1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến kết QUẢ XUẤT KHẨU của các DOANH NGHIỆP THỦY sản tại TỈNH KIÊN GIANG

114 1,1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRƯƠNG HOÀNG KIỆT PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THỦY SẢN TẠI TỈNH KIÊN GIANG Chuyên ngành : Quản Trị Kinh Doanh Mã số : 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS. Đỗ Văn Ninh TS. Hồ Huy Tựu NHA TRANG 2012 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào khác. Tác giả luận văn Trương Hoàng Kiệt iii LỜI CẢM ƠN Luận văn này là kết quả nghiên cứu đầu tay của bản thân, vì vậy sự hỗ trợ từ các Thầy Cô, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình là rất lớn. Để có được kết quả này, trước tiên tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến những người thân trong gia đình đã hy sinh thời gian cho tôi tập trung vào công việc nghiên cứu, xin gởi lời cảm ơn đến các doanh nghiệp đã dành thời gian quý báu của mình hoàn thành các bảng câu hỏi điều tra, xin gởi lời cảm ơn đến thầy TS. Hồ Huy Tựu người đã dìu dắt tôi những bước đầu tiên trong nghiên cứu khoa học và hỗ trợ tôi rất nhiều trong thời gian thực hiện đề tài. Và đặc biệt em muốn gởi lời biết ơn sâu sắc đến TS. Đỗ Văn Ninh và TS. Hồ Huy Tựu, Trường Đại học Nha Trang, đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành tốt luận văn này, xin cám ơn các anh chị em trong lớp Quản Trị Kinh Doanh 2009 tại Kiên Giang, những người đã kề vai sát cánh với tôi ngay từ buổi đầu và có những lời khuyên thiết thực giúp tôi hoàn thành tốt khóa học. iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CT-TP: Sức cạnh tranh và thị phần ĐBSCL: Đồng bằng sông cửu long GDP (Gross Domestic Product): Thu nhập quốc nội. IUU: (Illegal, unreported and unregulated fishing): qui định chống khai thác bất hợp pháp, không báo cáo và không quản lý IFE (Internal Factors Environment matrix): Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong. EFE (External Factors Environment matrix): Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài. NAFIQAVED (National Fisheries Quality Assurance and Veterinary Directorate): Cục quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh và thú y thủy sản. KQXK: Kết quả xuất khẩu KNSL-TTDT: Khả năng sinh lời và tăng trưởng doanh thu L/C (Letter of Credit): Tín dụng thư NDNHD: Số năm doanh nghiệp hoạt động RCTT: Rào cản marketing RCSP: Rào cản về sản phẩm RCG: Rào cản về giá RCPP: Rào cản về phân phối RCXT: Rào cản về xúc tiến RCDVHC: Rào cản về dịch vụ hậu cần QMLD: Quy mô lao động của doanh nghiệp VCCI: Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam VASEP (Vietnam Association of Seafood Exporters and Producers): Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam. WTO (World Trade Organization): Tổ chức thương mại thế giới. WWF (World Wildlife Fund): Quỹ Quốc tế về bảo vệ thiên nhiên v MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 4 3. Phạm vi nghiên cứu 4 4. Phương pháp nghiên cứu 5 5. Đóng góp của đề tài 6 6. Nội dung của đề tài 6 7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu 7 7.1. Các nghiên cứu trên thế giới 7 7.1.1. Nghiên cứu “Phân tích về các rào cản cản trở doanh nghiệp nhỏ phát triển xuất khẩu” của Leonidas C. Leonidou, (2004) 7 7.1.2. Nghiên cứu “Quy định về chất lượng và hoạt động xuất khẩu” của Tomasz Iwanow và Colin Kirkpatrick, (2007) 9 7.1.3. Nghiên cứu “Một cuộc điều tra thực nghiệm: yếu tố quyết định đa dạng hóa sản phẩm” của Aleksandra Parteka và Massimo Tamberi, (2008) 10 7.2. Các nghiên cứu tại Việt Nam: 11 7.2.1. Nghiên cứu “Lợi thế cạnh tranh và các giải pháp khai thác lợi thế phát triển xuất khẩu thủy sản Việt Nam đến năm 2010” luận văn thạc sĩ kinh tế của Nguyễn Thu Hà, (2000) 11 7.2.2. “Qui hoạch phát triển chế biến thủy sản tỉnh Cà Mau đến năm 2010” luận văn thạc sĩ kinh tế của Nguyễn Quốc Định, (2000) 12 7.2.3. Nghiên cứu “Một số giải pháp nhằm góp phần phát triển ngành thủy sản tỉnh Kiên Giang đến năm 2010” luận văn thạc sĩ kinh tế của Nguyễn An Lạc, (2005) 14 7.2.4. Nghiên cứu “Phân tích các nhân tố tác động đến hoạt động chế biến xuất khẩu thủy sản của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Kiên Giang” luận văn thạc sĩ kinh tế của Nguyễn Thành Quốc, (2007) 15 7.3. Đối tượng nghiên cứu 16 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH ĐỀ XUẤT 17 vi 1.1. Cơ sở lý luận 17 1.1.1. Kết quả xuất khẩu 17 1.1.2. Rào cản về sản phẩm 18 1.1.3. Rào cản về giá 19 1.1.4. Rào cản về xúc tiến 20 1.1.5. Rào cản về phân phối 21 1.1.6. Rào cản về dịch vụ hậu cần 22 1.1.7. Các đặc trưng doanh nghiệp 22 1.2. Mô hình đề xuất 23 1.3. Tóm tắt chương 1 24 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1. Đối tượng nghiên cứu 25 2.2. Xây dựng bảng câu hỏi và đánh giá sơ bộ các thang đo 25 2.2.1. Nội dung và bố cục của bảng câu hỏi 25 2.2.2 Đánh giá sơ bộ thang đo 25 2.2.3. Kích thước mẫu 26 2.2.4. Công cụ phân tích 26 2.3. Mô tả đo lường các biến số trong mô hình 27 2.3.1. Biến phụ thuộc ( biến được giải thích ) 27 2.3.2. Biến độc lập ( biến giải thích ) 27 2.3.2.1. Sản phẩm ( Products ) 27 2.3.2.2. Giá ( Price ) 27 2.3.2.3. Xúc tiến ( Promotion ) 28 2.3.2.4. Kênh phân phối ( Distribution ) 28 2.3.2.5. Dịch vụ hậu cần ( Logistics) 28 2.3.2.6. Các đặc trưng doanh nghiệp 29 2.4. Mô tả phương pháp lấy mẫu 29 2.5. Phương pháp phân tích 29 2.5.1. Phương pháp thống kê mô tả 29 2.5.2. Phương pháp phân tích nhân tố khám phá (Principal Component Analysis) 29 vii 2.5.3. Phương pháp phân tích độ tin cậy của thang đo (hệ số Cronbach’s Alpha) 31 2.5.4. Phương pháp phân tích hồi qui đa biến 31 2.6. Tóm tắt chương 2 32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1. Khảo sát thực trạng của ngành thủy sản Việt Nam và tỉnh Kiên Giang 33 3.1.1. Đặc điểm chung của ngành thủy sản Việt Nam 33 3.1.2. Đặc điểm ngành chế biến thủy sản xuất khẩu Kiên Giang 39 3.1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển 40 3.1.2.1.1. Giai đoạn 1: Tổ chức lại sản xuất (1975-1980) 40 3.1.2.1.2. Giai đoạn 2: Ổn định sản xuất, dần dần đưa nghề cá đi lên (1981-1990) 41 3.1.2.1.3. Giai đoạn 3: Quyết tâm thực hiện công cuộc đổi mới của Đảng, của ngành, đưa nghề cá Kiên Giang phát triển theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà Nước theo định hướng XHCN (1991-2000) và (2001-2010) 41 3.1.3. Hoạt động chế biến thủy sản xuất khẩu tỉnh Kiên Giang 42 3.1.4. Một số đặc điểm kinh tế, xã hội, tự nhiên ảnh hưởng đến hoạt động chế biến xuất khẩu thủy sản của các doanh nghiệp tại tỉnh Kiên Giang 49 3.1.4.1. Vị trí địa lý 49 3.1.4.2 Điều kiện tự nhiên 50 3.1.4.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 51 3.1.5. Đánh giá khái quát những khó khăn và thuận lợi của ngành Chế biến thủy sản xuất khẩu Kiên Giang 56 3.1.5.1. Thuận lợi 56 3.1.5.2. Khó khăn 56 3.2. Đặc điểm chung của các doanh nghiệp được khảo sát 58 3.2.1. Quy mô lao động của doanh nghiệp 58 3.2.2. Số năm doanh nghiệp hoạt động 59 3.2.3. Trình độ chuyên môn của người chuyên trách công tác xuất khẩu 60 3.2.4. Tuổi đời của người chuyên trách công tác xuất khẩu 61 3.2.5. Doanh thu của doanh nghiệp 62 3.2.6. Kim ngạch xuất khẩu của doanh nghiệp 63 viii 3.2.7. Tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp 63 3.3. Kết quả phân tích nhân tố 64 3.3.1. Phân tích nhân tố thang đo rào cản marketing (RCTT) 65 3.3.2. Phân tích nhân tố thang đo kết quả xuất khẩu (KQXK) 68 3.4. Phân tích thống kê mô tả các biến nhân tố chỉ báo của mô hình 69 3.5. Phân tích sự tác động của rào cản marketing (RCTT) và đặc trưng doanh nghiệp (DTDN) đến kết quả xuất khẩu (KQXK) của các doanh nghiệp thủy sản tại Kiên Giang thông qua phân tích hồi qui 70 3.5.1. Mô hình 1 - Phân tích hồi qui sự tác động rào cản marketing (RCTT) và đặc trưng doanh nghiệp (DTDN) đến kết quả xuất khẩu (khả năng sinh lời và tăng trưởng doanh thu “KNSL-TTDT”) 70 3.5.2. Dò tìm các giả định cần thiết của mô hình 1 74 3.5.3. Mô hình 2 - Phân tích hồi qui sự tác động rào cản marketing (RCTT) và đặc trưng doanh nghiệp (DTDN) đến kết quả sức khẩu (sức cạnh tranh và thị phần “CT- TP”) 76 3.5.4. Dò tìm các giả định cần thiết của mô hình 2 81 3.6. Tóm tắt chương 3 84 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 86 4.1. Bàn luận kết quả nghiên cứu 86 4.2. Đề xuất các giải pháp 89 4.3. Kết luận và kiến nghị 91 4.3.1. Kết luận 91 4.3.2. Kiến nghị 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 97 Phụ lục 1: Bảng câu hỏi điều tra 97 Phụ lục 2: Các bảng phân tích cơ cấu của doanh nghiệp 101 ix DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ VÀ SƠ ĐỒ Hình 1: Mô hình đề xuất 23 Bảng 3.1: Giá trị xuất khẩu thủy sản của Việt Nam 35 Bảng 3.2: Giá trị xuất khẩu một số mặt hàng thủy sản chính của Việt Nam 36 Bảng 3.3: Cơ cấu thị trường xuất khẩu thủy sản Việt Nam năm 2010 37 Bảng 3.4:Giá trị xuất khẩu thủy sản của Kiên Giang giai đoạn 2006-2010 46 Bảng 3.5: Sản lượng xuất khẩu một số mặt hàng thủy sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2006-2010 47 Bảng 3.6: Cơ cấu thị trường xuất khẩu thủy sản tỉnh Kiên Giang năm 2008 48 Bảng 3.7: Sản lượng khai thác, nuôi trồng và diện tích nuôi thủy sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn từ năm 2006–2010 50 Bảng 3.8: Tổng GDP (theo giá thực tế) và cơ cấu tổng sản phẩm tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2006-2010 phân theo thành phần kinh tế 53 Bảng 3.9: Giá trị sản xuất GO (theo giá thực tế) tỉnh KG (2006-2010) 54 Bảng 3.10: Trị giá hàng hóa xuất–nhập khẩu toàn tỉnh KG (2006-2010) 55 Bảng 3.11: Kết quả phân tích nhân tố rào cản marketing (RCTT) 67 Bảng 3.12: Kết quả phân tích thang đo kết quả xuất khẩu (KQXK) 68 Bảng 3.13: Các thông số thống kê mô tả các biến nhân tố của mô hình 69 Bảng 14a : Model Summary (b), (Tóm tắt mô hình ) 71 Bảng 14b: ANOVA(b) 71 Bảng 14c: Coefficients(a), (Hệ số hồi qui) 72 Sơ đồ 1: Tác động của các nhân tố rào cản marketing (RCTT) tới kết quả sức khẩu (khả năng sinh lời và tăng trưởng doanh thu “KNSL-TTDT”) 73 Bảng 15a : Model Summary (b), (Tóm tắt mô hình ) 77 Bảng 15b: ANOVA(b) 77 Bảng 15c: Coefficients(a), (Hệ số hồi qui) 78 Sơ đồ 2: Tác động của các nhân tố rào cản marketing (RCTT) và các nhân tố đặc trưng doanh nghiệp (DTDN) tới kết quả sức khẩu (sức cạnh tranh và thị phần “CT-TP”) 79 Bảng 4.16: Bảng tổng hợp kết quả tác động của rào cản marketing và đặc trưng doanh nghiệp đến kết quả xuất khẩu (“khả năng sinh lời và tăng trưởng doanh thu” và “sức x cạnh tranh và thị phần”) 82 Bảng 3.7: Cơ cấu quy mô lao động của doanh nghiệp 101 Bảng 3.8: Cơ cấu số năm doanh nghiệp hoạt động 101 Bảng 3.9: Cơ cấu trình độ chuyên môn của người chuyên trách công tác xuất khẩu 101 Bảng 3.10: Cơ cấu tuổi đời của người chuyên trách công tác xuất khẩu 102 Bảng 3.11: Cơ cấu doanh thu của các doanh nghiệp được khảo sát 102 Bảng 3.12: Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp được khảo sát 102 Bảng 3.13: Cơ cấu tốc độ tăng trưởng của các doanh nghiệp được khảo sát 103 [...]... tố ảnh hưởng đến kết quả xuất khẩu của các doanh nghiệp thủy sản tại tỉnh Kiên Giang là rất cần thiết 2 Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu tổng quát: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả xuất khẩu thủy sản của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Kiên Giang - Mục tiêu cụ thể: Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả xuất khẩu thì rất nhiều, nhưng đối với ngành xuất khẩu thủy sản, hầu hết là các. .. này phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả xuất khẩu của các doanh nghiệp thủy sản tại tỉnh Kiên Giang Mô hình đề xuất bao gồm 7 biến độc lập giải thích cho kết quả xuất khẩu Phân tích hồi qui chỉ ra rằng kết quả xuất khẩu gồm 2 chỉ báo (khả năng sinh lời và tăng trưởng doanh thu; sức cạnh tranh và thị phần) được giải thích bởi các tác động âm của các rào cản marketing (sản phẩm, giá cả, phân. .. cứu Nhiệm vụ của đề tài sẽ tập trung nghiên cứu ảnh hưởng của các rào cản marketing và các đặc trưng quan trọng của các doanh nghiệp như (quy mô lao động của doanh nghiệp, số năm doanh nghiệp hoạt động) đến kết quả xuất khẩu của các doanh nghiệp thủy sản trên địa bàn tỉnh Kiên Giang Số liệu sản xuất, kinh doanh xuất khẩu được thu thập từ năm 2006-2010 của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh sẽ được... và kết quả xuất khẩu của doanh nghiệp (Bonaccorsi, 1992) Kết quả xuất khẩu cũng đã được chứng minh có liên quan đến thời gian hoạt động xuất khẩu (Cooper và Kleinschmidt, 1985) Vì thế các đặc trưng của doanh nghiệp được đề xuất là các nhân tố có tác động dương đến kết quả xuất khẩu của doanh nghiệp H6a Quy mô lao động của doanh nghiệp có tác động dương đến kết quả xuất khẩu H6b Số năm doanh nghiệp hoạt... hưởng tích cực, những nhân tố nào ảnh hưởng tiêu cực hoặc ảnh hưởng xấu đến hoạt động xuất khẩu thủy sản của các doanh nghiệp 7.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là kết quả xuất khẩu, các rào cản marketing như (sản phẩm, giá, xúc tiến, phân phối và dịch vụ hậu cần) và các nhân tố đặc trưng của doanh nghiệp như (quy mô lao động của doanh nghiệp, số năm doanh nghiệp hoạt động) của các. .. động chưa rõ ràng đến kết quả xuất khẩu Tiếp đến, kết quả xuất khẩu được giải thích bởi các tác động dương của các đặc trưng doanh nghiệp (quy mô lao động của doanh nghiệp và số năm doanh nghiệp hoạt động) Dựa trên kết quả nghiên cứu tác giả đề xuất rằng, để cải thiện kết quả xuất khẩu của các doanh nghiệp, cần có sự chú ý đặc biệt đến các rào cản marketing Vì vậy, các giải pháp được đề xuất như sau: thứ... EFE và IFE để lựa chọn các yếu tố và tiến hành phân tích các yếu tố tác động đến hoạt động chế biến thủy sản xuất khẩu tỉnh Kiên Giang Qua phân tích tác giả đề xuất các gải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, phát huy thế mạnh, tận dụng tốt các cơ hội, hạn chế các điểm yếu và nguy cơ, các doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu trên địa bàn tỉnh cần thực hiện một... sở chế biến thủy sản trong cả nước, các hoạt động xuất khẩu thủy sản như về cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu, về thị trường xuất khẩu Đánh giá các lợi thế và thách thức của ngành thủy sản và xuất khẩu thủy sản Việt Nam Qua phân tích đó tác giả đề xuất các giải pháp để khai thác lợi thế phát triển xuất khẩu thủy sản như sau: (i) Giải pháp cấp nhà nước như xây dựng các cụm công nghiệp thủy sản bao gồm cả... thủy sản của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Kiên Giang luận văn thạc sĩ kinh tế của Nguyễn Thành Quốc, (2007) Đề tài nghiên cứu sơ lược về các nhân tố tác động đến hoạt động chế biến xuất khẩu thủy sản nhằm đánh giá các nhân tố môi trường vĩ mô và vi mô, các nhân tố nội tại bên trong các doanh nghiệp để nhận dạng từng nhân tố tích cực, tiêu cực, từng điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ ảnh hưởng. .. giá của Ban giám đốc, Trưởng hoặc Phó phòng phụ trách xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp chế biến thủy sản tại tỉnh Kiên Giang, bằng hình thức phỏng vấn qua email và gởi các bảng câu hỏi để ghi nhận ý kiến đánh giá về các nhân tố tác động đến kết quả xuất khẩu thủy sản trên địa bàn tỉnh 4.2 Phương pháp phân tích số liệu: Các phương pháp phân tích sử dụng trong đề tài bao gồm: - Phương pháp phân tích . TRƯƠNG HOÀNG KIỆT PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THỦY SẢN TẠI TỈNH KIÊN GIANG Chuyên ngành : Quản Trị Kinh Doanh Mã số : 60.34.05. khẩu của các doanh nghiệp thủy sản tại tỉnh Kiên Giang là rất cần thiết. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu tổng quát: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả xuất khẩu thủy sản. sản của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. - Mục tiêu cụ thể: Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả xuất khẩu thì rất nhiều, nhưng đối với ngành xuất khẩu thủy sản, hầu hết là các doanh

Ngày đăng: 16/08/2014, 05:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Kim Anh (2009), “Giáo trình quản trị chiến lược”, dùng cho học viên cao học, NXB khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị chiến lược”
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Anh
Nhà XB: NXB khoa học và kỹ thuật
Năm: 2009
2. Ngô Bình – Nguyễn Khánh Trung (2009), “Marketing đương đại”, NXB Đại Học Quốc Gia Tp.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Marketing đương đại”
Tác giả: Ngô Bình – Nguyễn Khánh Trung
Nhà XB: NXB Đại Học Quốc Gia Tp.Hồ Chí Minh
Năm: 2009
4. Nguyễn Đình Thọ (2011), “Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh
Tác giả: Nguyễn Đình Thọ
Năm: 2011
5. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), “Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS tập 1 và 2”, NXB Hồng Đức, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS tập 1 và 2”
Tác giả: Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc
Nhà XB: NXB Hồng Đức
Năm: 2008
6. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), “Thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội”, NXB thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội”
Tác giả: Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc
Nhà XB: NXB thống kê
Năm: 2008
10. UBND tỉnh Kiên Giang (2010), Rà soát, điều chỉnh qui hoạch tổng thể thủy sản tỉnh Kiên Giang đến 2015 và tầm nhìn đến năm 2020.11. Các Websites Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rà soát, điều chỉnh qui hoạch tổng thể thủy sản tỉnh Kiên Giang đến 2015 và tầm nhìn đến năm 2020
Tác giả: UBND tỉnh Kiên Giang
Năm: 2010
7. Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang, niên giám Thống Kê 2010 Khác
8. Sở Nông nghiệp và PTNT Kiên Giang (2010), Các báo cáo tổng hợp Khác
9. UBND tỉnh Kiên Giang (2005), Qui hoạch phát triển ngành thủy sản tỉnh Kiên Giang đến 2010 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.2: Giá trị xuất khẩu một số mặt hàng thủy sản chính của Việt Nam - PHÂN TÍCH các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến kết QUẢ XUẤT KHẨU của các DOANH NGHIỆP THỦY sản tại TỈNH KIÊN GIANG
Bảng 3.2 Giá trị xuất khẩu một số mặt hàng thủy sản chính của Việt Nam (Trang 47)
Bảng 3.3: Cơ cấu thị trường xuất khẩu thủy sản Việt Nam năm 2010 - PHÂN TÍCH các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến kết QUẢ XUẤT KHẨU của các DOANH NGHIỆP THỦY sản tại TỈNH KIÊN GIANG
Bảng 3.3 Cơ cấu thị trường xuất khẩu thủy sản Việt Nam năm 2010 (Trang 48)
Bảng  3.5:  Sản  lượng  xuất  khẩu  một  số  mặt  hàng  thủy  sản  tỉnh  Kiên  Giang  giai  đoạn 2006 –2010 - PHÂN TÍCH các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến kết QUẢ XUẤT KHẨU của các DOANH NGHIỆP THỦY sản tại TỈNH KIÊN GIANG
ng 3.5: Sản lượng xuất khẩu một số mặt hàng thủy sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2006 –2010 (Trang 58)
Bảng 3.6: Cơ cấu thị trường xuất khẩu thủy sản tỉnh Kiên Giang năm 2008  Thị - PHÂN TÍCH các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến kết QUẢ XUẤT KHẨU của các DOANH NGHIỆP THỦY sản tại TỈNH KIÊN GIANG
Bảng 3.6 Cơ cấu thị trường xuất khẩu thủy sản tỉnh Kiên Giang năm 2008 Thị (Trang 59)
Bảng  3.7:  Sản  lượng  khai  thác,  nuôi  trồng  và  diện  tích  nuôi  thủy  sản  tỉnh  Kiên  Giang giai đoạn từ năm 2006 – 2010 - PHÂN TÍCH các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến kết QUẢ XUẤT KHẨU của các DOANH NGHIỆP THỦY sản tại TỈNH KIÊN GIANG
ng 3.7: Sản lượng khai thác, nuôi trồng và diện tích nuôi thủy sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn từ năm 2006 – 2010 (Trang 61)
Bảng 3.8: Tổng GDP (theo giá thực tế) và cơ cấu tổng sản phẩm tỉnh Kiên Giang  giai đoạn 2006-2010 phân theo thành phần kinh tế (Đvt: tỷ đồng) - PHÂN TÍCH các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến kết QUẢ XUẤT KHẨU của các DOANH NGHIỆP THỦY sản tại TỈNH KIÊN GIANG
Bảng 3.8 Tổng GDP (theo giá thực tế) và cơ cấu tổng sản phẩm tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2006-2010 phân theo thành phần kinh tế (Đvt: tỷ đồng) (Trang 64)
Bảng 3.9: Giá trị sản xuất  GO (theo giá thực tế) tỉnh KG  giai đoạn 2006 - 2010  (Đvt: tỷ đồng): - PHÂN TÍCH các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến kết QUẢ XUẤT KHẨU của các DOANH NGHIỆP THỦY sản tại TỈNH KIÊN GIANG
Bảng 3.9 Giá trị sản xuất GO (theo giá thực tế) tỉnh KG giai đoạn 2006 - 2010 (Đvt: tỷ đồng): (Trang 65)
Bảng  3.10:  Trị  giá  hàng  hóa  xuất  –  nhập  khẩu  toàn  tỉnh  Kiên  Giang  giai  đoạn  2006-2010 (Đvt: triệu USD) - PHÂN TÍCH các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến kết QUẢ XUẤT KHẨU của các DOANH NGHIỆP THỦY sản tại TỈNH KIÊN GIANG
ng 3.10: Trị giá hàng hóa xuất – nhập khẩu toàn tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2006-2010 (Đvt: triệu USD) (Trang 66)
Bảng 3.11 ta thấy năm nhân tố rào cản  marketing  giải thích được 76.424% sự  biến thiên của dữ liệu - PHÂN TÍCH các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến kết QUẢ XUẤT KHẨU của các DOANH NGHIỆP THỦY sản tại TỈNH KIÊN GIANG
Bảng 3.11 ta thấy năm nhân tố rào cản marketing giải thích được 76.424% sự biến thiên của dữ liệu (Trang 79)
Bảng 14a: Model Summary(b), (Tóm tắt mô hình) - PHÂN TÍCH các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến kết QUẢ XUẤT KHẨU của các DOANH NGHIỆP THỦY sản tại TỈNH KIÊN GIANG
Bảng 14a Model Summary(b), (Tóm tắt mô hình) (Trang 82)
Bảng 14a cũng cho thấy giá trị Durbin-Watson = 2.148, ta thấy giá trị D>1 và  D<3, (1 < D  < 3) đây  là điều  kiện  khá tốt  khẳng định  mô hình hồi qui  không xảy ra  hiện tượng tự tương quan  (Nguồn: Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Thốn - PHÂN TÍCH các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến kết QUẢ XUẤT KHẨU của các DOANH NGHIỆP THỦY sản tại TỈNH KIÊN GIANG
Bảng 14a cũng cho thấy giá trị Durbin-Watson = 2.148, ta thấy giá trị D>1 và D<3, (1 < D < 3) đây là điều kiện khá tốt khẳng định mô hình hồi qui không xảy ra hiện tượng tự tương quan (Nguồn: Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Thốn (Trang 82)
Bảng 14c: Coefficients(a), (Hệ số hồi qui) - PHÂN TÍCH các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến kết QUẢ XUẤT KHẨU của các DOANH NGHIỆP THỦY sản tại TỈNH KIÊN GIANG
Bảng 14c Coefficients(a), (Hệ số hồi qui) (Trang 83)
Bảng 15a cho ta biết các giá trị R, R 2 , R 2  hiệu chỉnh và sai số chuẩn ước lượng. - PHÂN TÍCH các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến kết QUẢ XUẤT KHẨU của các DOANH NGHIỆP THỦY sản tại TỈNH KIÊN GIANG
Bảng 15a cho ta biết các giá trị R, R 2 , R 2 hiệu chỉnh và sai số chuẩn ước lượng (Trang 87)
Bảng 15a. Model Summary(b), (Tóm tắt mô hình) - PHÂN TÍCH các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến kết QUẢ XUẤT KHẨU của các DOANH NGHIỆP THỦY sản tại TỈNH KIÊN GIANG
Bảng 15a. Model Summary(b), (Tóm tắt mô hình) (Trang 88)
Bảng 15a cũng cho thấy giá trị Durbin-Watson D = 2.070, ta thấy giá trị D>1 và  D<3, (1 < D  < 3) đây  là điều  kiện  khá tốt  khẳng định  mô hình hồi qui  không xảy ra  hiện tượng tự tương quan  (Nguồn: Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Th - PHÂN TÍCH các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến kết QUẢ XUẤT KHẨU của các DOANH NGHIỆP THỦY sản tại TỈNH KIÊN GIANG
Bảng 15a cũng cho thấy giá trị Durbin-Watson D = 2.070, ta thấy giá trị D>1 và D<3, (1 < D < 3) đây là điều kiện khá tốt khẳng định mô hình hồi qui không xảy ra hiện tượng tự tương quan (Nguồn: Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Th (Trang 88)
Sơ đồ 2: Tác động của các nhân tố rào cản marketing (RCTT) và các nhân tố đặc  trưng doanh nghiệp (DTDN) tới kết quả sức khẩu (sức cạnh tranh và thị phần - PHÂN TÍCH các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến kết QUẢ XUẤT KHẨU của các DOANH NGHIỆP THỦY sản tại TỈNH KIÊN GIANG
Sơ đồ 2 Tác động của các nhân tố rào cản marketing (RCTT) và các nhân tố đặc trưng doanh nghiệp (DTDN) tới kết quả sức khẩu (sức cạnh tranh và thị phần (Trang 90)
Bảng 3.16: Bảng tổng hợp kết quả tác động của rào cản marketing và đặc trưng  doanh  nghiệp  đến  kết  quả  xuất  khẩu  (“khả  năng  sinh  lời  và  tăng  trưởng  doanh  thu” và “sức cạnh tranh và thị phần”) - PHÂN TÍCH các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến kết QUẢ XUẤT KHẨU của các DOANH NGHIỆP THỦY sản tại TỈNH KIÊN GIANG
Bảng 3.16 Bảng tổng hợp kết quả tác động của rào cản marketing và đặc trưng doanh nghiệp đến kết quả xuất khẩu (“khả năng sinh lời và tăng trưởng doanh thu” và “sức cạnh tranh và thị phần”) (Trang 93)
Bảng câu hỏi bao gồm 3 trang. - PHÂN TÍCH các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến kết QUẢ XUẤT KHẨU của các DOANH NGHIỆP THỦY sản tại TỈNH KIÊN GIANG
Bảng c âu hỏi bao gồm 3 trang (Trang 109)
Bảng 3.8: Cơ cấu số năm doanh nghiệp hoạt động  Doanh nghiệp - PHÂN TÍCH các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến kết QUẢ XUẤT KHẨU của các DOANH NGHIỆP THỦY sản tại TỈNH KIÊN GIANG
Bảng 3.8 Cơ cấu số năm doanh nghiệp hoạt động Doanh nghiệp (Trang 112)
Bảng 3.10: Cơ cấu tuổi đời của người chuyên trách công tác xuất khẩu   Tuổi của người chuyên - PHÂN TÍCH các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến kết QUẢ XUẤT KHẨU của các DOANH NGHIỆP THỦY sản tại TỈNH KIÊN GIANG
Bảng 3.10 Cơ cấu tuổi đời của người chuyên trách công tác xuất khẩu Tuổi của người chuyên (Trang 113)
Bảng 3.11: Cơ cấu doanh thu của các doanh nghiệp được khảo sát  Doanh thu  Tần số  Tần suất - PHÂN TÍCH các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến kết QUẢ XUẤT KHẨU của các DOANH NGHIỆP THỦY sản tại TỈNH KIÊN GIANG
Bảng 3.11 Cơ cấu doanh thu của các doanh nghiệp được khảo sát Doanh thu Tần số Tần suất (Trang 113)
Bảng 3.13: Cơ cấu tốc độ tăng trưởng của các doanh nghiệp được khảo sát  Tốc độ tăng trưởng của doanh - PHÂN TÍCH các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến kết QUẢ XUẤT KHẨU của các DOANH NGHIỆP THỦY sản tại TỈNH KIÊN GIANG
Bảng 3.13 Cơ cấu tốc độ tăng trưởng của các doanh nghiệp được khảo sát Tốc độ tăng trưởng của doanh (Trang 114)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w