Sơ đồ chuyển hoá bilirubinBilirubin TT Đường mật Ruột -glucuronidas Beta e Stercobilinogen, Urobilinogen Đào thải theo phân Tái hấp thu máu Thải qua nước tiểu Bilirubin TD... Nguyên nh
Trang 1Vµng da t¨ng Bilirubin tù do m¸u
ë trÎ s¬ sinh
BS CKII TrÇn Liªn Anh
Khoa S¬ sinh-BÖnh viÖn Nhi Trung ¬ng
Trang 2Môc tiªu bµi häc
• NhËn biÕt yÕu tè nguy c¬ trë thµnh vµng da bÖnh lý
Trang 8- 6,1% trẻ đủ tháng có bilirubin máu
12,9mg/dl, 3% trên 15mg/dl.
Trang 9
- Bilirubin lµ s¶n phÈm d¸ng ho¸ cña Hb
(Hem) t¹i liªn vâng néi m«.
- T¹o bilirubin : §ñ th¸ng 3 - 10mg/kg/ngµy
Trang 10Sơ đồ chuyển hoá bilirubin
Bilirubin TT
Đường mật
Ruột -glucuronidas Beta
e Stercobilinogen, Urobilinogen
Đào thải theo phân Tái hấp thu máu
Thải qua nước tiểu
Bilirubin TD
Trang 12Vàng da sinh lý
1 Nguyên nhân :
• Tăng sản xuất bilirubin
- Khối lượng HC/kg của trẻ sơ sinh lớn hơn
- Đời sống HC ngắn hơn (90 ngày so với 120 ngày)
- Quá trình tạo HC không hiệu quả
Trang 13• Tăng chu trình gan ruột :
- Men beta-glucuronidase tại ruột cao → tái hấp thu bilirubin
- Lượng VK chí tại ruột còn thấp
Trang 15Vµng da bÖnh lý
Nguyên nhân
Huyết tán
– Bệnh lý hồng cầu, RL men HC (G6PD,PK,HK),
Thalasemia, HT do thiếu vitamin K
– Huyết tán mắc phải : bất đồng hệ ABO, Rh, dưới nhóm
Đa hồng cầu
Xuất huyết : máu tụ, XHNMN, chay máu phổi, x/huyết d/d
Khiếm khuyết chuyển TT
• Thiếu glucuronyl transferase bẩm sinh (h/c Crigler-Najar type I, II; Gilbert
• Ức chế men glucoronyl transferase (do thuốc Novobiocin); h/c Lucey-Driscol (hormon thai nghén của mẹ ức chế
chuyển hoá bilirubin chuyển trực tiếp của con)
Trang 16Vµng da bÖnh lý
Nguyên nhân
• Vàng da do sữa mẹ
• Rối loạn chuyển hoá :
– Galactosemia, suy giáp, mẹ đái đường
• Tăng chu trình gan ruột :
– Sơ nang Tắc ruột, nuốt phải máu mẹ
• Yếu tố ảnh hưởng khả năng gắn bilirubin với
albumịn:
– Aspirin, Sulfomids, chloral hydrate, peniciline, gentamicin, axit béo,
Trang 17Vàng da bệnh lý
Yếu tố nguy cơ
Yếu tố từ con :
–Đẻ non, nuôi bằng SM(tăng β-glucuronidase),
–Sụt cân sinh lý nhiều, chậm có phân su
Yếu tố khách quan ( môi trường):
–Xuất viện sớm sau sinh(<38t)
–Không định lượng bilirubin cho trẻ VD <24h –Không tiên lượng trẻ VDBL(TS sản,sinh , g/đ)
Trang 19Đối tượng trẻ vàng da cần
theo dõi sát
• Bilirubin trong vùng 95th % trong 24-48 h
• Bilirubin trong vùng 75-95th % trong 24-48h
• Bilirubin trong vùng 40-75th % trong
24-48h , nếu có các yếu tố nguy cơ
• Bilirubin trong vùng <40th% : không cần
theo dõi
Trang 20Vàng da bệnh lý
Phân biệt :
• Vàng da xuất hiện sớm 24h đầu
• Nồng độ bilirubin tăng cao (trên sinh lý), tăng nhanh
• Lâm sàng : vàng da > vùng 1-2 ( 1969), mệt, li bì, kém ăn, nôn trớ, thở nhanh
krammer-hay cơn ngừng thở, thân nhiệt không ổn định
Trang 21Vùng VD Bil( mg%) 1-Mặt 4 8–
2- Thân trên rốn
5 12–
3-Thân dưới rốn
8 16–
4-Cánh tay, cẳng chân
11 18–
Trang 22• Mức độ, vùng vàng da (quan sát màu khi ấn ngón tay trên da trẻ), vàng da nặng nếu vàng quá vùng 4 5.–
• Dấu hiệu khác: ĐN, SDD thai, nhiễm trùng, não bé, tụ-bầm máu d/da đầu, gan lách to
• Dấu hiệu tổn thương n o ã :
- Báo động : li bì, bú kém, giảm phản xạ sơ sinh
- Nặng : li bì, không bú, tăng TLC chân tay, cơn xoắn vặn toàn thân, cơn khóc thét, trợn mắt, rối loạn thân nhiệt (sốt), rối loạn hô hấp (ngừng thở), xuất huyết tiêu hoá
Trang 23chỉ định xét nghiệm
• Bilirubin TP, GT, TT
• Nhóm máu, Rh (mẹ con)–
• Test Coombs (TT, GT)
• Hiệu giá kháng thể (mẹ con)–
• Hình thái hồng cầu, HC lưới
• Hematocrit
• Chức năng gan
Trang 24Tổn thương n o do tăng ã
bilirubin máu
• Cấp :
–Tổn thương cấp có thể hồi phục
–Tổn thương cấp không hồi phục
• Vàng nhân não
• Tổn thương mãn, không hồi phục
Trang 26Nhiễm độc thần kinh do tăng bilirubin
Trang 27Nhiễm độc thần kinh do tăng bilirubin máu (vàng nhân não)
Cơ chế nhiễm độc tế bào do Bilirubin
• Gắn với màng tế bào
• Giảm trao đổi Na-K
• Tích tụ nước trong tế bào
• Phồng axonal
• Giảm điện thế tế bào
• Giảm biên độ và kéo dài khoảng đáp ứng
thính lực não
Trang 28Lâm sàng (VNN)
Cấp : 3 giai đoạn
• G/đ1(1-2 ng): Li bì, giảm vận động, bú kém, kích thích ( dấu hiệu báo động ).
• G/đ 2( tuần):↑TLC (cơ duỗi) → co cứng chân tay, ưỡn cong người, sốt, co giật,khóc thét, hôn mê, cơn ngừng thở
• G/đ 3 (sau 1 tuần). :Trương lực cơ giảm dần
Trang 29Lâm sàng (VNN)
Mãn :
Năm đầu:↓TLC, tăng PX gân xương,
↑ TLC cổ, chậm ph/triển vận động Trên 1 tuổi:
–Múa vờn.
–Giảm thính lực, điếc
–Thiểu sản phát triển răng
–Chậm phát triển tinh thần vận động
Trang 30Yếu tố nguy cơ tổn thương não ở trẻ vàng da
• Vàng da quá mức, kéo dài
• N o đ bị tổn thương do các nguyên nhân ã ã khác (ngạt, thiếu ôxy).
Trang 31Liên quan giữa mức độ tăng bilirubin máu với triệu chứng thần kinh lúc nhập viện (BV Nhi TW-2002)
Bilirubin TP
(mg/dl) ≤ 25
(n=31)
>25-35 (n=70) (n = 35)>35-45 (n = 9) > 45 P
Tr/c thần kinh
Li bì 7 22,4 43 61,4 31 88,6 9 100 <0,001 Mất PX mút 5 6,1 34 48,6 30 85,7 8 88,9 <0,001 Tăng TLC rõ 1 3,2 18 25,7 24 68,6 9 100 <0,001 Cơn xoắn vặn 0 0 5 7,1 21 60 8 88,8 <0,001
Thở chậm<40 l/ph 3 9,6 16 22,9 19 54,3 7 77,8 <0,001 Cơn tím tái 3 9,6 14 20 14 40 5 55,6 <0,05
Trang 32Tỷ lệ phát triển tốt sau thay máu qua theo dõi sự phát triển
bằng test Denver, theo mức độ tăng bilirubin máu
Trang 34Chiếu đèn
Mục đích :
• Bilirubin là sắc tố có màu vàng, có khả năng hấp thu ánh sáng
• Tạo các chất đồng phân hình thái của bilirubin (4Z, 15E), Lumirubin ít
độc TK, mang điện tích, dễ đào thải tan trong nước (không qua chuyển hoá tại gan).
Trang 35Chiếu đèn
Loại ánh sáng : (đơn, kép)
Đèn tuýp (fluorescent), ánh sáng trắng, xanh
Đèn Halogen (Halogen lamps)
Đèn sợi quang
(Fiberoptic blanket)
Diod phát quang
Trang 37• White lights effective,
blue lights most
effective
• Bulbs lose intensity
Trang 38Fluorescent Bili Lights:
30-35 microwatts
Trang 42• Less effective than conventional
phototherapy
• Should not be used
in VLBW infants, potential for skin injury
Trang 43Kỹ thuật chiếu đèn
• Để hở tối đa phần da cơ thể (che mắt, sinh dục).
• Đặt trẻ nằm trong lồng ấp, giường sưởi.
Trang 44Tác dụng phụ của chiếu đèn
Trang 46Thuốc (trong điều trị vàng da)
• Tăng chuyển hoá bilirubin tại gan :
Phenobarbital: 5-8 mg/kg (tăng tiếp hợp thành bilirubin TT, tăng tiết bilirubin vào đường mật)
Chỉ định :
H/C Crigler Najja typ II,tăng Bilirubin TT, –
điều trị cho mẹ đã có con vàng da
Clofibrate (UDPGT) : 75mg/kg + s.glucose 10% (uống)
Trang 47• Thuốc giảm chu trình gan ruột
AGAR Cholestylramide
• Thuốc ức chế tạo bilirubin từ Hb
Chỉ định :Trẻ đẻ non, gần đủ tháng
Bất đồng ABO có Coombs (+)
• Thuốc ức chế tan máu :bất đồng Rh
Trang 48- Điều chỉnh Hb (thiếu máu)
- Cải thiện toan máu.
- Bổ sung Albumin.
• Thời điểm thay máu :
- Trước sinh (bất đồng Rh qua TM rốn thai nhi)
- Sau sinh.
Trang 49• Tiêu chuẩn chọn máu thay :
- Chống đông bằng CPD (Citrate Phosphate Dextros).
- Lưu trữ < 3 ngày
- Nhiệt độ 37 o C
- Đường trong máu 300mg/dl
- Ht 45 50% –
- Đã loại trừ các bệnh lây nhiễm qua đường máu.
• Đường thay máu :
- Một đường bơm hút qua TM rốn.
- Hai đường (trẻ có bệnh nặng khác kèm theo)
Lấy ra từ ĐM rốn, bơm máu vào qua TM rốn
Trang 50• Chọn nhóm máu :
- Bất đồng Rh :
HC rửa “O”, Rh (-) + h/tương nhóm “AB”.
Thay trước sinh, vừa lọt lòng → phản ứng chéo máu thay với máu mẹ (-).
Muộn hơn → Phản ứng chéo máu thay với máu con (-)
Trang 52• Truyền khối tiểu cầu
• Thay máu chậm, chống toan
• Sàng lọc máu (người cho)
• Xác định nhóm máu
• Kỹ thuật
• Tránh bọt khí
• Làm ấm máu
Trang 53Chỉ định thay máu dựa vào nồng độ bilirubin
• Trẻ đủ tháng, khoẻ (tuổi thai >37T ;
P >2500g) (Ramesh A - 2002)
Tuổi
(h)
Bilirubin (TP) mg/dl, mmol/l Chiếu đèn
(cân nhắc) Chiếu đèn TM nếu CĐ thất
bại*
TM+CĐ tích cực
≤ 24
25 48 – ≥ 12 (204) ≥ 15(260) ≥ 20(340) ≥ 25(430)
Trang 55Bất đồng ABO có huyết tán
(Ramesh.A 2002) –
Can thiệp Bilarubin TP (mg/dl, mmol/l)
Chiếu đèn ≥ 15 17 (255 289)– –
Trang 56Vàng da huyết tán do bất đồng rh
(ramesh 2002) –
• Thay máu ngay sau lọt lòng :
* Hb máu cuống rốn ≤ 10g/dl
* Tăng hiệu giá K/T, Coombs GT (+) máu mẹ;
Coombs TT máu con (+)
• Thay máu sau sinh :
Tuổi (h) Bilirubin TP mg/dl, mmol/l
Trang 57Xin ch©n thµnh c¶m ¬n !