GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7_MỚI
Trang 1Tiết 1 HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
Ngày soạn :
A.Mục tiêu
- HS giải thích được thế nào là 2 góc đối đỉnh
- Nêu được tính chất : hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
- HS vẽ được góc đối đỉnh với 1 góc cho trước
- Nhận biết được các góc đối đỉnh trong hình
- Bước đầu tập suy luận
B.Chuẩn bị : SGK, thước thẳng, thước đo góc , bảng phụ.
C.Tiến trình dạy học
I Ổn định lớp (1p)
II Kiểm tra bài cũ
III.Bài giảng
Giới thiệu chương I Hình học 7(4p)
GV nêu nội dung chính của chương
1.Thế nào là hai góc đối đỉnh (15p)
Cho HS quan sát hình vẽ 2 góc đối đỉnh và
2 góc không đối đỉnh:
Hãy cho biết quan hệ về đỉnh , về cạnh của
2 góc Ô1 và Ô2; của M¶ 1 và M¶ 2; của  và µB
Yêu cầu HS làm ?1 trong SGK
Vậy 2 đường thẳng cắt nhau cho ta bao
 và µBđỉnh khác nhau, cạnh là các tia không đối nhau
Nêu định nghĩa như SGKÔ3 và Ô4 cũng là 2 góc đối đỉnh vì cũng có đỉnh chung và các cạnh góc này là tia đối của cạnh góc kia
4O
Ma
d
Trang 2Cho góc xOy, hãy vẽ góc đối đỉnh của nó ?
Trong hình vừa vẽ hãy đọc tên các gặp góc
Hãy dùng thước kiểm tra lại ?
Dựa vào tính chất 2 góc kề bù hãy giải thích
bằng suy luận tại sao Ô1=Ô2; Ô3= Ô4?
Ô1+Ô2=?; Ô2 + Ô3 =?
Từ đó suy ra điều gì ?
Như vậy bằng suy luận ta chứng tỏ được
Ô1=Ô2; Ô3= Ô4?
Hay: 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau
- vẽ tia đối của Ox và tia đối của Oy
Từ (1) và (2) suy ra : Ô1=Ô2;
Tương tự Ô3= Ô4
Ta có : 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau; vậy 2
góc bằng nhau thì có đối đỉnh không ?
Bài 2(sgk) Đứng tại chỗ trả lời:
a)Hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh góc kia là 2 góc đối đỉnh
b)Hai đường thẳng cắt nhau tạo ra 2 cặo góc đối đỉnh
V.Hướng dẫn về nhà(2p)
- Học thuộc định nghĩa và tính chất 2 góc đối đỉnh
- vẽ góc đối đỉnh của 1 góc cho trước
- Làm bài tập 3,4,5(sgk) ; 1,2,3(sbt-73,74)
Ox
y
y’x
x’
y
O
Trang 3- HS vẽ được góc đối đỉnh với 1 góc cho trước.
- Nhận biết được các góc đối đỉnh trong hình Bước đầu tập suy luận
B Chuẩn bị : SGK, thước thẳng, thước đo góc , bảng phụ.
C.Tiến trình dạy học
I ổn định lớp (1p)
II Kiểm tra bài cũ , chữa bài tập (9p)
Gọi 3 HS lên kiểm tra:
HS1: nêu định nghĩa 2 góc đối đỉnh , vẽ
HS2:
HS3: a) góc· 0
56
ABC=b)vẽ tia đối BC” của BC , tính được góc
· ' 1240
ABC = c) vẽ tia đối BA’ của BA và tính được góc
Dựa vào hình vẽ hãy tóm tắt đề bài ?
Hãy tính Ô3 theo Ô1 ?
Tính Ô2 theo Ô1 ?
Tính Ô4 theo Ô2 ?
1 HS đọc đề bài Cách vẽ:
- vẽ góc xOy = 470
- Vẽ tia đối của 2 tia Ox và Oy
- Góc x’Oy’ là góc đối đỉnh với xOy và bằng 470
Vẽ hình :
1 HS lên bảng tóm tắt:
Cho xx’ cắt yy’ tại O Ô1= 470
Tìm Ô2, Ô3, Ô4 ?
Giải : Ô1= Ô3 = 470 (vì 2 góc đối đỉnh )Ô1+ Ô2= 1800 (vì 2 góc kề bù )
Suy ra Ô2 = 1800 – 470 = 1330
Ox
x’y
y’
470
Trang 4Muốn vẽ gúc vuụng ta làm thế nào ?
Hai gúc vuụng khụng đối đỉnh là 2 gúc
vuụng nào ?
Chỉ ra cỏc cặp như vậy nữa?
Nếu 2 đường thẳng cắt nhau tạo thành 1
Yờu cầu HS thực hành theo nhúm
ễ4 = ễ2= 1330 (vỡ 2 gúc đối đỉnh)Làm việc theo nhúm rồi trỡnh bày kết quả sau 3phỳt:
à yAx'yAx' và x'Ay''Ax' à y'Ax
yAx' = xAy' 90 (đối đỉnh)'Ax' = yAx 90 (đối đỉnh)
xAy xAy
IV.củng cố (5p)
- Yờu cầu HS nhắc lại định nghĩa 2 gúc đối đỉnh và tớnh chất
- Làm nhanh bài 7 tr74 sbt
V.Hướng dẫn về nhà (2p)
- Làm lại bài 7(sgk) Bài tập : 4,5,6 (sbt-74), Đọc trước bài mới
Ox’
xy’
z’
z
y1
234
Trang 5Ngày soạn :
A Mục tiêu
Qua bài này , HS :
- Giải thích được thế nào là 2 đường thẳng vuông góc nhau
- Công nhận tính chất : có duy nhất 1 đường thẳng b đi qua A và vuông góc đường thẳng a
- Hiểu thế nào là đường trung trực của 1 đoạn thẳng
- Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước
- Biết vẽ đường trung trực của 1 đoạn thẳng
B Chuẩn bị :SGK, êke , giấy rời.
C Tiến trình dạy học
I ổn định lớp (1p)
II Kiểm tra bài cũ (5p)
Gọi 1 HS lên bảng trả lời : +Thế nào là 2 góc đối đỉnh? , Tính chất 2 góc đối đỉnh
+ Vẽ góc đối đỉnh của góc 900
III Bài giảng
1.Thế nào là 2 đường thẳng vuông góc
vẽ 2 đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại
O , góc xOy = 900 Giải thích tại sao các
góc đều vuông ? (dựa vào bài tập 9)
Ta nói 2 đường thẳng xx’ và yy’ vuông
góc nhau Vậy thế nào là 2 đường thẳng
Trang 6vào vở.
Điểm O nằm ở đâu?
Với mỗi điểm O thì có mấy đường thẳng
đi qua O và vuông góc đường thẳng a cho
V ẽ đoạn thẳng AB, trung điểm I của nó;
vẽ đường thẳng d đi qua I và vuông góc
Ta nói A và B đối xứng nhau qua d nếu d
là trung trực của AB
Muốn vẽ đường trung trực vủa 1 đoạn
- cắt nhau và tạo thành 1 góc vuông
Trang 7Ngày soạn :
A Mục tiêu
- Giải thích được thế nào là 2 đường thẳng vuông góc với nhau
- Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc 1 đường thẳng cho trước
- Biết vẽ đường trung trực của đạon thẳng
- Sử dụng thành thạo thước , êke Bước đầu tập suy luận
B Chuẩn bị
SGK, thước thẳng , êke, giấy rời, bảng phụ
C Tiến trình dạy học
I ổn định lớp(1p)
II Kiểm tra bài cũ (10p) Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra:
- Thế nào là 2 đường thẳng vuông góc , vẽ hình
- Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng, vẽ đường trung trực của AB = 4cm?
có 4 góc vuông là : ·xOz zOy yOt t,· ,· , Ox·
3 HS lên kiểm tra:
Hình a: a a⊥ 'Hình b: a a⊥ 'Hình c: a a⊥ '
1 HS làm :+dùng thước đo góc vẽ ·xOy=450.+Lấy A bất kì trong góc xOy+Dùng êke vẽ d1đi qua A và vuông góc Ox.+ Dùng êke vẽ d2đi qua A và vuông góc Oy
Bài 19:
Nêu được 3 cách vẽ
O
AC
Trang 8Nhắc lại định nghĩa và tính chất đường
trung trực của đoạn thẳng ?
Câu nào đúng , câu nào sai
a) đường thẳng đi qua trung điểm 1 đoạn
thẳng là đường trung trực đoạn thẳng đó
b) đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng
là đường trung trực đoạn thẳng đó
c) đường thẳng đi qua trung điểm và vuông
góc đoạn thẳng là đường trung trực đoạn
A
B
C
Trang 9- Học sinh hiểu được những tính chất sau :
- Cho 2 đường thẳng và một cát tuyến Nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì :
- cặp góc so le trong còn lại bằng nhau Hai góc đồng vị bằng nhau, Hai góc trong cùng phía bù nhau
+Học sinh nhận biết được : Cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị cặp góc trong cùng phía
B Chuẩn bị : thước thẳng , thước đo góc , bảng phụ.
C.Tiến trình dạy học
I Ổn định lớp (1p)
II Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất hai góc đối đỉnh
III Bài giảng
1.Góc so le trong , góc đồng vị (17p)
Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình :
+vẽ 2 đường thẳng phân biệt a,b
+vẽ đường thẳng c cắt a,b tại A,B
+ cho biết có bao nhiêu góc đỉnh A,
Giải thích thêm về thuật ngữ “so le trong
“ và “đồng vị” cho HS hiểu thêm
Cho cả lớp làm ?1
Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình , viết tên các
góc so le trong, đồng vị
Yêu cầu HS làm bài tập 21(sgk)
điền vào chỗ trống dựa theo hình vẽ:
4
3 21
4x
yz
t
u
vA
RN
TI
Trang 10Yêu cầu HS làm ?2
Câub: tính Â2 ; so sánh Â2 và ¶B2
Nếu đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a,b
Trang 11THỨ NGÀY GIẢNG TIẾT LỚP SĨ SỐ TÊN HỌC SINH VẮNG
A Mục tiêu
- Ôn lại thế nào là 2 đường thẳng song song(lớp 6)
- Công nhận dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song
- Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm nằm ngoài 1 đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng ấy
- Biết sử dụng ê ke và thước thẳng hoặc chỉ dùng êke để vẽ 2 đường thẳng song song
B Chuẩn bị: SGK,êke, bảng phụ.
C Tiến trình dạy học
I ổn định lớp (1p)
II Kiểm tra bài cũ (7p)
HS1: nêu tính chất các góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng ?
HS2: Nêu định nghĩa 2 đường thẳng song song ở lớp 6 và cách vẽ?
III.Bài giảng
1.Nhắc lại kiến thức lớp 6(5p)
Yêu cầu HS đọc SGK(tr90)
Cho 2 đường thẳng a,b muốn biết a có song
song b không ta làm thế nào?
Cách làm trên rất khó thực hiện và chưa
chắc đã chính xác Vậy có cách nào dễ hơn
không?
2.Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song
song(14p)
Cho cả lớp làm ?1 trong sgk
Đoán xem 2 đường thẳng nào song song ?
Thử dùng thước kiểm tra lại xem?
Dùng thước kiểm tra lại và kết quả như trêna) 2 góc so le trong bằng nhau
b) 2 góc so le trong không bằng nhauc) 2 góc so le trong bằng nhau
HS đọc lại tính chất+đường thẳng a song song đường thẳng
ba
b)
Trang 12song song nhau.
Đó chính là dấu hiệu nhận biết 2 đường
Hãy nêu các cách diễn đạt đường thẳng a
song song đường thẳng b?
Trở lại hình vẽ ban đầu , hãy dùng dụng cụ
để kiểm tra xem a có song song b không?
(hướng dẫn : kẻ đường thẳng c cắt a,b tại
A,B Đo cặp góc so le trong)
Muốn vẽ 2 đường thẳng song song ta làm
Nếu 2 đường thẳng song song thì ta nói mối
đoạn thẳng (mỗi tia) của đường thẳng này
song song mỗi đạon thẳng (mỗi tia) của
đường thẳng kia
Nếu xy//x’y’ thì : AB//CD; Ax//Cx’;
Ay//Dy’,…
b+đường thẳng b song song đường thẳng a
+2 đường thẳng a và b song song nhau
+ a và b không có điểm chung
Làm theo GV
Làm ?2 theo nhóm+Dùng góc nhọn êke vẽ đường thẳng c tạo với a góc đó
+Làm như vậy với đường thẳng b+ ta có a//b (theo dấu hiệu)
1 HS làm bằng êke và thước thẳng trên bảng;cả lớp làm vào vở
Trang 13THỨ NGÀY GIẢNG TIẾT LỚP SĨ SỐ TÊN HỌC SINH VẮNG
A.Mục tiêu
- Thuộc và nắm chắc dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song
- Biết vẽ thành thạo đường thẳng đi qua 1 điểm nằm ngoài 1 đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng đó
- Sử dụng thành thạo êke và thước thẳng hoặc chỉ êke để vẽ 2 đường thẳng song song
B.Chuẩn bị : thước thẳng , êke , SGK.
C.Tiến trình dạy học
I.ổn định lớp (1p)
II.Kiểm tra bài cũ (7p)
HS1: nêu dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song ?
HS2: Nêu cách vẽ 2 đường thẳng song song ?
Bài toán cho gì ? hỏi gì ?
Muốn vẽ AD//BC ta làm thế nào ?
Có thể dùng thước đo góc hoặc êke có góc
Trang 141HS lên vẽ hình.
So sánh 2 góc : bằng nhau
IV.Hướng dẫn về nhà (2p)
- Bài tập : 30(sgk) , 24,25,26(sbt-78)
- Khẳng định bằng suy luận kết quả bài 29
y’
yO
Trang 151 1 7B
A Mục tiêu
- Hiểu được tiện đề ơclit là công nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua M
( không thuộc a) và song song a
- Hiểu rằng nhờ tiên đề ơclit mới có tính chất của 2 đường thẳng song song:”nếu 2 đường thẳng song song thì các góc so le trong (đồng vị ) bằng nhau”
- Kĩ năng : cho biết 2 đường thẳng song song và 1 cát tuyến Cho biết số đo của 1 góc , biết cách tính số đo các góc còn lại
B Chuẩn bị : SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ
C Tiến trình dạy học
I.ổn định lớp(1p)
II.Kiểm tra bài cũ : Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
III.Bài giảng
1.Tìm hiểu tiên đề ơclit(14p)
Yêu cầu HS làm nháp bài toán sau :
Cho điểm M không thuộc đường thẳng a.Vẽ
đường thẳng b đi qua M và b//a ?
Như vậy liệu có bao nhiêu đường thẳng đi
qua M và song song a?
Bằng kinh nghiệm thực tế người ta nhận
thấy : Qua điểm M nằm ngoài đường thẳng
a chỉ có một đường thẳng song song với a
Đó chính là tiên đề Ơclit
Tiên đề Ơclit(sgk)
Cho HS đọc phần “có thể em chưa biết “
Vậy 2 đường thẳng song song có tính chất
bM
a 60 0
60 0
a
bM
Trang 16Qua bài toán trên ta có nhận xét gì ?
Kiểm tra thêm góc trong cùng phía ?
Đọc lại tính chấtLàm bài :
Hỏi a) µB1 =?,b) so sánh Â1 và µB 4
c) µB2 =?
Giải :
Có a//b a)theo tính chất 2 đường thẳng songsongta
B =A = (cặp góc so le trong)b)Có Â4 và Â1 là 2 góc kề bù , suy ra Â1=1800 - Â4 =1800-370 = 1430
BP
a
b1
4
A
Ba
4
A
Bb
Trang 17THỨ NGÀY GIẢNG TIẾT LỚP SĨ SỐ TÊN HỌC SINH VẮNG
A Mục tiêu
- Cho 2 đường thẳng song song và 1 cát tuyến, biết 1 góc, tính các góc còn lại
- Vận dụng tiên đề Ơclit để giải bài bập
- Bước đầu biết dùng suy luận để trình bày bài toán
B Chuẩn bị :
SGK, thước đo góc , thước thẳng.
C.Tiến trình dạy học
I Ổn định lớp (1p)
II Kiểm tra bài cũ (4p)
Phát biểu tiên đề Ơclit ?
Nếu qua 1 điểm có 2 đường thẳng cùng song song 1 đường thẳng thì sao?
III.Luyện tập(22p)
Cho HS làm bài tập 35(sgk)
Bài 36(sgk)
Cho hình vẽ Biết a//b và c cắt a tạ A cắt
b tại B.Hãy điền vào chỗ trống trong các
Bài 29(sbt)
a) c có cắt bb) Nếu c không cắt b thì c // b Khi đó qua
A có 2 đường thẳng cùng song song a điều này trái với tiên đề Ơclit
b
c
Trang 18Câu1: Tính chất 2 đường thẳng song song.
Câu 3: biết a//b Nêu tên các cặp góc bằng nhau trong hình vẽ:
V.Hướng dẫn về nhà (3p)
- Làm bài tập 39(sgk-95) có suy luận bài 30(sbt)
- Bt bổ sung: cho 2 đường thẳng a,c và c a c b⊥ , ⊥ Cho biết quan hệ giữa a và b
CD
Trang 19- Biết quan hệ giữa 2 đường thẳng cùng vuông góc hay song song với đ thẳng thứ ba
- Biết phát biểu gãy gọn một mệnh đề toán học
II.Kiểm tra bài cũ (9p)
HS1: nêu dấu hiệu 2 đường thẳng song song ?
Vẽ đường thẳng c đi qua M ở ngoài a và vuông góc với a?
HS2: nêu tiên đề ơclit.Dùng êke vẽ đường thẳng d đi qua M và vuông góc với c?Hãy cho biết quan hệ giữa c và a ?
(c//a vì d tạo ra 2 góc sole trong bằng nhau)
III.Bài giảng
GV Cho HS quan sát hình 27 trong
SGK , trả lời ?1
GV yêu cầu cả lớp vẽ hình 27 vào vỡ,
1 HS lên bảng vẽ hình
? Nêu quan hệ giữa 2 đường thẳng
phân biệt cùng vuông góc đường
Liệu c có cắt b được không?
Nếu c cắt b thì góc tạo thành bằng bao
1.Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song(16p)
?1:
HS hoạt động cá thểa) a có song song với bb) vì c cắt a và b tạo thành cặp góc so le trong bằng nhau nên a//b c
HS vẽ hình a b
HS: Hai đt phân biệt cùng vuông góc với đt thứ
ba thì chúng song song với nhau
ã A B 90 µ chóng ë vÞ trÝ so le trong a//b
Vậy : c b⊥
a
d
Ma
B3c
b
a
1A
B3
Trang 20Nêu nhận xét từ bài toán ?
Như vậy 1 đường thẳng vuông góc với
1 trong 2 đường thẳng song song thì
Ta nói 3 đường thẳng d,d’,d” song
song với nhau từng đoi một là 3 đường
a '' v×a d vµ d//d''d'//d'' v× cïng vu«ng gãc a
a d
d
Nêu tính chất như SGKBài 41:
Nếu a//b và a//c thì b//c
IV.Củng cố (7p)
a) dùng êke vẽ a,b cùng vuông góc c
b) Tại sao a//b?
c) Vẽ d cắt a,b tại C,D.Đánh dấu các
góc đỉnh A,B rồi đọc tên các cặp góc
bằng nhau, giải thích?
Nhắc lại 3 tính chất ?
Làm bài :b)a//b vì cùng vuông góc c
c)chỉ ra các cặp góc
so le trong bằng nhau,đồng vị bằng nhau
ca
b
Trang 21- Học sinh nắm vững quan hệ giữa 2 đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với 1 đường thẳng thứ ba.
- Rèn kỹ năng phát biểu gãy gọn 1 mệnh đề toán học
- Bước đầu tập suy luận
B Chuẩn bị: - Thước thẳng, êke
C Các hoạt động dạy học:
I Tổ chức lớp: (1')
II Kiểm tra bài cũ: (7')
- Học sinh 1: Phát biểu tính chất quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song Ghi bằng kí hiệu
III Tiến trình bài giảng:
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm các bài
c
b a
b) a // b vì a và b cùng vuông góc với cc) 2 đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với 1 đường thẳng thì song song với nhau.Bài tập 43 (tr98-SGK)
+ Nhóm 2: làm bài tập 43
a)
c
b a
b) c ⊥ b vì b // a và a⊥cc) Phát biểu: nếu 1 đường thẳng vuông góc với 1 trong 2 đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia
Bài tập 44 (tr98-SGK)+ Nhóm 3 làm bài tập 44a)
c
b a
b) c // a vì c // b và b // ac) 2 đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ 3 thì chúng song song với nhau
Bài tập 45 (tr98-SGK)
Cho d', d'' phân biệt
Trang 22- Gọi học sinh đọc và tóm tắt bài toán
- Giáo viên gọi học sinh đứng tại chỗ trả
lời các câu hỏi trong SGK
- Cả lớp suy nghĩ trả lời
- 1 học sinh lên bảng trình bày
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 46
- Yêu cầu thảo luận theo nhóm
- Học sinh đọc và tóm tắt bài toán
- Đại diện nhóm lên làm
- Lớp nhận xét
? Phát biểu bài toán thành lời
- Cho đường thẳng a⊥AB
b⊥AB
đường thẳng CD cắt đường thẳng a tại D
cắt b tại C và tạo với a 1 góc 1200 Hỏi a có
song song với b không Tính ∠BCD= ?
d'//d; d''//dSuy ra d'//d''
d d'
b) Nếu d' cắt d'' tại M → M∈d vì M∈d' và d'//d
- Qua M nằm ngoài d vừa có d'//d, vừa có d''//d → trái với tiên đề Ơ-clit vì theo tiên
đề chỉ có 1 đường thẳng qua M và song song với d
- Để không trái với tiên đề Ơ-clit thì d' và d'' không thể cắt nhau → d'//d''
* Muốn kiểm tra xem 2 đường thẳng a và b có song song với nhau hay không:
- ta vẽ 1 đường thẳng bất kì đi qua a và b, rồi đo xem 1 cặp góc so le trong có bằng
nhau không, nếu bằng nhau thì a//b
- Hoặc có thể kiểm tra 1 cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía có bù nhau
không, nếu bù nhau thì a//b
- Học sinh biết cấu trúc của một định lí (Giả thiết và kết luận)
- Biết thế nào là chứng minh định lí, biết đưa địh lí về dạng ''Nếu thì ''
Trang 23c b a
n m
z
y
2 1
II Kiểm tra bài cũ: (7')
- Học sinh 1: Phát biểu nội dung tiên đề Ơ-clit Vẽ hình minh hoạ
III Tiến trình bài giảng:
- Giáo viên cho học sinh đọc phần định
⇒ gọi là giả thiết
GV: Điều phải suy ra
Giáo viên chốt: Vậy trong một định lí ,
điều đã cho là giả thiết, điều suy ra là
GV: Ghi GTvà KL dưới dạng kí hiệu
?1
* Định lí: ''2 góc đối đỉnh thì bằng nhau''
?2
- Gọi 2 HS lên bảng làmHS1
a) GT: 2 đường thẳng phân biệt cùng // với đường thẳng thứ 3
KL: chúng // với nhau
HS2
Trang 24Hãy trình bày chứng minh?
- Trên đây ta đã chứng minh 1 định lí,
vậy để chứng minh 1 định lí ta phải làm
xoz
zoy zon noy
11802 90
- Giáo viên treo bảng phụ bài tập 49, 50 (tr101-SGK)
BT 49:a) GT: 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng có 1 cặp góc so le trong bằng nhau
KL: 2 đường thẳng //
b) GT: 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng //KL: 2 góc so le trong bằng nhau
BT 50:a) ( ) thì chúng đối nhau
Om là tia phân giác
∠xoz
On là tia phân giác ∠zoy
KL ∠mon= 90 0
Trang 25• Học sinh biết diến đạt định lí dưới dạng”Nếu thì…”.
• Biết minh hoạ 1 định lí trên hình vẽ và viết GT,KL bằng kí hiệu
• Bước đầu biết chứng minh
B.Chuẩn bị : SGK, thước kẻ ,êke, bảng phụ
Yêu cầu HS làm bài tập sau:
Ghi GT,KL vẽ hình các định lí sau:
a) Khoảng cách từ trung điểm đoạn thẳng
đến mỗi đầu đoạn thẳng bằng nửa độ dài
đoạn thẳng đó
b) Hai tia phân giác của 2 góc kề bù tạo
thành 1 góc vuông
c) Tia phân giác của 1 góc tạo với 2 cạnh
của góc hai góc có số đo bằng nhau
3 HS lên bảng làm bài :a)
GT M là trung điểm AB
KL MA = MB = 1/2ABb)
GT xOz và zOy là 2 góc kề bù
Om và On là phân giác
KL góc mOn =900c)
y
x
Trang 26Phát biểu các định lí trên dưới dạng “Nếu …
thì…” ?
Bài 53(sgk)
Gọi 2 HS đọc to đề bài
Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình , làm câu a,b
Yêu cầu HS làm tiếp câu c
o o
o
0 0
GT ∠x y0 =90o
KL ∠x y'0 '= ∠y x'0 = ∠y x =900 ' 0
c) điền vào :–Vì 2 góc kề bù
- Theo GT và căn cứ vào (1)
- Căn cứ vào (2)
- Vì 2 góc đối đỉnh
- Căn cứ vào (3)d)Có
o o
0' 180 ( × 2 gãc kÒ bï)
90 ( )' 90
x'Oy'
xOy x Ey
x Ey xOy
y’
O
EO
x’
x
y
Trang 27- Hệ thống hoá kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song.
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ 2 đường thẳng vuông góc, 2 đường thẳng song song
- Biết cách kiểm tra xem 2 đường thẳng cho trước có vuông góc hay song song không?
- Bước đầu tập suy luận , vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, song song
Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
a) Thế nào là 2 góc đối đỉnh, nêu
tính chất, vẽ hình?
b) Thế nào là 2 đường thẳng vuông
góc, đường trung trực của đoạn
GV yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi
minh họa bằng hình vẽ bên
Trong các câu sau, câu nào đúng , câu
nào sai:
a) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
b) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh
c) Hai đường thẳng vuông góc thì cắt
nhau
d) Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông
góc
e) Đường trung trực của đoạn thẳng là
đường đi qua trung điểm đoạn thẳng đó
f)đường trung trực của đoạn thẳng thì
vuông góc đoạn thẳng đó
g) Đường trung trực của đoạn thẳng là
6 HS lần lượt trả lời các câu hỏi trên
a) Đb) Sc) Đd) Se) Sf) Đg) Đh) S
Trang 28đường đi qua trung điểm đoạn thẳng đó
4 cặp đường thẳng song song là :d2 và d8; d4 và d5; d4 và d7; d5 và d7;
2 HS lên bảng làm bài
1 HS nêu cách vẽ:
+Vẽ AB=28mm+xác định trung điểm I của AB
+Vẽ đường thẳng d đi qua I và vuông góc AB
D là đường trung trực AB
Trang 29Tiết 16 ÔN TẬP CHƯƠNG I(TIẾP)
Ngày soạn : 5/10/2013
A.Mục tiêu
- Tiếp tục củng cố kiến thức về đường thẳng vuông góc , song song
- Sử dụng thành thạo dụng cụ vẽ hình Biết diễn đạt hình vẽ cho trước bằng lời
- Bước đầu tập suy luận , vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc , song song
Tính số đo của Ô?
Gợi ý : Đặt tên các đỉnh là A,B
3 4 4
Trang 30thẳng song song , vuông góc,
quan hệ vuông góc – song song
14070150
xAB ABC BCy
- Ôn tập lại toàn bộ chương I
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Tiết sau kiểm tra chương I
Duyệt của BGH
BA
Trang 31Ngày soạn : 12/10/2013
A.Mục tiêu
• Kiểm tra sự hiểu bài của HS
• Biết diễn đạt các tính chất thông qua hình vẽ
• Biết vẽ hình theo trình tự bằng lời
• Biết vận dụng các định lí để suy luận , tính toán số đo các góc
hệ vuông góc và song song
Nhận biết định lý dưới dạng hình vẽ
Ghi được
GT và kết luận
Viết một góc thành tổng hai góc
Xác định tạo ra các cặp đường thẳng song song
4 5,5
2 3,5
1 1
11 10
Trang 32C.Đề bài :
Bài 1(1đ) Điền dấu x vào ô trống mà em chọn
1
Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông
góc với đường thẳng thứ 3 thì song song
nhau
2 Hai đường thẳng song song là 2 đường thẳng phân biệt không cắt nhau.
3 Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc
Cho hình vẽ Biết a//b, Â = 300, góc B = 450 Tính số đo góc AOB? Nêu rõ tại sao tính
được như vậy
300+450=750 : 3đGiải thích chính xác : 1đ
Duyệt của BGH
Tiết: 18
ca
30 0
Trang 33Chương II: Tam giác
§1: TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
Ngày soạn : 13/10/2013
A Mục tiêu:
- Học sinh nẵm được định lí về tổng ba góc của một tam giác
- Biết vận dụng định lí cho trong bài để tính số đo các góc của một tam giác
- Có ý thức vận dụng các kiến thức được học vào giải bài toán, phát huy tính tích cực của học sinh
B Chuẩn bị:
- Thước thẳng, thước đo góc, tấm bìa hình tam giác và kéo cắt giấy
C Các hoạt động dạy học:
I Tổ chức lớp: (1')
II Kiểm tra bài cũ: (')
III Tiến trình bài giảng:
? Em nào có chung nhận xét giơ tay
- Nếu có học sinh có nhận xét khác, giáo
viên để lại sau?2
- Giáo viên sử dụng tấm bìa lớn hình tam
giác lần lượt tiến hành như SGK
- Cả lớp cùng sử dụng tấm bìa đã chuẩn bị
cắt ghép như SGK và giáo viên hướng dẫn
? Hãy nêu dự đoán về tổng 3 góc của một
Trang 34- Yêu cầu học sinh vẽ hình ghi GT, KL của
định lí
- 1 em lên bảng vẽ hình ghi GT, KL
? Bằng lập luận em nào có thể chứng minh
được định lí trên
- Học sinh suy nghĩ trả lời (nếu không có
học sinh nào trả lời được thì giáo viên hướng
Trang 35- Học sinh nắm được định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông, định nghĩa
và tính chất về góc ngoài của tam giác
- Biết vận dụng định nghĩa, định lí trong bài để tính số đo góc của tam giác, giải một
II Kiểm tra bài cũ: (7')
- Giáo viên treo bảng phụ yêu cầu học sinh tính số đo x, y, z trong hình vẽ sau:
III Tiến trình bài giảng:
- Qua việc kiểm tra bài cũ giáo viên giới
thiệu tam giác vuông
- Yêu cầu học sinh đọc định nghĩa trong
SGK
? Vẽ tam giác vuông
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình, cả lớp vẽ vào
vở
- Giáo viên nêu ra các cạnh
- Học sinh chú ý theo dõi
∠ABC vuông tại A (Â1 = 900)AB; AC gọi là cạnh góc vuông
BC (cạnh đối diện với góc vuông) gọi là cạnh huyền
?3Theo định lí tổng 3 góc của tam giác ta có:
180
90 90
Trang 36- Học sinh: Trong tam giác vuông 2 góc
nhọn phụ nhau
- Giáo viên chốt lại và ghi bảng
- Học sinh nhắc lại
- Yêu cầu học sinh vẽ hình, ghi GT, KL
- Giáo viên vẽ hình và chỉ ra góc ngoài của
? Góc ngoài của tam giác là góc như thế nào
- Học sinh suy nghĩ để trả lời câu hỏi
? Vẽ góc ngoài tại đỉnh B, đỉnh A của tam
giác ABC
- Học sinh vẽ ra phiếu học tập, 1 học sinh
lên bảng vẽ hình giáo viên lấy một vài kết
quả của học sinh
- Giáo viên treo bảng phụ nội dung ?4 và
Trang 37THỨ NGÀY GIẢNG TIẾT LỚP SĨ SỐ TÊN HỌC SINH VẮNG
A Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của 2 tam giác theo qui ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự
- Biết sử dụng định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, các góc bằng nhau
- Rèn luyện khả năng phán đoán, nhận xét
B Chuẩn bị:
- Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ 2 tam giác của hình 60
C Các hoạt động dạy học:
I Tổ chức lớp: (1')
II Kiểm tra bài cũ: (7')
- Học sinh 1: Dùng thước có chia độ và thước đo góc đo các cạnh và các góc của tam giác ABC
- Học sinh 2: Dùng thước có chia độ và thước đo góc đo các cạnh và các góc của tam giác A'B'C'
III Tiến trình bài giảng:
- Giáo viên quay trở lại bài kiểm tra: 2 tam
giác ABC và A'B'C' như vậy gọi là 2 tam
giác bằng nhau
? Tam giác ABC và A'B'C' có mấy yếu tố
bằng nhau.Mấy yếu tố về cạnh, góc
-Học sinh: ∆ABC , ∆ A'B'C' có 6 yếu tố
bằng nhau, 3 yếu tố về cạnh và 3 yếu tố về
góc
- Giáo viên ghi bảng, học sinh ghi bài
- Giáo viên giới thiệu đỉnh tương ứng với
đỉnh A là A'
? Tìm các đỉnh tương ứng với đỉnh B, C
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời
- Giáo viên giới thiệu góc tương ứng với
∠A là ∠A'
? Tìm các góc tương ứng với góc B và góc C
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời
- Tương tự với các cạnh tương ứng
? Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác như
* Định nghĩa
Trang 38- Ngoài việc dùng lời để định nghĩa 2 tam
giác ta cần dùng kí hiệu để chỉ sự bằng nhau
của 2 tam giác
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu phần 2
? Nêu qui ước khi kí hiệu sự bằng nhau của
2 tam giác
- Học sinh: Các đỉnh tương ứng được viết
theo cùng thứ tự
- Giáo viên chốt lại và ghi bảng
- Yêu cầu học sinh làm ?2
- Cả lớp làm bài
- 1 học sinh đứng tại chỗ làm câu a, b
- 1 học sinh lên bảng làm câu c
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm ?3
AC = MP; ∠ = ∠B N
?3Góc D tương ứng với góc ACạnh BC tương ứng với cạnh èxét VABC theo định lí tổng 3 góc của tam giác → ∠ + ∠ + ∠ =A B C 180 0
Trang 394 30/11/2013 1 7B 33
A Mục tiêu:
- Rèn luyện kĩ năng áp dụng định nghĩa 2 tam giác bằng nhau để nhận biết ra hai tam giác bằng nhau
- Từ 2 tam giác bằng nhau chỉ ra các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, ghi kí hiệu tam giác bằng nhau
B Chuẩn bị:
- Thước thẳng, com pa
C Các hoạt động dạy học:
I Tổ chức lớp: (1')
II Kiểm tra bài cũ: (10')
- Học sinh 1: Phát biểu định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, ghi bằng kí hiệu
- Học sinh 2: Làm bài tập 11(tr112-SGK)
III Tiến trình bài giảng:
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 12
- Học sinh: Nếu 2 tam giác bằng nhau thì
chu vi của chúng bằng nhau
AB + BC + AC = 4 + 6 + 5 = 15cm
Trang 40- 2 học sinh đọc đề bài.
? Bài toán yêu cầu làm gì
- Học sinh: Viết kí hiệu 2 tam giác bằng
nhau
? Để viết kí hiệu 2 tam giác bằng nhau ta
phải xét các điều kiện nào
IV Củng cố: (5')
- Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc
tương ứng bằng nhau và ngược lại
- Khi viết kí hiệu 2 tam giác bằng nhau ta cần phải chú ý các đỉnh của 2 tam giác
phải tương ứng với nhau
- Để kiểm tra xem 2 tam giác bằng nhau ta phải kiểm tra 6 yếu tố: 3 yếu tố về cạnh
(bằng nhau), và 3 yếu tố về góc (bằng nhau)
V Hướng dẫn học ở nhà : (2')
- Ôn kĩ về định nghĩa 2 tam giác bằng nhau
- Xem lại các bài tập đã chữa