TUẦN 1 Thứ tư ngày 11 tháng 9 năm 2013 Môn: Tin học Chương 1:KHÁM PHÁ MÁY TÍNH Tiết 1 BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT I. Mục đích và yêu cầu: Ôn tập các bộ phận của máy tính, các loại thông tin căn bản. Ôn lại các thao tác cơ bản với máy tính đã được làm quen. Biết các bộ phận quan trọng của máy tính, phân biệt được các loại thông tin căn bản. Nghiêm túc II.Đồ dùng dạy học: Phòng tin học III. Hoạt động dạy học chủ yếu Thời gian Nội dung hoạt động dạy học Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 3 p 20 p 10 p 5 p I. Ổn định tổ chức. II.Bài mới HĐ 1: Ôn tập lại kiến thức đã học a. Phân loại b. Đặc tính của máy tính c. Các vộ phận của máy tính chuột máy tính d. Cách bật máy và tư thế ngồi e. Các loại thông tin căn bản HĐ 2: Thực hành. HĐ 3 : Củng cố Sắp xếp chỗ ngồi cho học sinh. ?Chúng ta đã được làm quen với máy tính ở lớp mấy? và ở đâu nữa? ? Chúng ta đã được học loại máy tính nào? ?Máy tính để bàn và máy tính xách tay có gì khác nhau? ? Máy tính giúp chúng ta những việc gì? Máy tính rất chăm làm và làm việc nhanh, chính xác và thân thiện với con người ? Máy tính gồm có các bộ phận nào? Bộ phận quan trọng nhất của máy tính là gì? ?Hãy mô tả cách cầm chuột sao ntn? YC HS TH cách cầm chuột ?Chuột máy tính giúp ta làm gì? ? Bàn phím giúp chúng ta điều gì? Khi chúng ta làm quen với máy tính chúng ta phải học cách bật máy và tắt máy, tư thế ngồi sao cho đúng. ?Cách bật và tắt máy? ?Tư thế ngồi? đưa ví dụ ngồi , tư thế này ngồi đúng hay sai? YC HS ngồi đúng tư thế. chú ý: không ngồi lâu trên máy tính, ánh sáng không chiếu thẳng vào màn hình và mắt ? Có mấy loại thông tin căn bản thường gặp?ví dụ? Cô giáo đưa ví dụ thêm: các biển về giao thông là dạng thông tin gì? Khi xem phim hoạt hình em nhận được thông tin gì? Khi đọc truyện tranh cho em thông tin dạng gì? YC Hs khởi động máy tính. YC HS đọc bài thực hành T1. Bài TH yêu cầu các em điều gì? YC HS thực hành(mỗi HS TH một lần) YC Hs nx (nx chéo bài nhau trong 1 máy) YC HS đọc đề bài B1 YC điều gì? YC HS làm bt Yc HS nx Lớp 3 nhà... để bàn có thể trả lời máy tính đặt ở trên bàn máy tính gập, nhỏ, dễ mang đi... làm việc, học bài, liên lạc với các bạn bè trong nước và quốc tế..... Gồm 4 bộ phận : … Thân máy Đặt bàn tay phải lên chuột, ngón trỏ đặt vào nút trái chuột, ngón giữa đặt vào nút phải chuột HS TH Điều khiển máy tính nhanh chóng và thuận tiện. gồm nhiều phím giúp chúng ta gõ được chữ, số, soạn thảo văn bản.. B1 Bật công tắc màn hình B2 Bật công tắc trên thân máy Khoảng cách giữa mắt và màn hình: 50>80 cm HS điều chỉnh tư thế ngồi có 3 loại o Văn bản o Âm thanh o Hình ảnh dạng hình ảnh và âm thanh. Thông tin dạng hình ảnh. dạng văn bản và hình ảnh HS khởi động máy tính Đọc đề Nêu YC TH HS nx HS đọc đề Nêu YC HS làm Bt HS nx
TUẦN 1 Thứ tư ngày 11 tháng 9 năm 2013 Môn: Tin học Chương 1:KHÁM PHÁ MÁY TÍNH Tiết 1 - BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT I. Mục đích và yêu cầu: * Ôn tập các bộ phận của máy tính, các loại thông tin căn bản. * Ôn lại các thao tác cơ bản với máy tính đã được làm quen. * Biết các bộ phận quan trọng của máy tính, phân biệt được các loại thông tin căn bản. * Nghiêm túc II.Đồ dùng dạy học : Phòng tin học III. Hoạt động dạy học chủ yếu Thời gian Nội dung hoạt động dạy học Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 3 p 20 p I. Ổn định tổ chức. II.Bài mới HĐ 1: Ôn tập lại kiến thức đã học a. Phân loại b. Đặc tính của máy tính c. Các vộ phận của máy tính chuột máy tính - Sắp xếp chỗ ngồi cho học sinh. ?Chúng ta đã được làm quen với máy tính ở lớp mấy? và ở đâu nữa? ? Chúng ta đã được học loại máy tính nào? ?Máy tính để bàn và máy tính xách tay có gì khác nhau? ? Máy tính giúp chúng ta những việc gì? Máy tính rất chăm làm và làm việc nhanh, chính xác và thân thiện với con người ? Máy tính gồm có các bộ phận nào? Bộ phận quan trọng nhất của máy tính là gì? ?Hãy mô tả cách cầm chuột sao ntn? - YC HS TH cách cầm chuột ?Chuột máy tính giúp ta làm gì? ? Bàn phím giúp chúng ta điều gì? Khi chúng ta làm quen với máy tính chúng ta phải học cách bật máy và tắt máy, tư thế ngồi sao cho đúng. - Lớp 3 - nhà - để bàn - có thể trả lời -máy tính đặt ở trên bàn - máy tính gập, nhỏ, dễ mang đi - làm việc, học bài, liên lạc với các bạn bè trong nước và quốc tế - Gồm 4 bộ phận : … - Thân máy - Đặt bàn tay phải lên chuột, ngón trỏ đặt vào nút trái chuột, ngón giữa đặt vào nút phải chuột - HS TH - Điều khiển máy tính nhanh chóng và thuận tiện. -gồm nhiều phím giúp chúng ta gõ được chữ, số, soạn thảo văn bản B1- Bật công tắc màn hình 10 p 5 p d. Cách bật máy và tư thế ngồi e. Các loại thông tin căn bản HĐ 2: Thực hành. HĐ 3 : Củng cố ?Cách bật và tắt máy? ?Tư thế ngồi? - đưa ví dụ ngồi , tư thế này ngồi đúng hay sai? - YC HS ngồi đúng tư thế. chú ý: không ngồi lâu trên máy tính, ánh sáng không chiếu thẳng vào màn hình và mắt ? Có mấy loại thông tin căn bản thường gặp?ví dụ? Cô giáo đưa ví dụ thêm: - các biển về giao thông là dạng thông tin gì? - Khi xem phim hoạt hình em nhận được thông tin gì? - Khi đọc truyện tranh cho em thông tin dạng gì? - YC Hs khởi động máy tính. - YC HS đọc bài thực hành T1. - Bài TH yêu cầu các em điều gì? - YC HS thực hành(mỗi HS TH một lần) - YC Hs nx (nx chéo bài nhau trong 1 máy) - YC HS đọc đề bài B1 - YC điều gì? - YC HS làm bt - Yc HS nx B2- Bật công tắc trên thân máy - Khoảng cách giữa mắt và màn hình: 50 >80 cm - HS điều chỉnh tư thế ngồi - có 3 loại o Văn bản o Âm thanh o Hình ảnh - dạng hình ảnh và âm thanh. - Thông tin dạng hình ảnh. - dạng văn bản và hình ảnh - HS khởi động máy tính - Đọc đề -Nêu YC - TH - HS nx - HS đọc đề - Nêu YC - HS làm Bt - HS nx 2 phút II. Dặn dò - Xem lại các kiến thucứ cũ đã học ở lớp 3. - lắng nghe và nhớ yêu cầu của Giáo viên Rút kinh nghiệm : TUẦN 1 Thứ năm ngày 12 tháng 9 năm 2013 Môn: Tin học Chương 1:KHÁM PHÁ MÁY TÍNH Tiết 2 - BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT I.Mục đích và yêu cầu: - Kiến thức: Ôn tập các bộ phận của máy tính, các loại thông tin căn bản. Biết các bp quan trọng của máy tính, phân biệt được các loại thông tin căn bản. - Kỹ năng: Khởi động thành thạo các phần mềm Ôn lại các thao tác cơ bản với máy tính đã được làm quen. - Thái độ: Thích thú, tò mò II.Đồ dùng dạy học: Phòng tin học III.Hoạt động dạy học chủ yếu Thời gian Nội dung hoạt động dạy học Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1p I. Ổn định trật tự - Kiểm tra sĩ số 18p 15p 5p II Bài mới. HĐ 1: Nhắc lại kiến thức HĐ 2: Thực hành HĐ 3: Củng cố ? Nêu các thao tác sử dụng chuột. - YC HS nx. ? Hãy nêu cách khởi động phần mềm? -HS 1: Khởi dộng pm Blocks. Chơi 1 lần - HS 2: Khởi động pm Paint Vẽ hình tam giác. - Yc HS nx (nx máy cùng dãy với mình) - YC HS đọc đề bài T2 - Đề bài Yc điều gì? - YC HS thực hành (mỗi bạn thực hành một lượt) - YC HS nx (HS nx chéo trong 1 máy) - GV nx, cho điểm - YC HS đọc đề bài tập B2 - Hãy nêu Yc của bài B2 - Hãy làm Bt - YC 2 HS trong 1 máy chữa chéo bài nhau. - GV chữa, nx - Có 4 thao tác: Nháy chuột Nháy đúp chuột Di chuyển chuột Kéo thả chuột - Nháy đúp chuột lên biểu tượng của pm. - HS TH - HS nx - HS đọc đề - Nêu YC - TH - HS nx - HS đọc đề - Hs nêu Yc - HS làm bt - HS chữa chéo bài bạn 2 phút III. Dặn dò - Hãy mang các loại thiết bị liên quan đến máy tính mà em có. - Lắng nghe và nhớ yêu cầu của Giáo viên Rút kinh nghiệm : TUẦN 2 Thứ tư ngày 18 tháng 9 năm 2013 Môn: Tin học Chương 1:KHÁM PHÁ MÁY TÍNH Tiết 3 - BÀI 2: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH I.Mục đích và yêu cầu: * Kiến thức:Giới thiệu thêm các mô hình bộ phận của máy tính ổ cứng, ổ đĩa CD, đĩa mềm, sự phát triển của máy tính * Kĩ năng: nắm bắt được khái niệm về các bộ phận của máy tính, và sự phát triển của máy tính. * Thái độ: nghiêm túc. II.Đồ dùng dạy học: Phòng tin học. III.Hoạt động dạy học chủ yếu Thời gian Nội dung hoạt động dạy học Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 5p I. Ổn định trật tự và kiểm tra bài cũ Câu hỏi? Hãy nêu các bộ phận quan trọng nhất của máy tính? - Có 4: o Bàn phím Mt o Chuột Mt o Màn hình Mt o Thân máy tính 33p II. Bài mới Giới thiệu bài HĐ 1: Máy tính xưa và nay. MT: HS biết được sự ra đời và phát triển của MT HĐ 2: Làm bài tập. -GV Gt bài - Gọi học sinh đọc bài Câu hỏi? ? Máy tính đầu tiên ra đời vào năm nào? ?Tên là gì? ? Nặng bao nhiêu? chiếm diện tích bao nhiêu? ?Máy tính ngày nay nặng và chiếm diện tích? ?Cách làm việc của máy tính có gì thay đổi hay không? ?Công nghệ chế tạo máy tính đã thay đổi như thế nào? YC HS HĐ nhóm đôi (2 HS một Mt là 1 nhóm)làm BT B1 - lắng nghe - đọc bài sgk 5 - năm 1945 - ENIAC -27 tấn -167m 2 - 15kg -0,5m 2 - không thay đổi -nhỏ gọn hơn, tính toán nhanh hơn, tiêu tốn ít điện hơn HS làm bài theo nhóm 2 bạn 1 máy. a) Máy tính đầu tiên nặng gấp 1800 máy tính để bàn ngày nay. b) Máy tính đầu tiên chiếm diện tích rộng gấp 8,35 diện tích căn phòng 20m 2 . GV gọi đại diện của 1 –2 nhóm trả lời. Gọi nhóm khác nhận xét. GV nx, chấm điểm. - GV chốt: chương trình là gì? - Yc Hs đọc đề bài B2 - Đề bài Yc gì? - YC HS trả lời miệng - YC HS nx - Gv chấm điểm. - HS đọc đề - Với các chương trình, Mt còn giúp con người làm được những việc gì? - Tính toán, soạn thảo văn bản, chơi các trò chơi,… - Hs nx 3p III.Củng cố - dặn dò ? Mt đầu tiên ra đời năm nào? ? Chương trình Mt là gì? - Năm 1945 - là những lệnh do con người viết ra để chỉ dẫn Mt thực hiện những công việc cụ thể Rút kinh nghiệm : TUẦN:2 Thứ năm ngày 19 tháng 9 năm 2013 Môn : tin học Chương 1:KHÁM PHÁ MÁY TÍNH TIẾT 4 - BÀI 2: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH I.Mục đích và yêu cầu: * Kiến thức:HS nắm được các bộ phận của máy tính dùng để làm gì? * Kĩ năng: Nắm rõ hơn về các bộ phận của máy tính. * Thái độ: tò mò, thích thú. II.Đồ dùng dạy học: Phòng tin học II.Hoạt động dạy học chủ yếu TG Nội dung hoạt động dạy học Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 5 p I. Ổn định trật tự + Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra sĩ số HS ? chương trình Máy tính là gì? - Ổn định chỗ ngồi trên phòng tin học - HS TL 10 p 20 p II. Bài mới HĐ 1: Các bộ phận của máy tính làm gì? MT: HS nắm được chức năng của các bộ phận cơ bản của Mt HĐ 2: Bài tập MT: giúp Hs hiểu thế nào là thông tin vào, thế nào là thông tin ra - YC Hs đọc đề bài tập B3. - YC HS làm BT B3 – SGK 7. - YC HS đọc sgk 7 ? Bàn phím, chuột để làm gì? ? Thân máy để làm gì? ? Màn hình để làm gì? YC HS làm bài tập Làm việc cá nhân Bài tập B4 Bài tập B5 Bài tập B6 Làm việc theo nhóm Bài tập B7 - YC đại diện nhóm trình bày kết quả. - HS đọc đề. - Màm hình – bàn phím – thân máy- chuột - Đưa thông tin vào. - Xử lí các thông tin. - Đưa thông tin ra. B4: Thông tin vào: 15, 21 và 9 Thông tin ra: 45 B5: Thông tin vào: Chiều dài hai cạnh hcn. Thông tin ra: diện tích hcn B6: Thông tin vào tiếng chuông (hoặc tiếng trống). B7: Thông tin vào: Điểm thi cuối học kì. Thông tin ra: Kết quả xếp loại học sinh giỏi, khá, trung bình. 5 p III. Củng cố bài học ? Những thiết bị nào đưa thông tin vào? ? Những thiết bị nào đưa thông - HS trả lời tin ra? ? Thân máy dùng để làm gì? Rút kinh nghiệm : TUẦN: 3 Thứ tư ngày 25 tháng 9 năm 2013 Môn : tin học Tiết 5- BÀI 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH ĐƯỢC LƯU Ở ĐÂU? I.Mục đích và yêu cầu: * Kiến thức:Giới thiệu thêm các mô hình bộ phận của máy tính ổ cứng, ổ đĩa CD, đĩa mềm. * Kĩ năng: nắm bắt được khái niệm về các bộ phận của máy tính, và sự phát triển của máy tính. * Thái độ: nghiêm túc. II.Đồ dùng dạy học: Phòng tin học, đĩa mềm, ổ CD, đĩa CD III.Hoạt động dạy học chủ yếu TG Nội dung hoạt động dạy học Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 5p I. Ổn định trật tự và kiểm tra bài cũ Câu hỏi? 1. Có mấy bộ phận quan trọng của máy tính? - Có 4 bộ phận quan trọng: Bàn phím Chuột Màn hình Thân cây 33p II. Bài mới GV giới thiệu bài. HĐ1: Đĩa cứng MT: HS nắm được đĩa cứng và biểu tượng của đĩa cứng trên máy HĐ2: Đĩa CD và thiết bị nhớ flash. MT: HS nhận biết được vị trí, tác dụng của đĩa CD và thiết bị nhớ Flash -Các con có biết những chương trình cần thiết để cho máy tính hoạt động được thì được lưu trữ hay ghi vào đâu không? Các chương trình và thông tin khác được lưu trong thiết bị lưu trữ. - YC HS đọc SGK - 9 ? Thiết bị lưu trữ quan trọng nhất là gì? ? Đĩa cứng được đặt ở đâu? Để thuận tiện cho việc trao đổi, thông tin còn được ghi trên đĩa CD hoặc thiết bị nhớ FLASH và được nạp vào máy tính khi cần thiết - YCX HS quan sát hình 8, hình 9 + hình trên máy chiếu. - So sánh tìm vị trí của ổ CD, thiết bị nhớ Flash trên máy tính thật. ? Em bảo quản các thiết bị trên ntn? - có thể không trả lời được. - HS đọc SGK. - Đĩa cứng - Đĩa cứng được đặt ở thân máy. - HS quan sát. - HS quan sát, chỉ vị trí các thiết bị nhớ - Tránh để thioeets bị lưu trữ bị va đập, không để nơi quá ẩm, quá nóng. 3p III. Củng cố - Dặn dò - YC HS làm BT B1 - YC HS đọc đề - Nêu YC bài tập - HS đọc đề - Nx hình dạng kích - Trả lời miệng BT thước đĩa CD. - Hình tròn bán kính 10 cm Rút kinh nghiệm : [...]... 8 Môn : tin học Thứ tư ngày 30 tháng 10 năm 2013 Tiết 16 - BÀI 5: VẼ TỰ DO BẰNG CỌ VẼ, BÚT CHÌ I Mục đích và yêu cầu - Kiến thức: Học sinh nắm được cách sử dụng công cụ Cọ vẽ và bút chì để vẽ các hình vẽ tự do - Kĩ năng: HS biết cách sử dụng công cụ cọ vẽ để vẽ các hình vẽ tự do và theo ý muốn - Thái độ: HS thích thú, sáng tạo với công cụ cọ vẽ mới học II Đồ dùng dạy học - SGK, giáo án, phòng tin học... Nêu các bước vẽ đường thẳng? - HS TL Rút kinh nghiệm : TUẦN 4 Môn : tin học Thứ năm ngày 4 tháng 9 năm 2013 Chương 2: Em tập vẽ Tiết 8 - BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT I.Mục đích và yêu cầu: * Kiến thức: Giúp HS ôn lại những kiến thức về phần mềm đồ họa Paint đã học trong cùng học tin học - quyển I, như: cách khởi động, hộp màu, hộp công cụ, màu vẽ, màu nền * Kĩ năng: Ôn... 3:Chỉ tô màu bên trong - Vẽ trên máy của GV HS nêu cách vẽ - Học sinh trả lời - HS chú ý lắng nghe - các quỹ đạo các hình tinh, mặt trời - HS TL - HS TH - Hs nx - Hs TL Rút kinh nghiệm : TUẦN 7 Thứ tư ngày 23 tháng 10 năm 2013 Môn : tin học Tiết 14 - BÀI 4: VẼ HÌNH E - LÍP, HÌNH TRÒN I Mục đích và yêu cầu - Học sinh ôn tập lại công cụ đường thẳng, đường cong - Học sinh biết... - Hs nêu YC - Hs thực hành - HS nx III Dặn dò ? Lưu ý điều gì khi sử dụng đĩa - Tránh để đĩa CD bị CD? Thiết bị nhớ Flash? cong vênh, bị xước, bám bụi - Tránh để thiết bị lưu trữ bị rơi, bị va đập và không để nơi ẩm hoặc nóng quá Rút kinh nghiệm : TUẦN 4 Môn : tin học Thứ tư ngày 3 tháng 10 năm 2013 Chương 2: Em tập vẽ Tiết 7 - BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT I.Mục đích... TUẦN 8 Môn : tin học Thứ ba ngày 29 tháng 10 năm 2013 Tiết 15 - BÀI 5: VẼ TỰ DO BẰNG CỌ VẼ, BÚT CHÌ I Mục đích và yêu cầu - Kiến thức: Học sinh nắm được cách sử dụng công cụ Cọ vẽ để vẽ các hình vẽ tự do - Kĩ năng: HS biết cách sử dụng công cụ cọ vẽ để vẽ các hình vẽ tự do và theo ý muốn - Thái độ: HS thích thú, sáng tạo với công cụ cọ vẽ mới học II Đồ dùng dạy học - Phòng tin học III Hoạt động... TUẦN 7 Môn : tin học Thứ tư ngày 23 tháng 10 năm 2013 Tiết 13 - BÀI 4: VẼ HÌNH E - LÍP, HÌNH TRÒN I Mục đích và yêu cầu - Học sinh biết sử dụng công cụ E- Líp để vẽ các hình E-líp, hình tròn - HS biết kết hợp các hình e-líp, hình tròn với các nét vẽ khác để tạo được những hình vẽ - HS nghiêm túc, hăng hái xây dựng bài II Đồ dùng dạy học - Phòng tin học III Hoạt động dạy học chủ... ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… TUẦN 9 Môn : tin học I II III Thứ tư ngày 6 tháng 11 năm 2013 Tiết 17 - BÀI 6 THỰC HÀNH TỔNG HỢP MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU - Học sinh ôn tập các kiến thức đã học trong pm Paint - Học sinh sử dụng các công cụ vẽ đã được học để vẽ những hình đơn giản - HS sáng tạo, tích cực khi thực hành ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phòng tin học, sgk, phấn, máy chiếu hắt HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ... ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… TUẦN 9 Môn : tin học Thứ năm ngày 7 tháng 11 năm 2013 Tiết 18 - BÀI 6 THỰC HÀNH TỔNG HỢP I.MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU - Học sinh ôn tập các kiến thức đã học trong pm Paint - Học sinh sử dụng các công cụ vẽ đã được học để vẽ những hình đơn giản - HS sáng tạo, tích cực khi thực hành II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phòng tin học, sgk, máy chiếu hắt III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU... Kiến thức: Giúp HS ôn lại những kiến thức về phần mềm đồ họa Paint đã học trong cùng học tin học - quyển I, như: cách khởi động, hộp màu, hộp công cụ, màu vẽ, màu nền * Kĩ năng: Ôn lại thao tác sử dụng các công cụ để tô màu, vẽ hình đơn giản, di chuyển phần hình vẽ * Thái độ: nghiêm túc II.Đồ dùng dạy học: sgk, giáo án, máy tính III.Hoạt động dạy học chủ yếu TG 3p 35p Nội dung hoạt động dạy học I Ổn...TUẦN:3 Môn : tin học Thứ năm ngày 26 tháng 9 năm 2013 Tiết 6 - BÀI 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH ĐƯỢC LƯU Ở ĐÂU? I.Mục đích và yêu cầu: * Kiến thức : Giới thiệu thêm các mô hình bộ phận của máy tính ổ cứng, ổ đĩa CD, đĩa mềm * Kĩ năng : Nắm bắt được khái niệm về các bộ phận của máy tính, và sự phát triển của máy tính * Thái độ: nghiêm túc II.Đồ dùng dạy học: Phòng tin học, đĩa mềm, ổ CD, đĩa . tin ra. B4: Thông tin vào: 15, 21 và 9 Thông tin ra: 45 B5: Thông tin vào: Chiều dài hai cạnh hcn. Thông tin ra: diện tích hcn B6: Thông tin vào tiếng chuông (hoặc tiếng trống). B7: Thông tin. trên máy tính, ánh sáng không chiếu thẳng vào màn hình và mắt ? Có mấy loại thông tin căn bản thường gặp?ví dụ? Cô giáo đưa ví dụ thêm: - các biển về giao thông là dạng thông tin gì? - Khi. Flash? - Tránh để đĩa CD bị cong vênh, bị xước, bám bụi - Tránh để thiết bị lưu trữ bị rơi, bị va đập và không để nơi ẩm hoặc nóng quá Rút kinh nghiệm : TUẦN 4 Thứ tư ngày 3 tháng 10 năm