Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
386 KB
Nội dung
Trường tiểu học HỒ CHƠN NHƠN Giáo án buổi sáng Lớp 2 TUẦN13 Ngày soạn: 28 /11/2009 Ngày giảng: Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009 Tập đọc: BÔNG HOA NIỀN VUI I. Yêu cầu: - Hiểu nghĩa các từ: lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn, . - Hiểu ND: Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của HS trong câu chuyện.(trả lời được các CH trong SGK) - Biết ngắt nghĩ hơi đúng;đọc rõ lời nhân vật trong bài. - GD hs yêu thương, kính trọng bố mẹ. II. Chuẩn bị: - Hoa cúc đại đóa, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học Tiết 1 A.Kiểm tra bài cũ : - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài tập đọc : “ Mẹ" - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: 2.1.Đọc mẫu toàn bài: a. Đọc từng câu: - Yêu cầu hs đọc - Tìm tiếng từ khó đọc - Luyện phát âm b. Đọc từng đoạn: - Yêu cầu hs đọc - Treo bảng phụ, hướng dẫn đọc câu dài: +Những bông hoa màu xanh/ lộng lẫy dưới ánh mặt trời buổi sáng.// + Em hãy hái thêm hai bông nữa,/ Chi ạ!// Một bông cho em/ vì trái tim nhân hậu của em.// - Tìm hiểu nghĩa các từ mới: nhân hậu, chần chừ, hiếu thảo, đẹp mê hồn. -Cho hs xem hoa cúc.Giải thích: cúc đại đố. c. Đọc từng đoạn trong nhóm: - Yêu cầu hs đọc theo nhóm. GV theo dõi - Hai em lên bảng đọc và TLCH - Lắng nghe -Lớp đọc thầm - Nối tiếp đọc từng câu - Tìm và nêu: sáng, lộng lẫy, khỏi bệnh, . - Cá nhân, lớp - Nối tiếp đọc - Luyện đọc cá nhân. Lớp theo dõi nhận xét - Nêu - Quan sát, lắng nghe. - Các nhóm luyện đọc. Người thực hiện: LÂM THỊ MAI PHƯƠNG 195 Trường tiểu học HỒ CHƠN NHƠN Giáo án buổi sáng Lớp 2 d. Thi đọc: - Tổ chức cho các nhóm thi đọc GV theo dõi - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt e. Đọc đồng thanh: - Yêu cầu lớp đọc đồng thanh 1 lần Tiết 2 3. Tìm hiểu bài: -Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1, 2 trả lời câu hỏi : ? Đoạn 1 , 2 kể về bạn nào? ? Mới sáng tinh mơ Chi đã vào vườn hoa để làm gì? ? Chi tìm bông hoa Niềm vui để làm gì ? ? Vì sao bông cúc màu xanh lại được gọi là bông hoa Niềm vui ? ? Bạn Chi đáng khen ở chỗ nào ? ? Bông hoa Niềm Vui đẹp ra sao ? ? Vì sao Chi lại chần chừ khi ngắt hoa ? ? Bạn Chi còn đáng khen ở chỗ nào nữa ? -Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 3 ,4 trả lời câu hỏi : ? Khi nhìn thấy cô giáo Chi đã nói gì ? ? Khi đã biết lí do Chi rất cần những bông hoa cô giáo đã làm gì ? ? Thái độ của cô giáo ra sao ? ? Bố của Chi đã làm gì khi khỏi bệnh ? ? Theo em bạn Chi có những đức tính gì đáng quý? 4. Luyện đọc lại: -Yêu cầu các nhóm tự phân vai thi đọc lại chuyện. - Nhận xét, ghi điểm 5. Củng cố dặn dò : - Qua câu chuyện này em rút ra được điều gì ? - Đại diện các nhóm thi đọc. - Nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt - Đọc đồng thanh. -1 em đọc thành tiếng .Lớp đọc thầm đoạn 1 -Kể về bạn Chi . - Tìm bông hoa cúc màu xanh , được cả lớp gọi là bông hoa Niềm Vui . - Chi muốn muốn hái bông hoa Niềm Vui tặng bố để làm dịu cơn đau của bố . - Màu xanh là màu hi vọng vào những điều tốt lành . - Bạn rất thương bố , mong bố nhanh khỏi bệnh. - Rất lộng lẫy . - Vì nhà trường có nội quy không ai được ngắt hoa trong vuờn trường . -Biết bảo vệ của công. - 1 em đọc , lớp đọc thầm. - Xin cô cho em bố em đang ốm nặng . - Ôm Chi vào lòng và nói: Em hãy .hiếu thảo. - Trìu mến và cảm động . - Đến trường cảm ơn cô giáo và tặng nhà trường khóm hoa cúc màu tím . - Thương bố, tôn trọng nội qui nhà trường , thật thà . - 3hs thi đọc. Lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt. - Nêu ý kiến. Người thực hiện: LÂM THỊ MAI PHƯƠNG 196 Trường tiểu học HỒ CHƠN NHƠN Giáo án buổi sáng Lớp 2 - Nhận xét đánh giá . - Dặn: Đọc lại chuyện, nhớ nội dung để tiết sau kể. - Lắng nghe, ghi nhớ. Ngày soạn: Ngày: 30 / 12 / 2009 Ngày giảng: Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2009 Toán: 34 - 8 I. Yêu cầu: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100,dạng 34-8. - Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng,tìm số bị trừ. - Biết giải bài toán về ít hơn. - Yêu thích học Toán. Tính đúng nhanh, chính xác. *(Ghi chú: Bài 1 cột 1, 2, 3; Bài 3; Bài 4) II. Chuẩn bị: - GV: Que tính, bảng gài. - HS:Vở, bảng con, que tính. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : -HS lên bảng đọc thuộc lòng công thức 14 trừ đi một số. - Yêu cầu nhẩm nhanh kết quả của một vài phép tính thuộc dạng 14 – 8. - Nhận xét , ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Giới thiệu phép trừ 34 – 8 Bước 1: Nêu vấn đề - Có 34 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? - Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì? - Viết lên bảng 34 – 8. Bước 2: Tìm kết quả - Yêu cầu HS lấy 3 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời, tìm cách để bớt đi 8 que rồi thông báo lại kết quả. - 34 que tính, bớt đi 8 que, còn lại bao nhiêu -2 HS đọc - HS thực hiện. - Nghe - Nghe. Nhắc lại bài toán và tự phân tích bài toán. - Thực hiện phép trừ 34 – 8. - Thao tác trên que tính. - 34 que, bớt đi 8 que, còn lại 26 que Người thực hiện: LÂM THỊ MAI PHƯƠNG 197 Trường tiểu học HỒ CHƠN NHƠN Giáo án buổi sáng Lớp 2 que? - Vậy 34 – 8 bằng bao nhiêu? - Viết lên bảng 34 – 8 = 26 Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính - Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính và tính. Lớp làm bảng con, nêu lại cách đặt tính. 3. Luyện tập- thực hành: Bài 1: Tính - Yêu cầu HS tự làm (cột 1,2,3) sau đó nêu cách tính của một số phép tính. - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài. ? Bài toán thuộc dạng gì? -Yêu cầu HS tự làm bài. -Chấm 1 số bài nhận xét , chữa. Bài 4: Tìm x - Yêu cầu HS nêu cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng, cách tìm số bị trừ trong một hiệu và làm bài tập. - Nhận xét, chữa. 4. Củng cố – Dặn dò : - Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 34 – 8. - Nhận xét giờ học. Biểu dương các em học tốt, có tiến bộ. Nhắc nhở các em chưa chú ý, chưa cố gắng trong học tập. -Chuẩn bị: 54 – 18 - 34 trừ 8 bằng 26. 34 - 8 26 - 1 hs nêu yêu cầu - Làm bảng con - Đọc và tự phân tích đề bài. - Bài toán về ít hơn - 1 hs làm bảng lớp, lớp làm vở. Bài giải Số con gà nhà bạn Ly nuôi là: 34 – 9 = 25 (con gà) Đáp số: 25 con gà. - HS nêu yêu cầu - HS nêu. Làm bài. - 1 hs nêu. - Lắng nghe, ghi nhớ. Đạo đức : QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN ( Tiết 2) I. Yêu cầu: - Biết được bạn bè cần phải quan tâm.giúp đỡ nhau. - Nêu được một vài biểu hiện cụ thể của việc quan tâm,giúp đỡ bạn bè trong học tập,lao động và sinh hoạt hàng ngày. - Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - Đồng tình, noi gương với những biểu hiện quan tâm, giúp đỡ bạn bè. *(Ghi chú: Nêu được ý nhĩa của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè) II. Chuẩn bị: VBT Người thực hiện: LÂM THỊ MAI PHƯƠNG 198 Trường tiểu học HỒ CHƠN NHƠN Giáo án buổi sáng Lớp 2 III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Ổn định: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Tiến trình bài học: * Hoạt động 1: Đoán xem điều gì đã xảy ra Mục tiêu: Giup hs biết cách ứng xử trong một tình huống cụ thể có liên quan đến việc quan tâm, giúp đỡ bạn. Tiến hành: - Yêu cầu hs QST (sgk) đoán xem cách ứng xử của bạn Nam - Gọi một số nhóm trình bày ? Em có ý kiến gì về việc làm của Nam? ? Nếu là Nam em sẽ làm gì để giúp đỡ bạn? - Kết luận (sgv) * Hoạt động 2: Tự liên hệ Mục tiêu: Định hướng cho hs biết quan tâm, giúp đỡ bạn trong cuộc sống hàng ngày. Tiến hành: - Yêu cầu hs nêu các việc em làm thể hiện sự quan tâm , giúp đỡ bạn hoặc em đã được quan tâm giúp đỡ. - Yêu cầu các tổ lập kế hoạch giúp đỡ bạn gặp khó hkăn trong lớp, trong trường. - Theo dõi, kết luận * Hoạt động 3: Trò chơi: Hái hoa dân chủ Mục tiêu: Giúp hs củng cố các kiến thức đã học Tiến hành: HS hái hoa và trả lời câu hỏi ? Em sẽ là gì khi em có một cuốn truyện hay mà bạn hỏi mượn? ? Em sẽ làm gì khi bạn đau tay lại đang xách nặng? ? Em sẽ làm gì khi trong tổ em có bạn bị ốm? . - Nhận xét, tuyên dương những em trả lời tốt 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc ghi nhớ (sgk) - Nhận xét giờ học - Thực hiện tốt những điều đã học. - Hát: Lớp chúng mình. - Lắng nghe - QST thảo luận nhóm đôi trao đổi đóng vai về cách ứng xử. - 2 – 3 nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung. - Trả lời - Lắng nghe - Nối tiếp nêu ý kiến - Các tổ thảo luận lập kế hoạch, đại diện tổ trình bày - Lắng nghe - Lên hái hoa và trả lời các câu hỏi trong lá thăm - Lắng nghe - 4 – 5 em đọc - Lắng nghe, ghi nhớ Người thực hiện: LÂM THỊ MAI PHƯƠNG 199 Trường tiểu học HỒ CHƠN NHƠN Giáo án buổi sáng Lớp 2 Chính tả: (Tập chép) BÔNG HOA NIỀM VUI. I. Yêu cầu: - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn lời nói nhân vật. - Viết chữ đúng mẫu, đúng chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm được BT2; BT (3) a / b - GD cho các em đức tính cẩn thận, chính xác, ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị : -Bảng lớp viết sẵn bài chính tả - Bảng phụ viết nội dung các bài tập chính tả. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học * Khởi động : A. Bài cũ : -Gọi HS lên bảng. -Nhận xét bài của HS dưới lớp. - Nhận xét, cho điểm từng HS. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn tập chép. 2.1. Hướng dẫn hs chuẩn bị: - Gọi HS đọc đoạn cần chép. ? Đoạn văn là lời của ai? ? Cô giáo nói gì với Chi? Hướng dẫn cách trình bày. ? Đoạn văn có mấy câu? ? Những chữ nào trong bài được viết hoa? ? Tại sao sau dấu phẩy chữ Chi lại viết hoa? ?Đoạn văn có những dấu gì? - Yêu cầu HS viết các từ khó, dễ lẫn. - Chỉnh, sửa lỗi cho HS. 2.2. Chép bài: - Yêu cầu HS tự nhìn bài trên bảng và chép vào vở 2.3. Soát lỗi: 2.4. Chấm bài, nhận xét: 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Gọi 6 HS lên bảng, phát giấy và bút dạ. - Hát - 3 HS lên bảng tìm những tiếng bắt đầu bằng d, r, gi. - Nghe - 2 HS đọc. - Lời cô giáo của Chi. - Em hãy hái thêm … hiếu thảo. - 3 câu. - Em, Chi, Một. - Chi là tên riêng - dấu gạch ngang, dấu chấm cảm, dấu phẩy, dấu chấm. - hãy hái, nữa, trái tim, nhân hậu, dạy dỗ, hiếu thảo. - Chép bài. - Đổi vở, dò bài. - Đọc thành tiếng. - 6 HS chia làm 2 nhóm, tìm từ viết vào giấy. - HS dưới lớp làm VBT Người thực hiện: LÂM THỊ MAI PHƯƠNG 200 Trường tiểu học HỒ CHƠN NHƠN Giáo án buổi sáng Lớp 2 - Nhận xét HS làm trên bảng. Tuyên dương nhóm làm nhanh và đúng. Bài 3b: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi bên đặt 1 câu theo yêu cầu. Gọi HS đặt câu nối tiếp. -Nhận xét, sửa chữa cho HS. 4. Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét tiết học, tuyên dương các HS viết đẹp, đúng. - Dặn HS về nhà viết lại những chữ viết sai. - Lời giải: yếu, kiến, khuyên. - Đọc to yêu cầu trong SGK. - Thực hiện theo yêu cầu. + Bát canh có nhiều mỡ. / Bé mở cửa đón mẹ về. + Bé ăn thêm 2 thìa bột nữa. / Bệnh của bố em đã giảm một nửa. - Lắng nghe, ghi nhớ. Kể chuyện: BÔNG HOA NIỀM VUI I. Yêu cầu: - Biết kể đoạn mỡ đầu câu chuyện theo 2 cách: theo trình tự và thay đồi trình tự câu chuyện(BT1). - Dựa theo tranh kể lại được ND đoạn 2,3 (BT2); kể được đoạn cuối câu chuyện(BT3). - Rèn kĩ năng lắng nghe bạn kể chuyện; biết nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn. - GD hs biết yêu thương, giúp đỡ bố mẹ II. Chuẩn bị - GV: Tranh minh hoạ đoạn 2, 3 trong SGK. - HS: SGK. Mỗi HS chuẩn bị 1 tờ giấy nhỏ. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : -Gọi 3 HS lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Sự tích cây vú sữa. - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới 1.Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn kể chuyện: a/ Kể đoạn mở đầu. -Gọi 1 HS kể theo đúng trình tự. - Gọi HS nhận xét bạn. ? Bạn nào còn cách kể khác không? ? Vì sao Chi lại vào vườn hái hoa? - HS kể. Bạn nhận xét. - Lắng nghe - HS kể từ: Mới sớm tinh mơ … dịu cơn đau. - Nhận xét về nội dung, cách kể. - HS kể theo cách của mình. - Vì bố của Chi đang ốm nặng. Người thực hiện: LÂM THỊ MAI PHƯƠNG 201 Trường tiểu học HỒ CHƠN NHƠN Giáo án buổi sáng Lớp 2 - Đó là lí do Chi vào vườn từ sáng sớm. Các em hãy nêu hoàn cảnh của Chi trước khi Chi vào vườn. -Nhận xét, sửa từng câu cho mỗi HS. b / Kể lại nội dung chính (đoạn 2, 3) - Treo bức tranh 1 và hỏi: ? Bức tranh vẽ cảnh gì? ? Thái độ của Chi ra sao? ? Chi không dám hái vì điều gì? - Treo bức tranh 2 và hỏi: ? Bức tranh có những ai? ? Cô giáo trao cho Chi cái gì? ? Chi nói gì với cô giáo mà cô lại cho Chi ngắt hoa? ? Cô giáo nói gì với Chi? - Gọi HS kể lại nội dung chính. - Gọi HS nhận xét bạn. - Nhận xét từng HS. c/ Kể đoạn cuối truyện. - Nếu em là bố bạn Chi em sẽ nói ntn để cảm ơn cô giáo? - Gọi HS kể lại đoạn cuối và nói lời cám ơn của mình. - Nhận xét, ghi điểm từng HS. 4. Củng cố – Dặn dò : - Ai có thể đặt tên khác cho truyện? - Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho gia đình - 2 đến 3 HS kể (không yêu cầu đúng từng từ). VD: Bố của Chi bị ốm nằm bệnh viện đã lâu. Chi thương bố lắm. Em muốn đem tặng bố 1 bông hoa Niền Vui để bố dịu cơn đau. Vì thế mới sớm tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa của nhà trường. - QST - Chi đang ở trong vườn hoa. - Chần chừ không dám hái. - Hoa của trường, mọi người cùng vun trồng và chỉ vào vườn để ngắm vẻ đẹp của hoa. - Cô giáo và bạn Chi - Bông hoa cúc. - Xin cô cho em … ốm nặng. - Em hãy hái … hiếu thảo. - 3 đến 5 HS kể lại. - Nhận xét bạn theo các tiêu chuẩn đã nêu. - Cảm ơn cô đã cho cháu Chi hái hoa. Gia đình tôi xin tặng nhà trường khóm hoa làm kỷ niệm./ Gia đình tôi rất biết ơn cô đã vì sức khoẻ của tôi. Tôi xin trồng tặng khóm hoa này để làm đẹp cho trường. - 3 đến 5 HS kể. - Đứa con hiếu thảo./ Bông hoa cúc xanh./ Tấm lòng./ - Lắng nghe, ghi nhớ. Người thực hiện: LÂM THỊ MAI PHƯƠNG 202 Trường tiểu học HỒ CHƠN NHƠN Giáo án buổi sáng Lớp 2 nghe và tập đóng vai bố của Chi. -Nhận xét tiết học. Ngày soạn: Ngày: 1 /12/ 2009 Ngày giảng: Thứ tư ngày 2 tháng 12 năm 2009 Toán: 54 - 18 I. Yêu cầu: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100,dạng 54-18. - Biết giải bài toán về ít hơn với các số có kèm đơn vị đo dm. - Biết vẽ hình tam giác cho sãn 3 đỉnh. - GD hs ý thức tự giác, lòng say mê học toán. *(Ghi chú: Bài 1 a; Bài 2 a, b; Bài 3; Bài 4) II. Chuẩn bị: - GV: Que tính, bảng gàiï. - HS: Vở, bảng con, que tính. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau: + HS1: Đặt tính rồi tính: 74 – 6; 44- 5. Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 74–6 + HS2: Tìm x: x + 7 = 54 Nêu cách thực hiện phép tính 54 – 7. - Nhận xét ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Giới thiệu phép trừ 54 – 18: -Đưa ra bài toán: Có 54 que tính, bớt 18 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? ? Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm thế nào? -Yêu cầu HS thao tác que tính và 4 que tính để tìm kết quả. - Yêu cầu HS nêu cách làm. ? 54 que tính, bớt đi 18 que tính, còn lại bao nhiêu que tính? ? Vậy 54 trừ 18 bằng bao nhiêu? -Gọi HS lên bảng đặt tính và thực hiện tính. - HS thực hiện. - Lắng nghe - Nghe. Nhắc lại bài toán. Tự phân tích bài toán. - Thực hiện phép trừ 54 – 18 - Thao tác trên que tính và trả lời còn 36 que tính. - Nêu cách bớt - Còn lại 36 que tính. - 54 trừ 18 bằng 36 - 1 hs Người thực hiện: LÂM THỊ MAI PHƯƠNG 203 Trường tiểu học HỒ CHƠN NHƠN Giáo án buổi sáng Lớp 2 ? Em đã đặt tính như thế nào? ? Em thực hiện tính như thế nào? 3. Luyện tập – thực hành. Bài 1a: -Yêu cầu HS tự làm sau đó nêu cách tính của một số phép tính. -Nhận xét , chữa. Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. ? Muốn tìm hiệu ta làm thế nào? - Yêu cầu HS làm bài. Yêu cầu 3 HS lên bảng nêu rõ cách đặt tính và thực hiện tính của từng phép tính. - Nhận xét ghi điểm. Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài. ? Bài toán thuộc dạng toán gì? ? Vì sao em biết? -Yêu cầu HS làm vào vở. 1 HS làm bài trên bảng lớp. - Chấm, chữa bài Bài 4: - Vẽ mẫu lên bảng và hỏi: Mẫu vẽ hình gì? ? Muốn vẽ được hình tam giác chúng ta phải nối mấy điểm với nhau? -Yêu cầu HS tự vẽ hình. 4. Củng cố – Dặn dò : - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt và thực hiện phép tính 54 – 18. -Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS ôn tập các phép trừ có nhớ dạng 54 – 18 Chuẩn bị: Luyện tập. - Trả lời. - Làm bài. Nêu cách tính cụ thể của một vài phép tính. - Đặt tính rồi tính hiệu. - Lấy số bị trừ trừ đi số trừ. - 3 hs làm bảng lớp, lớp bảng con. - Đọc và tự phân tích đề bài. - Bài toán về ít hơn. - Vì ngắn hơn cũng có nghĩa là ít hơn. - Làm bài. Bài giải Mảnh vải tím dài là: 34 – 15 = 19 (dm) Đáp số: 19 dm - Hình tam giác - Nối 3 điểm với nhau. - Vẽ hình. 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau. -1 HS . - Lắng nghe, ghi nhớ. Tập đọc: QUÀ CỦA BỐ I. Yêu cầu: Người thực hiện: LÂM THỊ MAI PHƯƠNG 204 [...]... cháu về quê Cho dê đi học 4 Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét giờ học - Về viết lại lỗi sai trong bài (nếu có) Sinh hoạt: - Lắng nghe SINH HOẠT LỚP I Yêu cầu: 1 Đánh giá hoạt động của lớp tuần qua - Phương hướng tuần tới tuần tới - Yêu cầu hs cĩ ý thức phê và tự phê tốt, biết khắc phục các mặt cịn hạn chế để vươn lên 2 Sinh hoạt theo chủ đề: Uống nước nhớ nguồn 3 Ôn chuyên hiệu: Chăm học, học giỏi - Có... đánh giá tuần qua 4 GVĐánh giá hoạt động của lớp tuần qua: * Ưu điểm: - Đi học chuyên cần - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ - Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ - Sinh hoạt 15 phút đầu giờ có hiệu quả, cần phát huy * Tồn tại: - Vẫn còn tình trạng nói chuyện trong lớp (Sơn) 218 Người thực hiện: LÂM THỊ MAI PHƯƠNG Trường tiểu học HỒ CHƠN NHƠN Giáo án buổi sáng Lớp... biểu hiện giữ vệ sinh trưường lớp của em trong thời gian qua để tiết sau trình bày trước lớp Thứ ba ngày tháng năm 200 SINH HOẠT: SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu: 1 Đánh giá hoạt động của lớp tuần qua - Phương hướng tuần tới tuần tới - Yêu cầu hs cĩ ý thức phê và tự phê tốt, biết khắc phục các mặt cịn hạn chế để vươn lên 2 Sinh hoạt theo chủ đề: Em là chiến sĩ nhỏ 3 Ơn chuyên hiệu: Con ngoan - Cĩ ý thức giữ... tổ chức: Hát 2.Tổ trưởng nhận xét tổ mình 220 Người thực hiện: LÂM THỊ MAI PHƯƠNG Trường tiểu học HỒ CHƠN NHƠN Giáo án buổi sáng Lớp 2 - Lần lượt các tổ trưởng lên nhận xét, đánh giá các hoạt động của tổ mình 3 Lớp trưởng nhận xét, đánh giá tuần qua 4 GVĐánh giá hoạt động của lớp tuần qua: * Ưu điểm: - Đi học chuyên cần - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ - Chuẩn... giải quyết 213 Người thực hiện: LÂM THỊ MAI PHƯƠNG Trường tiểu học HỒ CHƠN NHƠN TH: Bạn Hà vừa quét rác xong, bác hàng xóm lại vứt rác ngay trước cửa nhà Bạn góp ý kiến thì bác nói: “Bác vứt rác ra trước cửa nhà bác, chứ có vứt ra cửa nhà cháu đâu” Nếu em là Hà thì em sẽ nói hoặc làm gì khi đó? -Nhận xét, tuyên dươngnhóm thể hiện tốt 4 Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học Giáo án buổi sáng Lớp 2 (Hình... hiện: LÂM THỊ MAI PHƯƠNG Trường tiểu học HỒ CHƠN NHƠN 1 Giới thiệu bài 2 Luyện tập: Bài 1: Tính nhẩm -Yêu cầu HS tự nhẩm Bài 2: - Yêu cầu 1 HS nêu đề bài ? Khi đặt tính phải chú ý điều gì? Giáo án buổi sáng Lớp 2 - Nghe - Nêu yêu cầu - Nối tiếp nhau nêu kết quả Đồng thanh dãy số 1 lần - Đặt tính rồi tính - Chú ý đặt tính sao cho đơn vị thẳng với cột đơn vị, chục thẳng với cột chục - Thực hiện phép tính... đỉnh 4 Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: 15, 16, 17, 18 trừ đi một số - Lắng nghe 210 Người thực hiện: LÂM THỊ MAI PHƯƠNG Trường tiểu học HỒ CHƠN NHƠN Tập viết: CHỮ HOA L Giáo án buổi sáng Lớp 2 I Yêu cầu: - Viết đúng chữ hoa L (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Lá (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ, Lá lành đùm lá rách (3 lần) - Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng... những dấu thanh nào? Vị trí các dấu thanh? ? Chữ nào được viết hoa? Vì sao? ? Khoảng cách giữa các tiếng như thế nào? ? Nêu cách nối nét giữa chữ hoa L và chữ a? - Viết mẫu : Lá (cỡ nhỏ) Giáo án buổi sáng Lớp 2 - Nối tiếp đọc - Đùm bọc cưu mang, giúp đỡ lẫn nhau trong khó khăn hoạn nạn - 4 tiếng: - Quan sát nêu - Chữ L Vì đứng đầu câu - Bằng khoảng cách viết một chữ cái o - Trả lời - Quan sát - Viết... Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Yêu cầu :Thảo luận nhóm để chỉ ra trong các bức tranh từ 1 – 5, mọi người đang làm gì? Làm thế nhằm mục đích gì? - Yêu cầu :Trình bày kết quả theo từng hình: Giáo án buổi sáng Lớp 2 Hoạt động học - Hát - 2 HS - Nghe - HS thảo luận nhóm - Đại diện 5 nhóm nhanh nhất sẽ lên trình bày kết quả theo lần lượt 5 hình - Nhận xét Các nhóm khác theo dõi nhận xét ? Hãy cho biết,...Trường tiểu học HỒ CHƠN NHƠN Giáo án buổi sáng Lớp 2 - Hiểu ND:tình cảm yêu thương của người bố qua những món quà đơn sơ dành cho con.(trả lời được cá CH trong SGK) - Biết ngắt, nghĩ hơi đúng ỡ những câu văn có nhiều dấu câu - GD hs biết yêu thương, . Trường tiểu học HỒ CHƠN NHƠN Giáo án buổi sáng Lớp 2 TUẦN 13 Ngày soạn: 28 /11/2009 Ngày giảng: Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009 Tập đọc: BÔNG HOA NIỀN. CHƠN NHƠN Giáo án buổi sáng Lớp 2 nghe và tập đóng vai bố của Chi. -Nhận xét tiết học. Ngày soạn: Ngày: 1 /12/ 2009 Ngày giảng: Thứ tư ngày 2 tháng 12 năm