Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
137 KB
Nội dung
Nghiệp vụ ngân hàng Đề tài : thực trạng cho vay khách hàng cá nhân của tổ chức thương mại trên địa bàn tỉnh thái nguyên. Trong nền kinh tế thị trường,định hướng xã hội chủ nghĩa, vai trò của các ngân hàng thương mại là rất quan trọng trong nền kinh tế. ngân hàng bao gồm nhiều loại hình tuỳ thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế nói chung và hệ thống tài chính nói riêng trong đó ngân hàng thương mại(NHTM) thường chiếm tỉ trọng lớn nhất về quy mô, tài sản, thị phần, số lượng các NH. hoạt động của NHTM trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng và dịch vụ ngân hàng được coi là một định chế tài chính đặc biệt của nền kinh tế thị trường. NHTM ra đời trong điều kiện kinh tế hàng hoá phát triển tới một trình độ nhất định, đồng thời qua quá trình tồn tại và phát triển hàng nhiều thế kỉ, hệ thống NHTM ngày càng được hoàn thiện. NHTM trở thành một trong những định chế không thể thiếu của nền kinh tế thị trường, hoạt động của NHTM đã và đang góp phần to lớn trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Nghiệp vụ quan trọng nhất của NHTM là hoạt động huy động vốn và nghiệp vụ tín dụng.trong đề tài này, chúng ta tập trung đi sâu vào nghiên cứu nghiệp vụ tín dụng của NH, trọng tâm là nghiên cứu về thực trạng cho vay khách hàng là cá nhân của NHTM( tại địa bàn tỉnh Thái Nguyên), để biết được tác động của nó tới tăng trưởng kinh tế giúp chúng ta có thể nhìn nhận những đóng góp cũng như những mặt còn yếu kém của nghiệp vụ tín dụng này nói riêng và các nghiệp vụ khác của NH nói chung. Từ đó đưa ra những khuyến nghị và giải pháp nhằm đối mặt với thách thức của quá trình hội nhập kinh tế thế giới hiện nay. I) Cơ sở lý luận: • Nghiệp vụ tín dụng(hoạt động cho vay): là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi. • Thời hạn cho vay: là khoảng thời gian được tính từ khi khách hàng bắt đầu nhận vốn vay cho đến thời điểm trả hết nợ gốc và lãi vốn vay đã được thoả thuận trong hợp đồng tín dụng giữa tổ chức tín dụng và khách hàng. • Kỳ hạn trả nợ là các khoảng thời gian trong thời hạn cho vay đã được thoả thuận giữa tổ chức tín dụng và khách hàng mà tại cuối mỗi khoảng thời gian đó khách hàng phải trả một phần hoặc toàn bộ vốn vay cho tổ chức tín dụng • Hạn mức tín dụng: là mức dư nợ vay tối đa được duy trì trong một thời hạn nhất định mà tổ chức tín dụng và khách hàng đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng( NH không được cho vay > 15% tổng vốn tự có của ngân hàng( trừ trường hợp đặc biệt). • Lãi suất tín dụng: là tỷ lệ phần trăm được xác định cho một đơn vị thời gian (ngày, tuần, tháng, quý, năm…) dùng làm cơ sở để tính lợi tức tín dụng. Lãi suất tín dụng là tỷ lệ phần trăm giữa tổng số lợi tức thu được trong một thời gian (tháng, quý, năm…) với tổng số vốn bỏ ra cho vay trong cùng một thời gian đó.Lãi suất tín dụng là giá cả tín dụng, giá cả của quyền sử dụng vốn. • Điều kiện vay vốn 1. Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật: 2. Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp. 3. Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết. 4. Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi và có hiệu quả; hoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp với quy định của pháp luật. 5. Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính phủ và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. • Các loại hình cho vay: Căn cứ vào chu kỳ sản xuất kinh doanh, thời hạn thu hồi vốn của các dự án đầu tư, khả năng thanh toán nợ của khách hàng để xác định thời hạn cho vay: 2 1.Cho vay ngắn hạn: Thời hạn cho vay được xác định phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của khách hàng nhưng không quá 12 tháng. 2.Cho vay trung hạn: Thời hạn vay từ 12 tháng đến 60 tháng nhưng không vượt quá thời hạn còn lại theo quyết định thành lập hoặc giấy phép thành lập của đơn vị. 3.Cho vay dài hạn: Thời hạn cho vay từ 60 tháng trở lên nhưng không vượt quá thời hạn còn lại theo quyết định thành lập hoặc giấy phép thành lập của đơn vị. 4.Đối với các dự án phục vụ đời sống sinh hoạt thì không vượt quá 15 năm. • Nguyên tắc vay vốn Khách hàng vay vốn của tổ chức tín dụng phải đảm bảo: 1. Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng. 2. Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng. • Hạn chế cho vay: 1.khoản vay không có bảo đảm, vay trong điều kiện ưu đãi lãi suất 2.những đối tượng thuộc tổ chức kế toán, kế toán viên có trách nhiệm kiểm toán tại tổ chức tín dụng đó, • trường hợp không cho vay: 1.khách hàng là thành viên hội đồng ban quản trị, ban kiểm soát, GĐ, TGĐ của ngân hàng đó hoặc bố, mẹ, anh, chị của các thành viên trên. 2.cán bộ của chính ngân hàng đang thực hiện thẩm định quyết định cho vay • Lãi suất cho vay 1. Mức lãi suất cho vay do tổ chức tín dụng và khách hàng thoả thuận phù hợp với quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. 2. Mức lãi suất áp dụng đối với khoản nợ gốc quá hạn do tổ chức tín dụng ấn định và thoả thuận với khách hàng trong hợp đồng tín dụng nhưng không vượt quá 150% lãi suất cho vay áp dụng trong thời hạn cho vay đã được ký kết hoặc điều chỉnh trong hợp đồng tín dụng. II) nghiệp vụ cho vay đối với khách hàng là cá nhân 1) vai trò của hoạt động cho vay 3 a. Đối với NHTM Đối với hầu hết các ngân hàng, khoản mục cho vay chiếm quá nửa giá trị tổng tài sản và tạo ra từ ½ đến 2/3 nguồn thu của ngân hàng. Đồng thời, rủi ro trong hoạt động NH có xu hướng tập trung vào các khoản cho vay,tình trạng khó khăn của một ngân hàng thường phát sinh từ các khoản cho vay khó đòi, bắt nguồn từ một số nguyên nhân sau: quản lý yếu kém, cho vay không tuân thủ nguyên tắc tín dụng, chính sách cho vay không hợp lý vav tình trạng suy thoái ngoài dự kiến của nền kinh tế. chính vfi thế mà thanh tra NH thường kiểm tra các danh mục cho vay của các ngân hàng b. đồi với khách hàng và đối với nền kinh tế mọi người đều mong muốn các NH hỗ trợ cho sự phát triển của cộng đồng địa phương thông qua việc cung cấp các khoản vay, đáp ứng nhu cầu tài chính của doanh nghiệp và của người yêu dùng với một mức lãi suất hợp lý. Rõ ràng cho vay là chức năng hàng đàu của các NHTM để tài trợ cho các chỉ tiêu của doanh nghiệp, các nhân và cá cơ qua chính phủ thông qua hoạt động cho vay, NHTM đã giúp cho quá trình sản xuât kinh doanh của các doanh nghiệp được liên tục ổn định, góp phần vào sự ổn định của nền kinh tế. khoogn chỉ có thế, hoạt động cho vay còn nâng cao mức sống các tầng lớp dân cư và cả coogn đồng. chính vì thế mà hoạt động cho vay của ngân hàng có mối quan hệ mật thiết với tình hình phát triển kinh tế tại khu vực ngân hàng phục vụ, bởi vì cho vay thúc đẩy sự tăng trưởng của các doanh nghiệp, tạo ra sức sống cho nền kinh tế. hơn nữa, thông qua các khoản cho vay của ngân hàng, thị trường sẽ có thêm thông tin về chất lượng tín dugnj của từng khách hàng và nhờ đó giúp cho họ có khả nawg nhân thêm các khoản tín dụng mới từ các nguồn khác với chị phí thấp hơn. 2) vị thế của khách hàng cá nhân đối với hoạt động kinh doang của NHTM. Hoạt động trước kia của các NHTM chủ yếu chỉ tập trung vào đối tượng khách hàng là các doanh nghiệp lớn, các tổ chức kinh tế có những khoản vay lớn. mà 4 ít chú trọng đến đối tượng khách hàng là cá nhân, đã đến những lãng phí trogn khai thác tiềm năng cũng như lơi ích từ nhóm đối tượng khách hàng này. Tuy nhiên mấy năm trở lại đây, các NHTM cũng đã có những điều chỉnh trong hoạt động của mình, chú trọng nhiều hơn đến đối tượng khách hàng là các cá nhân. Đặc biệt là sau các vụ NHTM bị lỗ do cho vay các tổng công ty lớn của Nhà Nước trong khoảng năm 2005. cácNHTM như bừng tỉnh và đã san sẻ bớt lực lượng phục vụ để phục vụ tốt hơn cho nhóm đối ượng là khách hàng cá nhân. Tận dụng tốt mối quan hệ với nhóm khách hàng này, các NHTm vừa tiếp cận được các món cho vay phát sinh từ nhu cầu tiêu dùng cũng như mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của các khách hnafg cá nhân. Đồng thời khi có những khoản tiết kiệm hình thành từ nhóm khách hàng này thì cá NHTM đó cũng là nơi mà khách hàng thường sẽ lữa chọn gửi tiền tiết kiệm của mình. Tóm lại khách hàng cá nhân là nhóm khách hnaf có vị trí rất quan trọng trogn hoat động của bất kỳ một NHTM nào. Vị thế của nó được khằng định cả trên lý thuyết cũng như trên thực tiễn. 3) phân biệt cho vay khách hàng cá nhân với các hình thức cho vay là doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế- các khách hàng lớn. Để phân biệt được hai nhóm đối tuowgnj này ta cần khẳng định rằng sự phân biệt rõ ràng giữa chúng là không thể thực hiện được và là điều khoogn cần thiết. sự phân biệt chỉ mang tính tương đối và ranh giới giữa hai nhóm khách hàng này là khoogn rõ ràng. Tuy nhiên chúng ta cũng cần có một sự pân định ở một mức độ nhất định phù hợp cho mục tiêu của mình. ở đây mục tiêu mà các ngân hàng thương mại đặt ra là quản lý tốt việc cho vay đối với từng nhóm khách hàng này. Do đó chúng ta cần quan tâm đến sự khác biệt của hai nhóm khach hàng này trogn việc tiếp cận cũng như thực hiện các khoản vay từ các NHTM. Sự khác biệt này hình thành từ chính các đặc trưng vốn có của từng nhóm khách hàng nhóm khách hàng lớn(doanh nghiệp) thuowfngc so nhu cầu vay các món lớn,, thời hạn vay thường là ngắn và có tính ổn định cao( thườn là mỗi chu kì sản xuất kinh doanh). Mỗi khoản vya đều đòi hỏi mootjo quy trình thẩm định cũng 5 như phân tích pải hết sức nghiêm ngặt do giá trị của mỗi khoản vay này là rất lớn. bất kì một sự sai sót nào trong các khâu cũng có thể dẫn đến hậu quả rất lớn tới kết quả kinh doanh cuarNHTM. Vì vậy đối với nhóm khách hàng này các NHTM cần tạo dựng các mối quan hệ hiểu biết lau dài và liên tục. đối với nhóm khách hàng cá nhân thì các khoản vay thường là các khoản vay nhỏ lẻ, tính không thường xuyên và khổng ổn đinh của các khoản vay. Các khoản vay này thường hình thành từ nhu cầu tức thời, vì vậy việc đáp ứng kịp thời các nhu cầu vay này là mục tiêu mà các NHTM phải hướng tới. cho vay đối với nhóm khách hàng này giúp các NHTM phân tán rủi ro thoog qua việc cho vay được nhiều món vay đối với nhiều khách hàng. Các đối tượng thường được các NHTM xếp vào đối tượng jkhacsh hàng các nhân không căn cứ vào giá trị của khoản vay là lớn hay nhỏ mà căn cứ vào tư cách của đối tượng xin vay trước pháp luật. Do với tư cách là cá nhân chứ khoogn phải là một tổ chức giống như doanh nghiệp nên đối tượng các nhân không có tư cách pháp nhân. Vì vậy quan hệ với khách hàng là quan hệ trực tiếp giữa ngân hàng cho vay với người đến xin vay. Còn cho vay đối với tổ chức thì người đến vay là người đại diện hợp pháp cho tổ chức, cá nhân này có tư cách của tổ chức chứ không mang tư cách của một cá nhân 4) đặc trưng của hoạt động cho vay khách hàng cá nhân • đặc trưng về khoản nợ: các khoản cho vay thường là các khoản có giá trị nhỏ, nhưng số lượng các khoản vay là rất lớn. • chất lượng khoản vay:thường là khá tốt nếu như không có biến cố từ phía khách hàng • lãi suât: NHTM cho vay áp dụng với mức lãi suất cao nhất trogn bảng lãi suất cho vay áp dụng đối với các khoản vay trogn các NHTM. • Thời hạn cho vay: chủ yếu là ngắn, một phần là trugn hạn, một phần rất khỏ là dài hạn. điều đó có thể được giải thích phần nào là do đây là hình thức cho vay với mức lãi suất cáo nhất trong các NHTM. 5) các phương thức cho vay: NH có rất nhiều hình thức cho vay: cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay từng lần, cho vay theo hình thức thấu chi, cho vay trả góp… nhưng có hai phương thức 6 cho vay phổ biến nhất là phương thức cho vay từng lần và theo hạn mức tín dụng. chúng ta sẽ đi nghiên cứu hai phương thức này để thấy được nó đem lại cho khách hàng và NH những mặt ưu điểm nào và nhược điểm nào. Cho vay theo hạn mức tín dụng Cho vay từng lần Áp dụng Các khách hàng vay vốn thường xuyên, khách hàng được NH tín nhiệm NH không yêu cầu bảo đảm tín dụng Áp dụng với khách hàng không thường xuyên, các khách hàng không được NH tín nhiệm. áp dụng cho các khoản vay dài hạn. NH yêu cầu KH thế chấp tài sản. Đặc điểm KH chỉ cần làm một bộ hồ sơ cho nhiều lần vay NH giải ngân vào tài khoản cho vay luân chuyển của khách hàng Phương thức trả nợ: thu nợ ngay khi khách hàng có tiền vào tk cho vay luân chuyển. lãi tính theo phương pháp tích số. Khách hàng vay bao nhiêu lần thì làm bấy nhiêu bộ hồ sơ. NH giải ngân vào tk tiền gửi của khách hàng hoặc tiền mặt. Phương thức trả nợ và tính lãi: lãi trả hàng tháng, vốn gốc trả cuối kì Ưu điểm Thủ tục đơn giản, KH chủ động được nguồn vốn vay, lãi vay trả cho NH thấp. NH chủ động sử dụng vốn, thu lãi cao Nhược điểm NH dễ bị đọng vốn kinh doanh và thu nhập lãi cho vay thấp Thủ tục phức tạp, tốn chi phí thời gian, KH không chủ động được nguồn vốn, hiệu quả sử dụng vốn vay không cao do vào một thời điểm KH vừa có số nợ trên tk cho vay vừa có số dư Có trên Tk tiền gửi III )thực trạng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại chi nhánh ngân hàng công thương khu vực tỉnh Thái Nguyên. 7 1) các kết quả đạt được trong 3 năm 2008,2009,2010 của NH Đơn vị: tỷ đồng năm chỉ tiêu 2008 2009 2010 Lợi nhuận hạch toán cả năm 90,028 115,699 134,208 Lợi nhuận từ hoạt động cho vay là cá nhân 11,253 (12.5%) 16,156 (13.96%) 24,082 (17,94%) Thông qua bảng tổng kết trên chúng ta có thể thấy được sự phát triển của chi nhánh qua từng năm hoạt động cả về tỉ trọng lẫn số lượng. đây là một điểm đáng mừng đối với bất kỳ một NHTM nào trong quá trình hoạt động. 2)Bảng tổng kết hoạt động cho vay của NH trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên năm 2010: DN Nhà nước Tổ chức tín dụng DN có vốn đầu tư nước ngoài Kinh tế tập thể Cá thể 42,9% 41% 5,9% 0,4% 9,8% 3)Tỷ trọng dư nợ cho vay khách hành cá nhân tại chi nhánh NHCT thái nguyên: Đơn vị: Tỷ đồng 8 Giai đoạn năm 2008-2009 là năm Việt Nam cũng giống như các nước khác trên thế giới lâm vào tình trạng khủng hoảng tài chính, kinh tế. tất cả các tổ chức kinh tế từ các doanh nghiệp đến các NHTM đều lâm vào tình trạng khó khăn. Mặc dù vậy tỉ lệ cho vay của NH công thương vẫn duy trì ở mức cao. điều đó cho thấy bộ máy tổ chức của NH thực sự có hiệu quả trong bối cảnh suy thoái này. • Cơ cấu dư nợ cho vay theo thời hạn các khoản vay của khách hàng cá nhân thống kê trong 3 năm: 2008, 2009, 2010: Qua 3 bảng thống kê ở trên, chúng ta có thể thấy được tình hình cho vay đối với nhóm khách hàng cá nhân tại chi nhánh còn ở mức thấp cả về mặt tỷ trọng lẫn mặt số lượng. Tuy vậy tỷ trọng dư nợ cho vay đối với nhóm khách hàng này tại chi nhánh so với tình hình chung của toàn bộ hệ thống các NHTM hoạt động trên địa Năm Dư nợ cho vay 2008 2009 2010 Tổng dư nợ 2145 2348 3418 Dư nợ cho vay KH cá nhân 43,4 (Chiếm 2.02%) 50,2 (Chiếm 2.14%) 76,8 (Chiếm 2.33%) Chỉ tiêu Thời hạn Dư nợ (Tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Ngắn hạn 96,24 62.1% Trung hạn 52,14 30.6% Dài hạn 22,02 12.9% Tổng 170,4 100% 9 bàn Thái Nguyên lại cao hơn, và tỷ trọng này qua các năm không có sự chênh lệch nhiều. Đây là điều cần được xem xét nhằm cải thiện tình hình của hoạt động cho vay đối với nhóm khách hàng này. 4) tỷ lệ nợ xấu của NH viettinbank. Viettin bank là một trong số ít ngân hàng duy trì được chất lượng tín dụng trong bối cảnh kinh tế khó khăn, tỷ lệ nợ xấu của viettinbank đến tháng 9/2011 theo công bố của ngân hàng là 1,2 % trong khi bình quân của ngành đến cuối tháng 7 là 3,04%( theo công bố của NHNN). So với 3 NH nằm trong nhóm”big 4 banks” thì viettinbank có nợ xấu thấp hơn nhiều: Agribank (5,68%, BIDV (2,59%), và vietcombank( 3,47%). Cuối năm 2010, nợ xấu của viettinbank là 0,66% trong khi toàn ngành là 2,5%. tức là gấp 3,8 lần nợ xấu theo tiêu chuẩn của nước việt nam.Viettinbank thực hiện việc kiểm soát rủi ro rất có hiệu quả nên tỷ lệ nợ xấu của NH mới đạt được con số nhỏ như thế, đây có lẽ là một điểm nhấn đầu tư mà nhiều tổ chức tài chính quan tâm nhất. Dự phòng rủi ro tín dụng của viettinbank đến thời điểm 30/06/2011 là 0,44( tỷ đồng cao hơn tổng giá trị của cá khoản nợ xấu(0,32 tỷ), với khoản dự phòng này, viettinbank hoàn toàn có thể “xoá nợ xấu” khỏi danh mục này. Tỷ VNĐ 2008 % 2009 % 2010 % 6T2011 % Nợ đủ tiêu chuẩn 41,186 94.9% 49,39 98.4% 75,49 98.3% 56,6 97% Nợ cần chú ý 1,4322 3.3% 0,502 1.0% 0,768 1.0% 0,876 1.5% Nợ dưới tiêu chuẩn 0,3038 0.7% 0,0502 0.1% 0,3072 0.4% 0,2336 0.4% Nợ nghi ngờ 0,3038 0.7% 0,1004 0.2% 0,1536 0.2% 0,1752 0.3% Nợ có khả năng mất vốn 0,1732 0.4% 0,1506 0.3% 0,0768 0.1% 0,4672 0.8% 10 [...]... đối với khách hàng cá nhân Tại chi nhánh nên xem xét tạo điều kiện cho các khách hàng có nhu cầu vay vốn chính đáng được vay vốn bằng cách lới lỏng trong các yêu cầu về tài sản đảm bảo trong cho vay đối với nhóm khách hàng nay • Chưa thu hút được số lượng đông đảo khách hàng Tuy chi nhánh đã tổ chức Phòng khách hàng cá nhân riêng biệt nhưng số lượng khách hàng cá nhân đến với ngân hàng xin vay vốn... 800 khách hàng) , đây là một hạn chế cần được chi nhánh đặc biệt quan tâm Bởi lẽ lượng khách hàng đến sử dụng dịch vụ của ngân hàng phản ánh được phần nào sự thành công của ngân hàng trong việc cạnh tranh giành thị phần của mình 6)nguyên nhân • Một là, quy trình thủ tục cho vay đối với khách hàng cá nhân tại chi nhánh chưa thực sự thuận tiện cho khách hàng đến xin vay vốn tại ngân hàng Mặc dù là khách hàng. .. hàng cá nhân với Phòng tổng hợp và tiếp thị trong việc quảng bá sản phẩm của mình chưa có nên chưa có những hoạt động quảng 12 cáo giới thiệu sản phẩm cho vay khách hàng cá nhân của chi nhánh tới các cá nhân có nhu cầu vay vốn • Ba là, cơ sở vật chất hạ tầng cơ sở phục vụ cho giao dịch với khách hàng chưa được khang trang, chưa thực sự tạo thoải mái cho khách hàng trong giao dịch Khách hàng đến xin vay. .. vay phù hợp với từng đối tượng khách hàng 15 3.2.6 Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp và lâu dài giữa Ngân hàng với khách hàng, xoá bỏ sự e ngại của khách hàng khi đến xin vay vốn Khách hàng cá nhân đến xin vay vốn của ngân hàng thường có thái độ e ngại thiếu tự tin vì tâm lý của họ là tâm lý của người đi vay Vì vậy ngay từ lần đầu tiên khách hàng đến ngân hàng để xin vay vốn thì ngân hàng mà cụ thể là các... nhất cho khách hàng 3) Thực hiện liên kết cho vay Đây là giải pháp không mới, tuy nhiên hiện nay theo như chúng tôi quan sát thì hoạt động này chưa được triển khai trong hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân tại chi nhánh NHCTTN Sự liên kết giữa ngân hàng với các hãng sản xuất tạo điều kiện cho các các nhân mua và sử dụng sản phẩm của các hãng, đem lại lợi ích cho cả ba đối tượng tham gia là: ... của ngân hàng Vì ngân hàng là tổ chức cung ứng các dịch vụ cho nền kinh tế, mà trong quá trình cung ứng này thì chất lượng dịch vụ được khách hàng xem xét đánh giá chủ yếu qua cảm tính của khách hàng Do đó tạo được tâm lý thân thiện thoải mái cho khách hàng là mục tiêu hàng đầu các ngân hàng phải hướng tới V)Kiến nghị 1) Kiến nghị với Chính phủ Tiềm năng để các NH đẩy mạnh việc cho vay cá nhân là rất... các hoạt động quảng cáo giới thiệu thì các sản phẩm này cũng được khách hàng biết tới và sử dụng • Yêu cầu quá khắt khe về tài sản đảm bảo Tài sản đảm bảo trong cho vay nói chung và trong cho vay khách hàng cá nhân nói riêng được xem là việc ngân hàng quản lý quyền sở hữu, định đoạt, hay chuyển 11 nhượng một tài sản nào đó của khách hàng Để được các ngân hàng cấp vốn vay thì các ngân hàng cần có một đảm... xấu % 5) Các hạn chế Bên cạnh những thành tựu mà hoạt động cho vay khách hàng cá nhân đã đạt được, thì vẫn còn một số hạn chế cần khắc phục Cụ thể: • Dư nợ và lợi nhuận từ hoạt động cho vay khách hàng cá nhân chưa cao Qua xem xét kết quả hoạt động như trên, ta thấy đối tượng khách hàng cá nhân chưa được khai thác nhiều tại chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực Thái Nguyên, đây là nhóm khách hàng có... vay vốn là lúc họ thực sự cần đến khoản tiền mà họ xin vay ngân hàng Ở đây tính thời điểm của khoản xin vay được thể hiện khá rõ ràng, vì vậy đáp ứng được nhu cầu này của khách hàng càng nhanh gọn thì càng để lại được ấn tượng tốt trong khách hàng và đây cũng là một điểm mà các ngân hàng thường quan tâm tới để tạo thế mạnh cạnh tranh cho vay khách hàng cá nhân nói riêng và khách hàng đến xin vay vốn... khách hàng cá nhân Cần đầu tư chú trọng vào việc nghiên cứu mở rộng các sản phẩm hiện có trên thị trường, tìm hiểu các nhu cầu mới của khách hàng để tìm ra các sản phẩm nhằm thoả mãn tốt nhất các nhu cầu đó của khách hàng Về phía chi nhánh cần tăng cường sự phối hợp với các chi nhánh khác trong hệ thống Ngân hàng Công thương để có những hoạt động quảng bá giới thiệu sản phẩm cho vay khách hàng cá nhân . hoạt động cho vay khách hàng cá nhân • đặc trưng về khoản nợ: các khoản cho vay thường là các khoản có giá trị nhỏ, nhưng số lượng các khoản vay là rất lớn. • chất lượng khoản vay: thường là khá. cả trên lý thuyết cũng như trên thực tiễn. 3) phân biệt cho vay khách hàng cá nhân với các hình thức cho vay là doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế- các khách hàng lớn. Để phân biệt được hai nhóm. hình thức cho vay: cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay từng lần, cho vay theo hình thức thấu chi, cho vay trả góp… nhưng có hai phương thức 6 cho vay phổ biến nhất là phương thức cho vay từng