Thø hai ngµy 15 th¸ng 11 n¨m 2010 TiÕt 1 : Chµo cê ®Çu tn TiÕt 2 : Ho¹t ®éng d¹y häc bµi míi nhãm 3 Ho¹t ®éng d¹y häc bµi míi nhãm 4 Tập đọc: Người con của Tây Ngun I. Mơc tiªu : Nhãm tr×nh ®é 3 : Bước đầu biết thể hiện tình cảm , thái độ của nhân vật qua lời đối thoại - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : ca ngơị anh hùng Núp và dân làng Kơng Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp . II. §å dïng d¹y häc : Nhãm tr×nh ®é 3 :Bảng con, bảng nhóm III. Ho¹t ®éng d¹y häc : 1. ỉn ®Þnh líp : 2. KiĨm tra bµi cò : 3. Bµi míi : A .Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài : 2. Luyện đọc : a. GV đọc mẫu tồn bài :Với giọng kể chậm rãi. Lời anh Núp với lũ làng: mộc mạc, tự hào. Lời cán bộ dân làng: hào hứng, sơi nổi. Đoạn cuối đọc với giọng trang trọng, cảm động. b. Hướng dẫn HS luyện đọc, giải nghĩa từ. + Đọc từng câu . . - HS nối tiếp nhau đọc từng câu - GV theo dõi HS để sửa phát âm sai cho HS - GV ghi bảng từ khó và u cầu cả lớp luyện phát âm từ khó, dễ lẫn: bok pa, lũ làng, lòng suối, làm rẫy, + Đọc từng đoạn trước lớp, giải nghĩa từ. - Y/C 4 HS nối tiếp đọc từng đoạn . -HS giải nghĩa một số từ khó: GV giải nghĩa thêm từ điạ phương: kêu ( gọi, mời); coi (xem) . + Đọc từng đoạn trong nhóm - YC HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - GV theo dõi, Y/C nhóm nhận xét 4. Cđng cè bµi : . 5. DỈn dß : Häc sinh vỊ nhµ «n l¹i bµi ®· häc vµ chn bÞ bµi cho tiÕt häc sau : Đạo đức : Hiếu thảo với ơng bà cha mẹ ( t2) I. Mơc tiªu : Nhãm tr×nh ®é 4 : Biết đươc:con cháu phải hiếu thảo với ơng bà cha mẹ,để đền đáp cơng lao ơng bà ,cha mẹ đã sinh thành ni dạy mình. -Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ơng bà đã sinh ra minh bằng mơt số việc làm cụ thể trong đời sống hằng ngày ở gia đình. II. §å dïng d¹y häc : Nhãm tr×nh ®é 4 : Phiếu học tập III. Ho¹t ®éng d¹y häc : 1. ỉn ®Þnh líp : 2. KiĨm tra bµi cò : 3. Bµi míi : a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài b - Hoạt động 2 : Đóng vai ( Bài tập 3 , SGK ) - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho một nửa số nhóm thảo luận , đóng vai theo tình huống tranh 1 , một nửa số nhóm thảo luận và đóng vai theo tình huống tranh 2 . - Phỏng vấn HS đóng vai cháu về cách ứng xử , HS đóng vai ông bà về cảm xúc khi nhận được sự quan tâm , chăm sóc của con cháu . -> Kết luận : Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm , chăm sóc ông bà , cha mẹ , nhất là khi ông bà già yếu , ốm đau . c – Hoạt động 3 : Thảo luận theo nhóm đôi ( Bài tập 4 SGK ) - Nêu yêu cầu bài tập . - Khen những hS đã biết hiếu thảo với ông bà , cha mẹ và nhắc nhở các HS khác học tập các bạn . d – Hoạt động 4 : HS trình bày , giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được ( Bài tập 5,6 SGK ) => Kết luận : - ng bà cha mẹ đã có công lao sinh thành , nuôi dạy chúng ta nên người . - Con nháu phải có bổn phân 5hiếu thảo với ông bà , cha mrẹ . 4. Cđng cè bµi : 5. DỈn dß : Häc sinh vỊ nhµ «n l¹i bµi ®· häc vµ chn bÞ bµi cho tiÕt häc sau . Tiet 2 Người con của Tây Ngun 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài - u cầu hs đọc thầm cả bài, trả lời: + Câu1: Anh núp được tỉnh cử đi đâu? -HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi: + Câu 2: Ơ đại hội về anh núp kể cho dân làng biết những gì? + Câu 3: chi tiết nào cho thấy đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng Kơng Hoa? Cán bộ nói gì với làng Kơng Hoa và Núp? Khi đó dân làng kơng hoa thể hiện thái độ, tình cảm như thế nào? + Câu 4: Đại hội tặng làng kơng hoa những gì? + Khi xem những vật đó, thái độ của mọi người ra sao? GV chốt lại: bài này, ca ngợi, anh núp và làng kơng hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống pháp. 4. Luyện đọc lại: - GV đọc diễn cảm lại đoạn 3 trong bài. - GV cho HS thi đọc đọan 3. - Thi đọc nối tiếp 3 đoạn của bài. - GV nhận xét, tun dương CN và nhóm đọc tốt nhất . Kể Chuyện A.Nêu nhiệm vụ: B. HD HS kể lại câu chuyện theo tranh. Xác định u cầu - GV cho HS đọc lại Y/C của phần kể chuyện + Trong đoạn này kể lại nội dung của đoạn nào trong truyện, được kể bằng lời của ai? + Ngồi anh hùng núp, còn có thể kể lại truyện bằng lời của những nhân vật nào? C Kể theo nhóm (nhóm 3 HS). - Chia HS thành các nhóm nhỏ và u cầu HS kể chuyện cho nhau nghe theo nhóm. - HS thi kể trước lớp - HS chọn vai, suy nghĩ về lời kể. - Kể tồn bộ câu chuyện. - GV nhận xét, cơng bố nhóm, người kể hay nhất. 4. Cđng cè bµi : . 5. DỈn dß : Häc sinh vỊ nhµ «n l¹i bµi ®· häc vµ chn bÞ bµi cho tiÕt häc sau Tốn : Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 I. Mơc tiªu : .Nhãm tr×nh ®é 4: Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với số 11 II. §å dïng d¹y häc : :Bảng con , bảng nhóm, SGK III. Ho¹t ®éng d¹y häc : 1. ỉn ®Þnh líp : 2. KiĨm tra bµi cò : 3. Bµi míi : A Giới thiệu: 1 Hoạt động 1: Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10. Cho HS tính 27 x 11 Sau đó nêu cách tính nhẩm: viết số 9 (là tổng của 2 và7) xen giữa hai chữ số của 2 và7 . 2 Hoạt động 2: Trường hợp tổng của hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10. Cho HS tính 48 x 11 Rút ra cách nhân nhẩm. 4 cộng 8 bằng 12 Viết 2 xen giữa hai chữ số của 48, được 248. Thêm 1 vào 4 của 428, được 526. Chú ý : trường hợp tổng của hai số bằng 10 giống như trên. Bài 1: HS tự làm rồi chữa bài. Bài 2: Khi tìm x nên cho HS nhân nhẩm với 11. Bài 3: HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải và chữa bài. Bài 4: HS đọc đề bài. Cho các nhóm HS trao đổi để rút ra câu b đúng. 4. Cđng cè bµi : . 5. DỈn dß : Häc sinh vỊ nhµ «n l¹i bµi ®· häc vµ chn bÞ bµi cho tiÕt häc sau Mó thuật : DV chuyên sâu dạy TiÕt4 : Đạo đức : Tích cực tham gia việc lớp , việc trường( t2) I. Mơc tiªu : Biết : HS phải có bổn phận tham gia việc lớp việc trường Tự giác tham gia việc lớp việc trường phù hợp với khả năng và hồn thành được những nhiệm vụ được phân cơng .II. §å dïng d¹y häc : Nhãm tr×nh ®é 3 : Bảng con , tranh minh hoạ III. Ho¹t ®éng d¹y häc : 1. ỉn ®Þnh líp : 2. KiĨm tra bµi cò : 3. Bµi míi : Giới thiệu bài: 1 HĐ1 : Xử lí tình huống 1. Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận, xử lý một tình huống (như BT4/ 21 – VBTĐĐ) u cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày. Giáo viên kết luận: a. Là bạn của Tuấn, em nên khun Tuấn đừng từ chối. b. Em nên xung phong giúp các bạn học. c. Em nên nhắc nhở các bạn khơng được làm ồn ào ảnh hưởng đến lớp bên canh 2 HĐ2: Đăng ký tham gia làm việc lớp, việc trường . GV nêu : Các em hãy suy nghĩ và ghi ra giấy những việc lớp, việc trường mà các em có khả năng tham gia và mong muốn được tham gia. - Xếp thành các nhóm cơng việc và giao nhiệm vụ cho HS thực hiện theo các nhóm cơng vịêc Giáo viên đó, Kết luận chung: Tham gia làm việc lớp, việc trường vừa là quyền, vừa là bổn phận của mỗi học sinh. Tập đọc : Người tìm đường lên các vì sao I Mơc tiªu : :Đọc đúng tên riêng nước ngồi (Xi- Ơn- cốp-X ki ), biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện Hiểu ND Ca ngợi nhà khoa học vĩ đãi Xi ơn cốp xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành cơng mơ ước tìm đường lên các vì sao. II Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ bài học III. Ho¹t ®éng d¹y häc : 1. ỉn ®Þnh líp : 2. KiĨm tra bµi cò : 3. Bµi míi : a.Giới thiệu bài: Người tìm đường lên các vì sao. b. Luyện đọc: HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài +Đoạn 1: Bốn dòng đầu. +Đoạn 2: Bảy dòng tiếp. +Đoạn 3: Sáu dòng tiếp theo +Đoạn 4: Ba dòng còn lại. +Kết hợp giải nghóa từ: khí cầu, Sa hoàng, thiết kế, tâm niệm, tôn thờ. - GV đọc diễn cảm bài văn c. Tìm hiểu bài: + GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Các hoạt động cụ thể: Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi. Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác trả lời. -Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì? -Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào? -Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công? GV giới thiệu thêm về Xi-ôn-cốp-xki. Em hãy đặt tên khác cho truyện. Quyết tâm chinh phục các vì sao, Từ mơ ước bay lên bầu trời. Từ mơ ước biết bay như chim d. Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp nhau đọc cả bài. + GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: “Từ nhỏ,……trăm lần.” 4. Cđng cè bµi : 5. DỈn dß : Häc sinh vỊ nhµ «n l¹i bµi ®· häc vµ chn bÞ bµi cho tiÕt häc sau . Tốn : tiet 5 So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn I. Mơc tiªu : Nhãm tr×nh ®é 3 : -Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn II. §å dïng d¹y häc : Nhãm tr×nh ®é 3 :Bảng con, bảng nhóm III. Ho¹t ®éng d¹y häc : 1. ỉn ®Þnh líp : 2. KiĨm tra bµi cò : 3. Bµi míi : 1 HĐ1. Hướng dẫn thực hiện so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn a) Ví dụ - Nêu bài tốn: Đoạn thẳng AB dài 2cm, đoạn thẳng CD dài 6cm. Hỏi đoạn thẳng CD dài gấp mấy lần đoạn thẳng AB? (vẽ hình minh họa) - Khi có độ dài đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB ta nói độ dài đoạn thẳng AB bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng CD. b) Bài tốn - u cầu HS đọc bài tốn. - Mẹ bao nhiêu tuổi? - Con bao nhiêu tuổi? - Vậy tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con? - Vậy tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ? - Hướng dẫn HS cách trình bày bài giải. - Bài tốn trên được gọi là bài tốn so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. 2 HĐ2. Luyện tập- thực hành Bài 1: Viết vào ơ trống theo mẫu - u cầu HS đọc dòng đầu tiên của bảng. - Hỏi: 6 gấp mấy lần 2? - Vậy 2 bằng một phần mấy 6? - Y/cầu HS làm tiếp các phần còn lại. Bài 2: Giải bài tốn . - Gọi 1 HS đọc đề bài. - GV theo dõi hướng dẫn HS yếu . - Bài tốn thuộc dạng tốn gì? Bài 3: viết ( theo mẫu ) - GV hướng dẫn H thực hiện bài mẫu - GV củng cố cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn . 4. Cđng cè bµi : 5. DỈn dß : Häc sinh vỊ nhµ «n l¹i bµi ®· häc vµ chn bÞ bµi cho tiÕt häc sau . Lịch sử : Cuộc kháng chiến chống qn Tống xâm lược lần 2 I. Mơc tiªu :. Nhãm tr×nh ®é 4 : Biết những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến sơng Như Nguyệt ( có thể sử dụng lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sơng Như Nguyệt và bài thơ tương truyền của Lý Thường Kiệt ) -Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến trên bờ nam sơng Như Nguyệt -Qn địch do Qch Quỳ chỉ huy từ bờ Bắc tổ chức tiến cơng.Lý Thường Kiệt chỉ huy qn ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc.Vài nét về cơng lao Lý Thường Kiệt : người chỉ huy cuộc kháng chiến chống qn Tống lần thứ 2 thắng lợi. II. §å dïng d¹y häc : Nhãm tr×nh ®é 4 :Bảng đồ, SGK III. Ho¹t ®éng d¹y häc : 1. ỉn ®Þnh líp : 2. KiĨm tra bµi cò : 3. Bµi míi : A Giới thiệu: 1 Hoạt động1: Hoạt động nhóm đôi Việc Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống có hai ý kiến khác nhau: + Để xâm lược nước Tống. + Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống. Căn cứ vào đoạn vừa đọc, theo em ý kiến nào đúng? Vì sao? GV chốt: Ý kiến thứ hai đúng bởi vì: Trước đó, lợi dụng việc vua Lý mới lên ngôi còn quá nhỏ, quân Tống đã chuẩn bò xâm lược. Lý Thường Kiệt cho quân đánh sang đất Tống , triệt phá nơi tập trung quân lương của giặc rồi kéo về nước. 2 Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp GV yêu cầu HS thuật lại diễn biến trận đánh theo lược đồ GV đọc cho HS nghe bài thơ “Thần” Bài thơ “Thần” là một nghệ thuật quân sự đánh vào lòng người, kích thích được niềm tự hào của tướng só, làm hoảng loạn tinh thần của giặc. Chiến thắng sông Cầu đã thể hiện đầy đủ sức mạnh của nhân dân ta. GV giải thích bốn câu thơ trong SGK 3 Hoạt động 3: Thảo luận nhóm Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến ? 4 Hoat động 4 : Hoạt động cả lớp - Kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược? - Sau chiến thắng ở phòng tuyến sông Như Nguyệt, Lý Thường Kiệt chủ trương giảng hoà mở đường thoát thân cho giặc, Quách Quỳ vội vàng nhận giảng hoà. GV chốt: Đây là đường lối ngoại giao nhân đạo, thể hiện tinh thần yêu hoà bình của nhân dân ta. Đường lối đó đã tránh cho 2 dân tộc thoát khỏi binh đao. 4. Cđng cè- DỈn dß : Häc sinh vỊ nhµ «n l¹i bµi ®· häc vµ chn bÞ bµi cho tiÕt häc sau Thø ba ngµy 16 th¸ng 11 n¨m 2010 TiÕt1 : Tªn bµi nhãm 3 : Thể dục : Bài 25 Tªn bµi nhãm 4 : Thể dục : Bài 25 I. Mơc tiªu : Nhãm tr×nh ®é 3 : Biết cách thực hiện các động tácvươn thở,tay, chân, lườn, bụng, tồn thân, nhảy của bài thể dục phát triễn chung Bước đầu biết cách thực hiện động tác điều hồ của bài thể dục phát triễn chung Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. Nhãm tr×nh ®é 4 : II. §å dïng d¹y häc : Nhãm tr×nh ®é 3 : còi, sân bãi tập, giày Nhãm tr×nh ®é 4 : NT III. Ho¹t ®éng d¹y häc : 1. ỉn ®Þnh líp : 2. KiĨm tra bµi cò : 3. Bµi míi : Ho¹t ®éng d¹y häc bµi míi nhãm 3 Ho¹t ®éng của học sinh A. PhÇn më ®Çu: 1. NhËn líp: - C¸n sù b¸o c¸o sü sè - GV nhËn líp phỉ biÕn néi dung bµi häc. 2. Khëi ®éng. - §øng t¹i chç xoay khíp. - Chß tr¬i kÕt b¹n. B. PhÇn c¬ b¶n : 1. ¤n lun 7 ®éng t¸c ®· häc cđa bµi thĨ dơc. 2. Häc ®éng t¸c ®iỊu hoµ: 3. Ch¬i trß ch¬i: "Chim vỊ tỉ" C. PhÇn kÕt thóc: - TËp mét sè ®éng t¸c håi tÜnh - GV cïng HS hƯ thèng bµi - GV nhËn xÐt bµi häc - GV giao bµi tËp vỊ nhµ - §HTT: x x x x x x x x x - §HTT x x x x x x x x x + GV chia tỉ cho HS tËp lun. + GV ®Õn tõng tỉ quan s¸t, sưa sai cho HS. + LÇn ci: C¸c tỉ thi ®ua nhau tËp díi sù ®iỊu khiĨn cđa GV. - §HTL: nh §HTT + L1: GV lµm mÉu sau ®ã võa h« võa gi¶i thÝch võa tËp -> HS tËp theo + L2: GV lµm mÉu cho HS tËp + L3: GV võa h« võa lµm mÉu + LÇn 4 + lÇn5: GV h« HS tËp - GV nh¾c l¹i c¸ch ch¬i - HS ch¬i trß ch¬i - > GV nhËn xÐt. - §HXL x x x x x x x x x x x x 4. Cđng cè bµi : 4. Cđng cè bµi : 5. DỈn dß : Häc sinh vỊ nhµ «n l¹i bµi ®· häc vµ chn bÞ bµi cho tiÕt häc sau . 5. DỈn dß : Häc sinh vỊ nhµ «n l¹i bµi ®· häc vµ chn bÞ bµi cho tiÕt häc sau . TiÕt 2 : Tªn bµi nhãm 3 : Chính tả : ( NV ) Đêm trăng trên Hồ Tây Tªn bµi nhãm 4 : Khoa học : Nước bị ơ nhiễm I.Mơc tiªu : Nhãm tr×nh ®é 3 : Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xi.làm đúng bài tập điền tiếng có vần iu/uyu 9 BT2)làm đúng BT 3a,b hoặc BT CT phương ngữ do GV biên soạn Nhãm tr×nh ®é 4 :Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ơ nhiẽm: nước sạch trong suốt khơng màu, khơng mùi khơng vị , khơng chứa các vi sinh vật hoặc các chất hồ tan có hại sức khoẻ con người nước bị ơ nhiễm có màu, có chất bẩn, có mùi hơi, chứa vi sinh vật nhiều q mức cho phép, chứa các chất hồ tan có hại cho sức khoẻ II. §å dïng d¹y häc :Nhãm tr×nh ®é 3 : Bảng nhóm, SGK. Nhãm tr×nh ®é 4 : Bảng con, bảng nhóm, SGK III. Ho¹t ®éng d¹y häc : 1. ỉn ®Þnh líp : 2. KiĨm tra bµi cò : 3. Bµi míi : Ho¹t ®éng d¹y häc bµi míi nhãm 3 Ho¹t ®éng d¹y häc bµi míi nhãm 4 A .Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS viết chính tả: a. Hướng dẫn HS chẩn bị. - Gv đọc bài: Đêm trăng trên Hồ Tây - Gọi 1 Hs đọc lại bài - GV hỏi Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp như thế nào? - Bài viết chính tả có mấy câu? - Những chữ nào trong bài phải viết hoa ?- Vì sao phải viết hoa những chữ đó ? - u cầu HS đọc thầm bài chính tả SGK tìm và ghi các từ khó ra vở nháp - Gọi HS đọc các từ khó :Đêm trăng, trong vắt, rập rình , nở muộn, ngào ngạt - GV lưu ý HS nhớ viết đúng các từ khó này b. GV đọc cho HS viết bài vào vở GV đọc cho HS viết bài . - Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở …GV đọc lại tồn bài 1 lần để HS sốt bài c. Chấm – chữa bài - Gv treo bảng phụ cho HS đối chiếu bài, chữa lỗi - GV thu vở chấm một số bài - Nhận xét bài viết chính tả của HS 3. Hướng dẫn HS làm bài tập . Bài tập 2: GV treo bảng phụ gọi HS đọc đề - Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm VBT - Nhận xét chữa bài trên bảng Bài tập3b: - Gọi HS đọc đề - GV chia nhóm 4: u cầu HS trao đổi thảo luận – kết hợp quan sát tranh minh hoạ trong SGK rồi tìm lời giải ghi ra vở nháp ( trong vòng 2 phút) A Giới thiệu: Bài”Nước bò ô nhiễm” Phát triển: 1 Hoạt động 1:Tìm hiểu về một số đặc điểm của nước trong tự nhiên -Chia nhóm và kiểm tra dụng cụ các nhóm mang theo dùng để quan sát và thí nghiệm. Yêu cầu hs đọc mục Quan sát và Thực hành trang 52 SGK để biết cách làm. -Nhận xét các nhóm. Kết luận: 2 Hoạt động 2:Xác đònh tiêu chuẩn đánh giá nước bò ô nhiễm và nước sạch -Cho các nhóm thảo luận và đưa ra các tiêu chuẩn về nước sạch và nước bò ô nhiễm. -Sau khi hs trình bày, cho hs mở sách ra đối chiếu. Kết luận: Như mục “Bạn cần biết” trang 53 SGK. 4. Cđng cè bµi : 5. DỈn dß : Häc sinh vỊ nhµ «n l¹i bµi ®· häc vµ chn bÞ bµi cho tiÕt häc sau - Gọi đại diện nhóm đọc lời giải đố - HS nhận xét.Gv chốt ý đúng – tun dương.Gọi 1 Hs đọc lại câu đố và lời giải 4. Cđng cè- DỈn dß : Häc sinh vỊ nhµ «n l¹i bµi ®· häc vµ chn bÞ bµi cho tiÕt häc sau TiÕt3 : Tập đọc : Cửa Tùng Tốn : Nhân với số có 3 chữ số I. Mơc tiªu : Nhãm tr×nh ®é 3 : Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm, ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn HND :Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng , một cửa biển miền Trung nước ta. .Nhãm tr×nh ®é 4 :Biết cáh nhân với số có ba chữ số . tính được giá trị của 3 biểu thức II. §å dïng d¹y häc : Nhãm tr×nh ®é 3 :Bảng con , bảng nhóm, SGK Nhãm tr×nh ®é 4 : Tranh, bảng con , bảng nhóm III. Ho¹t ®éng d¹y häc : 1. ỉn ®Þnh líp : 2. KiĨm tra bµi cò : 3. Bµi míi : Ho¹t ®éng d¹y häc bµi míi nhãm 3 Ho¹t ®éng d¹y häc bµi míi nhãm 4 1.Giới thiệu bài: 2.luyện đọc a. GV đọc mẫu tồn bài: Giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, tràn đầy cảm xúc ngưỡng mộ, nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm. b. HD HS luyện đọc và giải nghiã từ +Luyện đọc từng câu . -GV u cầu HS đọc nối tiếp từng câu. - GV viết bảng cho HS đọc các từ khó: lịch sử, nước biển, xanh lục, chiếc lược, Bến Hải, +Đọc từng đoạn trước lớp . - Y/C HS đọc nối tiếp nhau đọc 3 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến rì rào gió thổi. + Đoạn 2:Từ cầu Hiền Lương - > màu xanh lục. + Đoạn 3: Còn lại. - HD HS đúng các câu HS ngắt giọng chưa đúng. - Giải nghĩa các từ khó(SGK)Giảng thêm từ: dấu ấn lịch sử (dấu vết đậm nét, sự kiện quan trọng được ghi lại trong lịch sử của một dân tộc). + Luyện đọc từng đoạn trong nhóm - 3 HS đọc nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong nhóm. + Thi đọc giữa các nhóm. - Đọc đồng thanh tồn bài. 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài - Y/C HS cả lớp đọc thầm và trả lời. + Cửa Tùng ở đâu? - Giải nghĩa thêm: Bến Hải – sơng ở Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị, là nơi phân chia hai miền Nam - Bắc từ năm 1954 đến năm 1975. Cửa Tùng là cửa sơng Bến Hải. + Cảnh hai bên bờ sơng Bến Hải có gì đẹp? + Em hiểu thế nào là bà chúa của bãi tắm? + Sắc màu nứơc biển Cửa Tùng có gì đẹp? A Giới thiệu: Nhân với số có 3 chữ số 1 Hoạt động 1: Tìm cách tính 154 x 123 HS có thể làm đúng hoặc sai. 2 Hoạt động 2 : Giới thiệu cách đặt tính và tính (GV thực hiện và nêu cách tính.) 164 x 123 Lưu ý : Phải viết tích riêng thứ hai lùi sang trái một cột so với tích riêng thứ nhất; phải viết tích riêng thứ ba lùi sang trang hai cột so với tích riệng thứ nhất. Luyện tập : Bài 1: HS đặt tính rồi tính và chữa bài. Bài 2: 1 HS lên bảng tính, cả lớp làm vào vở. Lưu ý trường hợp 262 x 130 đưa về dạng nhân với số có tận cùng bằng chữ số 0 (đã học). Bài 3: HS tự làm rồi chữa bài. 4. Cđng cè - DỈn dß : Häc sinh vỊ nhµ «n l¹i bµi ®· häc vµ chn bÞ bµi cho tiÕt häc sau +Người xưa so sánh Cửa Tùng với cái gì? 4. Luyện đọc lại : - GV đọc mẫu diễn cảm đoạn 2. - Y/c HS luyện đọc 3 đoạn của bàI- - GV nhận xét và cho điểm HS. 4. Cđng cè - DỈn dß : Häc sinh vỊ nhµ «n l¹i bµi ®· häc vµ chn bÞ bµi cho tiÕt häc sau TiÕt 4 : Tªn bµi nhãm 3 : Tốn : Luỵện tập Tªn bµi nhãm 4 : Chính tả : NV : Người tìm đường lên các vì sao I. Mơc tiªu : Nhãm tr×nh ®é 3 : Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn . Biết giải bài tốn có lời văn ( hai bước tính ) Nhãm tr×nh ®é 4 : Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn Làm đúng BT2 a,b hoặc BT3 a,b, BTCT phương ngữ do GV biên soạn II. §å dïng d¹y häc : Nhãm tr×nh ®é 3 : Bảng con, bảng nhóm, SGK Nhãm tr×nh ®é 4 ::Bảng con , bảng nhóm, SGK III. Ho¹t ®éng d¹y häc : 1. ỉn ®Þnh líp : 2. KiĨm tra bµi cò : 3. Bµi míi : Ho¹t ®éng d¹y häc bµi míi nhãm 3 Ho¹t ®éng d¹y häc bµi míi nhãm 4 1 HĐ1. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Viết vào ơ trống theo mẫu . - GV hướng dẫn HS làm bài mẫu . - GV theo dõi hướng dẫn HS yếu . - Củng cố số lớn gấp mấy lần số bé và số bé bằng một phần mấy số lớn . Bài 2 : Giải bài tốn . - Gọi 1 HS đọc đề bài. - GV theo dõi hướng dẫn . - Bài tốn thuộc dạng tốn nào ? - GV củng cố bài tốn so sánh số bé bàng một phần mấy số lớn . Bài 3 : Giải bài tốn. GV hướng dẫn H giải . -Bài tốn thuộc dạng tốn nào ? - Củng cố cách giải bài tốn bằng 2 phép tính Bài 4: GV tổ chức cho chơi trò chơi xết hình GV nhận xét nhóm thắng cuộc . 1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài Giáo viên ghi tựa bài. 2 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết. a. Hướng dẫn chính tả: Giáo viên đọc đoạn viết chính tả: từ đầu …….đến có khi đến hàng trăm lần. Học sinh đọc thầm đoạn chính tả Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: nhảy, rủi ro, non nớt. b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: Nhắc cách trình bày bài Giáo viên đọc cho HS viết Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi. 3 Hoạt động 3: Chấm và chữa bài. Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. Giáo viên nhận xét chung 4 Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả HS đọc yêu cầu bài tập: 2b, 3b. Giáo viên giao việc : HS thi làm bài 2b. Cả lớp làm bài tập HS trình bày kết quả bài tập Bài 2b: nghiêm, minh, kiên, nghiệm, nghiệm, nghiên, nghiệm, điện, nghiệm. Bài 3b: Kim khâu, tiết kiệm, tim. Nhận xét và chốt lại lời giải đúng 4. Cđng cè bµi : 4. Cđng cè bµi : 5. DỈn dß : Häc sinh vỊ nhµ «n l¹i bµi ®· häc vµ chn bÞ bµi cho tiÕt häc sau . 5. DỈn dß : Häc sinh vỊ nhµ «n l¹i bµi ®· häc vµ chn bÞ bµi cho tiÕt häc sau . TiÕt5 : Tªn bµi nhãm 3 : Kỷ thuật : Cắt dán chữ U, H I. Mơc tiªu : Nhãm tr×nh ®é 3 :.Biết cách kẽ , cắt , dán chữ H, U Kẽ , cắt , dán được chữ H, U, các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau, chữ dán tương đối phẳng. II. §å dïng d¹y häc : Nhãm tr×nh ®é 3 :Giấy màu, kéo , hồ dán, vở thủ cơng Nhãm tr×nh ®é 4 : Bảng con , bảng nhóm, SGK, phiếu học tập III. Ho¹t ®éng d¹y häc : 1. ỉn ®Þnh líp : 2. KiĨm tra bµi cò : 3. Bµi míi : Ho¹t ®éng d¹y häc bµi míi nhãm 3 Ho¹t ®éng d¹y häc bµi míi nhãm 4 A. Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: HS quan sát mẫu chữ H, U - Nét các chữ rộng thế nào? - Các em quan sát nữa bên phải và nữa bên trái của chữ như thế nào? Giáo viên: nếu ta gấp đơi chữ h và chữ U theo chiều dọc thì nữa bên trái và nữa bên phải của chữ trùng khít nhau. HĐ2: HS QS mẫu ,thực hiện kẻ chữ H, U. - Ta kẻ, cắt 2 hình chữ nhật có chiều dài 5 ơ rộng 3 ơ trên mặt trái tờ giấy thủ cơng. - Chấm các điểm đánh dấu H, U vào 2 hình chữ nhật, sau đó kẻ chữ H, U theo các điểm đã đánh dấu (H2a) (H2b) - Riêng đối với chữ U cần vẽ các đường lượn góc như (H2C) - Cắt chữ H, U Chữ H, U theo đường dấu ở giữa (mặt trái ra ngồi) cắt theo đường kẻ nữa chữ H, Nước, bỏ phần gạch chéo (H3a), mở ra được chữ H, U như chữ mẫu (H1) - HSquan sát và thực hiện dán chữ H, chữ U. - Hướng dẫn HS dán chữ như H4. - HS củng cố nhắc lại các bước kẻ, gấp cắt và dán lại cac bước kẻ, gấp cắt và dán chữ H, U. - HS tập kẻ, cắt chữ H, U - GV cho HS thực hành tiếp vào giấy nháp cho quen. A. Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: HS quan sát mẫu chữ H, U - Nét các chữ rộng thế nào? - Các em quan sát nữa bên phải và nữa bên trái của chữ như thế nào? Giáo viên: nếu ta gấp đơi chữ h và chữ U theo chiều dọc thì nữa bên trái và nữa bên phải của chữ trùng khít nhau. HĐ2: HS QS mẫu ,thực hiện kẻ chữ H, U. - Ta kẻ, cắt 2 hình chữ nhật có chiều dài 5 ơ rộng 3 ơ trên mặt trái tờ giấy thủ cơng. - Chấm các điểm đánh dấu H, U vào 2 hình chữ nhật, sau đó kẻ chữ H, U theo các điểm đã đánh dấu (H2a) (H2b) - Riêng đối với chữ U cần vẽ các đường lượn góc như (H2C) - Cắt chữ H, U Chữ H, U theo đường dấu ở giữa (mặt trái ra ngồi) cắt theo đường kẻ nữa chữ H, Nước, bỏ phần gạch chéo (H3a), mở ra được chữ H, U như chữ mẫu (H1) - HSquan sát và thực hiện dán chữ H, chữ U. - Hướng dẫn HS dán chữ như H4. - HS củng cố nhắc lại các bước kẻ, gấp cắt và dán lại cac bước kẻ, gấp cắt và dán chữ H, U. - HS tập kẻ, cắt chữ H, U - GV cho HS thực hành tiếp vào giấy nháp cho quen. 4. Cđng cè bµi : 4. Cđng cè bµi : 5. DỈn dß : Häc sinh vỊ nhµ «n l¹i bµi ®· häc vµ chn bÞ bµi cho tiÕt häc sau . 5. DỈn dß : Häc sinh vỊ nhµ «n l¹i bµi ®· häc vµ chn bÞ bµi cho tiÕt häc sau . Thø t ngµy 17 th¸ng 11 n¨m 2010 TiÕt 1 : Tªn bµi nhãm 3 : Tốn : Bảng nhân 9 Tªn bµi nhãm 4 : Địa lý : Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ I. Mơc tiªu : Nhãm tr×nh ®é 3 :bước đầu thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được phép nhân trong giải tốn, biết đếm thêm 9 Nhãm tr×nh ®é 4 : biết động bằng Bắc bộ là nơi dân cư tập trung đơng đúc nhất cả nước, người dân sống chủ yếu ở đồng bằng Bác bộ là người kinh Sử dụng tranh ảnh mơ tả nhà ở trang phục truyền thống của người dân ở đồng bằng Bắc bộ . II. §å dïng d¹y häc :Nhãm tr×nh ®é 3 : Bảng phụ, Nhãm tr×nh ®é 4 : Tranh III. Ho¹t ®éng d¹y häc : 1. ỉn ®Þnh líp : 2. KiĨm tra bµi cò : 3. Bµi míi : Ho¹t ®éng d¹y häc bµi míi nhãm 3 Ho¹t ®éng d¹y häc bµi míi nhãm 4 1 HĐ1: củng cố bảng nhân đã học - Kiểm tra các bảng nhân từ 2-8 . - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS. 2 HĐ2. Hướng dẫn thành lập bảng nhân 9 - Gắn một tấm bìa có 9 hình tròn lên bảng và hỏi: Có mấy hình tròn? - 9 hình tròn được lấy mấy lần? - 9 được lấy mấy lần? - 9 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 9 x 1 = 9 (ghi lên bảng phép nhân này). - Viết lên bảng phép nhân: 9 x 2 = 18 và u cầu HS đọc phép nhân này. - Hướng dẫn HS lập phép nhân 9 x 3 = 27 tương tự như với phép nhân 9 x 2 = 18. - GV cho HS nêu cách tìm và nhắc lại cho HS cả lớp ghi nhớ. GV có thể hướng dẫn HS thêm cách thứ 2, 9 x 4 có kết quả chính bằng kết quả của 9 x 3 cộng thêm 9. - u cầu HS cả lớp tìm kết quả của các phép nhân còn lại trong bảng nhân 9 và viết vào phần bài học. - GV: Đây là bảng nhân 9. Các phép nhân trong bảng đều có một thừa số là 9, thừa số còn lại lần lượt là các số 1, 2, 3, , 10. - u cầu HS đọc bảng nhân 9 vừa lập được, sau tự học thuộc lòng bảng nhân . - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng. 3 HĐ3. Luyện tập- thực hành Bài 1Tính nhẩm. - Hỏi: Bài tập u cầu chúng ta làm gì? - u cầu HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để KT bài của nhau Củng cố bảng nhân 9 Bài 2: Tính - Hướng dẫn HS cách tính rồi u cầu HS làm bài. - GV theo dõi hướng dẫn HS yếu . - Củng cố cách tính cho HS Giới thiệu: 1 Hoạt động1: Hoạt động cả lớp Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người thuộc dân tộc nào? Nơi đây có đặc điểm gì về mật độ dân số? Vì sao? 2 Hoạt động 2: Hoạt động nhóm Làng của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? (nhiều nhà hay ít nhà, làng được xây dựng ở đâu?) Nêu các đặc điểm về nhà ở của người Kinh (nhà được làm bằng những vật liệu gì? Chắc chắn hay đơn sơ? Cửa chính có hướng gì?)? Vì sao nhà ở có những đặc điểm đó? Làng Việt cổ có đặc điểm như thế nào? Ngày nay, nhà ở & làng xóm của người dân đồng bằng Bắc Bộ có thay đổi như thế nào? GV kết luận: 3 Hoạt động 3: Thi thuyết trình theo nhóm GV yêu cầu HS thi thuyết trình dựa theo sự gợi ý sau: Hãy nói về trang phục truyền thống của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ? Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào? Nhằm mục đích gì? Trong lễ hội, người dân thường tổ chức những hoạt động gì? Kể tên một số hoạt động trong lễ hội mà em biết? Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người dân đồng bằng Bắc Bộ? GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. GV kể thêm một số lễ hội của người dân đồng bằng [...]... 1kg - Thực hành cân g i đường và u cầu HS quan sát - G i đường như thế nào so với 1kg? - Chúng ta đã biết chính xác cân nặng của g i đường chưa? - Để biết chính xác cân nặng của g i đường và những vật nhỏ hơn1kg, hay cân nặng khơng chẵn số lần của ki-lơ-gam, người ta dùng đơn vị nhỏ hơn ki-lơ-gam là gam Gam viết tắt là g, đọc là gam - Giới thiệu các quả cân 1g, 2g, 5g, 1 0g, 2 0g, - Giới thiệu 100 0g. .. cho con người kiên quyết trong hành động , không lùi bước trước mọi khó khăn – nêu đúng nghóa của từ nghò lực * Bài tập 3 - GV nhận xét chốt lại + Lời giải : nghò lực, nản chí , kiên nhẫn, quyết chí , ý nguyện * Bài tập 4 Giúp HS hiểu nghóa đen của từng câu tục ngữ : + Câu 1 : Lửa thử vàng : Muốn biết có phải thật hay không, người ta đem vàng ra thử trong lửa -> Đừng sợ vất vả gian nan Gian nan, vất... Móc ngược trái, phần cuối lượn vào trong - GV đưa chữ Ơ Chữ Ơ viết giống chữ g ? GV: ta viết giống chữ O GV đưa chữ K và hỏi: - Chữ K g m có mấy nét?.GV viết mẫu : *Viết bảng con: I, Ơ, K mỗi chữ 2 lần *Nhận xét khoảng cách giữa các nét chữ b.Luyện viết từ ứng dụng: - GV đưa từ : Ơng Ích Khiêm - Các em có biết Ơng Ích Khiêm là ai khơng? GV: Ơng Ích Khiêm (1832- 1884) q ở Quảng Nam, là một vị quan nhà... thách con người , giúp con người vững vàng , cứng cỏi hơn lên + Câu 2 : Nước lã mà vã nên hồ : chỉ có nước lã mà làm nên hồ ( hồ :P vật liệu xây dựng ) Tay không mà làm nổi cơ đồ mới ngoan ( ngoan : tài giỏi ) -> Đừng sợ bắt đầu từ hai bàn tay trắng Những người từ hai bàn tay trắng mà làm nên sự nghiệp càng đáng kính trọng, khâm phục + Câu 3 : Cầm tàn che cho : phải thành đạt, làm quan mới được người cầm... Quảng Nam, là một vị quan nhà nguyễn văn võ song tồn Con cháu ơng sau này có nhiều người là liệt sĩ chống Pháp - Trong từ Ơng Ích Khiêm những chữ nào viết 2,5ơ li ? GV viết mẫu từ: Ơng Ích Khiêm :Viết bảng con c Luyện viết câu ứng dụng: - GV u cầu HS đọc câu ứng dụng “ Ít chắt chiu, hơn nhiều phung phí” - Em có hiểu câu tục ngữ nói g khơng ? - GV : Câu tục ngữ khun mọi người cần phải biết tiết kiệm... KL: Sau những giờ học mệt mỏi, các em cần đi lại, vận động và giải trí bằng cách chơi 1 số trò chơi nhưng khơng nên chơi q sức và khơng chơi những trò chơi nguy hiểm như bắn súng cao su, đánh quay, ném nhau, 2 HĐ2: Biết lựa chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh nguy hiểm khi ở trường Bước 1: GV u cầu từng cá nhân HS lần lượt kể những trò chơi mình thường chơi trong giờ chơi.Thư kí ghi lại các... dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm đang họ\\\\ II §å dïng d¹y häc : Nhãm tr×nh ®é 4 : Bảng con , bảng nhóm, SGK, phiếu học tập III Ho¹t ®éng d¹y häc : 1 ỉn ®Þnh líp : 2 KiĨm tra bµi cò : 3 Bµi míi : Ho¹t ®éng d¹y häc bµi míi nhãm 3 Ho¹t ®éng d¹y häc bµi míi nhãm 4 a – Hoạt động 1 : Giới thiệu Tự quản - GV giới thiệu – ghi bảng b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 1: Bài tập 2 Dòng b... - TÝch cùc ph¸t biĨu x©y dùng bµi 4 Cđng cè bµi : 5 DỈn dß : Häc sinh vỊ nhµ nhí «n l¹i bµi ®· häc vµ ®i häc ®óng giê , trang phơc g n g ng ,®óng t¸c phong , giư g n vƯ sinh líp häc , b¹o vƯ tµi s¶n líp häc Ho¹t ®éng d¹y häc bµi míi nhãm 3 I Gi¸o viªn nhËn xÐt u nhỵc ®iĨm trong tn a u ®iĨm: - C¸c em ngoan, chÊp hµnh tèt c¸c néi quy cđa trêng cđa líp - Dơng cơ häc tËp t¬ng ®èi ®Çy ®đ - Ch÷ viÕt cã nhiỊu... nỉi b) Nhỵc ®iĨm: - 1 sè em nghØ häc kh«ng cã phÐp - Dơng cơ häc tËp cha ®ỵc b¶o qu¶n tèt II Ph¬ng híng tn tíi - Ph¸t huy nh÷ng u ®iĨm vµ kh¾c phơc nh÷ng nhỵc ®iĨm - Lu«n cã ý thøc rÌn ch÷, gi÷ vë s¹ch ch÷ ®Đp - TÝch cùc ph¸t biĨu x©y dùng bµi 4 Cđng cè bµi : 5 DỈn dß : Häc sinh vỊ nhµ nhí «n l¹i bµi ®· häc vµ ®i häc ®óng giê , trang phơc g n g ng ,®óng t¸c phong , giư g n vƯ sinh líp häc , b¹o vƯ... 1kg - Thực hành cân lại g i đường lúc đầu và cho HS đọc cân nặng của g i đường - Giới thiệu chiếc cân đồng hồ, chỉ và giới thiệu các số đo có đơn vị là gam trên cân đồng hồ 2 HĐ2 Luyện tập – thực hành Bài 1 Số - GV có thể chuẩn bị một số vật (nhẹ hơn 1kg) và thực hành cân các vật này trước lớp để HS đọc số - Hộp bút cân nặng bao nhiêu gam? -2 bắp ngơcân nặng bao nhiêu gam? - Vì sao em biết 2 bắp ngơ . dựng ) . Tay không mà làm nổi cơ đồ mới ngoan ( ngoan : tài giỏi ) -> Đừng sợ bắt đầu từ hai bàn tay trắng. Những người từ hai bàn tay trắng mà làm nên sự nghiệp càng đáng kính trọng,. sự g i ý sau: Hãy nói về trang phục truyền thống của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ? Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào? Nhằm mục đích g ? Trong lễ hội, người. chiến chống quân Tống xâm lược? - Sau chiến thắng ở phòng tuyến sông Như Nguyệt, Lý Thường Kiệt chủ trương giảng hoà mở đường thoát thân cho giặc, Quách Quỳ vội vàng nhận giảng hoà. GV chốt: