1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiết 56: DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI pps

5 309 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 147,06 KB

Nội dung

Tiết 56: DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI I. Mục tiêu: Qua bài học, HS cần nắm: 1. Về kiến thức: - Khái niệm tam thức bậc hai, định lý về dấu tam thức bậc hai - Cách xét dấu tam thức bậc hai và các bái toán liên quan đến xét dấu tam thức bậc hai. 2. Về kĩ năng: - Thành thạo các bước xét dấu tam thức bậc hai. - Hiếu và vận dụng được các bước lập bảng xét dấu 3. Về tư duy: - Hiểu được cách chứng minh định lý về dấu tam thức bậc hai. - Biết quy lạ về quen 4. Về thái độ: - Cẩn thận, chính xác. - Hiểu được ứng dụng của định lý dấu II. Chuẩn bị: - HS đã học đồ thị hàm số y=ax 2 +bx+c - GV: +Phiếu học tập hoặc hướng dẫn các hoạt động +Các bảng kết quả mỗi hoạt động III. Phương pháp dạy học: Phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiễn tư duy, đan xen hoạt động nhóm IV. Tiến trình bài dạy: 1. Bài cũ: Kiểm tra trong các hoạt động 2. Bài mới: *HĐ1: Định nghĩa tam thức bậc hai: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên -Ghi nhận định nghĩa. -Ví dụ: f(x)=2x 2 -3x+5 g(x)=x 2 +11x-6… -Cho HS ghi nhận định nghĩa tam thức bậc hai(SGK) và lấy một vài ví dụ *HĐ2: Dấu của tam thức bậc hai f(x)=ax 2 +bx+c GV nêu vấn đề: Xét dấu 4 5 )65)(452( )( 2 22     x x xxxx xf Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên -Ghi nhận và thực hiện nhiệm vụ -Trình bày kết quả: -Ghi nhận kết quả SGK: -Quay lại xét dấu 4 5 )65)(452( )( 2 22     x x xxxx xf B1: Tính  của các tam thức bậc hai. B2: Áp dụng ĐL dấu, lập bảng xét dấu: -Chia lớp thành 3 nhóm: Nhóm 1: Cho 2 ví dụ về tam thức bậc hai có biệt thức 0   (một có hệ số a>0, một có hệ số a<0) Nhóm 2: Cho 2 ví dụ về tam thức bậc hai có biệt thức 0   (một có hệ số a>0, một có hệ số a<0) Nhóm 3: Cho 2 ví dụ về tam thức bậc hai có biệt thức 0   (một có hệ số a>0, một có hệ số a<0) Vẽ đồ thị hàm số tương ứng Dựa vào đồ thị, nhận xét dấu của tam thức bậc hai đã cho -Kiểm tra, đôn đốc HS thực hiện, chỉnh sửa sai sót -Cho mỗi nhóm trình bày kết quả và từ đó rút ra kiến thức tổng quát. -Cho HS quay lại giải bài toán mà 2x 2 -5x+4 + + + + + x 2 -5x+6 + +0 - 0 + + x 2 -5x+4 + 0 - - - 0 + f(x) + - 0 +0 - + GV đã nêu(có hướng dẫn). HĐ3: Củng cố kiến thức thông qua bài tập tổng quát Tìm m để: a. f(x)=(2-m)x 2 -2x+1>0 với mọi Rx  b. g(x)=(m-1)x 2 +(2m+1)x+m+1<0 với mọi Rx  Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên +f(x)>0       0 0a Rx +f(x)<0       0 0a Rx -HD HS giải bài tập thông qua các câu hỏi định hướng: +Tam thức bậc hai dương khi +Giải bài tập(theo nhóm): f(x)>0 1 01' 02        m m m Rx g(x)<0 4 5 054 01         m m m Rx nào? +Tam thức bậc hai âm khi nào? -Gọi từng nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung HĐ4: Củng cố và ra bài tập về nhà + Định lý dấu tam thức bậc hai. +Bài tập:49, 50, 51 . Tiết 56: DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI I. Mục tiêu: Qua bài học, HS cần nắm: 1. Về kiến thức: - Khái niệm tam thức bậc hai, định lý về dấu tam thức bậc hai - Cách xét dấu tam thức bậc hai. các bái toán liên quan đến xét dấu tam thức bậc hai. 2. Về kĩ năng: - Thành thạo các bước xét dấu tam thức bậc hai. - Hiếu và vận dụng được các bước lập bảng xét dấu 3. Về tư duy: - Hiểu được. xét dấu 4 5 )65)(452( )( 2 22     x x xxxx xf B1: Tính  của các tam thức bậc hai. B2: Áp dụng ĐL dấu, lập bảng xét dấu: -Chia lớp thành 3 nhóm: Nhóm 1: Cho 2 ví dụ về tam thức bậc

Ngày đăng: 14/08/2014, 19:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w