1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiết: 18LUYỆN TẬP MẮT CẦU pdf

6 163 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tiết: 18 LUYỆN TẬP MẮT CẦU I. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh cần nắm: 1. Về kiến thức: củng cố khắc sâu kiến thức mặt cầu, giao tuyến mặt cầu với mặt phẳng. 2. Về kỹ năng: - Rèn luyện học sinh kỹ năng chứng minh tính chất hình học. - Xác định tâm và tính bán kính mặt cầu. 3. Về tư duy: Quy lạ về quen. 4. Về thái độ: Chính xác, rõ ràng. II. Chuẩn bị: 1. Học sinh: Làm bài tập ở nhà, nắm vững kiến thức đã học. 2. Giáo viên: Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học, phiếu học tập. 3. Phương tiện: Máy chiếu, bảng phụ. III. Phương pháp: Gợi mở, giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình bài học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Điều kiện cần và đủ để (P) tiếp xúc mặt cầu? - Xác định giao tuyến của (P) và S(O;r), OH = d(O;P) và OH > r? 2. Nội dung bài học: O M A C D B Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tóm tắt ghi bảng - Làm bài tập 5, 6, 7/49 - Phân nhóm để hoạt động: - Các nhóm thảo luận Câu 5: N1,4: câu 5 Câu 5: Giải N2,5: câu 6 AB  CD = M N3, 5: câu 7  (ABCD)  S(O;r) = (  ) đi qua A, B, C, D. - Yêu cầu h/s thảo luận và trình bày bảng. Theo t/c cát tuyến cắt đường tròn, ta có: - Thời gian 10 phút. MDMCMBMA  HD (câu 5)  MA . MB = MC . MD - Nhắc lại tính chất cát tuyến cắt đường tròn? (đpcm) b. Mặt phẳng (OAB) cắt S(O;r) theo đường tròn (O;r) - Treo bảng phụ O A B M I  MA . MB = d 2 – r 2 - Gọi h/s nhận xét bài giải - H/s thảo luận và nhận xét Bài 6: Giải: Bài 6: HD: Nhận xét các đoạn - Mặt phẳng (AMI) cắt mặt cầu theo đường tròn nhận AM, AI làm tiếp tuyến  AM = AI AM với AI Tương tự mp (BMI) cắt mặt cầu S(O;r) theo đường tròn nhận BM, BI làm tiếp tuyến BM với BI?  BM = BI - CM AMB = AIB   BMA =  BIA (ccc) - Treo bảng phụ Ta cần cm  MAB =  AIB  AMB = AIB (đpcm) - Gọi h/s nhận xét b c a O D' C' B' I D A B C A' Bài 7: Giải: Bài 7: HD: Nối các đường chéo hình hộp chữ nhật  O là trung điểm mỗi đường a/ Gọi O là giao điểm các đườn chéo của hình hộp chữ nhật.  O là trung điểm mỗi đường và các đường chéo của hình hộp chữ nhật là bằng nhau.  OA = OB = OC = OD =OA’ = OB’ = OC’ = OD’ Do đó tâm của mặt cầu là O, bán kính 2 'AC OA  CDADAC ''' 2  222 ''' CDDĐAD  Giả sử hình hộp có độ dài 3 cạnh là AB = a, BC = b, AA’ = c - Treo bảng phụ  2 222 cba OA   Vậy S (O;OA) 2 222 cba OA   b/ Giao tuyến (ABCD) với S(O,AO) là đường tròn (I) ngoại tiếp hcn ABCD  đường tròn (I) có tâm I = AC  BD Bán kính r’ = IB = 2 BD 2 22 ba   V. Củng cố: - Nắm cách xác định giao tuyến của (P) và S (O;r). - Tìm tâm và bán kính của giao tuyến của mặt cầu. - BTVN: 7, 8, 9/49 (SGK); 217, 218/53 (SBT) . Tiết: 18 LUYỆN TẬP MẮT CẦU I. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh cần nắm: 1. Về kiến thức: củng cố khắc sâu kiến thức mặt cầu, giao tuyến mặt cầu với mặt phẳng. 2. Về. học. - Xác định tâm và tính bán kính mặt cầu. 3. Về tư duy: Quy lạ về quen. 4. Về thái độ: Chính xác, rõ ràng. II. Chuẩn bị: 1. Học sinh: Làm bài tập ở nhà, nắm vững kiến thức đã học. 2 phiếu học tập. 3. Phương tiện: Máy chiếu, bảng phụ. III. Phương pháp: Gợi mở, giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình bài học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Điều kiện cần và đủ để (P) tiếp xúc mặt cầu? -

Ngày đăng: 14/08/2014, 16:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w