Về kỹ năng: Công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, khối nón, hình trụ, khối trụ 3.. Học sinh: Ôn tập kiến thức và làm bài tập.. Kiểm tra bài cũ: Nên công thức tín
Trang 11 Về kiến thức: Nắm vững khái niệm mặt nón tròn xoay và mặt trụ tròn xoay
Nắm vững khái niệm hình nón, khối nón, hình trụ, khối trụ
2 Về kỹ năng: Công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, khối nón, hình trụ, khối trụ
3 Về tư duy và thái độ:
+ Phát triển khả năng tư duy lôgic, đối thoại sáng tạo Quy lạ về quen
+ Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri trức mới Có tinh thần hợp tác
II Chuẩn Bị:
1 Học sinh: Ôn tập kiến thức và làm bài tập
2 Giáo viên: Giáo án, hệ thông câu hỏi dẫn dắt và các dụng cụ hỗ trợ khác
III Phương pháp: Đặt vấn đề gợi mở kết hợp hoạt đông nhóm
VI Tiến Trình bài học:
1 Ổn định lớp học:
2 Kiểm tra bài cũ: Nên công thức tính diện tích xung quang của hình nón, hình trụ Nên công thức tính thể tích của khối nón, khối trụ
3 Bài mới:
Hoạt động 1 Bài 3 (SGK)
Trang 2Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học sinh TG
Gọi học sinh vẽ hình
Gọi SA= l là độ dài đường sinh của hình
nón và SO= h là chiều cao của hình nón
đó
Để tính diện tích xung quanh của hình
nón ta cần tính những yếu tố nào?
Tính l ntn?
Kết quả ?
Tính thể tích khối nón ntn?
Học sinh vẽ hình
Ta cần tính độ dài đường sinh l
Ta có:
a) SA2=l2=SO2 +OA2 =202 +252= 1025;
2 25 1025 2514.5( ).
xq
Gọi V là thể tích khối nón, ta có:
h l
S
A B
H
Trang 3đường tròn đáy tại A và B Gọi I là trung
điểm của dây cung AB
Xác định khoảng cách từ tâm O đến
(SAB)?
Để tính diện tích thiết diện ta cần tính gì?
Xét tam giác vuông OAI ta có AI2 = OA2
-OI2 = 252 -152 =202
Vậy AI =20cm
Ta có: SI.OH =
12
SO OI
OH
Vậy diện tích thiết diện SAB
2
SAB
với SI thì OH vuông góc với mặt phẳng (SAB) suy ra OH = 12cm Trong tam giác vuông SOI ta có: 1 2 12 12
12 20
15
57600 225
Hoạt động 2 Bài 5 (SGK)
Trang 4Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học sinh TG
Bài 7
Gọi học sinh vẽ hình
Tính diện tích xung quanh và diện tích
toàn phần ntn?
Tính thể tích khối trụ ntn?
Gợi ý: Dựng mp chứa AB và song song
Học sinh vẽ hình
2
xq
S rl r r r
day
2
b) Gọi V là thể tích khối trụ được tạo nên, ta có:
c) Theo giả thiết ta có OA = O’B =r
Gọi AA’ là đường sinh của hình trụ,
ta có: O’A = r và AA’ =r 3.
H
A'
O'
O A
B
Trang 5Gọi H là trung điểm của đoạn BA’ ta có
O’H chính là khoảng cách cần tìm
Tam giác BA’A vuông tại A’ nên ta có:
BA’ = AA’tan 0 1
3
Như vậy BA’O’ là tam giác đều và do đó
O’H = 3.
2
r
Vì OO’ song song với mặt phẳng (ABA’) nên khoảng cách giữa OO’
và AB bằng khoảng cách giữa OO’ và mặt phẳng (ABA’)
4 Củng cố bài học và dặn dò về nhà:
Ôn tập nội dung kiến thức bài học, các công thức và xem lại các bài tập SGK Làm thêm các bài tập ở sách bài tập