giáo án tin 4

12 356 0
giáo án tin 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ph ơng pháp -Cho HS thực hành mở chơng trình vẽ Paint. -Cho HS vẽ theo bài tập sau: -Cho HS thực hành trên máy, GV giúp đỡ HS yếu. Nội dung -Vẽ đờng thẳng. -Vẽ đờng cong (Một, hai chiều). -Vẽ hình chữ nhật (Đặc, rỗng). -Vẽ hình vuông (Đặc, rỗng). -Vẽ hình elip (Đặc, rỗng). -Vẽ hình tròn (Đặc, rỗng). -Tô màu cho các hình đó. -Sao chép mỗi hình đó thành 2 hình. -Tẩy đi 1 nửa các hình vừa sao chép đợc. -Ghi tên bài này theo mẫu ten.bmp 3-Củng cố dặn dò (2 phút): -GVtổng kết bài, nhận xét giờ học. -Hớng dẫn HS về thực hành. Thứ ngày tháng năm 2006 Bài : Vẽ theo đề tài em thích I-Mục đích yêu cầu: -HS vận dụng những kiến thức đã học về cách sử dụng chơng trình vẽ Paint để vẽ một bức tranh theo đề tài em thích. -Rèn kĩ năng rê, kích chuột cho HS. -GD tính kiên trì, sự sáng tạo cho HS. II-Chuẩn bị: Phòng máy III-Lên lớp: 1-Kiểm tra bài cũ (4 phút): Chơng trình vẽ Paint có thể hỗ trợ giúp em vẽ những hình gì?. 2-Bài mới (30 phút): a-Giới thiệu bài : b-Nội dung bài: Ph ơng pháp -Gọi HS nhắc lại chơng trình vẽ Paint có thể hỗ trợ giúp em vẽ những hình gì? -GV hớng dẫn HS xác định nội dung của bức tranh Nội dung -Có thể vẽ đợc các hình: Đờng thẳng, đờng cong, hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn, hình elip -Vẽ về đề tài gì. -Em chuẩn bị sử dụng những kiến thức vẽ nào đã học trong chơng trình vẽ Paint. -Thể hiện ý tởng của mình trên bài vẽ. -GV có thể gợi ý HS dựa vào những hình mẫu cho sẵn để sắp xếp, ghép các hình đã cho thành bức tranh hoàn chỉnh. -Cho HS thực hành vẽ tranh. -GV quan sát giúp đỡ HS yếu. -Kích đúp vào My documents \\ Bai mau -ấn Ctrl + phím A. -Chọn Copy. -Mở Paint. -Chọn Paste. -Di chuyển, sắp xếp, ghép các hình để tạo thành bức tranh theo ý thích. 3-Củng cố dặn dò (2 phút): -GV gọi HS kể tên các ứng dụng của chơng trình vẽ Paint đã đợc sử dụng trong bài. -Hớng dẫn HS về thực hành thêm các thao tác vẽ. Thứ ngày tháng năm 2006 Em tập soạn thảo Bài 1: khái niệm soạn thảo văn bản I-Mục đích yêu cầu: -HS nắm đợc khái niệm soạn thảo văn bản và những công việc chính của soạn thảo văn bản. -Rèn kĩ năng đánh máy bằng 10 ngón cho HS. -GD cho các em tính kiên trì, cẩn thận. II-Chuẩn bị: Phòng máy III-Lên lớp: 1-Kiểm tra bài cũ (4 phút): Nêu quy tắc gõ bằng 10 ngón trên bàn phím. 2-Bài mới (30 phút): a-Giới thiệu bài : b-Nội dung bài: Ph ơng pháp -GV gợi ý HS trả lời: +Muốn trình bày bài văn, bài toán, bài chính tả . em phải làm nh thế nào? +Nếu chẳng may viết sai hoặc viết cha đẹp, em thờng làm nh thế nào? +Việc sửa hoặc viết lại ấy có làm tốn thời gian của em không? GV nêu: Những công việc mà các em vừa làm ấy chính là soạn thảo văn bản. Máy tính sẽ giúp các em làm việc ấy nhanh hơn và không mất nhiều thời gian cũng nh Nội dung 1-Khái niệm soạn thảo văn bản: -Em phải dùng bút viết trên giấy, trên bảng -Em phải sửa hoặc viết lại cho đẹp. -Có công sức nh khi các em làm bằng tay.Vậy soạn thảo văn bản trên máy tính là gì? -Để làm tốt đợc công việc soạn thảo trên máy tính, các em cần nắm vững đợc các khái niệm, các quy ớc làm việc trên một trang soạn thảo. đó là những khái niệm, những quy ớc gì? Các em sẽ đợc làm quen ở phần 2. -GV nêu và giải thích những công việc chính của soạn thảo văn bản -Cho HS thực hành nạp văn bản vào máy tính. -GV quan sát giúp đỡ HS yếu. -Là việc trình bày, sửa chữa văn bản trên máy sao cho đẹp, đúng quy định. 2-Công việc chính của soạn thảo văn bản: -Nạp văn bản: là việc gõ văn bản vào máy tính thông qua bàn phím, theo quy tắc gõ bằng 10 ngón. -Sửa chữa văn bản: Sửa lỗi chính tả; lỗi về câu, từ, đoạn văn; lỗi về nội dung . -Trình bày văn bản (Theo quy định chung của văn bản Nhà nớc). Hoặc trang trí văn bản theo ý thích sao cho đẹp mắt. -In văn bản ra giấy. * Viết một đoạn văn, thơ. 3-Củng cố dặn dò (2 phút): -GV gọi HS nhắc lại những công việc chính của soạn thảo văn bản. -Hớng dẫn HS về thực hành. Thứ ngày tháng năm 2006 Bài 2: gõ chữ hoa và chữ thờng I-Mục đích yêu cầu: -HS nắm đợc nguyên tắc gõ chữ hoa và chữ thờng. -Biết sửa văn bản bằng phím Backspace. -Rèn kĩ năng gõ chữ bằng 10 ngón cho HS. -GD tính cẩn thận, kiên trì cho các em. II-Chuẩn bị: Phòng máy III-Lên lớp: 1-Kiểm tra bài cũ (4 phút): Nêu những công việc chính của soạn thảo văn bản? 2-Bài mới (30 phút): a-Giới thiệu bài : b-Nội dung bài: Ph ơng pháp -GV nêu nguyên tắc gõ chữ hoa và chữ th- Nội dung 1-Nguyên tắc: ờng. -GV chỉ phím Capslock trên bàn phím cho HS quan sát. -GV làm mẫu các thao tác cho HS xem. -Nếu không may gõ sai em phải làm nh thế nào? Phím Backspace sẽ giúp các em làm nhanh điều đó. -GV nêu cách sửa văn bản bằng phím Backspace. -GV làm mẫu trên máy cho HS quan sát. -Cho HS thực hành gõ bài tập trên máy -Khi đèn Capslock tắt, gõ một kí tự bất kì sẽ cho ta chữ thờng. Nếu ấn, giữ Shift và gõ một kí tự bất kì sẽ cho ta chữ hoa. -Bật đèn Capslock cho sáng lên, gõ một kí tự bất kì ta đợc chữ in hoa. 2-Cách sửa văn bản bằng phím Backspace: -Phím Backspace dùng để xoá kí tự phía bên trái con trỏ soạn thảo. Khi gõ sai kí tự em dùng phím mũi tên để dịch chuyển con trỏ tới bên phải kí tự cần sửa, gõ phím Backspace để xoá kí tự sai đi sau đó gõ kí tự đúng vào. Bài 1: Gõ chữ in hoa không dấu HOA MAI, HOA BAN, HOA SEN, HOA CAU , NHA TRANG, NAM NINH, BAC HO, BAC GIANG. Bài 2: Gõ kết hợp chữ hoa, chữ thờng: Hà Nội, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hải Phòng, Quảng Ninh, Lạng Giang, Thị trấn Vôi, Yên Mĩ. 3-Củng cố dặn dò (2 phút): -GV gọi HS nhắc lại cách gõ chữ hoa, chữ thờng. -Hớng dẫn HS về thực hành. Thứ ngày tháng năm 2006 Bài 3 : gõ các chữ ă, â, ô, ơ I-Mục đích yêu cầu: -HS biết cách gõ các chữ: ă, â, ô, ơ từ bàn phím. -Biết sửa văn bản bằng phím Delete. -Rèn kĩ năng gõ chữ bằng 10 ngón. -GD cho HS tính cẩn thận, kiên trì. II-Chuẩn bị: Phòng máy III-Lên lớp: 1-Kiểm tra bài cũ (4 phút): Nêu nguyên tắc gõ chữ hoa, chữ thờng. 2-Bài mới (30 phút): a-Giới thiệu bài : b-Nội dung bài: Ph ơng pháp -GV nêu nguyên tắc gõ chữ -GV thực hành trên máy cho HS quan sát. -Ngoài cách xoá kí tự bằng phím Backspace thì phím Delete cũng giúp ta xoá đợc kí tự viết sai. Vậy dùng phím Delete để xoá kí tự nh thế nào? Các em tìm hiểu ở phần 2. -GV làm mẫu trên máy cho HS quan sát. -Cho HS thực hành trên máy GV quan sát giúp đỡ HS yếu Nội dung 1-Nguyên tắc: Chữ gõ từ bàn phím Chữ hiện trên màn hình a a aa â aw ă o o oo ô ow ơ [ ơ *Chú ý: -Nên gõ phím [ để đợc chữ ơ nh vậy sẽ mất ít thao tác hơn là gõ phím ow -Khi gõ sai kí tự em dùng phím mũi tên để dịch chuyển con trỏ tới bên trái kí tự cần sửa, gõ phím Delete để xoá kí tự sai đi sau đó gõ kí tự đúng vào. *Bài tập thực hành: Chữ gõ vào từ bàn phím Chữ hiện trên màn hình Baang khuaang Bâng khuâng Chaan tay Chân tay Loawng quoawng Loăng quoăng Mawng non Măng non Maam xooi Mâm xôi Noo- en Nô- en Troong em Trông em Caay thoong Cây thông 3-Củng cố dặn dò (2 phút): -GV gọi HS nhắc lại cách gõ chữ Â, Ă, Ô, Ơ. -Hớng dẫn HS về thực hành. Thứ ngày tháng năm 2006 Bài 4 : gõ các chữ ê, , đ I-Mục đích yêu cầu: -HS biết cách gõ các chữ: ê, , đ từ bàn phím. -Củng cố cách sửa văn bản bằng phím Backspace hoặc phím Delete. -Rèn kĩ năng gõ chữ bằng 10 ngón. -GD cho HS tính cẩn thận, kiên trì. II-Chuẩn bị: Phòng máy III-Lên lớp: 1-Kiểm tra bài cũ (4 phút): Nêu nguyên tắc gõ chữ ă, â, ô, ơ. 2-Bài mới (30 phút): a-Giới thiệu bài : b-Nội dung bài: Ph ơng pháp -GV nêu nguyên tắc gõ chữ -GV thực hành trên máy cho HS quan sát. -GV gọi HS nêu cách xoá kí tự viết sai. -GV làm mẫu trên máy cho HS quan sát. -Cho HS thực hành trên máy GV quan sát giúp đỡ HS yếu Nội dung 1-Nguyên tắc: Chữ gõ từ bàn phím Chữ hiện trên màn hình e e ee ê u u uw ] d d dd đ *Chú ý: -Nên gõ phím ] để đợc chữ nh vậy sẽ mất ít thao tác hơn là gõ uw. -Khi gõ sai kí tự em dùng phím mũi tên để dịch chuyển con trỏ tới bên trái kí tự cần sửa, gõ phím Delete để xoá kí tự sai đi sau đó gõ kí tự đúng vào. Khi gõ sai kí tự em dùng phím mũi tên để dịch chuyển con trỏ tới bên phải kí tự cần sửa, gõ phím Backspace để xoá kí tự sai đi sau đó gõ kí tự đúng vào. *Bài tập thực hành: Chữ gõ từ bàn phím Chữ hiện trên màn hình AAu cow Âu cơ Ban ddeem Ban đêm Con dee Con dê Coong vieen Công viên Con hu[] Con hơu Chuoong ngaan Chuông ngân Chim ]ng Chim ng DDeem ddoong Đêm đông Leen n[]ng Lên nơng M]a xuaan Ma xuân Khoong quaan Không quân Quê h][ng Quê hơng 3-Củng cố dặn dò (2 phút): -GV gọi HS nhắc lại cách gõ chữ ê, , ơ. -Hớng dẫn HS về thực hành. Thứ ngày tháng năm 2006 Bài 5: Ôn tập I-Mục đích yêu cầu: -Củng cố cách viết chữ hoa, chữ thờng và các chữ â, ă, ô, ơ, ê, đ, cho HS. -HS nắm đợc cách dùng các phím Home, End. -Rèn kĩ năng gõ chữ bằng 10 ngón. -GD cho HS tính kiên trì, cẩn thận. II-Chuẩn bị: Phòng máy III-Lên lớp: 1-Kiểm tra bài cũ (4 phút): Nêu cách viết các chữ ê, , ơ. 2-Bài mới (30 phút): a-Giới thiệu bài : b-Nội dung bài: Ph ơng pháp -Gọi HS nhắc lại cách viết chữ thờng, chữ hoa. -Gọi HS nhắc lại cách viết các chữ cái -GV nêu vấn đề: Khi sửa lỗi văn bản em th- ờng dùng các phím mũi tên để làm gì? -GV nêu: Ngoài cách làm nh vậy ta có thể dùng các phím Home, End để dịch chuyển. Muốn biết dùng nó nh thế nào? Các em hãy tìm hiểu phần tiếp theo. -GV làm mẫu trên máy cho HS quan sát. -Cho HS thực hành trên máy. Nội dung -Muốn gõ chữ in hoa cần bật đèn Capslock hoặc giữ phím Shift gõ kí tự. *Chú ý: Có thể gõ chữ thờng sau đó chọn Font chữ .VNTIMEH -ê, ă, â, ơ, , đ, ô. -Dịch chuyển con trỏ soạn thảo đến vị trí cần thiết. -Phím Home: Dịch chuyển con trỏ về đầu dòng. -Phím End: Dịch chuyển con trỏ về cuối dòng hiện thời. *Bài tập thực hành: Một ngày hè, em đợc bố mẹ dẫn đi chơi công viên. ở đó có nhiều cảnh đẹp. Em rất thích đợc ngắm nhìn hàng cây sum sê toả bóng mát. Em rất yêu quý quê hơng em. 3-Củng cố dặn dò (2 phút): -GV gọi HS nhắc lại nội dung ôn tập. -Hớng dẫn HS về thực hành. Thứ ngày tháng năm 2006 Bài 6: gõ dấu sắc, dấu huyền I-Mục đích yêu cầu: -HS nắm đợc nguyên tắc gõ dấu sắc, dấu huyền. -Rèn kĩ năng gõ bằng 10 ngón cho HS. -GD tính cẩn thận, kiên trì cho HS. II-Chuẩn bị: Phòng máy III-Lên lớp: 1-Kiểm tra bài cũ (4 phút): Phím chữ f gõ bằng ngón nào, phím chữ s gõ bằng ngón nào? 2-Bài mới (30 phút): a-Giới thiệu bài : b-Nội dung bài: Ph ơng pháp -GV nêu nguyên tắc gõ dấu -GV thực hành trên máy cho HS quan sát. -Cho HS thực hành trên máy. Nội dung -Gõ hết các con chữ trong tiếng trớc, gõ dấu sau. Dấu sắc: Chữ s. Dấu huyền: Chữ f. *Bài tập thực hành: Cánh buồm Thắc mắc Con thuyền Con rồng Gió lùa Con rắn Nết na Hoa cúc Phân phối Cái bát Ma lác đác Múc nớc Cung cấp Cấy lúa Gấp màn Múa vui Quan sát Hái hoa 3-Củng cố dặn dò (2 phút): -GV gọi HS nhắc lại cách gõ dấu sắc, dấu huyền. -Hớng dẫn HS về thực hành. Thứ ngày tháng năm 2006 Bài 7: gõ dấu hỏi, dấu ngã, dấu nặng I-Mục đích yêu cầu: -HS nắm đợc nguyên tắc gõ dấu hỏi, dấu ngã, dấu nặng. -Rèn kĩ năng gõ bằng 10 ngón cho HS. -GD tính cẩn thận, kiên trì cho HS. II-Chuẩn bị: Phòng máy III-Lên lớp: 1-Kiểm tra bài cũ (4 phút): Phím chữ r gõ bằng ngón nào? phím chữ x gõ bằng ngón nào? phím chữ j gõ bằng ngón nào? 2-Bài mới (30 phút): a-Giới thiệu bài : b-Nội dung bài: Ph ơng pháp -GV nêu nguyên tắc gõ dấu -GV thực hành trên máy cho HS quan sát. -Cho HS thực hành trên máy. Nội dung -Gõ hết các con chữ trong tiếng trớc, gõ dấu sau. Dấu hỏi: Chữ r. Dấu ngã: Chữ x. Dấu nặng: Chữ j. *Bài tập thực hành: Nớc lũ Vũ trụ Củ từ Biển Đông Trò giỏi Kỹ s Luyện tập Hoạ sĩ Xẻ gỗ Con quạ Cỗ ngựa Nụ hoa Sửa chữa Tiết kiệm Giảng dạy Cắm trại Dã ngoại Ngoại ô Huyền thoại 3-Củng cố dặn dò (2 phút): -GV gọi HS nhắc lại cách gõ dấu hỏi, dấu ngã, dấu nặng. -Hớng dẫn HS về thực hành. Thứ ngày tháng năm 2006 Bài 8: ôn tập gõ tiếng việt có dấu I-Mục đích yêu cầu: -Củng cố cách gõ tiếng việt có dấu cho HS. -Rèn kĩ năng gõ bằng 10 ngón cho HS. -GD tính kiên trì, cẩn thận cho các em. II-Chuẩn bị: Phòng máy III-Lên lớp: 1-Kiểm tra bài cũ (4 phút): Nêu cách gõ dấu hỏi, dấu ngã, dấu nặng. 2-Bài mới (30 phút): a-Giới thiệu bài : b-Nội dung bài: Ph ơng pháp -Gọi HS nhắc lại nguyên tắc gõ dấu -Cho HS thực hành trên máy -GV quan sát giúp đỡ HS yếu. Nội dung -Gõ xong các con chữ trong tiếng đó rồi mới gõ kí tự thay thế cho dấu. Ghi nhớ: f: Dấu huyền. s : Dấu sắc. r: Dấu hỏi. j: Dấu nặng. x: Dấu ngã. *Bài tập thực hành: Gõ vào máy tính các câu văn sau: Bác Hồ khuyên học sinh. Ngôi trờng mới xây. Cái trống trờng em. Niềm vui ngày khai trờng. Quyển vở của em. Đồ dùng học sinh. Chú gà trống a dậy sớm. Tình cảm gia đình. Họ hàng nội ngoại. 3-Củng cố dặn dò (2 phút): -GV gọi HS nhắc lại cách gõ các dấu. -Hớng dẫn HS về thực hành. Thứ ngày tháng năm 2006 Bài 9: Gõ dấu , . ; I-Mục đích yêu cầu: -HS biết cách đặt các dấu , . [ ] đúng vị trí trong câu. -Rèn kĩ năng trình bày văn bản cho đẹp, đúng quy định. -GD tính cẩn thận, kiên trì cho HS. II-Chuẩn bị: Phòng máy III-Lên lớp: 1-Kiểm tra bài cũ (4 phút): Nêu các kí tự để gõ cho các dấu : huyền, sắc, nặng, hỏi, ngã. 2-Bài mới (30 phút): a-Giới thiệu bài : b-Nội dung bài: Ph ơng pháp -GV nêu nguyên tắc đặt các dấu . , ; -GV làm mẫu cho HS quan sát. -Cho HS thực hành trên máy. Nội dung -Khi kết thúc một câu mệnh đề ngời ta thờng dùng các dấu đó. Trong soạn thảo văn bản, các dấu này phải đợc đặt sát kí tự cuối cùng của câu, sau đó mới gõ dấu cách để bắt đầu vào câu tiếp theo. *Bài tập thực hành: [...]... -Hớng dẫn HS về thực hành Thứ ngày tháng năm 2006 Bài 10: Gõ các kí tự trên I-Mục đích yêu cầu: -HS nắm đợc cách gõ các kí tự trên ở những phím có hai kí tự -Rèn kĩ năng gõ các kí tự bằng 10 ngón cho HS và kĩ năng sử dụng phím Page Up, Page Down để dịch chuyển con trỏ sang trang -GD tính kiên trì, cẩn thận cho các em II-Chuẩn bị: Phòng máy III-Lên lớp: 1-Kiểm tra bài cũ (4 phút): Nêu các cách gõ các dấu . kích chuột cho HS. -GD tính kiên trì, sự sáng tạo cho HS. II-Chuẩn bị: Phòng máy III-Lên lớp: 1-Kiểm tra bài cũ (4 phút): Chơng trình vẽ Paint có thể hỗ. -Rèn kĩ năng đánh máy bằng 10 ngón cho HS. -GD cho các em tính kiên trì, cẩn thận. II-Chuẩn bị: Phòng máy III-Lên lớp: 1-Kiểm tra bài cũ (4 phút): Nêu quy

Ngày đăng: 17/09/2013, 23:10

Hình ảnh liên quan

Chữ gõ từ bàn phím Chữ hiện trên màn hình           a                                        a - giáo án tin 4

h.

ữ gõ từ bàn phím Chữ hiện trên màn hình a a Xem tại trang 5 của tài liệu.
Chữ gõ từ bàn phím Chữ hiện trên màn hình           e                                        e - giáo án tin 4

h.

ữ gõ từ bàn phím Chữ hiện trên màn hình e e Xem tại trang 6 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan