Công ty Cổ phầ n Đầ u tư Công nghệ Giáo dụ c IDJ Biên tậ p viên : Đào Thị Tiế p http://www.hoc360.vn QOPP P BÀI TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG PHƯƠNG TRÌNH ION RÚT GỌN Câu 1: Để trung hòa vừa đủ 200 ml dung dịch A gồm NaOH 1M; Ba(OH) 2 0,5M; KOH 0,5M thì cần V lít dung dịch B gồm HCl 0,5M; HNO 3 0,5M; H 2 SO 4 0,5M. Giá trị của V là A. 0,20. B. 0,25. C. 0,30. D. 0,15. Câu 2 (ĐH: A 2008): Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO 3 0,8M và H 2 SO 4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (s ản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 0,746. B. 0,448. C. 1,792. D. 0,672. Câu 3(ĐH B 2007): Thực hiện hai thí nghiệm: 1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO 3 1M thoát ra V1 lít NO. 2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO 3 1M và H 2 SO 4 0,5 M thoát ra V2 lít NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là A. V2 = V1. B. V2 = 2V1. C. V2 = 2,5V1. D. V2 = 1,5V1. Câu 4 (ĐH A 2009): Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung d ịch chứa hỗn hợp gồm H 2 SO 4 0,5M và NaNO 3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là A. 360. B. 240. C. 400. D. 120. Câu 5(CĐ 2009): Hoà tan hoàn toàn 47,4 gam phèn chua KAl(SO 4 ) 2 .12H 2 O vào nước, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ X tác dụng với 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 54,4. B. 46,6. C. 62,2. D. 7,8. Công ty Cổphần Đầu tư Công nghệGiáo dục IDJ Biên tậ p viên : Đào Thị Tiế p http://www.hoc360.vn QOPP Q Câu 6 (CĐ B 2009): Cho dung dịch chứa 0,1 mol (NH 4 ) 2 CO 3 tác dụng với dung dịch chứa 34,2 gam Ba(OH) 2 . Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 17,1. B. 39,4. C. 15,5. D. 19,7. Câu 7(CĐ B 2009): Cho 100 ml dung dịch FeCl 2 1,2M tác dụng với 200 ml dung dịch AgNO 3 2M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 12,96. B. 30,18. C. 34,44. D. 47,4. Câu 8: Trộn 100 ml dung dịch NaOH 0,2M và 100 ml dung d ịch Ba(OH) 2 0,1M được dung dịch A. Cho dung dịch A phản ứng với dung dịch FeSO 4 dư. Lọc kết tủa nung trong không khí. Khối lượng chất rắn thu được là A. 3,93 gam. B. 5,53 gam. C. 2,33 gam. D. 3,77 gam. Câu 9: Hoà tan 1,4 g kim loại M hoá trị 2 vào bằng 40 ml dung dịch H 2 SO 4 0,5M và 100 ml dung dịch HCl 0,2M. Sau khi kim loại tan hết thu được dung dịch A. Để trung hoà dung dịch A cần 50 ml dung dịch KOH 0,2M. Kim loại M đã dùng là A. Zn. B. Fe. C. Ca. D. Mg. Câu 10: Cho từ từ 300 ml dung dịch HCl M vào 1 lít dung dịch A chứa KHCO 3 0,1M; Na 2 CO 3 0,1M; K 2 CO 3 0,1M thì thu được V lít khí ở đktc. Giá trị của V là A. 2,24. B. 4,48. C. 6,72. D. 3,36. Câu 11 Hỗn hợp X gồm (Fe, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , FeO) với số mol mỗi chất là 0,1 mol, hòa tan hết vào dung dịch Y gồm (HCl và H 2 SO 4 loãng) dư thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch Cu(NO 3 ) 2 1M vào dung dịch Z cho tới khi ngừng thoát khí NO. Thể tích dung dịch Cu(NO 3 ) 2 cần dùng và thể tích khí thoát ra ở đktc thuộc phương án nào? A. 25 ml; 1,12 lít. B. 0,5 lít; 22,4 lít. C. 50 ml; 2,24 lít. D. 50 ml; 1,12 lít. Công ty Cổphần Đầu tư Công nghệGiáo dục IDJ Biên tậ p viên : Đào Thị Tiế p http://www.hoc360.vn QOPP R Câu 12: Hòa tan 0,1 mol Cu kim loại trong 120 ml dung dịch X gồm HNO 3 1M và H 2 SO 4 0,5M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được V lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của V là A. 1,344 lít. B. 1,49 lít. C. 0,672 lít. D. 1,12 lít. Câu 13: Hòa tan 4,76 gam hỗn hợp Zn, Al có tỉ lệ mol 1:2 trong 400ml dung dịch HNO 3 1M vừa đủ, dược dung dịch X chứa m gam muối khan v à thấy có khí thoát ra. Giá trị của m là: A. 25.8 gam. B. 26,9 gam. C. 27,8 gam. D. 28,8 gam. Câu 14: Cho hỗn hợp gồm 0,15 mol CuFeS 2 và 0,09 mol Cu 2 FeS 2 tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thu được dung dịch X và hỗn hợp khí Y gồm NO và NO 2. Thêm BaCl 2 dư vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. Mặt khác, nếu th êm Ba(OH) 2 dư vào dung dịch X, lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được a gam chất rắn. Giá trị của m và a là: A. 111,84g và 157,44g B. 111,84g và 167,44g C. 112,84g và 157,44g A. 112,84g và 167,44g Câu 15: Hòa tan 10,71 gam hỗn hợp gồm Al, Zn, Fe trong 4 lít dung dịch HNO 3 aM vừa đủ thu được dung dịch A và 1,792 lít hỗn hợp khí gồm N 2 và N 2 O có tỉ lệ mol 1:1. Cô cạn dung dịch A thu được m (gam.) muối khan. giá trị của m, a l à: A. 55,35 gam. và 2,2M B. 55,35 gam. và 0,22M C. 53,55 gam. và 2,2M D. 53,55 gam. và 0,22M Câu 16: Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H 2 (ở đktc). Thể tích dung dịch axit H 2 SO 4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là A. 150 ml. B. 75 ml. C. 60 ml. D. 30 ml. Câu 17: Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H 2 SO 4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X l à A. 7. B. 2. C. 1. D. 6. Câu 18: Công ty Cổphần Đầu tư Công nghệGiáo dục IDJ Biên tậ p viên : Đào Thị Tiế p http://www.hoc360.vn QOPP S Thực hiện hai thí nghiệm: 1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO 3 1M thoát ra V 1 lít NO. 2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO 3 1M và H 2 SO 4 0,5 M thoát ra V 2 lít NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở c ùng điều kiện. Quan hệ giữa V 1 và V 2 là A. V 2 = V 1 . B. V 2 = 2V 1 . C. V 2 = 2,5V 1 . D. V 2 = 1,5V 1 . Câu 19: Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M v à axit H 2 SO 4 0,5M, thu được 5,32 lít H 2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi). Dung dịch Y có pH là A. 1. B. 6. C. 7. D. 2. Câu 20: Trộn 100 ml dung dịch A (gồm KHCO 3 1M và K 2 CO 3 1M) vào 100 ml dung dịch B (gồm NaHCO 3 1M và Na 2 CO 3 1M) thu được dung dịch C. Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch D (gồm H 2 SO 4 1M và HCl 1M) vào dung dịch C thu được V lít CO 2 (đktc) và dung dịch E. Cho dung dịch Ba(OH) 2 tới dư vào dung dịch E thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m và V lần lượt là A. 82,4 gam và 2,24 lít. B. 4,3 gam và 1,12 lít. C. 43 gam và 2,24 lít. D. 3,4 gam và 5,6 lít. . Giáo dụ c IDJ Biên tậ p viên : Đào Thị Tiế p http://www.hoc360.vn QOPP P BÀI TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG PHƯƠNG TRÌNH ION RÚT GỌN Câu 1: Để trung hòa vừa đủ 200 ml dung dịch A gồm NaOH 1M; Ba(OH) 2 0,5M;. ngừng thoát khí NO. Thể tích dung dịch Cu(NO 3 ) 2 cần dùng và thể tích khí thoát ra ở đktc thuộc phương án nào? A. 25 ml; 1,12 lít. B. 0,5 lít; 22,4 lít. C. 50 ml; 2,24 lít. D. 50 ml; 1,12 lít. Công