơ sở tác động của chúng đến sản xuất và thương mại nông nghiệp, bao gồm: Hộp xanh lá cây Các chính sách hộp xanh lá cây bao gồm các chương trình chỉ trả trực tiếp nhằm hỗ trợ thu nhập của người nông dân nhưng được cho là không ảnh hưởng đến các quyết định sản xuất (nói cách khác là không mang tính bóp méo thương mại) Các biện pháp hỗ trợ này được hoàn toàn loại trừ khỏi cam kết cắt giảm Chúng cũng bao gồm khoản hỗ trợ như:

- _ Các chương trình trợ cấp hồi hưu cho người sản xuất nông nghiệp;

-_ chương trình chuyên đổi nguồn lực;

-_ các chương trình bảo vệ môi trường;

- _ các chương trình hỗ trợ vùng;

-_ dự trữ quốc gia vì mục đích an ninh lương thực;

-_ các chương trình trợ cấp lương thực trong nước;

- _ một số hình thức hỗ trợ dau tư;

- cae dich vu chung của Nhà nước phục vụ cho: nghiên cứu, đào tạo và khuyến nông;

thông tin thị trường và cơ sở hạ tầng nông thôn

Hộp xanh lam Những biện pháp hỗ trợ này cũng được miễn khỏi cam kết cắt giảm mặc có thể có ảnh hưởng bóp méo sản xuất và thương mại nhưng chỉ ở mức tối thiểu Đó là:

- _ các khoản chỉ trả trực tiếp trong các chương trình hạn chế sản xuất nếu những khoản chỉ trả này được tính trên cơ sở diện tích và sản lượng cố định; hoặc những khoản chi trả này tính cho 85% hoặc dưới 85% mức sản lượng cơ sở: hoặc các khoản chi trả cho chăn nuôi được tính theo số đầu gia súc, gia cầm có định;

Trang 12

- với những nước đang phát triển, việc hỗ trợ được thực hiện thông qua các khoản hỗ trợ đầu tư của chính phủ; trợ cấp đầu vào cho những người sản xuất có thu nhập thấp và

thiếu nguồn lực;

- hỗ trợ để khuyến khích việc chuyển từ cây trồng thuốc phiện sang các cây trồng khác

Hộp hồ phách Loại hỗ trợ mang tính bóp méo thương mại rõ ràng và do vậy sẽ không được miễn và buộc phải cắt giảm Mức độ hỗ trợ của chính phủ cho ngành nông nghiệp trong Hộp hỗ phách được tính bằng “Tổng mức hỗ trợ gộp” (AMS) AMS được xác định bằng cách tinh từ phần chỉ tiêu ngân sách Nhà nước cũng phần thu ngân sách được miễn Các quốc gia thành viên sẽ phải cam kết không vượt quá mức Tổng AMS của họ trong mỗi năm đã được đưa ra trong Biểu Nhân nhượng Tính toán AMS gồm tất cả những chính sách hỗ trợ trong nước mà được xem như là có tác động đáng kẻ đến sản lượng, cả ở cấp độ sản phẩm cũng như ở cấp độ ngành nông nghiệp Hỗ trợ giá thị trường, trừ trường hợp hỗ trợ này chỉ đạt được thông qua kiểm soát nhập khâu, cũng là một phần chủ yếu dé tính toán AMS

Dựa vào tính toán Tổng AMS trong giai đoạn cơ sở (1986-1988), các nước phát triển được

yêu cầu phải giảm 20% của Tổng AMS trong giai đoạn thực hiện 1995-2000 Với những nước đang phát triển, mức giảm này là 13,3% trong giai đoạn 1995-2004

Loại trừ mức tối thiểu

Biện pháp hỗ trợ cho một mặt hàng cụ thể (hay hỗ trợ không cụ thể) sẽ được loại trừ ra khỏi tính toán Tổng AMS nếu hỗ trợ đó không lớn hơn mức cho phép đã được qui định, gọi là loại trừ mức tối thiểu Cụ thể như sau, nếu tổng giá trị các khoản hỗ trợ trong nước thuộc Hộp hỗ phách cho một mặt hàng cụ thể nào đó không lớn hơn 5% (10% cho những nước đang phát triển) của tông giá trị sản xuất của sản phẩm đó thì hỗ trợ này không cần phải đưa vào trong tính toán Tổng AMS, tức là sẽ không phải cắt giảm Cơ chế tương tự áp dụng cho hỗ trợ không cụ thể Như vậy, nếu tổng mức hỗ trợ không vượt quá 5% của tông giá trị sản xuất nông nghiệp (10% cho những nước đang phát triển), thí hỗ trợ này cũng được miễn khỏi các cam kết cắt giảm AMS

(ii) Trợ cấp xuất khẩu

Trợ cấp xuất khâu cho nông sản là một chủ đề chính trong các tranh chấp thương mại quốc tế; và tác động bóp méo của trợ cấp xuất khẩu trên thị trường thế giới, cả về giá và sự bất ồn định thị trường chung, là tương đối lớn Một phần vì những lý do như vậy mà các điều khoản của Hiệp định Nông nghiệp về trợ cấp xuất khẩu được nhiều người coi là một trong những qui định quan trọng nhất của AoA, và có thể có tác động lớn trực tiếp và tức thì đến các thị trường nông sản thế giới

Tuy vậy, không như thương mại của các mặt hàng khác, trợ cấp xuất khẩu vẫn phần nào được cho phép áp dụng đối với hàng nông sản AoA chỉ hạn chế của những chính sách này, mà trước đây là không có Bản chất của Hiệp định xét về khía cạnh trợ cấp xuất khẩu như sau:

Trang 13

- Tro cap xuất khẩu, tinh theo cả khối lượng xuất khẩu được trợ cấp và chi tiêu ngân sách cho trợ cấp này, phải được khống chế trên mức cơ sở đã cam kết

- _ Các nước phải cam kết cắt giảm lượng hỗ trợ xuất khâu dựa trên mức cơ sở đã cam kết, theo đó các nước phát triển phải giảm khối lượng hàng hóa hưởng trợ cấp là 21% và chi tiêu cho trợ cấp là 36%, cả hai mức cắt giảm này được thực hiện trong giai đoạn 6 năm từ 1995 đến năm 2000 Với những nước đang phát triển, mức cam kết cắt giảm là 14% về khối lượng và 24% cho các khoản chỉ tiêu, trong đó giai đoạn thực hiện kéo

dai 1a 10 nam tir 1995

Bat kỳ một loại hình trợ cấp xuất khâu mới mà không nằm trong Biểu cam kết đều bị cắm áp dụng, đồng thời các nước cũng không được phép áp dụng trợ cấp xuất khâu đối với bất kỳ một mặt hàng nông sản nào không có trong Biểu cam kết

Các loại trợ cấp xuất khẩu có trong cam kết cắt giảm gồm: trợ cấp trực tiếp cho người sản xuất hàng xuất khẩu, nhà nước bán lượng dự trữ nông sản với giá thấp hơn giá nội địa, tài trợ các khoản xuất khẩu nông sản, trợ cấp dé giảm chỉ phí tiếp thị nông sản (không áp dựng với các nước đang phát triển), ưu đãi về cước phí vận tải trong nước và quốc tế đối với hàng xuất khâu (không áp dụng với các nước dang phát triển), và trợ cấp cho các sản phâm nông nghiệp nếu chúng được sử dụng để sản xuất các sản phẩm xuất khẩu

2 Hiệp định SPS và Hiệp định TBT

Hiệp dinh SPS

Các biện pháp vệ sinh và kiểm dịch động, thực vật (SPS) được áp dụng đối với cả hàng hoá nhập khâu và sản xuất trong nước nhằm bảo vệ sức khoẻ và cuộc sống của động vật, thực vật tránh nguy cơ do sự xâm nhập, hình thành hoặc lây lan của sâu hại và dịch bệnh, sinh vật mang bệnh hoặc sinh vật gây bệnh; bảo vệ cuộc sộng hoặc sức khỏe của người, động vật tránh khỏi nguy cơ từ các chất phụ gia, các chất ô nhiễm, các độc tố, các sinh vật gây bệnh có trong thức ăn, nước uống; bảo vệ cuộc sống của người khỏi nguy cơ từ động vật, thực vật hoặc sản phẩm của chúng, hoặc sự xâm nhập, hình thành hoặc lây lan của sâu hại, bệnh dịch; và, lãnh thổ quốc gia khỏi sự lan truyền của sâu bệnh, dịch hại Để đạt được mục tiêu này, các biện pháp SPS bao gồm việc xem xét các tiêu chí thành phẩm, cũng như quy trình và phương thức sản xuất, chế biến, bảo quản và vận chuyên Kiểm tra và chứng nhận, thanh tra, yêu cầu về kiểm dịch, cắm nhập khâu, và những biện pháp khác cũng được sử dụng Các biện pháp SPS có thể áp dụng dưới nhiều hình thức khác nhau như yêu cầu nông sản có xuất xứ từ vùng phi dịch hại, tiến hành kiểm tra và chứng nhận kiểm dịch, quy trình xử lý, ấn định mức dư lượng thuốc tối đa hoặc lập danh mục các chất phụ gia được phép sử dụng Trong khi một số biện pháp thuộc SPS có thể dẫn đến những hạn chế về thương mại, chính phủ thường cho rằng một số hạn chế là cần thiết và thích hợp để bảo vệ sức khoẻ và cuộc sống người cũng như động, thực vật

Trang 14

Do có sự lo ngại rằng các biện pháp SPS có thể được áp dụng nhằm mục đích bảo hộ, một Hiệp định về Áp dụng các Biện pháp kiểm dịch động, thực vật đã được đàm phán tại Vòng Uruguay Hiệp định công nhận các quốc gia có quyền sử dụng các biện pháp SPS để bảo vệ cuộc sống và sức khỏe của người, động thực vật Các điều khoản SPS qui định quyền áp dụng biện pháp hạn chế thương mại để bảo vệ sự an toàn cho con người, động vật và thực vật tuỳ thuộc vào các điều kiện Các quyền và điều kiện cơ bản trong Điều XX của GATT nói “không có qui định nào trong Hiệp định này được hiểu là ngăn cản bắt kỳ bên ký kết nào thì hành hay áp dụng các biện pháp: (b) cân thiết bảo vệ cuộc sống hoặc sức khỏe của người, động vật hay thực vật ”.Tuy nhiên, Hiệp định yêu cầu các quốc gia áp dụng các biện pháp SPS của mình dựa trên những nguyên tắc khoa học và không sử dụng chúng như là những biện pháp hạn chế trá hình đối với thương mại

Hiệp định này tạo cơ sở cho các cơ quan quản lý nhà nước đề xây dựng chính sách trong nước, theo đó khuyến khích các quốc gia xây dựng những biện pháp SPS của mình dựa trên những tiêu chuẩn, hướng dẫn hay khuyến nghị quốc tế; tham gia vào tat ca các hoạt động của các tô chức quốc tế nhằm thúc đây sự hài hồ hố các qui định SPS trên cơ sở quốc tế; đề thừa nhận các biện pháp SPS của các quốc gia xuất khẩu là tương đương nếu họ đạt được mức bảo hộ SPS như nhau; và nếu có thé, dua ra được những hiệp định song phương và đa phương về

công nhận tính phù hợp của các biện pháp SPS đặc trưng

Hiệp định SPS cho phép các nước được áp dụng các biện pháp kiểm dịch động, thực vật có mức độ bảo hộ cao hơn so với các biện pháp dựa trên tiêu chuẩn quốc tế, nếu có chứng minh khoa học hoặc nếu quốc gia đó quyết định trên cơ sở đánh giá nguy cơ rằng áp dụng mức độ bảo hộ cao hơn của các biện pháp SPS là phù hợp

Tuy vậy, điều cần chú ý là Hiệp định SPS không đòi hỏi các nước đang gia nhập phải chứng minh hay khai báo rằng cơ chế kiểm dịch hiện hành của họ liệu có dựa trên những tiêu chuẩn quốc tế hoặc những nguyên tắc khoa học hay không và những hàng rào đó được áp dụng sau

khi đánh giá mức độ nguy hại Có thể hiểu được rằng nghĩa vụ về hài hoà với các qui định là

những cam kết với những nỗ lực cao nhất của các nước thành viên WTO

Tương tự như yêu cầu về khai báo, tất cả các nước phải thành lập một Điểm hỏi đáp, đó là một cơ quan chịu trách nhiệm tiếp nhận và giải quyết các yêu cầu về thông tin liên quan đến các biện pháp SPS trong nước, bao gồm những quyết định và qui định hiện hành và mới ban hành trên cơ sở đánh giá nguy cơ Các quốc gia được yêu cầu phải thông báo với Ban Thư ký Tổ chức Thương mại Thế giới về những yêu cầu SPS mới, hoặc sửa đổi những yêu cầu hiện hành mà dự kiến sẽ được áp dụng trong nước, nếu những yêu cầu này khác với các tiêu chuẩn quốc tế và có thể ảnh hưởng đến thương mại quốc tế Việc thông báo được tién hành trước khi thực hiện các biện pháp, như vậy để tạo cho các thành viên có cơ hội tham gia ý kiến đóng góp Trong trường hợp khẩn cấp, chính phủ các nước có thẻ thực hiện một biện pháp trước khi thông báo Các quốc gia cũng được đề nghị công bố rộng rãi các biện pháp vệ sinh dich té, kiểm dịch động, thực vật đã được thông qua

Trang 15

Hiệp định SPS cũng có những đối xử đặc biệt và khác biệt dành cho các nước đang phát triển và kém phát triển Với những trường hợp cụ thể, bao gồm khung thời gian áp dụng dài hơn, những ngoại lệ có giới hạn thời gian cho một số nghĩa vụ trong Hiệp định và tạo điều kiện cho các nước đang phát triển tham gia vào hoạt động của các tổ chức quốc tế thích hợp Đồng thời, Hiệp định cũng yêu cầu các nước phát triển phải có trợ giúp kỹ thuật đối với các nước đang phát triển và các nước kém phát triển nhằm nâng cao năng lực của các nước này khi thực

thi Hiệp định SPS Hiệp định TBT

Trong khi Hiệp định SPS là một hiệp định mới ra đời từ Vòng đàm phán Uruguay, Hiệp định về các rào cản kỹ thuật đối với thương mại (TBT), chỉ áp dụng cho những quốc gia đã chấp nhận nó, được đưa ra đàm phán tại vòng Tokyo Hiệp định TBT, mặc dù trong quá trình đàm phán không nhắc đến các biện pháp SPS, cũng bao gồm những yêu cầu về an toàn thực phẩm, các biện pháp đảm bảo sức khỏe và đời sống của người, động thực vật, thanh tra và dán nhãn Hiệp định này đã được sửa đổi tại Vòng Uruguay và là một phần không thẻ thiếu được trong Vong Uruguay, và sẽ áp dụng cho tất cả các quốc gia thành viên WTO

Hiệp định này gồm tất cả những qui định kỹ thuật và tiêu chuẩn tự nguyện, thủ tục tiến hành để thực thi những qui định này, ngoại trừ trường hợp liên quan đến những biện pháp vệ sinh và kiểm dịch động, thực vật như đã được định nghĩa trong Hiệp định SPS Hiệp định TBT cũng bao gồm các biện pháp bảo vệ sức khoẻ và sự an toàn của con người, sức khoẻ hoặc đời sống cây trồng và vật nuôi

Hiệp định WTO về Hàng rào Kỹ thuật trong Thương mại có một số nghĩa vụ cam kết Theo đó, các nước thành viên phải cam kết:

e _ Tôn trọng nguyên tắc đãi ngộ quốc gia và MEN trong việc áp dung hang rào kỹ thuật trong thương mại;

e Giám sát quá trình xây dựng các qui định kỹ thuật; e Ban hành các qui định kỹ thuật;

© _ Thiết lập Điểm hỏi đáp;

© Néu các qui định về kỹ thuật tác động đến thương mại quốc tế: - thông báo cho WTO;

- tạo cơ hội cho các thành viên tham gia góp ý cho những qui định kỹ thuật này;

e Yêu cầu các cơ quan tiêu chuẩn quốc gia thông qua Quy tắc thực hành được trình bày trong phần Phụ lục của Hiệp định về hàng rào Kỹ thuật trong Thương mại; và

© - Áp dụng qui tắc đối xử quốc gia va MEN khi đánh giá tính phù hợp Những điểm khác nhau cơ bản giữa Hiệp định SPS và TBT

Trang 16

Để xác định xem một biện pháp nào đó thuộc điều khoản của Hiệp định SPS hay TBT, điều cần thiết là xem xét mục đích tại sao nó lại được áp dụng Theo qui định chung, nếu một biện pháp được thừa nhận là để bảo vệ đời sống con người khỏi những nguy cơ phát sinh từ những chất phụ gia, độc tố, dịch bệnh từ động thực vật; để bảo vệ đời sống động vật từ những nguy cơ do chất phụ gia, độc tố, dịch bệnh, các sinh vật gây bệnh; bảo vệ đời sống cây trồng từ những nguy cơ do sâu hại, dịch bệnh, các sinh vật gây bệnh; và bảo vệ một quốc gia từ nguy cơ thiệt hại do sự thâm nhập, hình thành hay lan truyền của sâu bệnh, biện pháp này là một biện pháp SPS Các biện pháp được áp dụng vì những mục đích khác nhưng cũng nhằm dé bảo vệ đời sống con người, cây trồng và vật nuôi thì thuộc về Hiệp định TBT Hay nói cách khác, các biện pháp bảo vệ sức khỏe con người (ngoài lĩnh vực an toàn thực phẩm), các yêu cầu về dinh dưỡng, đóng gói và chất lượng sản phẩm thuộc về Hiệp định TBT Chẳng hạn như hạn chế dược phẩm sẽ là một biện pháp trong Hiệp định TBT Yêu cầu dán nhãn liên quan đến an toàn thực phẩm thường là biện pháp SPS, trong khi đó nhãn mác liên quan đến các đặc điểm về dinh dưỡng hay chất lượng sản phẩm lại thuộc qui định TBT

$ Doanh nghiệp thương mại Nhà nước (STES)

Điều XVII của GATT thừa nhận STEs là những doanh nghiệp pháp lý cũng như các loại hình

doanh nghiệp khác, nhưng yêu cau “khi thuc hiện mua bán hàng hoá thông qua xuất khẩu hay nhập khẩu phải tuân thủ các nguyên tắc chung về không phân biệt đối xử đã nêu trongHiệp định này liên quan đến các biện pháp của chính phủ tác động tới hoạt động xuất khẩu hay nhập khẩu của các doanh nghiệp tư nhân” và “những doanh nghiệp này khi tiễn hành mua bán như vậy chỉ căn cứ vào các tiêu chí thương mại, và phải dành cho các doanh nghiệp của các nước thành viên cơ hội thích hợp tham gia vào hoạt động mua ban nay”

Ngoài ra, Điều XVII cũng yêu cầu các nước thành viên thông báo các thành viên khác “về

những sản phẩm được nhập khẩu hoặc xuất khẩu từ lãnh thổ của mình” do các STE tiễn hành nhưng sự thông báo này không có nghĩa là họ phải “ tiét 16 các thông tin không phổ biến mà nếu được tiết lộ sẽ gây khó khăn cho việc thực thi pháp luật hay đi ngược lại lợi ích của cộng đông hoặcgây tổn hại đến quyền lợi thương mại chính đáng của những doanh nghiệp nhất

định”

WTO nhận thấy các biện pháp làm bóp méo thương mại có thể xảy ra như là kết quả từ thương mại nhà nước Hai mối quan tâm cơ bản mà WTO đang xem xét trong các Doanh nghiệp Thương mại Nhà nước (STE$) là: (1) các ưu tiên về độc quyền dành riêng cho STEs cho phép họ có những hành vi phi cạnh tranh từ đó góp phần bóp méo thương mại; và (2) các hoạt động hay việc định giá của STE còn minh bạch có thể che đậy những vi phạm trong việc thực hiện các cam kết và nghĩa vụ của một quốc gia Khi các nước thành viên của WTO đang hướng tới việc áp dụng thuế nhập khẩu là công cụ chính sách thương mại nông nghiệp duy nhất, thì các thành viên WTO có thể cần phải cải thiện các qui định về hành vi phi cạnh tranh của các STE

Trang 17

Việc thiếu tính minh bạch trong công tác định giá và hoạt động của STEs đã khiến một số thành viên WTO bày tỏ mối quan ngại việc các thành viên khác có thể sử dụng STEs đề lần tránh các cam kết ở Vòng Uruguay về trợ cấp xuất khẩu, tiếp cận thị trường và hỗ trợ trong nước Thương mại nhà nước là một nội dung quan trọng trong các cuộc đàm phán gia nhập 'WTO của Trung Quốc cũng như các nước có nền kinh tế phụ thuộc STE tương tự Sự không rõ ràng về thể chế thương mại của một số nước đang gia nhập mà ở đó STEs đóng một vai trò chủ đạo trong hoạt động xuất nhập khẩu có thể che giấu những hàng rào nhập khẩu và trợ cấp xuất khâu

Thương mại nhà nước có vị trí quan trọng hơn đối với ngành nông nghiệp nếu so với các ngành khác bởi vì nhiều quốc gia, bao gồm cả quốc gia phát triển và đang phát triển, coi đó là một công cụ thích hợp để đạt được các mục tiêu chính sách nông nghiệp trong nước, chang hạn như trợ giá cho người nông dân, khai thác tính kinh tế theo qui mô trong thu mua và tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp chính, cũng như tăng cường an ninh lương thực

4 Sở hữu trí tuệ trong Thương mại Nông nghập

Về truyền thống, Luật Sở hữu Trí tuệ là một luật cụ thể cho từng quốc gia Mỗi quốc gia đều có quyền định ra những qui định cho riêng mình liên quan đến IP Tuy nhiên, điều này tạo ra khả năng mâu thuẫn giữa các qui định của các quốc gia khác nhau, gây khó khăn cho hoạt

động kinh doanh quốc tế có thể vận hành được một cách trôi chảy khi mà chuyển giao công

nghệ và IP là những yếu tố không thể thiếu được trong thương mại Nhận thức được điều này, một hiệp định thương mại đa phương trong khuôn khổ của Tổ chức Thương mại Thế giới đã được thiết lập nhằm tạo ra một số tiêu chuẩn quốc tế cho luật IP Hiệp định này được gọi là Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (TRIPs) Hiệp định TRIPS nhằm mục tiêu thiết lập các tiêu chuẩn tối thiểu về quyền sở hữu trí tuệ TRIPs bao gồm bản quyền, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý, thiết kế, văn bằng sáng chế bao gồm

giống cây trồng và nguồn gen, vật liệu gen, thiết kế mạch và thông tin không được tiết lộ (bao

gồm bí mật thương mại và số liệu thử nghiệm trình chính phủ) với mục tiêu là tạo ra sự cân bằng giữa phát huy sáng kiến và phô biến công nghệ, tạo ra những tiện ích cho cả người sản xuất và người sử dụng, cũng như làm tăng phúc lợi kinh tế và xã hội

Mục đích của TRIPs là đề ra những tiêu chuẩn tối thiểu bảo vệ IP cho các thành viên Một số lĩnh vực của TRIPs có thể có tác động nhiều nhất đến nông nghiệp được nêu ra dưới đây

Chỉ dẫn địa lý Điều 22 định nghĩa GIs là “những chỉ dẫn xác định một hàng hoá có nguồn gốc từ lãnh thổ của một thành viên hoặc từ khu vực hay địa phương thuộc lãnh thổ đó nếu chất lượng, uy tín hoặc đặc tính khác của hàng hoá này chủ yếu do xuất xứ địa lý quyết định” Chúng có thể được phân biệt chỉ là từ những chỉ dẫn về nguồn gốc (mà đơn giản là gắn sản phẩm với vùng địa lý hoặc khu vực hay nhà sản xuất), khi những chỉ dẫn

Trang 18

này tiếp tục chỉ ra một đặc tính điển hình của sản phẩm gắn với xuất xứ địa lý của sản phẩm đó

Trong hệ thống quốc gia của mình, Hiệp định buộc các nước thành viên phải bảo vệ các chỉ dẫn đã được xác định theo định nghĩa để ngăn ngừa việc sử dụng cách gọi tên tương ứng (Điều 22.2 và 22.4'), néu dang co su hiểu nhằm về xuất xứ thực hoặc nếu việc sử

dụng cấu thành hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo ý nghĩa của Điều 10bis của Công ước Paris” Kết quả là, các nhà sản xuất được quyền bảo vệ từ việc sử dụng tên gọi sản phẩm của mình một cách không công bằng của các đối thủ cạnh tranh, trong khi đó

người tiêu dùng được bảo vệ để ngăn ngừa việc áp dụng hành vi dối trá trong thương mại

TRIPS cũng qui định về quyền từ chối và huỷ bỏ hiệu lực đăng ký cho những thương nhãn có chứa hoặc được cấu thành bằng những chỉ dẫn địa lý nếu việc sử dụng đó có thể khiến công chúng hiểu sai (Điều 22.3)

**Diéu chú ý là cũng có những ngoại lệ trong phạm vi bảo hộ được định ra trong Điều 24 (tên loài, các chỉ dân đã được áp dụng trên 10 nam trước khi kết thúc Vòng đàm phán Uruguay, các quyên chính đáng đôi với thương nhãn được hưởng trước khi chỉ dân địa lý được bảo vệ ở nước xuât xứ, tên địa lý có tính kê thừa, GIs đã ngừng sử dụng)

v— Rượu vang và rượu mạnh Điều 23 qui định việc áp dụng GIs đối với rượu vang và rượu

mạnh chặt chẽ hơn so với các sản phâm khác Một bên khác có thể không sử dụng GI thậm chí nếu không có sự nhằm lẫn về phía người tiêu dùng như đối với nguồn gốc địa lý Các điều khoản cụ thể hơn và cấm sử dụng định tính GIs, như cụm từ “một loại như champagne” cũng sẽ bị cắm Có thé chi ra rang các qui tắc qui định việc áp dung GIs cho rượu và rượu mạnh tạo ra những rào cản thị trường đáng kể, với sự biện hộ yếu ớt dựa vào

bảo hộ danh tiếng

._ Giống cây trồng và công nghệ vi sinh

Điều 27.3b qui định giống cây trồng và những vấn dé liên quan đến công nghệ vi sinh Mục đích của điều khoản này là yêu cầu các nước thành viên:

— phải đưa ra sự bảo hộ văn bằng sáng chế cho các chủng vi sinh (như vi khuẩn);

' Điều 22 2 của TRIPs yêu cầu các thành viên phải quy định những biện pháp pháp lý để các bên quan tâm ngăn ngừa: a) Việc sử dụng bắt kỳ phương tiện nào để gọi tên hoặc giới thiệu hàng hoá mà chỉ dẫn hoặc gợi ý: răng hàng hoá có nguôn gốc từ một khu vực địa lý khác với xuất xứ thực với cách thức khiến công chúng hiểu nhâm về xuất xứ địa lý của hàng hoá; b) Việc sử dụng mà cấu thành hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo ý nghĩa của Điều 10bis của Công ước Paris (1967) Điều 22.4 qui định thêm những điều khoản về bảo hộ ngăn ngừa những chi dan lầm lẫn: Việc báo hộ theo quy định tại các đoạn 1, 2 and 3 sẽ được áp dụng để chống lại chỉ dẫn địa lý, mặc dù đúng theo nghĩa đen về lãnh thô, khu vực hoặc địa phương là nơi xuất xứ của hàng hoá nhưng lại

làm công chúng hiểu là hàng hoá đó bắt nguôn từ lãnh thô khác

? Điều 10bis nói rằng những hành vi cụ thê sau đây sẽ bị cấm: 1 đất cá những hành vì có thể tạo ra sự nhằm lẫn bằng bắt kỳ cách thức nào bắt kế là cơ sở sản xuất, hàng hoá, hay các hoạt động công nghiệp hoặc thương mại của nhà cạnh tranh; 2 những lý lẽ sai trái đối với thương mại để làm mat uy ) tin co so san xuất hàng hoá, hoặc các hoạt động thương mại hay công nghiệp của nhà cạnh tranh; 3 cá ý sử dụng đối với thương mại có thể làm cho công chúng hiểu nhằm về nguồn gốc, qui trình sản xuất, các đặc tính, sự phù hợp với

mục đích của họ, hoặc số lượng, của hàng hoá

Trang 19

— bảo vệ văn bằng sáng chế cho các qui trình vi sinh và phi sinh học phục vụ sản xuất cây trồng và vật nuôi;

— phải bảo hộ các giống cây trồng thông qua văn bằng sáng chế hoặc một hệ thống riêng thực tế hoặc bằng sự kết hợp giữa hai hệ thống này đưới mọi hình thức; và

— có thể loại trừ các cây trồng, vật nuôi và các qui trình vi sinh cơ bản cho sản xuất cây trồng và vật nuôi Vấn đề náy sinh ở điều khoản này ở sự không rõ ràng, yếu tố nào cấu thành sự khác nhau giữa một cây trồng và giống cây trồng, hoặc quá trình sinh vật và vi sinh Điều này có nghĩa là còn nhiều nghĩa vụ với sự lựa chọn dành cho các nước thành viên trong việc quyết định nghĩa vụ nao thi 4p dung cho đối tượng nào

Không như các hiệp định khác trong hệ thống WTO, hiệp định TRIPs đòi hỏi sự tuân thủ chặt chẽ từ các bên tham gia ký kết, trong đó bao gồm: (¡) các thủ tục rõ ràng và công bang; (ii) được cơ quan có thâm quyền xem xét, nhưng không có nghĩa vụ phải thiết lập một hệ thống phán quyết riêng đề giải quyết các van đề về IPR; (iii) luôn sẵn có những giải pháp tinh thé va biện pháp xử lý ngay tại biên giới; và (iv) điều khoản về xử phạt (tống giam hoặc phạt tiền) trong trường hợp vi phạm bản quyền và thương nhãn

Trang 20

CHƯƠNG 2 - CHÍNH SÁCH NÔNG NGHIỆP HIỆN HÀNH CỦA VIỆT NAM VÀ NHUNG MAU THUAN TIEM AN VOI CAC NGHIA VU THUC HIEN

I Tình hình thực hiện AFTA của Việt Nam

Là một nước tham gia AFTA muộn hơn, Việt Nam đã được hưởng sự đối xử có phần nào khác biệt khi thực thi Hiệp định CEPT, đó là được phép thực hiện cắt giảm thuế quan đối với hàng nhập khẩu từ các nước ASEAN trong một giai đoạn muộn hơn

Với hàng hoá nằm trong danh mục cắt giảm ngay, những mặt hàng có mức thuế quan trên 20% đã bị giảm xuống còn 20% vào ngày 01/01/2001 và đến 01/01/2006 sẽ còn 0-5% Những mặt hàng có mức thuế quan thấp hơn 20% sẽ bị giảm xuống 0-5% vào năm 2006 Những mặt hàng trong danh mục TEL đã được chuyển vào trong IL theo 5 giai đoạn bằng nhau từ 1999 đến 2003, với mức thuế quan sau đó giảm xuống 0-5% vào năm 2006 Danh mục nhạy cảm bao gồm 26 nhóm hàng hoá sẽ có mức thuế quan giảm xuống 0-5% vào năm 2013, riêng đối với trường hợp của Đường thì vào năm 2010 Danh mục UAP gồm thịt chế biến và sản phẩm chăn nuôi khác, gia cầm, trứng, thóc và đường Việt Nam không có sản phẩm nào nằm trong danh mục “Nhạy cảm Cao”

Hiện tại, danh mục loại trừ hoàn toàn của Việt Nam bao gồm 416 dòng thuế Rõ ràng là Việt Nam có GEL dài nhất trong số các nước ASEAN nếu so về tỷ lệ trong tổng số dòng thuế (khoảng 3,8%) Những nước ASEAN khác có tỷ lệ khoảng 0,3-3,3% trong tổng số dòng thuế được xếp vào trong GEL

Cho đến nay, Việt Nam đã đang đây nhanh quá trình thực hiện IL Ngày 01/01/1996 khoảng §57 mặt hàng đã được xếp vào IL Trong tháng 01/1997 có thêm 640 dòng thuế được xác định Số còn lại trong IL được công bố vào tháng 3/1998 khi tỷ lệ CEPT năm 1998 đã được xác định cho 1.716 mục thuế Mức thuế quan CEPT trung bình cho những hàng hoá này vào năm 199§ là 6,1% trong khi đó tỷ lệ trung bình cho những hàng hoá này được nhập khâu không bắt nguồn từ CEPT là 7,2%, điều này cho thấy mức ưu đãi trung bình là khoảng trên 1% Vào ngày 23/3/1999, Chính phủ đã ban hành Nghị định só 14/1999/NĐ-CP về việc công bố danh mục IL được áp dụng cho năm 1999 Danh mục đã quy định tỷ lệ CEPT cho 3.582 mục thuế chiếm 41,3% trong tổng số dòng thuế của Việt Nam Năm 2000, Việt Nam cũng đã chuyển 600 dòng thuế khác từ TEL sang IL dé tang tổng sé mat hàng được liệt kê trong IL lên khoảng 4.200 Một năm sau, vào năm 2001 tổng số mặt hàng bao gồm trong IL đã tăng lên 5.000 Đến thang 7/2003, Việt Nam có 10.374 dòng thuế trong IL, chiếm khoảng 95% tổng số dòng thuế của cả nước tham gia chương trình cắt giảm, 41 vẫn nằm trong TEL cần phải được chuyển sang IL càng sớm càng tốt để cuối cùng tat ca hàng hoá thuộc danh mục IL sẽ được hưởng mức thuế quan là nhỏ hơn hoặc bằng 5% Trong tổng số dong thuế hàng nông sản, Việt Nam cũng có 89 dòng thuế SEL, 17 dòng thuộc danh mục GE, và hầu hết là trong IL Bộ Tài chính ước tính tỷ lệ trung bình CEPT sẽ giảm xuống 9.3% năm 2004 và khoảng 3,0% vào năm 2006

Trang 21

Liên quan tới NTBs, những hạn chế định lượng cần phải được dỡ bỏ cho một số hàng hoá thuộc danh mục IL của Việt Nam đã được gửi lên ASEAN để những hàng hoá này được hưởng qui chế áp dụng ưu đãi một cách chính thức Vào năm 2001, Chính phủ đã ban hành cơ

chế quản lý thương mại trong giai đoạn 5 năm đến 2005 Theo cơ chế mới này, Chính phủ sẽ

bãi bỏ nhiều hang rao phi thuế Trong số hàng nông sản, chỉ có một sản phẩm là đường vẫn áp dụng NTBs cho đến năm 2005 Một điều đáng lưu ý là đường nằm trong đanh mục SEL như vậy, Việt Nam sẽ không bị yêu cầu phải loại bỏ những hạn chế định lượng cho việc nhập khẩu sản phẩm này trong những năm tới

Tóm lại, ngoại trừ một số dòng thuế vẫn nằm trong danh mục TEL, Việt Nam đã thực hiện

đầy đủ các nghĩa vụ của mình trong AFTA

II Thuế quan trong nông nghiệp

Để tiến hành bất kỳ một phân tích thương mại nào thì một bức tranh tổng thể về Biểu thuế nhập khẩu là cực kỳ cần thiết Điều này lại càng đúng với một quốc gia đang trong tiến trình đàm phán gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới Tuy nhiên, mức thuế nhập khẩu ở Việt Nam thường hay thay đổi và một Biểu thuế thống nhát chính thức được công bố lại không thường xuyên Vì vậy, sẽ là không dễ dàng cho các thương nhân và cán bộ hải quan theo dõi

được các mức thuế hiện hành

Bộ Tài chính (MOF) đã ban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi theo Quyết định số 110/2003/QĐ-BTC ngày 22/7/2003, liệt kê 10.721 danh mục Bảng I của Biểu thuế nhập

khẩu mới này đã có hiệu lực từ ngày 01/9/2003 cùng với một vài dòng thuế ở Bảng 2 có hiệu lực từ ngày 01/01/2004 Biểu thuế nhập khẩu này dựa vào Bản HS 2002 của Tổ chức Hải quan Thế giới và Danh pháp Thuế quan Hài hoà ASEAN (AHTN) Đây là Biểu thuế nhập khẩu hiện được áp dụng của Việt Nam và sẽ là cơ sở cho sự phân loại danh mục hàng hoá xuất-nhập khẩu và thống kê quốc gia về ngoại thương Biểu thuế này đã được gửi cho Nhóm Công tác của Việt Nam vào tháng 10/2003 như là cơ sở phục vụ cho đàm phán tiếp cận thị trường

Trong Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi hiện nay của Việt Nam có 3079 dòng thuế về sản xuất nông nghiệp với 11 mức thuế chạy từ 0% đến 100% Tỷ lệ thuế nhập khẩu trung bình trong các sản phẩm nông nghiệp là 29,37% so với tỷ lệ thuế nhập khâu những sản phẩm phi nông nghiệp là 17,03% Các dòng thuế nông nghiệp chiếm khoảng 28,8% trong tông số dòng thuế của Việt Nam

Cơ cầu hàng nông sản căn cứ vào tỷ lệ thuế nhập khẩu như sau:

- Mức thuế 0%: mức thuế này được áp dụng cho giống cây trồng và giống vật nuôi, tắt

cả các loại da sống, da sử dụng cho ngành công nghiệp thuộc da và dệt may Những

3 Theo tính toán của Vụ Hợp tác Quốc tế, Bộ Tài chính

Trang 22

loại mặt hàng này chủ yếu là nguyên liệu đầu vào cho sản xuất nông nghiệp và công nghiệp, trong nước không sản xuất hoặc sản xuất không đủ

Mức thuế 1-10%: Các loại động vật sống khác (ngoại trừ giống vật nuôi), các sản phẩm phụ từ động vật (xương, nội tạng ), ngô, lúa mì, lúa mạch, yến mạch, ngũ cốc dạng vỡ mảnh, bột mì thô, dầu thực vật nguyên liệu, hạt có dầu (đậu tương, vùng, hạt bông, dầu thầu dầu), củ cải đường, mía, bánh đậu tương, bã và phế thải từ quá trình chưng cắt, thức ăn chăn nuôi, vật liệu dùng để tết, bện, tơ, mủ cao su

Mức thuế từ 15-30%: Thịt tươi và thịt đông lạnh, sữa, tất cả các loại rau, đường thô, gia vị (tỏi, hành, gừng, húng qué, tiêu ), lá thuốc lá, chè, cà phê bán sơ chế Nhóm này có thể được sản xuất trong nước và có lợi thế cạnh tranh có xuất khẩu và không cần phải nhập khẩu

Mức thuế từ 40-50%: Các loại hoa quả tươi, gạo, dầu thực vật tỉnh chế, đường tỉnh chế, các sản phẩm chế biến (chè, cà phê, rau, thịt, bánh kẹo), các sản phẩm từ ngũ cốc (bánh mỳ các loại, bánh) Những sản phẩm tạo ra giá trị gia tăng cao, tuy nhiên các ngành công nghiệp chế biến trong nước của Việt Nam đã không theo kịp với tốc độ đòi hỏi của sản xuất nông nghiệp Chúng được đánh giá là không có tính cạnh tranh cao và vì vậy được bảo hộ bởi thuế nhập khẩu cao

Mức thuế 100%: Rượu, bia, đồ uống nhẹ và các sản phâm từ thuốc lá lá Chúng được sản xuất trong nước dé dap ứng nhu cầu nội địa, mang lại lợi nhuận cao và là những hàng hoá xa xỉ không được khuyến khích sử dụng cũng như nhập khâu

Thuế quan ở Việt Nam phục vụ một số mục đích khác nhau, đó là: e _ huy động đóng góp cho ngân sách Nhà nước;

e _ đưa ra định hướng dẫn về tiêu dùng trong nước;

¢ bảo hộ sản xuất trong nước cho những ngành công nghiệp “trẻ” và những lĩnh vực

tiềm năng; và

¢ _ đưa ra định hướng về việc cơ câu nền kinh tế quốc dân

Hiền nhiên là những mục tiêu này đôi khi gây nhiều khó khăn cho các nhà hoạch định chính sách như mức độ nào là phù hợp để đáp ứng tất cả những mục tiêu này cùng lúc Kết quả là trong quá trình xây dựng và thực hiện các chính sách thuế nhập khẩu, những khó khăn và hạn

chế đã nảy sinh:

Do những thay đồi thường xuyên trong quá trình cải cách lại nền kinh tế đất nước, các chính sách thuế thường thay đồi đề phù hợp với những yêu cầu của nền kinh tế Chiến lược phát triển cho một số ngành hàng nông nghiệp chưa được xác định rõ hay bị liên tục chỉnh sửa, ngay cả các thị trường nông sản thế giới cũng thay đổi với một tốc độ chóng mặt

Trang 23

- _ Ngay trong ngành nông nghiệp nói chung, đầu ra của ngành hàng này lại là đầu vào

cho ngành hàng khác, do vậy bảo hộ một ngành hàng này sẽ có tác động trực tiếp đến ngành hàng khác Vi dụ, người trồng ngô và đậu tương mong muốn tăng thuế nhập

khâu dé hỗ trợ sản xuất trong nước cho những mặt hàng của họ, trong khi đó những

người hoạt động trong ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi lại muốn một mức thuế nhập khâu tối thiểu cho những nguyên liệu thô đầu vào này, bởi vì họ muốn giảm chỉ phí sản xuất Trường hợp tương tự cũng xảy ra trong các ngành sản xuất khác, chăng hạn như sản xuất đường, muối, v.V

- _ Trong nông nghiệp có một số lĩnh vực mặc đù có qui mô nhỏ nhưng lại là nguồn kiếm sống chủ yếu ở một vùng nhất định nào đó Chính phủ rất khó có thê bảo hộ được cho tất cả các sản phẩm nhưng nếu không có sự bảo hộ, tình hình kinh tế-xã hội của cả khu vực này sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng, nhất là trong ngắn hạn

- Hién nay đối với một số sản phâm mặc dù có qui mô sản xuất nhỏ và mức thuế nhập

khâu thấp nhưng chúng lại có tiềm năng cho phát triển trong tương lai Nên có giải pháp nào để đảm bảo rằng tiềm năng phát triển này sẽ được hiện thực hoá trong tương

lai?

Rất khó có thé xây dựng được một Biểu thuế nhập khẩu để bảo vệ và hỗ trợ tất cả các lĩnh vực trong nông nghiệp vào cùng một lúc Chẳng hạn như trong sản xuất ngô, Việt Nam muốn sản xuất giống ngô lai Các nhà khoa học, nhà sản xuất mong muốn Chính phủ đánh một mức thuế nhập khẩu cao vào loại sản phẩm này dé bảo hộ ngành sản xuất trong nước Họ cho rằng

với cách thức này sẽ làm cho ngành sản xuất giống trong nước phát triển Tuy nhiên, những

người trồng ngô lại cần những giống ngô giá rẻ hơn với chất lượng cao mà không quan tâm đến nguồn gốc xuất xứ của chúng (giống được sản xuat trong nước hay nhập khẩu) Tuy vậy, Biểu thuế nhập khẩu hiện hành cũng thể hiện một số thay đổi tích cực trong các chính sách thuế của Chính phủ Trong những năm qua, só mức thuế đã giảm đáng kế xuống còn 11 mức hiện tại Việt Nam cũng đang cố gắng làm đơn giản hơn cơ cấu thuế như đánh thuế theo mức độ cả chương Một cách cụ thể hơn, chỉ có một mức thuế được qui định cho tất cả các dòng thuế trong một chương nào đó của hệ thống HS, chăng han nhu 50% cho tat cả các dòng thuế trong chương 16 và 20,5% ở chương 13 (ngoại trừ có một dòng thuế là 3%) và chương 14

Trong các qui định của WTO được nêu ở AoA và Biểu nhân nhượng quốc gia, thì không có yêu cầu cứng nào đối với các nước gia nhập về mức thuế nhập khẩu nông sản của họ sẽ nên ở

mirc nao Thong thường, có 3 mức cam kết:

-_ Các dòng thuế cam kết thấp hơn so với mức đang áp dụng, cho thấy sự quyết tâm lớn

của các Thành viên trong việc giảm thuế và mở cửa thị trường nội địa

- Mức thuế cam kết tại mức đang áp dung; va

Trang 24

- _ Mức thuế cam kết ở mức cao hơn mức đang áp dụng Thông thường, nhiều quốc gia đã có những cam kết theo cách này nhằm tạo cho Chính phủ của họ có sự linh hoạt hơn trong xử lý tình huống khi thay cần thiết Cách thức này sẽ làm cho các chính phủ dễ phải đương đầu với nguy cơ vận động hành lang của các nhà sản xuất trong nước nhằm làm tăng mức thuế cao hơn khi sản xuất trong nước gặp khó khăn

Thông qua việc xem xét cơ cấu thuế hàng nông sản hiện hành của Việt Nam, có một vài điểm có khả năng thu hút được sự quan tâm của nước thành viên là:

- Hàng nông sản được bảo hộ với mức thuế cao hơn so với các sản phẩm công

nghiệp (mức thuế trung bình trong nông nghiệp là 29,37%, trong khi đó mức trung bình chung là 20,57%)

- _ Có sự leo thang thuế Mức thuế cho những sản phâm đã qua chế biến có xu hướng cao hơn đáng kể so với mức thuế đánh vào nguyên liệu thô

- Mite thué nhập khẩu tối đa rất cao ở mức 100% Các đối tác thương mại của Việt Nam sẽ không chỉ yêu cầu hoàn thành và ràng buộc mức thuế hoá mà còn yêu cầu hạ thấp mức ràng buộc thuế, đặc biệt trong những trường hợp có sự bảo hộ cao Thuế tiêu thụ đặc biệt cũng có thê gây sự quan tâm xem xét Loại thuế này được đánh vào những mặt hang xa xỉ và những sản phẩm mà Chính phủ không khuyến khích người tiêu ding sử dụng Có sự khác biệt về tỷ lệ thuế cho loại thuốc lá điếu đầu lọc (45%) sản xuất từ lá thuốc lá có nguồn gốc nội địa với thuốc lá (65%) được sản xuất từ lá thuốc lá nhập khẩu Đây có thể là điểm mâu thuẫn với nguyên tắc Đãi ngộ quốc gia của WTO

Hơn nữa, hiện nay Việt Nam còn đánh thuế xuất khâu vào mặt hàng nhựa mủ cao su thô (10%) nhằm thúc đầy giá trị gia tăng cho sản phẩm trước khi đem xuất khẩu

Từ năm 2003, Việt Nam đã áp dụng hạn ngạch thuế quan cho việc nhập khẩu một số nông sản hàng hoá Ngày 10/7/2003, Bộ Thương mại ban hành Thông tư số 04/2003/TT-BTM qui định hướng dẫn thực hiện Quyết định của Chính phủ về việc áp dụng hạn ngạch thuế quan đối với hàng hoá nhập khẩu tại Việt Nam Theo Thông tư 04, hạn ngạch nhập khẩu sẽ được áp dụng cho ba mặt hàng nông sản bắt đầu từ ngày 01/8/2003 là: muối, bông và lá thuốc lá Ngày

15/12/2003, Bộ Thương mại ban hành Thông tư 09/2003/TT-BTM về việc bổ sung thêm một số mặt hàng trong hạn ngạch thuế quan Như vậy năm 2004, Việt Nam sẽ áp dụng hạn ngạch thuế quan cho 7 mặt hàng nông nghiệp sau: lá thuốc lá, muối, bông, sữa cô đặc, sữa chưa cô đặc, ngô và trứng gia cầm Bộ Thương mại sẽ cap giấy phép nhập khẩu cho các thương nhân đủ điều kiện nhập khâu hàng hoá nêu trên Khi tiến hành các thủ tục nhập khâu, các thương nhân phải xuất trình giấy phép nhập khâu hàng hoá cho cán bộ hải quan Thương nhân được cấp giấy phép nhập khẩu có thể uỷ thác cho thương nhân khác nhập khẩu nhưng nghiêm cắm việc mua bán hoặc chuyên nhượng hạn ngạch thuế quan Thương nhân nhập khâu theo lượng nhập khâu do Bộ Thương mại qui định phải đóng thuế nhập khẩu như thông thường

Trang 25

II Các biện pháp phi thuế quan

Trong nhiều năm qua, Việt Nam đã có những tiến bộ đáng kể trong việc tạo ra một môi trường đầu tư và kinh doanh hap dan hơn phù hợp với các qui định và thông lệ quốc tế Những lý do cơ bán để Chính phủ Việt Nam thúc đây tự do hoá thương mại không chỉ nhằm đưa các qui định quốc gia phù hợp với thể chế quốc tế mà còn để tạo điều kiện phát triển nền kinh tế đất nước Tuy nhiên, Việt Nam vẫn áp dụng những hàng rào phi thuế khác nhau trong thương mại cho một số hàng nông sản

Trước đây, ngay từ đầu năm, Thủ tướng Chính phủ đều ban hành Quyết định về cơ chế điều hành xuất-nhập khâu hàng năm Kết quả là, thể chế thương mại của đất nước có thể bị thay đổi đáng kề từ năm này qua năm khác, và như vậy sẽ làm cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước rơi vào tình trạng không dự đoán trước được

Từ 01/5/2001, các hoạt động xuất-nhập khẩu ở Việt Nam giai đoạn 2001-2005 chịu sự điều chỉnh của Quyết định số 46/2001/QĐ-TTg Đây được coi như là một sự kiện quan trọng trong việc giải quyết những van đề bat 6n trong chính sách thương mại của chính phủ Đồng thời, qua đó thể chế thương mại của đất nước cũng được qui định rõ ràng hơn

Tuy nhiên, theo Quyết định số 46, vẫn còn một số NTBs được dùng đề áp dụng cho hàng nông sản:

- Cầm xuất-nhập khâu: Có duy nhất một loại hàng nông sản, đó là thuốc lá diéu, xì gà

và các dạng thuốc lá thành phẩm khác bị cắm nhập khẩu hoàn toàn Việc cắm nhập khâu các sản phẩm từ thuốc lá được giải thích căn cứ vào mục (b) Điều XX trong GATT 1994 như sau: sự cắm nhập này nhằm mục đích bảo vệ sức khoẻ con người trong toàn xã hội Tuy nhiên, Việt Nam khó có thể chứng minh được quan điểm này vì nó dường như đã vi phạm nguyên tắc của WTO về đãi ngộ quốc gia Các công ty thuốc lá vẫn đang tồn tại ở Việt Nam, trong đó có cả một số công ty liên doanh nước ngoài, vẫn có thể sản xuất thuốc lá điều trong nước Như vậy, các thành viên WTO có thể coi biện pháp cắm này chẳng qua chỉ là một loại bảo hộ các nhà sản xuất trong nước Do vậy, các nước thành viên của WTO có thể yêu cầu Việt Nam dỡ bỏ lệnh cám nhập khẩu này Trên thực tế, các thành viên mới của WTO gia nhập sau năm 1995 đều phải cam kết không áp dụng các rào cản phi thuế cho những sản phẩm nông nghiệp Do vậy, sẽ rất khó khăn cho Việt Nam trong việc thuyết phục các nước đề được duy trì lệnh cắm này

-_ Hạn chế định lượng xuắt-nhập khâu: Theo Điều 6 của Quyết định, Chính phủ bãi bỏ cơ chế giao hạn ngạch xuất khâu gạo đã được áp dụng trong thập kỷ qua Trước đây, hạn ngạch xuất khẩu gạo được cấp hàng năm từ tháng I đến tháng 9 với mục đích cân bằng cung cầu trong nước, điều kiện của từng thời vụ cũng như nhu cầu và giá cả quốc tế cũng được tính đến Việc bỏ hạn ngạch xuất khẩu gạo mở đường cho các nhà sản xuất trong nước được tiếp cận trực tiếp với thị trường thế giới Tuy nhiên trong Điều 6.4 của Quyết định qui định rằng “7u tướng Chính phú sẽ xem xét các biện pháp cân

Trang 26

thiết can thiệp có hiệu quả vào thị trường lúa gạo” nhằm đảm bảo an ninh lương thực quốc gia

Trong khi đó, nhập khẩu đường vẫn được áp dụng các biện pháp hạn chế định lượng trong giai đoạn 2001-2005 Ngoài ra, các nhà nhập khẩu phải có giấy phép nhập khẩu do Bộ Thương mại cấp Điều này rõ ràng là mâu thuẫn với Hiệp định Nông nghiệp của WTO Quyét dinh vé han ché nhập khâu đường là phục vụ cho việc thực hiện Chương trình 1 triệu tấn đường Khi Chương trình đạt được mục tiêu 1 triệu tắn vào năm 2000, sản xuất đường trong nước đã không những có thể đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn tạo ra sự dư thừa Do một vài nhân tố (như canh tác, tính không hiệu quả trong

hoạt động, năng suất tháp và tỷ lệ đường từ mía thấp), những yếu té nay đã đây chỉ

phí sản xuất lên khá cao như vậy Việt Nam phải qui định những hạn chế nhập khâu đường để bảo hộ cho thị trường đường sản xuất trong nước Một điều có thẻ nhận thay rằng, nếu không có bảo hộ, các nhà sản xuất trong nước sẽ không đủ sức cạnh tranh

với đường nhập khẩu được

Nhập khẩu đường với giá rẻ chắc chắn sẽ ảnh hưởng đáng kể đến người nông dân trồng mía Ở Việt Nam, mía được trồng chủ yếu tại miền Trung và Tây Nguyên là

những vùng tương đối nghèo

Như vậy, hạn ngạch nhập khẩu đường được áp dụng bằng trên cơ sở xem xét (ï) năng lực sản xuất trong nước; (ii) sản lượng đường hàng năm; và (iii) nhu cầu đường trong nước cũng như vì mục đích đảm bảo tiêu thụ toàn bộ sản lượng sản xuất ra và bù đắp được chỉ phí sản xuất của người nông dân

Một điều hiển nhiên là Việt Nam sẽ bị yêu cầu chuyền tất cả những hạn chế phi thuế quan của mình đối với nhập khẩu hàng nông sản (như hạn chế nhập khẩu đường) sang thuế quan hoặc hạn ngạch thuế quan

Một hàng hoá khác cũng được yêu cầu giấy phép nhập khâu hạn ché, đó là dầu thực vật tinh chế Tuy nhiên, yêu cầu này đã bị xoá bỏ vào cuối năm 2001 theo Quyết định số 46, vì vậy sẽ không thuộc mối quan tâm của các thành viên WTO

- Hệ thống giấy phép của các Bộ quản lý chuyên ngành: Quyết định số 46 qui định một

số mặt hàng xuất-nhập khẩu là đối tượng của hệ thống giấy phép của các Bộ quan ly chuyên ngành Tuy nhiên, đây là một dạng cấp phép tự động dựa theo các tiêu chuẩn kỹ thuật và điều tiết việc sử dụng sản phẩm Các sản phẩm nông nghiệp chịu sự quản lý của Bộ Nông nghiệp và PTNT là giống cây, giống con, đòi hỏi có yêu cầu về khảo nghiệm Dựa vào kết quả khảo nghiệm, Bộ NN&PTNT sẽ ban hành danh mục các sản phẩm được phép nhập khẩu và các sản phẩm cắm nhập khẩu vào Việt Nam

Giá qui định tối thiểu

Trước tình trạng hoạt động thương mại gian lận tràn lan có thể dẫn tới cạnh tranh không bình

đẳng, thất thu thuế; và do năng lực quản lý của các cơ quan quản lý nhà nước còn hạn chế,

Trang 27

Việt Nam đang sử dụng giá tối thiểu áp dụng cho những nhóm hàng cụ thể để phục vụ cho công tác định giá tính thuế nhập khẩu Đặc thù của những sản phẩm này là có khối lượng nhập khẩu đáng kẻ, mức thuế cao, và doanh thu từ thuế lớn Danh sách các mức giá nhập khẩu tối thiểu phục vụ cho công tác hải quan được xây dựng trên cơ sở căn cứ vào Luật Thuế Xuất Nhập khẩu: giá ở đây được tính theo giá CIF và được xác định dựa vào những dữ liệu như giá nhập khẩu của những công ty có uy tín trong một giai đoạn cơ sở, giá thị trường quốc tế và giá của những sản phẩm tương tự

Như vậy, một số hàng nhập khẩu là đối tượng chịu thuế được định giá không dựa theo giá trị đơn vị nhập khẩu CIF mà dựa vào giá đối chiếu Trong khi đó, mục đích bên ngoài của cơ chế định giá này là để khắc phục vấn đề trốn thuế thông qua khai giá nhập khẩu thấp hơn thực tế; việc định giá cao một số loại giá đối chiếu cho thấy đây cũng có thể được coi như là một công

cụ bảo hộ Vấn đề này sẽ bị đưa ra xem xét trong quá trình gia nhập

Hàng năm, Bộ Tài chính phối hợp với Bộ Thương mại và Tổng cục Hải quan ban hành danh mục quản lý giá nhà nước và danh mục giá tối thiểu dé tinh thuế nhập khẩu Qua một số năm, rõ ràng là số lượng những mặt hàng thuộc những danh mục này đã giảm đáng kể từ 34 vào năm 1995 xuống 2l năm 1997 và 15 năm 1999

Giá tối thiểu phục vụ cho định giá hải quan không được áp dụng thống nhất cho tất cả các mặt hàng trong cùng một dòng thuế Bởi vì giá cả trên thị trường thế giới biến đổi tuỳ thuộc vào chất lượng, mà chất lượng lại có thể phụ thuộc vào nguồn gốc của sản phẩm, vì vậy các mức giá tối thiểu khác nhau có thê được áp dụng cho cùng một dòng thuế

Các cơ quan thuế quan qui định giá trị hải quan dựa trên cơ sở hợp đồng hoặc danh mục giá nhập khâu ti thiểu Theo Quyết định số 164/2000/QĐ-BTC ban hành tháng 10/2000, hiện nay chỉ có 7 nhóm hàng được áp dụng giá tối thiểu trong đó chỉ có một nhóm hàng nông sản đó là đồ uống các loại Theo Quyết định 136/2001/QĐ-BTC ngày 18/12/2001, thuốc lá cũng được đưa vào danh mục giá tối thiểu

Việc sử dụng danh mục giá mua tối thiểu như là cơ sở để xác định giá cho tính toán thuế nhập khâu được xem như là một biện pháp bóp méo thương mại Hiển nhiên điều này đã vi phạm Điều VII trong GATT 1994 qui định rất rõ ràng là trị giá tính thuế hải quan của hàng hoá nhập khâu sẽ là giá trị giao dịch của chúng hoặc giá trị giao dịch của hàng hoá giống hệt hay

tương tự nhập khâu được bán tại nước nhập khẩu Điều khoản này cũng qui định rằng không

một giá trị thuế quan nào được xác định trên cơ sở giá của hàng có xuất xứ nội địa hay giá trị áp đặt hoặc đưa ra vô căn cứ Hơn nữa, các phương pháp hay cơ sở quyết định trị giá thuế quan của hàng hoá phải ồn định và được thông báo công khai

Việt Nam phải cam kết chuyển từ việc đánh giá hàng nhập khẩu dựa trên giá tối thiểu hay giá tham khảo sang định giá căn cứ vào giá giao dịch theo như yêu cầu trong Hiệp định về Định giá Hải quan (CVA) WTO Vào tháng 6/2001, Quốc hội đã thông qua Luật Hải quan mới và giới thiệu định giá hải quan dựa vào giá giao dịch Ngày 06/6/2002, Chính phủ ban hành Nghị định 60/2002/NĐ-CP về việc Xác định giá tính thuế cho hàng hoá nhập khẩu là đối tượng

Trang 28

chịu thuế nhập khẩu phù hợp với Nguyên tắc của Hiệp định trong việc thực hiện Điều 7 của GATT IV Hỗ trợ trong nước Hộp xanh lá cây Chính phủ Việt Nam chủ yếu chỉ ngân sách cho nông nghiệp thông qua các biện pháp hộp Xanh lá cây, đó là:

Nghiên cứu nông nghiệp: Mỗi năm, Chính phủ chỉ khoảng 260-300 tỷ đồng cho nghiên cứu nông nghiệp, một nửa trong số này chỉ thông qua các cơ quan thuộc Bộ Nông nghiệp

Đào tạo: Chính phủ chỉ khoảng 120-140 tỷ đồng cho đào tạo trong ngành nông nghiệp Khuyến nông: Năm 1993, hệ thống dịch vụ khuyến nông đã được thành lập ở Việt Nam theo 3 cấp: trung ương, tỉnh và huyện Chi cho công tác khuyến nông đã tăng nhanh chóng trong những năm qua ở mức khoảng 80 tỷ đồng/năm

Cơ sở hạ tầng nông nghiệp: Hàng năm, Chính phủ đầu tư khoảng 3.000 tỷ đồng cho xây dựng, nâng cấp hệ thống cấp, thoát nước, đập

Mục đích dự trữ lương thực quốc gia: các hoạt động dự trữ lương thực quốc gia bao gồm: gạo (khoảng 500.000 tắn/năm), bảo quản một số giống ngô, rau, thuốc thú y, thuốc trừ sâu, thuốc diệt côn trùng có hại etc

Các chương trình môi trường: Chương trình môi trường đáng chú ý nhất là chương trình 5 triệu ha Mỗi năm, chính phủ chỉ khoảng 300 tỷ đồng cho trồng rừng và phủ xanh đất trống đồi trọc

Trợ cấp lương thực: cung cấp thức ăn cho người nghèo ở khu vực miền núi và vùng sâu vùng xa hoặc những nơi gặp khó khăn do thiên tai gây ra

Chỉ trả cho công tác khắc phục hậu quả do thiên tai: để giúp người nông dân khắc phục hậu quả do thiên tai, cho những khoản hỗ trợ cụ thê về giá điện dùng trong tưới tiêu, hỗ trợ tài chính dé mua giống cây trồng, thuốc thú y và thuốc bảo vệ thực vật, Miễn thuế sử dụng đất trong một vài vụ cho những nơi bị thiên tai

Chỉ trả theo chương trình hỗ trợ vùng: bao gồm các hoạt động như: chương trình định canh, định cư và xây dựng vùng kinh tế mới; hỗ trợ phí vận chuyển lương thực, muối, phân bón và thuốc trừ sâu từ đồng bằng lên miền núi; chương trình phát triển kinh tế xã hội Đồng bằng Sông Cửu Long, Tây Nguyên, và vùng núi phía Bắc Do đây là những chương trình lồng ghép nên só liệu không thu thập được

Công tác thú y và bảo vệ thực vật để phòng và chống dịch bệnh

Báo cáo cuối cùng

Thông thường, những hỗ trợ này dường như là phù hợp với các qui định của WTO về các biện pháp hộp xanh lá cây Nhưng có khả năng là các nước thành viên sẽ quan tâm về dự

Trang 29

trữ lương thực quốc gia vì mục đích an ninh lương thực Phụ lục 2 của Hiệp định Nông nghiệp qui định “Khối lượng và công tác dự trữ phải tương ứng với các chỉ tiêu đã định trước chỉ vì mục đích an ninh lương thực Quá trình tích trữ và thanh lý phải rõ ràng về mặt tài chính Chính phú mua lương thực với giá thu mua là giá thị trường tại thời điểm thu mua, và thanh lý dự trữ an ninh lương thực với giá không thấp hơn giá thị trường hiện hành đối với loại nông sản và chất lượng tương ứng” Vì vậy, theo qui tắc chung WTO, Việt Nam sẽ phải minh bạch hơn nữa các thông tin về dữ trữ Việc sử dụng giá qui định của nhà nước để mua gạo theo chương trình dự trữ nhằm hỗ trợ người nông dân cũng sẽ không được áp dụng Việt Nam cũng sẽ không thẻ bán gạo dự trữ với giá thấp hơn giá thị trường trong nước hiện hành để hỗ trợ các nhà xuất khẩu của mình

Các biện pháp hộp xanh lam:

Hỗ trợ đầu tư: Thông qua chương trình tín dụng ưu đãi nằm trong Quỹ Hỗ trợ Phát triển theo Luật Khuyến khích Đầu tư trong nước, Chính phủ hỗ trợ tỷ lệ lãi suất ở mức khác nhau để giúp các ngân hàng thương mại nhà nước có thể cho các dự án nông nghiệp vay với mức lãi suất ưu đãi

Quỹ Hỗ trợ Phát triển được thành lập năm 1999 (căn cứ theo Nghị định số

50/1999/NĐ-CP của Chính phủ ngày 08/7/1999 và Quyết định só 231/1999/QĐ-TTg

của Thủ tướng Chính phủ ngày 17/12/1999) nhằm hỗ trợ thực hiện các dự án kinh tế trọng điểm và phát triển các khu vực có điều kiện khó khăn Những ưu đãi gồm các khoản tín dụng đầu tư ưu đãi, hỗ trợ tỷ lệ lãi suất sau đầu tư, và bảo lãnh tín dụng đầu tư Giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cũng được dành cho các doanh nghiệp trong nước tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học và các dịch vụ kỹ thuật liên quan đến nông nghiệp Ngoài ra, Chính phủ có thể khoanh nợ hoặc xoá các khoản nợ không có khả năng chi trả cho các tổ chức tài chính nhà nước hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp

- Trợ cấp đầu vào: thường cấp cho những người sản xuất có thu nhập thấp hay thiếu nguồn lực ở vùng sâu vùng xa Chính phủ đã thành lập Ngân hàng Chính sách Xã hội để cung cấp những khoản vay ngắn hạn cho các hộ nghèo với một mức lãi suất mà thông thường bằng khoảng một nửa mức cho vay bên ngoài Khoảng 90% người

nghèo sống ở khu vực nông thôn đã hầu như đã đầu tư toàn bộ số tiền vay được của họ

vào sản xuất nông nghiệp Trong một số trường hợp cụ thể, Chính phủ có thé khoanh nợ hoặc xoá nợ cho những khoản vay không có khả năng chỉ trả của người nghèo Hỗ trợ nhằm khuyến khích chuyên đổi từ trồng cây thuốc phiện sang cây trồng khác Chính phủ hỗ trợ người dân thay thế cây thuốc phiện chuyền sang các hoạt động nông nghiệp khác bằng cách hỗ trợ giống cây, giống con, hỗ trợ kỹ thuật,

Hộp hồ phách

Vào cuối những năm 90, phần lớn hỗ trợ của Chính phủ dưới dạng hộp này được thực hiện thông qua Quỹ Bình ổn Giá: hỗ trợ tỷ lệ lãi suất cho các công ty thu mua gạo, đường, thịt

Trang 30

lợn, khi giá thị trường xuống quá thấp tức là tạo ra khó khăn lớn cho những người nơng dân phụ thuộc hồn tồn vào những nơng sản chính này Nhưng từ năm 1999, quỹ Bình 6n Giá đã chuyền thành Quỹ Hỗ trợ Xuất khẩu Hỗ trợ trong nước theo hình thức chỉ trả thỉnh thoảng lại được cấp thông qua Quỹ Hỗ trợ Xuất khẩu là vấn đề cần quan tâm, bởi vì chúng trực tiếp hỗ trợ giá cho người sản xuất khi giá cả đi xuống dưới ngưỡng nhất định, và bằng cách ấy thúc

đây xu hướng sản xuất lên trên mức mà lẽ ra nó phải ở mức đó

Gần đây, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 28/2004/QĐ-TTg tháng 3/2004 về các giải pháp khắc phục khó khăn cho ngành công nghiệp mía đường Vốn từ ngân sách nhà nước sẽ được cấp cho các nhà máy mía đường, bao gồm cả xoá nợ đối với ngân sách chính phủ (như nghĩa vụ nộp thuế giá trị gia tăng), cơ cấu lại các khoản nợ chưa trả của các nhà máy đường, bù đắp cho khoản chi phí tăng thêm do biến động ty giá hối đoái, cấp tín dụng ưu đãi từ Quỹ Hỗ trợ Xuất khẩu của Chính phủ

Đánh giá mức độ hỗ trợ trong nước của Việt Nam so với AoA

- Hau hết những biện pháp hỗ trợ trong nước thuộc dạng Hộp Xanh lá cây (chiếm

khoảng 91,7% tổng giá trị các khoản hỗ trợ trong nước trong giai đoạn 1996-1998)

- Hỗ trợ hộp xanh lam chiếm khoảng 7,1%

- H6 tro theo dạng hộp Hồ phách khoảng 1% trong tổng hỗ trợ trong nước Như vậy là

với mức hỗ trợ trong nông nghiệp thuộc biện pháp hộp Hồ phách 1% của Việt Nam là rất thấp so với mức mức cho phép thông thường cho các nước đang phát triển là đưới

10%

-_ Tuy nhiên, có những vấn đề nhất định có thé gây ra mối quan tâm cho các nước thành

viên WTO là:

o_ Các biện pháp hỗ trợ thuộc hộp Hồ phách dường như là rất đặc biệt như vậy chúng hầu như là không thể dự đoán trước được Vì vậy, các nước thành viên WTO có thể yêu cầu Việt Nam xây dựng một hệ thống giám sát những hỗ trợ thuộc Hộp Hồ phách đề đảm bảo tổng AMS sẽ không vượt quá mức cam kết của Việt Nam, cho dù mức độ có thẻ là bao nhiêu Hiện tại, vẫn chưa có hệ thống bảo đảm này đề có thể hoạt động như là một “van an toàn”:

o Cac khoan hé trợ của Chính phủ cũng tập trung một lượng nhỏ vào hàng nông sản, bao gồm gạo, đường, bông

o_ Các nhóm mục tiêu cho các biện pháp hộp Hồ phách chủ yếu là các doanh nghiệp nhà nước Điều nay cho thay không có sự minh bạch lắm trong hoạt động của hệ thống

V Hỗtrợxuấtkhẩu

Trước năm 1998, Chính phủ Việt Nam đã không dành bat kỳ một loại hỗ trợ nào cho sản phẩm nông nghiệp Tuy nhiên kẻ từ năm 1998, do giá nông sản thé giới giảm, Chính phủ

Trang 31

đã buộc phải tăng trợ cấp xuất khẩu cho hàng nông sản Các chương trình của Chính phủ hiện nay dành cho các nhà xuất khẩu dưới hình thức miễn, giảm thuế trực tiếp; khấu trừ thuế căn cứ vào tỷ lệ lãi suất phải chịu từ các khoản nợ ngân hàng; hỗ trợ tài chính trực tiếp (đặc biệt cho những nhà xuất khẩu lần đầu) cho những mặt hàng xuất khâu đến các thị trường mới, hoặc hàng hoá là đối tượng gây ra những biến động về lớn về giá; và thưởng xuất khẩu (như được qui định trong Quyết định 02/2002/QĐ-BTM ngày 02/01/2002 ban hành cơ chế thưởng xuất khẩu) Quỹ Hỗ trợ Xuất khâu được thành lập năm 1999 nhằm hỗ trợ, khuyến khích và thúc đây xuất khâu Có một số loại hình hỗ trợ xuất khâu thong qua Quy nay:

-_ Gạo: hỗ trợ mức lãi suất để mua gạo tạm trữ phục vụ xuất khẩu (Theo chương trình

này, các doanh nghiệp sẽ được yêu cầu mua một lượng gạo nhất định vào thời điểm chính vụ, lưu trữ gạo trong kho trong một vài thàng nhất định và sau đó đem xuất khâu Chính phủ sẽ dành cho những doanh nghiệp này những hỗ trợ về tài chính để chỉ trả lãi suất trong thời gian tạm trữ); bù lỗ cho các đoanh nghiệp xuất khẩu gạo;

- Rau qua: hỗ trợ xuất khẩu dứa và dưa chuột đóng hộp;

-_ Cà phê: bồi thường thiệt hại cho xuất khẩu cà phê niên vụ 1999 và 2000; hỗ trợ lãi suất thu mua cà phê cho mục đích tạm trữ;

- _ Thịt lợn: hỗ trợ xuất khẩu thịt lợn;

- _ Thưởng xuất khẩu cho các mặt hàng gạo, cà phê, thịt lợn, rau quả Theo chương trình này, các nhà xuất khẩu gạo, cà phê, thịt lợn và rau quả được phép đề nghị chính phủ thưởng tài chính cho bất cứ đồng ngoại tệ nào họ thu được từ xuất khẩu những mặt hàng này Ví dụ, thưởng tài chính năm 2001 là 180 đồng/USD cho gạo, 220 đồng/USD cho cà phê, 280 đồng/USD cho thịt lợn sữa, 400 đồng/USD cho rau đóng hộp, 500 đồng/USD với quả đóng hộp

Gần đây, Thủ tướng Chính phủ đã thông qua chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu năm 2004-2005 Theo Quyết định 266/2003/QĐ-TTg ngày 17/12/2003, dé tăng tính cạnh tranh cho các mặt hàng xuất khẩu, các chính sách khác nhau về tài chính, tin dụng, đầu tư, phí và lệ phí đã được sửa đổi hoặc mở rộng, với sự tập trung vào khoản tín dụng đầu tư dài

hạn nhằm tăng cường năng lực sản xuất, đặc biệt cho những ngành công nghiệp chế biến

nguyên liệu thô để sản xuất hàng xuất khẩu Ngoài ra, bảo lãnh tín dụng thương mại cũng được mở rộng với việc tập trung vào các dự án đầu tư công nghệ mới cho hàng xuất khẩu, và vào những hợp đồng xuất khẩu có hiệu quả cao; tín dụng cũng sẽ dần được cấp cho các đối tượng thường xuyên nhập một khối lượng lớn hàng hoá của Việt Nam cho thị trường khu vực Theo Quyết định 266, số các mặt hàng được hưởng ưu đãi xuất khẩu sẽ bị giảm, cũng theo đó các khoản thưởng sẽ tập trung vào những hàng hoá chủ chốt có tính cạnh tranh cao và những mặt hàng sử dụng nguyên liệu thô địa phương có mức cung lớn Hỗ trợ tài chính trực tiếp cũng bị hạn chế và thay vào đó là hỗ trợ cho các nhà cung cấp nguyên liệu thô, những giải pháp về khoa học, kỹ thuật và công nghệ để cải thiện tình hình sản xuất hàng xuất khẩu

Trang 32

Tuy thé, mức trợ cấp xuất khẩu vẫn là rất thấp Tuy nhiên, khối lượng và phạm vi trợ cấp xuất khẩu có xu hướng tăng lên trong những năm qua Đối tượng hưởng lợi từ hoạt động này chủ yếu là các doanh nghiệp nhà nước

Trong một thông báo rất gần đây về trợ cấp xuất khẩu trong nông nghiệp của mình, Chính phủ Việt Nam tuyên bó mức trợ cấp xuất khẩu cho những sản phẩm đặc trưng trung bình là 1.103 tỷ đồng (hay khoảng 73.5 triệu USD) mỗi năm trong giai đoạn từ 1999-2001 Có bốn nhóm sản phẩm chính được hưởng khoản trợ cấp này, gồm gạo, cà phê, thịt lợn và rau quả Nhưng quá nửa tổng lượng trợ cấp xuất khẩu đã được thông báo (khoảng 58%) danh đề hỗ trợ xuất khẩu gạo

Đôi hỏi cao nhất của các nước thành viên của WTO là Việt Nam không được áp dụng trợ cấp

xuất khâu trong tương lai, trên thực tế trong các vòng đàm phán vừa qua nhiều đối tác đều yêu

cầu Việt Nam phải cam kết như vậy Theo thông báo của các quốc gia lên WTO, 25 nước thành viên WTO có thê trợ cấp xuất khẩu, nhưng chỉ cho những sản phẩm họ có cam kết giảm trợ cấp Theo những qui định hiện hành của WTO, những nước không có cam kết thì hồn tồn khơng thể trợ cấp xuất khẩu nông nghiệp Trong số 25 nước thì một số nước đã quyết định cắt giảm mạnh mức trợ cấp của mình hoặc loại bỏ hoàn toàn Bên cạnh đó, hầu hết những nước mới gia nhập WTO sau năm 1995 ngoại trừ Bungari và Panama phải cam kết hồn tồn khơng hỗ trợ xuất khâu Hiện có một cam kết chung về giảm mạnh trợ cấp xuất khẩu cho Vòng Doha

4 Doanh nghiệp thương mại nhà nước

Trước đây, giấy phép thương mại được sử dụng ở Việt Nam để chứng nhận rằng doanh nghiệp có đủ khả năng tiến hành các hoạt động thương mại, và để xác định ra những hàng hoá nào được phép nhập hoặc xuất khẩu

Hệ thống giấy phép này đã phân biệt giữa doanh nghiệp sản xuất với doanh nghiệp chuyên về hoạt động thương mại hay cung cấp dịch vụ Các doanh nghiệp sản xuất được cấp giấy phép nhập hoặc xuất khẩu hàng hoá liên quan đến các hoạt động sản xuất được qui định trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh do cơ quan có thâm quyền cấp trung ương, tỉnh hoặc thành phố ban hành tại thời điểm đăng ký kinh doanh Đối với doanh nghiệp thương mại (loại doanh nghiệp này được yêu cầu phải đáp ứng thêm những điều kiện về vốn hoạt động và nhân sự), trong giấy phép xác định chủng loại sản phẩm cụ thể được phép kinh doanh

Theo Nghị định 57/1998/NĐ-CP ngày 01/9/1998, các doanh nghiệp Việt Nam không phải xin giấy phép từ Bộ Thương mại đề tiến hành các hoạt động xuất, nhập khâu Nghĩa vụ lúc này là đăng ký với Cục Hải quan tỉnh hoặc thành phố, và nhận mã số đăng ký thích hợp Tuy nhiên, dãy hàng hoá được xác định trong giấy phép đăng ký kinh doanh là những hàng hoá được phép thương mại vẫn cho thấy những hạn chế bởi phạm vi của các hoạt động Mặc dù vậy, với day hàng hoá này không có bat kỳ sản phẩm nông nghiệp nao

Trang 33

Ngoài ra, liên quan đến xuất khẩu gạo, Bộ Thương mại vẫn chỉ định các doanh nghiệp và kiểm soát các điều kiện giao dịch (bao gồm tham gia đấu thầu) theo sự thoả thuận của Chính

phủ Việt Nam với Chính phủ các nước khác Khối lượng gạo xuất khẩu theo các hợp đồng

Chính phủ với Chính phủ sẽ được phân giao cho các tỉnh sản xuất gạo chủ yếu trên cơ sở sản

lượng lúa hàng hoá của địa phương Sau đó Chủ tịch UBND các tỉnh sẽ trực tiếp giao cho các doanh nghiệp thuộc tỉnh thực hiện, có tính đến quyền lợi của đoanh nghiệp đại diện ký kết hợp đồng

Luật Thương mại qui định: "Nhà nước độc quyên thực hiện các hoạt động thương mại ở những lĩnh vực và khu vực nhất định đối với những loại hàng hoá và dịch vụ nhất định được qui định trong danh mục do Chính phủ ban hành” Nhà nước sẽ đầu tư tài chính, cơ sở vật chất kỹ thuật và con người để phát triển các doanh nghiệp Nhà nước tập trung vào những mặt hàng thiết yếu nhằm đảm bảo vai trò chủ đạo của các Doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) trong các hoạt động thương mại như là một trong những cơ chế được Nhà nước sử dụng đề điều tiết cung, cầu và để 6n định giá cả, và như vậy góp phần thực hiện các chính sách kinh tế-xã hội đất nước

Ở thị trường trong nước, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đóng một vai trò tích cực trong các hoạt động thương mại Với thương mại quốc tế, các doanh nghiệp này thống trị hầu hết hoạt động tiếp thị giữa nông dân và các thị trường chính nhưng các hoạt động xuất, nhập khâu hầu hết vẫn do các DNNN quản lý Thông qua các DNNN của mình, Nhà nước cũng duy trì độc quyền đối với xuất và nhập khâu những mặt hàng thiết yếu như dầu mỏ Để đảm bảo sự cân bằng nền kinh tế, một số loại hàng xuất, nhập khẩu là đối tượng của hạn ngạch, những hàng hoá này được cấp cho các doanh nghiệp có uy tín (phần lớn trong số này là DNNN) Ngoài việc được hưởng đối xử ưu đãi như tiếp cận vốn, các doanh nghiệp nhà nước không được hưởng ưu đãi đối xử về các khoản trợ cấp cũng như tỷ lệ thuế

Mặc dù khu vực kinh tế Nhà nước vẫn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế Việt Nam, các hoạt động thương mại của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã tăng lên đáng kể Các hoạt động thương mại của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đang bùng nỗ và tầm quan trọng của doanh nghiệp nhà nước đang giảm dần Trước năm 1988, với nền kinh tế kế hoạch tập trung, các hoạt động ngoại thương đã được thực hiện bởi một số ít các DNNN Sau đó, do thực hiện chuyên đổi sang nền kinh tế theo định hướng thị trường, các doanh nghiệp tư nhân đã từng bước được phép xuất, nhập khâu DNNN vẫn chiếm một vị trí đáng kể trong các lĩnh vực sản xuất, chế biến và tiêu thụ nông sản Tuy nhiên, không có DNNN nào được phép quản lý hoặc can thiệp đến các hoạt động thương mại nông sản và tầm quan trọng của chúng trong thương mại nông nghiệp đã giảm đáng kẻ

Cho đến năm 1999, không có doanh nghiệp tư nhân nào thực sự tiến hành bất kỳ hoạt động xuất khâu gạo nào Hai Tổng công ty nhà nước trực thuộc trung ương (VINAFOOD I, và VINAFOOD 2) với các công ty trực thuộc của mình chiếm trên §0% tổng lượng gạo xuất khâu Năm 1999, lần đầu tiên, các doanh nghiệp tư nhân đã chính thức tham gia xuất khâu

Trang 34

gạo Chính phủ đã tăng số lượng các nhà xuất khâu gạo lên 47 bao gồm cả một số doanh nghiệp ngoài quốc doanh, như doanh nghiệp LADFECO, Công ty TNHH Vĩnh Phát và Tổng Công ty Cổ phần Thương mại Thốt Nót

Hiện nay, hoạt động ngoại thương các nông sản hàng hố khác hồn toàn tự do Doanh nghiệp từ các khu vực khác nhau được thành lập theo luật được phép xuất và nhập khẩu hàng hoá như được quy định trong giấy phép của mình Các DNNN trực thuộc trung ương hiện nay xuất khâu 60% chè, trên 65% cao su và trên 20% cà phê

Trong lĩnh vực nông nghiệp, DNNN (đặc biệt là các doanh nghiệp do trung ương quản lý) vẫn chiếm ưu thế trong thương mại quốc tế nhưng vai trò đang ngày càng giảm mạnh Trong những năm qua, vao trò của các DNNN đã giảm đáng kẻ trong khi doanh nghiệp dân doanh đã thể hiện tính nhanh nhạy và hiệu quả của họ Điều này không nhất thiết có nghĩa là khối lượng hàng xuất khẩu trước đây do các DNNN đã giảm; đúng hơn là các doanh nghiệp tư nhân đã có vai trò đáng kể trong sự tăng trưởng nhanh chóng của thương mại nông nghiệp VỊ Những qui định về kiếm dịch

Việt Nam hiện đang xây dựng một hệ thông SPS dựa trên những khuyến nghị, hướng dẫn và tiêu chuẩn quốc tế Hệ thống hiện hành của đất nước dựa theo tiêu chuẩn của OIE, IPPC và CODEX (FAO/WHO), tiéu chuẩn vùng hay của các nước phát triển, hoặc tiêu chuẩn quốc gia

Biện pháp kiếm dịch - vệ sinh động vật

Việt Nam ban hành Pháp lệnh Thú y ngày 15/02/1993 là văn bản luật cao nhất về biện pháp vệ sinh động vật Đề thực hiện Pháp lệnh này, Chính phủ Việt Nam đã ban hành Nghị định số 93/CP ngày 27/11/1993 về các qui định vệ sinh thú y của Việt Nam Quyết định 389/NN- TY/QD của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT ngày 15/4/1994 ban hành những hướng dẫn chỉ tiết để thực hiện nghị định này

Tất cả những biện pháp vệ sinh động vật được căn cứ theo Nghị định 93/CP Nghị định này bao gồm các biện pháp phòng chống dịch bệnh động vật; kiểm dịch, kiểm soát giết mô và kiểm tra vệ sinh thú y động vật, sản phẩm động vật; quản lý thuốc thú y, chế phẩm sinh học và giống vi sinh vật dùng trong thú y

Động vật và các sản phẩm từ động vật sẽ chỉ được vận chuyển trong nước, xuất khẩu, nhập khâu hoặc quá cảnh qua Việt Nam sau khi đã được kiểm tra và được cấp giấy chứng nhận kiểm dịch bởi cơ quan thu ý có thâm quyền nếu đáp ứng được các điều kiện vệ sinh thú y

Trong một số trường hợp, việc miễn kiểm tra vệ sinh thú y tạm thời đối với công tác kiểm

dịch để bán tự do trong nước sẽ do Bộ Nông nghiệp và PTNT (MARD) qui định

Nghị định 93/CP cũng đưa ra hướng dẫn về các thủ tục ngoại thương Trong trường hợp nhập khâu hoặc quá cảnh qua Việt Nam, chủ sở hữu động và các sản phẩm từ động vật hoặc người

Trang 35

được uỷ thác sẽ xuất trình giấy chứng nhận kiểm dịch do cơ quan Kiểm dịch Quốc gia của nước xuất xứ ban hành trước khi cơ quan thú y Việt Nam bắt đầu công việc kiểm dịch Gần đây, Việt Nam đã ban hành Pháp lệnh mới về Thú y số 18/2004/PL-UBTVQHII (gọi là Pháp lệnh Thú y năm 2004) phù hợp hơn với các qui định và tiêu chuẩn quốc tế Một Nghị định mới để thực hiện Pháp lệnh này dự kiến sẽ được ban hành vào đầu năm 2005 Xem xét tất cả những văn bản pháp luật hiện hành về Thú y cho thấy không có sự mâu thuẫn rõ ràng giữa các qui định trong nước với điều khoản của hiệp định SPS về kiểm dịch động vật Biện pháp kiểm dịch thực vật

Hệ thống tổ chức kiểm dịch thực vật của Việt Nam đã được củng cố và thống nhất trong cả nước với 2 cấp trung ương và địa phương Cho đến nay trên phạm vi toàn quốc đã có 9 Chi cục Kiểm dịch thực vật vùng, [ Trung tâm Giám định kiểm dịch thực vật, 2 Trung tâm Kiểm dịch thực vật sau nhập khẩu cling 58 trạm kiểm dịch thực vật đóng tại các cửa khẩu quốc tế và

quôc gia

Các hoạt động kiểm dịch thực vật bao gồm kiểm tra và cấp giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật đối với hàng thực vật và sản phẩm thực phâm xuất nhập khâu, giám sát hoạt động khử trùng, thực hiện công tác kiểm dịch thực vật nội địa và sau nhập khẩu, tiến hành các hoạt động nghiên cứu trong lĩnh vực kiểm dịch thực vật

Việt Nam là một thành viên chính thức của Uỷ ban Bảo vệ Thực vật Châu Á Thái bình dương (APPPC) và đang làm thủ tục trình Chính phủ gia nhập Công ướng quốc tế bảo vệ thực vật (IPPC) Việt Nam đã được một số nước thừa nhận giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật theo luật pháp quốc gia và quốc tế Việt Nam cũng công nhận giây chứng nhận kiểm dịch thực vật của các nước ASEAN dựa theo luật quốc tế và luật pháp của mỗi quốc gia đó Để hài hoà những qui định kiểm dịch thực vật của mình với các tiêu chuẩn quốc tế, Việt Nam đã đang tiến hành rà soát lại hệ thống luật pháp hiện hành về bảo vệ thực vật nhằm phù hợp với những qui định của WTO, Hiệp định SPS và Công ước Quốc tế Đề bổ sung cho những tiêu chuẩn quốc gia hiện hành, Cục Bảo vệ thực vật đã xây dựng và thực hiện một số tiêu chuẩn quốc tế như thuật ngữ và định nghĩa về kiểm dịch thực vật, các nguyên tắc kiểm dịch thực vật liên quan đến thương mại quốc tế và hướng dẫn phân tích nguy cơ dịch hại

Trong năm 2001, Việt Nam đã ban hành Pháp lệnh sửa đồi số 36/2001/PL-UBTVQHI0 về kiểm dịch và bảo vệ thực vật Nội dung của Pháp lệnh sửa đổi hoàn toàn tuân thủ các nguyên tắc của Hiệp định SPS, Công ước IPPC và tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại quốc tế Hướng dẫn cụ thẻ về việc thực hiện Pháp lệnh mới được qui định trong Nghị định

58/2002/NĐ-CP của Chính phủ ngày 03/6/2002, trong đó ban hành Điều lệ về kiểm dịch thực vật Căn cứ và Pháp lệnh và Điều lệ, Bộ Nông nghiệp và PTNT dự kiến sẽ ban hành các quyết định, chỉ thị, thông tư và tiêu chuẩn về kiểm dịch thực vật trong thời gian tới để cụ thé hoa một số Điều trong Pháp lệnh và Điều lệ

An toàn Thực phẩm

Trang 36

Những vấn đề liên quan đến an toàn thực phẩm được qui định trong Pháp lệnh về Vệ sinh và An toàn thực phẩm, được Quốc hội thông qua ngày 26/7/2003 và có hiệu lực từ ngày 01/11/2003 Mục tiêu của Pháp lệnh là đảm bảo vệ sinh và an toàn thực phẩm trong quá trình chế biến và kinh doanh, và ngăn chặn, phòng ngừa ngộ độc thực phẩm và sự lây truyền thông qua thực phâm Tắt cả các tô chức, cá nhân Việt Nam và nước ngoài phải đáp ứng những điều kiện kinh doanh qui định trong Pháp lệnh về sản xuất và bán thực phẩm tươi sống, chế biến thực phẩm, bảo quản và vận chuyển thực phẩm, nhập và xuất khẩu thực phẩm ở Việt Nam Với những loại thực phẩm “rủi ro cao”, cần phải có giấy chứng nhận nhà nước về đáp ứng các điều kiện kinh doanh Pháp lệnh cũng qui định những công bó về tiêu chuẩn, quảng cáo và dãn nhãn thực phẩm Cho đến nay, Việt Nam đã tuân thủ khoảng 60% tiêu chuẩn CODEX liên quan đến lương thực và thực phẩm và đang lên kế hoạch thực hiện hết những tiêu chuẩn CODEX còn lại

Điểm hỏi đáp

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (MARD) hiện nay như là một điểm hỏi đáp chung cho các thông tin về những yêu cầu kiểm dịch động thực vật Tuy nhiên, trách nhiệm về kiểm soát vệ sinh động thực vật, kiểm dịch động, thực vật, kiểm dịch y té va thanh tra nghé ca sau này sẽ phải được bàn giao thêm cho các Bộ và cơ quan thuộc Chính phủ khác

Để thực thi những nghĩa vụ đối với WTO về thiết lập một điểm hỏi đáp riêng biệt, hiện nay Việt Nam đang tập trung nâng cao năng lực chuẩn bị cho ra đời một điểm hỏi đáp hoạt động độc lập, hoàn thiện vào cuối năm 2004 Điểm hỏi đáp này sẽ được thành lập nằm trong MARD và sẽ chịu trách nhiệm thông báo và giải thích các thủ tục như đã được yêu cầu tại Phụ lục B của Hiệp định về các Biện pháp Kiểm dịch động thực vật

Các tiêu chuân và Hàng rào kỹ thuật đôi với Thương mại

Theo Quyết định số 346/QĐ-BKHCN của Bộ Khoa học và Công nghệ, Việt Nam đang thực hiện các bước đề đảm bảo tất cả những thủ tục đánh giá mức độ tuân thủ, các tiêu chuẩn và qui định kỹ thuật mới là hoàn toàn phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế Các Bộ chủ yếu liên quan đến những yêu cầu chất lượng và tiêu chuẩn hố các sản phẩm nơng nghiệp là Bộ Khoa học và Công nghệ; Bộ Y tế; Bộ Thương mại và Bộ Nông nghiệp và PTNT

Tổng Cục Tiêu chuẩn và Đo lường Chất lượng (STAMEOQ) thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ

thông thường có trách nhiệm tư vấn cho Chính phủ các vấn đề liên quan đến tiêu chuẩn, đo

lường và chất lượng, nhiệm vụ của cơ quan này là: soạn thảo luật và các qui định; theo dõi và kiểm tra việc thực hiện luật và qui định; xây dựng tiêu chuẩn quốc gia; ban hành chứng nhận hệ thống chất lượng, ban hành giấy chứng nhận, các cơ quan kiểm tra chất lượng và cơ quan cấp giấy chứng nhận chất lượng; thực hiện giám sát nhà nước đối với những yêu cầu chất lượng liên quan đến hàng hoá; tổ chức và hướng dẫn các hoạt động về kiểm định và hiệu chuẩn phương tiện đo; tham gia hợp tác quốc té

Ngày 25/3/2003, Điểm Hỏi đáp TBT của Việt Nam đã chính thức được thành theo Quyết định số 356/QĐ-BKHCN của Bộ Khoa học và Công nghệ nằm trong trụ sở của STAMEQ thuộc

Trang 37

Bộ Khoa học và Công nghệ Điểm Hỏi đáp TBT là cơ quan nhà nước có chức năng tiếp nhận những câu hỏi và thông báo những qui định, tiêu chuẩn kỹ thuật, những thủ tục đánh giá mức độ phù hợp về TBT dựa theo hướng dẫn trong Hiệp định của WTO về TBT Tuy nhiên, Điểm Hỏi đáp này được dự đoán là đến cuối năm 2005 mới có thể đi vào hoạt động một cách hoàn thiện được

VII Cac qui định về sớ hữu trí tuệ trong nông nghiệp

Việt Nam đã ký các hiệp định song phương về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ với EU, Thuy Sỹ và Mỹ Hiện nay, Chính phủ đang chuẩn bị tham gia Công ước Quốc tế về Bảo hộ Giống cây trồng (UPOV)

Toàn bộ các qui định và luật của Việt Nam liên quan đến sở hữu trí tuệ được trình bày tại Phần VI Bộ luật Dân sự và các Nghị định thực hiện đi kèm, như:

- Nghị định 76/CP ban hành ngày 24/10/1996 về quyền tác giả;

- Nghị định 63/CP ban hành ngày 24/10/1996 về sở hữu công nghiệp,

-_ Nghị định 12/1999/NĐ-CP ban hành ngày 06/3/1999 về xử lý các trường hợp vi

phạm về quyền sở hữu công nghiệp;

- Nghị định 54/2000/NĐ-CP ban hành ngày 13/10/2000 về bí mật thương mại, các

chỉ dẫn địa lý, rượu và rượu mạnh; và

- Pháp lệnh số 15/2004/PL-UBTVQHII ban hành ngày 24/3/2004 về giống cây trồng

Ngoài ra, Bộ luật Hình sự của Việt Nam cũng điều chỉnh những hành vi vi phạm hình sự về quyền sở hữu trí tuệ

Trong số các văn bản nêu trên, có hai Nghị định số 54/2000/NĐ-CP và số 13/2001/NĐ-CP qui định những vấn đề về sở hữu trí tuệ trong thương mại nông sản, bao gồm chỉ dẫn địa lý, rượu và rượu mạnh và giống cây trồng Nghị định só 54 qui định việc tự động xác lập quyền sở hữu công nghiệp đối với chỉ dẫn địa lý mà không cần đăng ký nếu tất cả những điều kiện

đã qui định được đáp ứng một cách đầy đủ Theo Nghị định này, đăng ký nhãn hiệu hàng hoá

giống hệt hoặc tương tự như chỉ dẫn địa lý đã được bảo hộ, bao gồm cả tên gọi xuất xứ, là bị

câm

Theo Pháp lệnh số 15/2004/PL-UBTVQHII, một giống cây trồng phải có tính khác biệt, tính ồn định, tính đồng nhất và tính mới về mặt thương mại thì mới được bảo hộ, và chỉ có người phát minh ra giống cây trồng mới được phép đăng ký với cơ quan được gọi là Văn phòng Bảo hộ Giống cây trồng mới về quyền tác giả Các tác giả được bảo hộ bởi hệ thống Văn bằng bảo

hộ Giống cây trồng, có hiệu lực trong vòng 20 năm kể từ ngày đệ đơn Ngoài ra, tác giả giống

cây trồng đã được bảo hộ còn được nhận một khoản tiền về bản quyền do người sử dụng trả Về nguyên tắc thì dường như giữa các qui định về quyền sở hữu trí tuệ của Việt Nam và Hiệp định TRIPS không có điểm mâu thuẫn rõ ràng nào

Trang 38

CHUONG 3 - KHO KHAN MA NHUNG NUOC DANG GIA NHAP GAP PHAI 1 Một quá trình phức tạp với nhiều đòi hỏi

Vào cuối vòng đàm phán Uruguay, các bên ký kết đã thông qua lần cuối Hiệp định Thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới Hiệp định WTO qui định các thủ tục gia nhập qua đó một quốc gia mới có thé trở thành thành viên của tổ chức Điều XII của Hiệp định đơn giản hóa quá trình gia nhập WTO thành một thủ tục duy nhất Việc gia nhập của một quốc gia sẽ được

quyết định bởi “các điều khoản được thống nhất giữa quốc gia này và WTO”, và sự thong nhất về các điều khoản gia nhập phải được 2/3 số thành viên WTO tán thành

Một nước muốn gia nhập WTO thông thường phải gửi đơn xin gia nhập lên Tổng Giám đốc WTO trình bày mong muốn gia nhập của mình Sau đó, Tổng giám đốc sẽ chuyên đơn xin gia nhập đến Đại hội đồng thành viên là đại diện từ tất cả các nước thành viên Tiếp đó, Đại hội đồng sẽ thành lập nhóm công tác và chuyển vấn đề này cho nhóm công tác với một sự uỷ thác chung là kiểm tra việc xin gia nhập và trình các khuyến nghị trong đó có thể bao gồm một dự thảo Nghị định thư Gia nhập Bắt kỳ thành viên quan tâm nào đều có thể tham gia vào nhóm công tác, và không có sự hạn chế về số lượng thành viên tham gia của nhóm công tác này Tuy nhiên, sự tham gia này đòi hỏi có thời gian và nguồn lực đáng kể, vì vậy trong thực tế chỉ có những thành viên quốc gia cơng nghiệp hố lớn và những thành viên có mối quan tâm đáng kế về các hoạt động thương mại của nước đệ đơn mới tham gia vào nhóm công tác Nhóm công tác có trách nhiệm soạn thảo một báo cáo cho Tổng giám đốc về việc xin gia nhập và một nghị định thư cuối cùng nêu ra những nội dung chỉ tiết việc gia nhập của của nước đệ đơn Như vậy nhóm công tác chịu trách nhiệm chính về đàm phán chung hay đàm phán đa phương của quá trình đám phán gia nhập Nước xin gia nhập phải gửi cho Nhóm công tác một Bi vong lục về Chế độ Ngoại thương Mục đích của bản bị vong lục là mô tả chế độ ngoại thương của nước đệ đơn, mục đích bao quát này đòi hỏi thông tin về nhiều vấn đề ảnh hưởng ngẫu nhiên đến các hoạt động thương mại của nước xin gia nhập Thông tin mà WTO yêu cầu, vì vậy có thể là không hạn chế cho đàm phán với Nhóm công tác, bao gồm nhưng không giới hạn các lĩnh vực như: (ï) chính sách kinh tế và nền kinh tế của đất nước; (i) bộ máy chính phủ của nước đó, gồm miêu tả bất kỳ sự phân chia quyền lực trong các cơ quan khác nhau hoặc các cấp chính quyền khác nhau; (ii) các chính sách quốc gia ảnh hưởng đến thương mại hàng hoá va dich vu; (iv) co chế sở hữu trí tuệ: (v) căn cứ thể chế ngoại thương, chẳng hạn như các hiệp định song phương hiện hành hay thành viên của các tổ chức đa phương: và (vi) tắt cả những só liệu và ấn phẩm liên quan đến kinh tế và thương mai

Sau đó Nhóm công tác tiến hành xem xét kỹ lưỡng và kiểm tra yêu cầu về gia nhập Bản Bị vong lục được chuyền đến tất cả các thành viên được mời đưa ra câu hỏi và ý kiến đóng góp

cho nước xin gia nhập Những câu hỏi này có thê gắn liền với thông tin có trong bản bị vong

lục hoặc liên quan đến bất kỳ vấn đề nào khác mà các thành viên quan tâm, và có thể được gửi nặc danh cho nước đệ đơn Mục đích của quá trình xem xét này là để đảm bảo cho nước

Trang 39

gia nhập WTO có thể chế ngoại thương phù hợp với những yêu cầu của Hiệp định Thương mại Đa phương, và quốc gia đó sẽ có thể tuân theo những yêu cầu này trong tương lai Mặc dù tất cả các nước xin gia nhập phải tán thành Hiệp định WTO và các Hiệp định Thương mại Đa phương, các điều khoản gia nhập có thê là khác biệt cho từng cá nhân mỗi nước xin gia nhập Sự xem xét từ nhiều bên và tiến hành đàm phán, cùng với xác minh tính minh bạch và phù hợp, có thé dẫn đến những ngoại lệ trong các điều khoản của Hiệp định WTO hoặc trong cam kết và những sự bảo đảm vượt quá mức qui định trong Hiệp định

Tiến hành đồng thời với phiên đàm phán đa phương về các điều kiện chung của nước xin gia nhập là một quá trình đàm phán song phương về những nhân nhượng của nước xin gia nhập liên quan đến mở cửa thị trường hàng hoá và những cam kết cụ thể về dịch vụ Quá trình đám phán về sự nhân nhượng này được thực hiện trên cơ sở hai bên với đối tác thương mại chính

của nước xin gia nhập và cũng là thành viên WTO Những nhân nhượng này chủ yếu dưới

hình thức cắt giảm và ràng buộc thích hợp thuế nhập khâu hàng hoá, và những cam kết cụ thể về tự do hoá thương mại trong lĩnh vực dịch vụ Quá trình đàm phán song phương tạo ra Bảng Nhân nhượng và Cam kết đối với hàng hoá và dịch vụ Những Bảng này sau đó được nhóm công tác xem xét lại trên cơ sở đa phương, và làm thành phụ lục như là những phần gắn liền của dự thảo nghị định thư gia nhập

Nhận thấy cùng với thời gian sẽ có nhiều nước mong muốn gia nhập hệ thống pháp lý này (các thành viên ban đầu của GATT gồm 26 nước, ngày nay WTO có 148 thành viên) Hiệp

định đã có qui định cho các nước khác gia nhập với những điều khoản do các thành viên WTO dua ra Một thông lệ không chính thức là đề đổi lấy việc được hưởng những lợi ích mà những thành viên hiện hành của GATT/WTO đã dành cho nhau về mở cửa thị trường, những nước mới đàm phán gia nhập phải cam kết cắt giảm các rào cản thương mại nhằm đóng góp vào tự do hoá, đó cũng là cái giá phải trả để có được lợi ích mang lại Các thành viên mới đã không “hưởng lợi f¿ do” và dành được những lợi ích từ việc cắt giảm những rào cản thương mại các thành viên đã làm trước đây mà không có sự đóng góp nào Vì vậy, quá trình gia nhập có thể được coi như là một cuộc đàm phán về giá cả được trả cho việc thu nhận lợi ích từ hệ thống này

Ngay khi đã hoàn thành việc điều tra thể chế thương mại của nước xin gia nhập và các vòng đám phán mở cửa thị trường, Nhóm công tác thông qua một báo cáo, một dự thảo quyết định và một nghị định thư gia nhập (với các lịch trình về cam kết được gắn liền và đi kèm) Những tài liệu này được gửi đến Tổng giám đốc hoặc Hội nghị Bộ trưởng Việc WTO thông qua các tài liệu này và lần thông qua cuối cùng cho sự gia nhập đòi hỏi phải được 2/3 thành viên WTO tán thành Nghị định thư gia nhập có hiệu lực trong 30 ngày sau khi có sự công nhận bởi nước đệ đơn, hoặc bằng chữ ký hoặc, nếu sự chấp thuận của cơ quan lập pháp là cần thiết, thì phải được thông qua Nghị quyết

Trong khi WTO đang hướng tới tô chức toàn cầu, cách tiếp cận của tô chức này đối với vấn dé gia nhập khác so với một số tổ chức quốc tế khác Những tổ chức này thường hoạt động

Trang 40

theo một nguyên tắc mà ở đó, nếu không có các vấn đề chính trị hay những vấn đề về ngoại giao đặc biệt phức tạp, tất cả các quốc gia chủ quyền có quyền chính đáng trở thành thành viên Đây có thể là những hiệp định để ký, phí phải trả, và các nghĩa vụ khác đẻ đáp ứng, nhưng quá trình gia nhập là khơng phiền tối cũng như đài dòng Nó thường liên quan rat ít hoặc không có sự xem xét kỹ lưỡng về các chính sách và luật pháp hiện hành của quốc gia và thậm chí có rất ít đòi hỏi về thay đổi các chính sách và luật pháp này (ít nhất như là điều kiện ban đầu) Những ví dụ về các tổ chức này gồm Liên hợp quốc, Ngân hàng Thế giới, và Quỹ Tiền tệ Quốc tệ Ngược lại, WTO hoạt động giống như một câu lạc bộ nhiều hơn, ở đó các

quốc gia có thể đòi hỏi sự thừa nhận tư cách thành viên, và thay vào đó phải dap img bat ky

tiêu chuẩn và yêu cầu mà các thành viên khác có thẻ đưa ra

Đàm phán gia nhập về mặt kỹ thuật gồm 2 phiên có quan hệ mật thiết với nhau: đàm phán đa phương và đàm phán song phương về mở cửa thị trường (hàng hoá và dịch vụ) Đàm phán đa phương gồm việc xem xét thể chế ngoại thương và hệ thống kinh tế của các nước đang đàm phán gia nhập và khả năng tương thích của chúng với các hiệp định WTO Đàm phán mở cửa hàng hoá và dịch vụ bao gồm các phiên đàm phán về nhân nhượng trong lĩnh vực thương mại

hàng hoá và dịch vụ (chủ yếu bằng hình thức cắt giảm và ràng buộc thuế nhập khẩu, và nhân

nhượng ở cửa thị trường dịch vụ) Các phiên đàm phán về mở cửa thị trường dịch vụ và hàng hoá được thực hiện trên cơ sở song phương với đối tác thương mại chính của nước gia nhập Trong đàm phán đa phương, phạm vi tiến hành đàm phán là khá hẹp, chủ yếu tập trung vào những vấn đề như độ dài của các giai đoạn thực hiện và khả năng tạm thời duy trì các biện pháp không phù hợp với các hiệp định của WTO Theo những phiên đàm phán song phương, các nước gia nhập có nhiều cơ hội đàm phán hơn cũng như chịu nhiều sức ép hơn, và đây mới là quá trình đám phán thực sự, với việc lưu ý là những nhân nhượng của nước gia nhập về bản chất là đơn phương

Quá trình gia nhập WTO là một vụ việc hoàn toàn mang tính chất một phía, với tất cả những yêu cầu và đòi hỏi từ các thành viên và một quốc gia đang xin gia nhập chỉ có gắng thương lượng có thể đạt được nhân nhượng ở mức độ nào đó Nước xin gia nhập không được quyền đòi hỏi thêm những lợi ích nào hoặc những sự nhượng bộ vượt quá mức đã qui định trong các Hiệp định WTO, quốc gia này cũng không tìm kiếm được những nhân nhượng về thuế quan hay cam kết dịch vụ từ các nước thành viên

Bên trong WTO, các thành viên cam kết tuân thủ những nguyên tắc và qui định của các hiệp định thương mại mà có liên quan trực tiếp đến các hoạt động và chính sách thương mại của họ Các nước đang gia nhập được yêu cầu tuân theo những qui định của Hiệp định WTO và phải đóng “phí thành viên” đối với những nhân nhượng cụ thê về tỷ lệ thuế, những cam kết về trợ cấp nông nghiệp để đổi lại có quyền được hưởng những lợi ích từ việc tự do hoá đạt được trong vòng đàm phán thương mại đa phương trước đây Ngay khi trở thành thành viên WTO, một quốc gia sẽ có thể tham gia vào các vòng đám phán trong tương lai đưới sự bảo hộ của WTO trên cơ sở bình đẳng theo nguyên tắc nhân nhượng lẫn nhau và đôi bên cùng có lợi

Ngày đăng: 16/08/2014, 12:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w