bài tiểu luận môn bệnh truyền nhiễm-bệnh do liên cầu khuẩn streptococcus suis gây ra ở lợn và biện pháp phòng chống

52 2.5K 13
bài tiểu luận môn bệnh truyền nhiễm-bệnh do liên cầu khuẩn streptococcus suis gây ra ở lợn và biện pháp phòng chống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bài tiểu luận môn bệnh truyền nhiễm-bệnh do liên cầu khuẩn streptococcus suis gây ra ở lợn và biện pháp phòng chống tài...

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÀI TIỂU LUẬN MÔN BỆNH TRUYỀN NHIỄM BỆNH DO LIÊN CẦU KHUẨN STREPTOCOCCUS SUIS GÂY RA Ở LỢN VÀ BiỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG Bệnh liên cầu khuẩn I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm gần đây ngành chăn nuôi lợn nước ta phát triển rất mạnh, và ngành công nghiệp chăn nuôi này đã đóng vai trò hết sức quan trọng sản xuất hàng hóa ở Việt Nam. Tuy nhiên dịch bệnh xảy ra ngày một nhiều làm cho năng suất chăn nuôi giảm. Đặc biệt là các bệnh truyền nhiễm như bệnh lở mồm long móng, tụ huyết trùng, đóng dấu và một bệnh nguy hiểm đáng quan tâm là bệnh Liên cầu khuẩn, ngoài việc thiệt hại về kinh tế còn ảnh hưởng tới sức khỏe con người và đời sống xã hội của cả quốc gia. Muốn đảm bảo kế hoạch phát triển chăn nuôi lợn bền vững, người chăn nuôi an tâm và đạt hiệu quả cao thì công tác phòng chống dịch bệnh nói chung và bệnh do liên cầu khuẩn gây ra ở lợn nói riêng phải được quan tâm đúng mức và thực hiện đúng quy trình. II. NỘI DUNG 2.1. Tình hình bệnh trên thế giới và ở Việt Nam Trên thế giới: - Bệnh liên cầu khuẩn gây dung huyết alpha ở lợn từ 1 – 6 tháng tuổi được Fansen và Vandorssen báo cáo lần đầu tiên (1951) ở Hà Lan - Elliott (1966), Winson và Elliott (1975) đã phân lập được Streptococcus trong các trường hợp bị nhiễm khuẩn huyết, viêm màng não và viêm khớp ở lợn con. - Swann và Kjar (1980) còn cho rằng Streptococcus chính là nguyên nhân gây bệnh đường sinh dục, hiện tượng xảy thai của lợn nái, còi cọc ở lợn con. - Ross và cs (1981) kết luận Streptococcus cũng là tác nhân gây viêm vú khi phân lập được số lượng lớn Streptococcus β haemolytic thuần khiết từ vú. - Trước đây S. Suis chỉ được báo cáo tìm thấy ở lợn và người. Hiện nay S. suis đã được nuôi cấy từ những vi khuẩn được phân lập ở chó, cừu, bò, dê, ngựa (Keymer và cộng sự, 1983). - Miller và cs (1983) thấy bệnh thường gặp ở lợn sau cai sữa, lợn đang bú, lợn vỗ béo, và cả lợn nái nhưng tỷ lệ ít hơn. - Bệnh thường xảy ra vào mùa xuân, thời tiết ẩm ướt thuận lợi cho sự phát triển của các loài cầu khuẩn (Erickson, 1984). - Streptococcus gây bệnh đường ruột ở lợn gồm 2 loài đó là: Streptococcus Intestinalis (Robinson, 1988) và Streptococcus Hyointestinalis (Devrie, 1988). - Hiện nay người ta biết có khoảng 29 typ S.Suis có vỏ bọc và số lượng này sẽ còn tăng lên vì có nhiều phân lập chưa thể định loại được (Higgins vàGotschilk,1990), (Gotschalk và cs, 1991) * Ở Việt Nam: Bệnh xuất hiện với triệu chứng và bệnh tích tương tự bệnh tích bệnh tụ huyết trùng, bệnh xảy ra đầu tiên ở Đông Mỹ (Hà Nội), tiếp đến là An Khánh, nông trường Tam Đảo, Đông Anh, Từ Liêm. Ngoài số lợn bị chết nhiều con bị nổi mẩn, viêm đường sinh dục. Theo Trịnh Phú Ngọc và cs (tạp chí thú y, số 2, 1999) cho biết: - Các chủng Sreptococcus phân lập được từ lợn các tỉnh phía bắc Việt Nam đều mang hình thái, tính chất sinh hóa giống như các chủng chuẩn đã được mô tả trong các tài liệu trước đây. [...]... vết xây xước ở da, đường hầu họng hoặc đường tiêu hóa Bệnh do S suis gây ra nhiều hơn ở các hệ thống chăn nuôi nhốt hoàn toàn - Khả năng nhiễm và gây bệnh của vi khuẩn ở lợn con cao hơn ở lợn trưởng thành - Lợn mang trùng là nguồn lây nhiễm chính - Phân, chất độn chuồng, các loại thức ăn và nước uống trong chuồng nuôi có thể trở thành nguồn bệnh thứ cấp - Các động vật có khả năng truyền bệnh bao gồm... nhập vào máu, ức chế đại thực bào và gây nhiễm trùng huyết cho lợn bệnh - Chúng sinh ra ngoại độc tố phá hủy nội mô mạch máu làm cho hồng cầu vỡ, hậu quả gây xuất huyết nặng ở niêm mạc - Vi khuẩn sau khi xâm nhập vào cơ thể lợn sẽ cư trú ở hạch amidan và không phát triển thành bệnh, gọi là trạng thái mang trùng - Với một số cá thể khác sau khi vào cơ thể, vi khuẩn xâm nhập rất nhanh vào máu và các... người ta thường gọi là viêm phổi ghép và ghép với vi rút giả dại - Tỷ lệ mang khuẩn Streptococcus ở đường hô hấp trên của lợn ở các địa phương là khác nhau Lợn mẹ, lợn giống và lợn đực có tỷ lệ mang khuẩn cao hơn lợn con và lợn thịt (Trịnh Phú Ngọc, 2002) - Viêm màng não có thể xuất hiện ở dạng chết bất ngờ hoặc co giật rồi chết ở lợn trong 3 tuần đầu cai sữa - Lợn bệnh có thể bị chết rất nhanh trong... thường xảy ra vào đầu mùa xuân hoặc sau khi có những thay đổi thời tiết đột ngột - Bệnh có thể lây qua đường tiêu hóa, hô hấp và qua da - Theo Marcelo Gottschslk và Mariella Segura cho biết: Bệnh S suis gây ra ở người được quan sát thấy thường xuyên hơn ở các vùng nuôi lợn tập trung hoặc ở những nơi mà con người sống có sự tiếp xúc gần với lợn - Đường xâm nhập của vi khuẩn vào người có thể là do các vết... ngồi có tư thế “như chó ngồi”, lúc đi ưỡn người ra sau, co giật rồi chết - Trường hợp mãn tính: Thường xảy ra trên lợn thuộc lứa tuổi lớn hơn, biểu hiện viêm một hoặc nhiều khớp, nên lợn bệnh đi lại khó khăn - Viêm phổi do Streptococcus suis hay xảy ra trên lợn con 2 – 4 tuần tuổi - Trên lợn vỗ béo Streptococcus suis hay xảy ra với dạng ghép với các vi khuẩn khác như Pasteurella multocida, Actinobacillus... Inulin, Xylose, a-Rabinose, Dextrose, Glycerol, Oxydase, Catalase, Indol và không có khả năng di động Khuẩn lạc S suis trên môi trường thạch máu vi khuẩn S suis nhuộm Gram ở độ phóng đại 1000 lần 2.3 Đặc điểm dịch tễ Theo Lê Văn Tạo, 2005 cho biết: - Streptococcus luôn có mặt trong hạch amidan và xoang mũi của một số lợn khỏe mà không có triệu chứng lâm sàng - Streptococcus có thể gây bệnh quanh năm,... thể có thể gây bệnh khi gặp các điều kiện thuận lợi làm cơ thể vật chủ suy yếu đặc biệt trong trường hợp mắc các bệnh truyền nhiễm khác trong đó có bệnh do virus - Người bị bệnh có biểu hiện viêm màng não Những người tiếp xúc với lợn bệnh có nguy cơ mắc bệnh cao hơn 2.4 Cơ chế sinh bệnh - Theo Trần Văn Bình, 2008 sau khi tiếp xúc với niêm mạc đường hô hấp hoặc đường tiêu hóa, liên cầu khuẩn nhanh... hợp nhiễm trùng máu ở lợn con mới đẻ: Lợn con lúc đầu đẻ ra bình thường, bú khỏe nhưng 1 - 2 ngày sau ngừng bú, lờ đờ, chạm tay vào thấy lạnh và thường chết trong khoảng 12 – 24 giờ sau khi đẻ - Trường hợp quá cấp lợn bị bệnh viêm màng não, chết đột ngột Hiện tượng này xảy ra thường xuyên nhất ở lợn mới cai sữa - Trường hợp cấp tính: Thường xảy ra trong vòng 3 tuần sau cai sữa Lợn bệnh giảm rồi bỏ ăn,... không có các triệu chứng điển hình của bệnh - Lợn sống sót có thể trở thành vật bệnh ở thể mãn tính hoặc vật mang mầm bệnh - Người mắc bệnh thường có biểu hiện sốt, mệt mỏi, giảm vận động và các triệu chứng thần kinh, nhiễm trùng huyết 2.5.2 Bệnh tích Theo Lê Văn Tạo, 2007 cho biết: Các bệnh tích mổ khám ở lợn bị bệnh bao gồm: Da có các vết đỏ Các hạch lympho bị sưng và sung huyết, viêm thanh dịch có fibrin... diệt vi khuẩn trong vòng 60 phút, vi khuẩn bị diệt bởi cồn 70o vòng 30 phút, tím gentian 1/300.000 cũng có tác dụng diệt vi khuẩn Streptococcus - Vi khuẩn tồn tại lâu trong đờm, chất bài xuất có protein Theo Trịnh Phú Ngọc và cs, tạp chí thú y, 1999 * Kiểm tra tính chất mọc của Streptococcus trên môi trường: - Thạch thường: khuẩn lạc mọc yếu, khuẩn lạc trắng, trong, tròn, gọn - Thạch máu: khuẩn lạc . NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÀI TIỂU LUẬN MÔN BỆNH TRUYỀN NHIỄM BỆNH DO LIÊN CẦU KHUẨN STREPTOCOCCUS SUIS GÂY RA Ở LỢN VÀ BiỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG Bệnh liên cầu khuẩn I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những. đường tiêu hóa. Bệnh do S. suis gây ra nhiều hơn ở các hệ thống chăn nuôi nhốt hoàn toàn. - Khả năng nhiễm và gây bệnh của vi khuẩn ở lợn con cao hơn ở lợn trưởng thành. - Lợn mang trùng là. bệnh do liên cầu khuẩn gây ra ở lợn nói riêng phải được quan tâm đúng mức và thực hiện đúng quy trình. II. NỘI DUNG 2.1. Tình hình bệnh trên thế giới và ở Việt Nam Trên thế giới: - Bệnh liên

Ngày đăng: 15/08/2014, 08:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

  • Bệnh liên cầu khuẩn

  • Slide 3

  • Slide 4

  • II. NỘI DUNG

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • - Khả năng nhiễm và gây bệnh của vi khuẩn ở lợn con cao hơn ở lợn trưởng thành. - Lợn mang trùng là nguồn lây nhiễm chính. - Phân, chất độn chuồng, các loại thức ăn và nước uống trong chuồng nuôi có thể trở thành nguồn bệnh thứ cấp.

  • - Các động vật có khả năng truyền bệnh bao gồm ruồi, chuột. - Các đàn lợn con trong trạng thái chịu stress và tiếp xúc với nguồn bệnh sẽ có khả năng phát bệnh cao. *Con đường lây nhiễm: - Lợn con có thể bị nhiễm vi khuẩn từ lợn nái. - Nhiễm qua đường hô hấp khi tiếp xúc với nhau trong đàn. - Qua đường tiêu hóa. - Lây nhiễm qua đường sinh dục.

  • - Tỷ lệ chết tùy thuộc vào lứa tuổi của đàn, tình trạng vệ sinh chuồng trại và các biện pháp can thiệp. - Vi khuẩn cư trú trong cơ thể có thể gây bệnh khi gặp các điều kiện thuận lợi làm cơ thể vật chủ suy yếu đặc biệt trong trường hợp mắc các bệnh truyền nhiễm khác trong đó có bệnh do virus. - Người bị bệnh có biểu hiện viêm màng não. Những người tiếp xúc với lợn bệnh có nguy cơ mắc bệnh cao hơn.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan