1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HỖ TRỢ THƯƠNG MẠI ĐA BIÊN 2 - CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA WTO - 6 pdf

26 183 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 443,01 KB

Nội dung

phạm vi định nghĩa Điều II: 1(b) GATT 1994; thông qua đợt cắt giảm thuế quan theo tỷ lệ đồng năm 1997 hoàn tất năm 2000, với nhận thức việc kéo dài thời gian cắt giảm, việc mở rộng phạm vi sản phẩm trước thực thi, cần thiết số tình hãn hữu Bất kỳ Thành viên WTO, quốc gia hay lãnh thổ thuế quan riêng biệt trình gia nhập WTO tham gia vào việc phát triển thương mại giới sản phẩm công nghệ thông tin theo phương thức sau đây: bên tham gia đưa biện pháp mô tả khoản Tuyên bố vào Biểu nhân nhượng kèm theo Hiệp định GATT 1994, thêm vào đó, thực cấp độ dịng thuế hay cấp độ số theo Hệ thống Hài hồ hố (HS) năm 1996 biểu thuế thức hay biểu thuế công bố mà nhà xuất, nhập thường sử dụng; bên tham gia chưa phải Thành viên WTO áp dụng biện pháp sở tự nguyện, thời gian chờ đợi hoàn tất việc gia nhập WTO, đưa biện pháp vào Biểu cam kết thuế quan mở cửa thị trường hàng hóa Các cam kết bên tham gia đề xuất để điều chỉnh Biểu cam kết thuế quan mở cửa thị trường hàng hóa có tính chất ràng buộc loại bỏ thuế quan khoản thuế phí khác dạng sản phẩm công nghệ thông tin sau: trừ trường hợp bên tham gia có thoả thuận khác, việc loại bỏ thuế quan diễn thông qua đợt cắt giảm thuế suất đồng đều; trừ có thoả thuận khác, bên tham gia ràng buộc tất thuế quan sản phẩm liệt kê Danh mục đính kèm khơng muộn ngày 1/7/1997, tiến hành đợt giảm thuế không muộn ngày 1/7/1997, đợt giảm thuế thứ hai không muộn ngày 1/1/1998, đợt giảm thuế thứ không muộn ngày 1/1/1999, việc loại bỏ thuế quan hoàn thành không muộn ngày 1/1/2000; bên tham gia trí khuyến khích việc loại bỏ thuế quan tự nguyện trước mốc thời gian này; mức thuế suất cắt giảm giai đoạn cần làm tròn số thập phân thứ nhất; việc loại bỏ khoản thuế phí khác dạng nào, thuộc phạm vi định nghĩa Điều II.1(b) GATT 1994 hồn thành trước ngày 1/7/1997, trừ có quy định khác ghi tài liệu mà bên tham gia cung cấp cho bên tham gia khác để rà soát 137 Mỗi bên tham gia nhanh chóng điều chỉnh Biểu thuế quốc gia để phản ánh điều chỉnh đề xuất, điều chỉnh có hiệu lực Biểu đồ 3.2 Cơ cấu sản phẩm công nghệ thông tin chủ yếu (2002) Nguồn: Bijit Bora, WTO ITA Symposium, 18 October 2004 Các bên tham gia gặp gỡ định kỳ khn khổ Hội đồng Thương mại Hàng hố để rà soát phạm vi sản phẩm quy định Danh mục đính kèm, nhằm thoả thuận, sở đồng thuận, việc, phát triển công nghệ, kinh nghiệm việc áp dụng nhân nhượng thuế quan, hay thay đổi theo Danh mục HS, Danh mục đính kèm có cần sửa đổi để bổ sung sản phẩm hay không, thoả thuận tiến hành tham vấn hàng rào phi thuế quan thương mại sản phẩm công nghệ thông tin Những tham vấn không làm tổn hại tới quyền nghĩa vụ theo Hiệp định WTO Các bên tham gia gặp gỡ trường hợp không muộn ngày 01/04/1997 để rà sốt tình trạng bên chấp nhận Hiệp định để đánh giá kết luận rút từ Các bên tham gia thực thi hành động dự kiến Tuyên bố với điều kiện 138 tới thời điểm đó, bên tham gia chiếm khoảng 90% thương mại giới2 sản phẩm công nghệ thông tin thông báo chấp nhận, với điều kiện bên tham gia trí bước cắt giảm Khi đánh giá có thực thi hành động dự kiến Tuyên bố không, tỷ trọng bên tham gia thương mại giới sản phẩm công nghệ thông tin đạt 90% chút, bên tham gia tính tới mức độ tham gia quốc gia hay lãnh thổ thuế quan riêng biệt chiếm tỷ trọng lớn thương mại sản phẩm Tại họp này, bên tham gia xác định tiêu chuẩn có đáp ứng hay khơng Các bên tham gia họp thường xuyên cần thiết không muộn ngày 30/09/1997 để xem xét bất đồng họ việc phân loại sản phẩm công nghệ thông tin Các bên tham gia trí mục tiêu chung để, thích hợp, đạt cách phân loại chung cho sản phẩm theo danh mục HS tại, sau cân nhắc diễn giải phán Hội đồng hợp tác Hải quan (WCO) Trong trường hợp có bất đồng phân loại, bên tham gia cân nhắc việc nên gửi kiến nghị chung cho WCO để cập nhật danh mục HS hành hay giải bất đồng diễn giải danh mục HS 3.3.2 Quan điểm Việt Nam thương mại sản phẩm công nghệ thông tin Thứ nhất, phát huy nguồn nội lực đất nước kết hợp với hợp tác quốc tế hiệu để mở rộng, phát triển thị trường Tiếp tục xoá bỏ lĩnh vực độc quyền doanh nghiệp, chuyển mạnh sang thị trường cạnh tranh, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế tham gia hoạt động dịch vụ bưu chính, viễn thơng, Internet mối quan hệ giữ vững vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước Thứ hai, tích cực khai thác thị trường nước, đồng thời vươn hoạt động thị trường quốc tế Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình cam kết đa phương song phương Thứ ba, đổi doanh nghiệp theo mục tiêu “năng suất, chất lượng hiệu quả”; nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp hoạt động Tỷ trọng Ban Thư ký WTO tính tốn sở liệu sẵn có vào thời điểm tiến hành họp 139 lĩnh vực bưu chính, viễn thơng, tin học Phát huy vai trị chủ đạo kinh tế nhà nước, hình thành tập đồn bưu chính, viễn thơng, tin học mạnh, tạo lực để hội nhập, cạnh tranh quốc tế thắng lợi Thứ tư, phát huy nguồn lực đất nước, tạo điều kiện cho tất thành phần kinh tế tham gia phát triển bưu chính, viễn thông, tin học môi trường cạnh tranh công bằng, minh bạch Nhà nước quản lý với chế thích hợp Phát triển nhanh, chiếm lĩnh đứng vững thị trường nước, đồng thời chủ động vươn hoạt động kinh doanh thị trường quốc tế Thứ năm, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển đôi với đảm bảo an ninh, an tồn thơng tin, góp phần bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Cung cấp cho xã hội, người tiêu dùng dịch vụ bưu chính, viễn thơng đại, đa dạng, phong phú với giá thấp tương đương mức bình quân nước khu vực Thứ sáu, phát triển nhanh, đa dạng hố, khai thác có hiệu loại hình dịch vụ sở hạ tầng thông tin quốc gia nhằm cung cấp cho người sử dụng dịch vụ bưu chính, viễn thơng, Internet với chất lượng cao, an toàn, bảo mật, giá cước thấp tương đương mức bình quân nước khu vực, phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phịng, cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước Cuối cùng, đẩy nhanh tốc độ phổ cập dịch vụ bưu chính, viễn thông, Internet nước Bên cạnh dịch vụ cố định, đẩy mạnh phát triển dịch vụ di động, Internet, thương mại điện tử, dịch vụ phục vụ Chính phủ điện tử, dịch vụ cơng, dịch vụ cộng đồng dịch vụ giá trị gia tăng khác Việt Nam tham gia Hiệp định Cơng nghệ thơng tin “nhiều bên” (từ “nhiều bên” có nghĩa số Thành viên WTO ký Hiệp định này) Như vậy, nhập sản phẩm công nghệ thông tin vào Việt Nam chịu thuế nhập Một số trường hợp thuế suất 0% có hiệu lực áp dụng lập tức, trường hợp khác thuế suất giảm dần mức 0% vào năm 2010 năm 201418 18 http://www.nhaquantri.net/modules.php?name=News&op=viewst&sid=14 - 62k 140 Chương IV THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ GS.TS Nguyễn Thị Mơ Trường Đại học Ngoại thương 4.1 TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ 4.1.1 Dịch vụ gì? Cho đến chưa có định nghĩa thống dịch vụ Tính vơ hình khó nắm bắt dịch vụ, đa dạng, phức tạp loại hình dịch vụ làm cho việc nêu định nghĩa rõ ràng dịch vụ trở nên khó khăn Hơn nữa, quốc gia khác có cách hiểu dịch vụ khơng giống nhau, phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế quốc gia Ngay Hiệp định GATS không nêu khái niệm dịch vụ mà liệt kê dịch vụ thành 12 ngành lớn 155 phân ngành khác nằm phạm vi điều chỉnh Hiệp định19 Cuốn “Balance of Payment Manual” fifth edition - BPM5 (Cân cán cân toán – xuất lần thứ năm) Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) hướng dẫn cách phân loại thống kê số liệu xuất nhập hàng hoá dịch vụ liệt kê dịch vụ thành nhóm lớn vận tải, du lịch dịch vụ thương mại khác Mỗi nhóm lại chia thành mục nhỏ Khi nghiên cứu tiếp cận khái niệm dịch vụ nhiều khía cạnh nhằm đến thống khái niệm nội hàm dịch vụ, sở sâu phân tích vấn đề có tính lý luận khía cạnh thực tiễn thương mại dịch vụ dịch vụ thương mại, thấy rằng, dù có nhiều cách tiếp cận cách định nghĩa kinh điển dựa tính chất dịch vụ định nghĩa chuyển tải nội dung đầy đủ dịch vụ: Dịch vụ hoạt động người, kết tinh thành loại sản phẩm vơ hình khơng thể 19 Xem danh mục GNS/W/120- Services Sectorial Classification list (Danh mục phân loại khu vực dịch vụ) WTO phần 4.4.2 141 cầm nắm Định nghĩa nêu lên hai đặc điểm dịch vụ Thứ nhất, dịch vụ “sản phẩm”, kết trình lao động sản xuất nhằm thỏa mãn nhu cầu người Thứ hai, khác với hàng hóa hữu hình, dịch vụ vơ hình, phi vật chất khơng thể lưu trữ Dịch vụ không trực tiếp sản xuất cải vật chất dạng sản phẩm hữu hình chúng lại tạo giá trị thặng dư có khai thác sức lao động, tri thức, chất xám người Dịch vụ kết tinh hoạt động đa dạng lĩnh vực tài chính, vận tải, bảo hiểm, kiểm tốn, kế tốn, tư vấn pháp lý v.v Khác với hàng hóa hữu hình, dịch vụ vơ hình phi vật chất Chính điểm khác sản phẩm hàng hóa hữu hình với sản phẩm dịch vụ vơ hình ảnh hưởng mạnh mẽ tới cách thức tiến hành hoạt động thương mại hàng hóa hoạt động thương mại dịch vụ phạm vi quốc gia phạm vi quốc tế Vì dịch vụ vơ hình nên quốc gia tốn khơng cơng sức thời gian để xây dựng quy chuẩn pháp lý điều chỉnh hoạt động cung cấp dịch vụ nói chung, hoạt động mua bán, trao đổi dịch vụ quy định mở cửa thị trường dịch vụ phạm vi quốc tế nói riêng 4.1.2 Đặc điểm dịch vụ Thứ nhất, dịch vụ vơ hình nên khó xác định Q trình sản xuất hàng hóa tạo sản phẩm hữu hình có tính chất cơ, lý, hố học, định, có tiêu chuẩn kỹ thuật cụ thể sản xuất theo tiêu chuẩn hóa Khác với hàng hóa, sản phẩm dịch vụ khơng tồn dạng vật chất vật phẩm cụ thể, khơng cầm nắm được, khơng nhìn thấy khơng thể xác định chất lượng dịch vụ trực tiếp tiêu kỹ thuật lượng hóa Chính vậy, cơng tác lượng hố, thống kê, đánh giá chất lượng quy mô cung cấp dịch vụ công ty, xét tầm vi mô quốc gia, xét tầm vĩ mơ, trở nên khó khăn so với hàng hố hữu hình nhiều Thứ hai, q trình sản xuất (cung cấp) dịch vụ tiêu dùng dịch vụ thường xảy đồng thời Trong kinh tế hàng hóa, sản xuất hàng hóa tách khỏi lưu thơng tiêu dùng Do hàng hóa lưu kho để dự trữ, vận 142 chuyển nơi khác theo cung cầu thị trường Khác với hàng hóa, q trình cung cấp dịch vụ gắn liền với tiêu dùng dịch vụ Ví dụ, với dịch vụ tư vấn đầu tư, chuyên gia đầu tư cung cấp dịch vụ tư vấn lúc người sử dụng dịch vụ tiếp nhận tiêu dùng xong dịch vụ tư vấn người chuyên gia cung cấp Thơng thường, việc cung cấp dịch vụ địi hỏi tiếp xúc trực tiếp người cung cấp người tiêu dùng dịch vụ Thứ ba, dịch vụ không lưu trữ Do sản xuất tiêu dùng dịch vụ diễn đồng thời nên sản xuất dịch vụ hàng loạt lưu giữ kho sau tiêu dùng Với cách hiểu đó, dịch vụ sản phẩm không lưu trữ cung cấp dịch vụ khơng có khái niệm tồn kho dự trữ sản phẩm dịch vụ Đây đặc điểm để phân biệt sản phẩm dịch vụ vơ hình với sản phẩm hàng hóa hữu hình Tuy nhiên cần phải thấy không tồn phân biệt tuyệt đối Chẳng hạn, số loại hình dịch vụ, kết thúc trình cung cấp tạo sản phẩm có hình thái vật chất photocopy (đối với dịch vụ photocopy) Hệ thống dịch vụ trả lời điện thoại tự động khơng địi hỏi tiếp xúc trực tiếp người cung cấp người tiêu dùng và, khía cạnh đó, coi sản phẩm “lưu trữ” Hầu hoạt động cung cấp dịch vụ có xuất sản phẩm hữu yếu tố phụ trợ 4.1.3 Thương mại dịch vụ Thương mại dịch vụ (tiếng Anh trade in services) khái niệm hoạt động thương mại lĩnh vực dịch vụ, hay, nói xác hơn, khái niệm dùng để nhấn mạnh khía cạnh thương mại, tính chất thương mại lĩnh vực dịch vụ Với cách hiểu này, người ta thường phân biệt thương mại dịch vụ với thương mại hàng hóa Nếu đối tượng mua bán thương mại hàng hoá hàng hoá - sản phẩm hữu hình thương mại dịch vụ, đối tượng mua bán lại dịch vụ - sản phẩm vơ hình, “là thứ mà đem bán khơng thể rơi vào chân bạn”20 Chính đặc điểm làm nên khác biệt Handbook on “Liberalizing international Transactions in Services” of the United Nations and the World Bank, 1994, tr.1 20 143 cách điều chỉnh pháp luật quốc gia, pháp luật khu vực chí pháp luật quốc tế thương mại dịch vụ so với thương mại hàng hóa Nói cách khác, thương mại dịch vụ khái niệm rộng dùng để tất hành vi cung cấp dịch vụ thị trường nhằm mục đích thu lợi nhuận Trong cách hiểu cần ý dịch vụ đem mua bán, trao đổi nhằm thu lợi nhuận hành vi trao đổi coi mang tính chất thương mại nằm khái niệm thương mại dịch vụ Ngày nay, số nước phát triển, tỷ trọng đóng góp ngành dịch vụ GDP tăng đáng kể (ví dụ, Hàn Quốc 60%, Braxin: 60%, Zambia: 50%, Uganda: 40% 21) nhưng, nước thận trọng với việc phổ cập quan điểm thương mại hóa ngành dịch vụ, kể dịch vụ coi lợi cạnh tranh nước phát triển dịch vụ chăm sóc sức khỏe, dịch vụ du lịch… Do có truyền thống dịch vụ Chính phủ cung cấp phi thương, cho nên, việc thương mại hóa dịch vụ y tế, dịch vụ giáo dục… nước phát triển, nước có kinh tế chuyển đổi bị trích mạnh mẽ lý luận lẫn thực tế Nhận thức vấn đề chưa phát triển, kể cấp quyền lãnh đạo Đây đặc điểm phương pháp tiếp cận đến khía cạnh thương mại việc cung cấp dịch vụ nước phát triển mà nay, thực tế phổ biến 4.1.4 Vai trò thương mại dịch vụ thương mại quốc tế - Tỷ trọng thương mại dịch vụ thương mại nước quốc tế ngày tăng: Vai trò thương mại dịch vụ thể qua việc tỷ trọng thương mại dịch vụ thương mại nước phạm vi quốc tế ngày tăng Ở nước phát triển, giá trị sản lượng kinh tế nhiều ngành dịch vụ vượt xa ngành công nghiệp truyền thống lượng, chế tạo Trong thương mại giới, giá trị 21 Dự án VIE 97/016 UNDP CIEM : Gia nhập WTO – thách thức tác động đến khung pháp lý Việt Nam, Hà Nội 2000, tr.4 144 tỷ trọng thương mại dịch vụ liên tục gia tăng, năm 2002 đạt 2.900 tỷ USD, chiếm 20% tổng giá trị thương mại giới22 - Xuất thương mại dịch vụ có tốc độ tăng trưởng cao: Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm xuất dịch vụ thương mại ln vượt tốc độ phát triển bình qn hàng năm xuất hàng hóa Tính chung giai đoạn 1980-2002, hàng năm thương mại dịch vụ giới tăng trung bình 9%, cao tốc độ 6% thương mại hàng hố23 - Thương mại dịch vụ góp phần thay đổi cấu thương mại quốc tế: Vai trò dịch vụ trở nên đậm nét từ thập kỷ 80, dịch vụ góp phần thay đổi cấu thương mại quốc tế Dịch vụ chiếm vị trí ngày quan trọng kinh tế quốc dân kinh tế giới, thể tỷ trọng GNP không ngừng tăng lên nhờ cải cách cấu từ cuối thập niên 80 Đến nay, tỷ trọng dịch vụ GNP đạt khoảng 60-70% nước phát triển, xấp xỉ 40% nước phát triển có chiều hướng tiếp tục tăng Về đầu tư, nửa giá trị đầu tư trực tiếp nước thuộc lĩnh vực dịch vụ - Các ngành dịch vụ tạo nhiều hội việc làm: Lĩnh vực dịch vụ ngày có xu hướng sử dụng nhiều lao động Trong xu kinh tế tăng trưởng cao vững chắc, mức độ tạo công ăn việc làm ngành dịch vụ tăng giá trị tương đối tuyệt đối Tại nhiều quốc gia giới, quốc gia phát triển, tỷ trọng lao động ngành dịch vụ so với toàn lực lượng lao động chiếm khoảng 60 - 70% Chẳng hạn, ngành du lịch thu hút 204 triệu lao động toàn giới (hay lao động có người làm việc lĩnh vực du lịch), chiếm 10,6% lực lượng lao động giới, tạo 10,2% GNP toàn cầu24 Thực tế cho thấy, Việt Nam, việc đưa người cung cấp dịch vụ nước ngồi góp phần giúp Việt Nam giảm áp lực thị trường lao động Những khoản tiền từ nước chuyển World Trade Organization Press/300 on Services Negotiations for benefits of developing countries in WTO Geneva 2002, tr.12 23 Tài liệu dẫn, tr.13 24 World Trade Organisation Annual Report WTO Secretariat, Geneva 2002, tr.78 22 145 nguồn thu nhập đáng kể Cụ thể, riêng năm 2005, khoản tiền kiều hối chuyển Việt Nam lên đến gần tỷ USD, tăng từ 20 – 25% so với năm 200425 - Dịch vụ thương mại góp phần thúc đẩy sản xuất, lưu thông, phân phối hàng hoá, thúc đẩy thương mại hàng hoá phát triển phạm vi quốc gia quốc tế Dịch vụ cầu nối yếu tố “đầu vào” “đầu ra” q trình sản xuất hàng hóa, tiêu thụ sản phẩm Sự đời phát triển dịch vụ vận tải vận tải đường bộ, đường khơng, đường biển góp phần khắc phục trở ngại địa lý, đẩy nhanh tốc độ lưu thơng hàng hóa, thúc đẩy nhu cầu bn bán, trao đổi hàng hóa từ quốc gia tới quốc gia kia, từ khu vực địa lý đến khu vực địa lý khác Trong trình chuyên chở lưu thơng, hàng hóa ln bị đe dọa rủi ro gây thiệt hại vật chất, dịch vụ bảo hiểm hàng hóa gánh đỡ bớt rủi ro làm cho thương mại trở nên an tồn hơn, tổn thất Các dịch vụ ngân hàng cho phép khâu toán diễn cách có hiệu quả, giúp hai bên xuất nhập đạt mục đích quan hệ buôn bán Các dịch vụ viễn thông, thơng tin có vai trị hỗ trợ cho hoạt động thương mại việc kích cầu, rút ngắn thời gian định mua hàng người tiêu dùng Các dịch vụ kinh tiêu dịch vụ đại lý, bán bn, bán lẻ giữ vai trị trung gian kết nối người sản xuất với người tiêu dùng đồng thời góp phần đẩy nhanh q trình tiêu thụ hàng hóa, rút ngắn thời gian hàng hóa lưu thơng, giúp nhà sản xuất nhanh chóng thu hồi vốn để đầu tư tái sản xuất Như dịch vụ có ảnh hưởng mạnh mẽ tới hoạt động thương mại hàng hóa Ở Việt Nam, chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa sang kinh tế thị trường, dịch vụ thương mại góp phần thúc đẩy thị trường lưu thơng hàng hóa phát triển cách đầy đủ toàn diện Ủy ban Quốc gia Hợp tác Kinh tế Quốc tế Bản tin nội bộ: Hội nhập phát triển số 89, tháng 02/2006, tr.15 25 146 Đối với thời điểm thứ nhất, nước chủ nhà thường đưa điều kiện, mà khơng đáp ứng nhà cung cấp dịch vụ nước ngồi khơng phép cung cấp dịch vụ nước chủ nhà Đây rào cản hạn chế mở cửa thị trường, hạn chế khả tiếp cận thị trường nhà cung cấp dịch vụ sản phẩm dịch vụ nước (xem hộp 4.1) Hộp 4.1 Các điều kiện (biện pháp hạn chế) mà nước áp dụng để hạn chế khả tiếp cận thị trường: - Các hạn chế số lượng nhà cung cấp dịch vụ (ví dụ ngân hàng nước ngồi khơng đặt 10 chi nhánh nước chủ nhà) - Các hạn chế tổng giá trị giao dịch dịch vụ (ví dụ khơng cho phép tái bảo hiểm q 10% với cơng ty nước ngồi); - Các hạn chế tổng số lượng nhân viên nước ngồi tuyển dụng (ví dụ đa số Thành viên Ban giám đốc doanh nghiệp liên doanh phải người nước chủ nhà); - Các hạn chế cổ phần góp vốn nước ngồi (ví dụ hạn chế tỷ lệ cổ phần tối đa 49%) Điều XVI Hiệp định GATS Đối với thời điểm thứ hai, điều kiện nêu thường biện pháp hạn chế đối xử quốc gia, tức biện pháp phân biệt đối xử nhà cung cấp sản phẩm dịch vụ nước chủ nhà với nhà cung cấp sản phẩm dịch vụ nước 4.2.1.2 Tác động rào cản đến phát triển dịch vụ Những rào cản nêu làm chậm phát triển nhiều khu vực dịch vụ nước chủ nhà làm tăng phụ thuộc vào dịch vụ nhập Chính sách đóng cửa nước, đặc biệt nước phát triển, chậm đổi nhận thức nước vai trò khu vực dịch vụ thương mại quốc tế làm cho việc xuất dịch vụ nước bộc lộ nhiều yếu Đó yếu hạ tầng sở cho ngành dịch vụ (đặc biệt hạ tầng sở dịch vụ truyền thơng, tài chính, giáo dục v.v…); thiếu nguồn nhân lực 148 có trình độ, có khả phổ biến bí kỹ thuật; tồn mảng tri thức đóng kín đến mức lãng phí nguồn lực ngăn trở phần lại kinh tế sử dụng chúng cách hiệu Bên cạnh đó, trình chậm hướng ngoại với rào cản dựng lên làm cho dịch vụ sản xuất nước bị tách biệt khỏi tín hiệu thị trường Những động lực cung cầu không ý làm giảm khả dịch vụ nhà sản xuất ứng dụng quy mô quốc gia quy mô doanh nghiệp Điều làm giảm sức cạnh tranh giá trị gia tăng dịch vụ 4.2.2 Sự cần thiết phải cải cách (giảm thiểu rào cản) 4.2.2.1 Vì phải cải cách? Sự cần thiết phải giảm thiểu rào cản thương mại dịch vụ giải thích lý sau đây: - Nhu cầu ngày tăng mơi trường cạnh tranh bình đẳng địi hỏi q trình quốc tế hóa nhằm nới lỏng chế để tạo đà phát triển cho ngành dịch vụ có hàm lượng trí tuệ cao hơn, đáp ứng tốt hoạt động sản xuất phân phối sản phẩm phạm vi nước phạm vi toàn cầu - Giảm thiểu rào cản, mở cửa thị trường dịch vụ đem lại lợi ích cho tất kinh tế, bao gồm nước phát triển lẫn nước phát triển Đối với tất kinh tế, lợi ích có từ tự hóa thương mại dịch vụ lớn nhiều so với lợi ích có từ tự hóa thương mại hàng hóa Mở cửa thị trường dịch vụ tăng khả tiếp cận cơng nghệ nước ngồi 4.2.2.2 Lợi ích tiềm cải cách Mở cửa thị trường dịch vụ đem tới nhiều lợi ích tiềm cho nước, có nước phát triển Ví dụ, lĩnh vực xây dựng, 51 150 công ty đứng đầu giới năm 2004 doanh thu thị trường nước ngồi cơng ty cung cấp dịch vụ xây dựng Trung Quốc, Hàn Quốc, Braxin Ai Cập Ấn Độ xuất công nghệ thông tin tới nước phát triển Công ty Aptech Công ty NIIT (Ấn Độ) hai cơng ty có thương hiệu mạnh việc cung cấp dịch vụ đào tạo công nghệ thông tin cho khách hàng 149 Microsoft, Peoplesoft Computer Associates số 20 nước có dịch vụ cảng container có trọng tải bốc xếp hàng đầu giới nước Singapore, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc Hồng Kông (nay Trung Quốc) 4.2.2.3 Nội dung cải cách Cải cách lĩnh vực dịch vụ nhiệm vụ khơng dễ dàng Lợi ích tiềm có từ cải cách bị giảm không đạt kết mong muốn không quan tâm tới mục tiêu nội dung công cải cách Mục tiêu cải cách tự hóa thương mại dịch vụ, dỡ bỏ rào cản, cản trở phát triển thương mại dịch vụ (cả nước quốc tế), loại bỏ biện pháp, quy định, sách hạn chế cạnh tranh dịch vụ, dịch vụ thương mại thương mại dịch vụ Để đạt mục tiêu trên, cải cách lĩnh vực dịch vụ cần đặt nội dung cụ thể sau đây: - Xây dựng sách cạnh tranh cơng nhằm thúc đẩy khu vực dịch vụ phát triển - Giảm thiểu tới mức tối đa độc quyền lĩnh vực dịch vụ - Tăng cường thực thi pháp luật điều tiết cạnh tranh, để pháp luật cạnh tranh phải thật “sống” nước có chế chuyển đổi - Có sách quản lý phù hợp, hiệu trường hợp mở cửa thị trường dịch vụ - Tiếp tục đàm phán mở cửa khu vực dịch vụ theo hướng vừa đảm bảo yêu cầu tồn cầu hóa tự hóa thương mại dịch vụ, vừa phù hợp với thực tiễn phát triển khu vực dịch vụ nước 4.3 CÁC CUỘC ĐÀM PHÁN VỊNG URUGUAY VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ Vì dịch vụ đóng vai trị ngày quan trọng thương mại quốc tế, Vòng đàm phán Uruguay, nước Thành viên GATT đồng ý đưa dịch vụ vào nội dung đàm phán Vòng đàm phán Uruguay bắt đầu năm 1986 Punta del Este, Uruguay kết thúc Thụy Sĩ năm 150 1994 Mở cửa thị trường dịch vụ nội dung quan trọng Vòng đàm phán Việc đàm phán thương mại dịch vụ Vịng Uruguay có số đặc điểm chủ yếu sau đây: 4.3.1 Đàm phán nghĩa vụ quy tắc chung Đàm phán nghĩa vụ quy tắc chung thương mại dịch vụ dựa nguyên tắc GATT có cân nhắc đến số đặc thù lĩnh vực thương mại dịch vụ Cụ thể: - Theo nghĩa vụ đối xử MFN, nghĩa vụ bắt buộc thương mại dịch vụ, theo đó, nước cam kết dành cho “ưu đãi” lĩnh vực dịch vụ, ngoại trừ lĩnh vực đưa vào danh mục loại trừ (ngoại lệ) MFN Mục tiêu loại trừ nhằm đảm bảo lợi ích nước thỏa thuận đặc biệt với nước khơng tự động dành cho nước khác không thuộc đối tượng thỏa thuận hưởng - Theo nghĩa vụ đối xử quốc gia (NT), nước đàm phàn đến trí nước Thành viên có nghĩa vụ tuân theo nguyên tắc nước có cam kết cụ thể việc cho phép cơng ty nước ngồi tiếp cận thị trường nước mình, nước có quyền khơng tn theo ngun tắc lĩnh vực không cam kết Ngay trường hợp có cam kết nước có quyền quy định số hạn chế việc áp dụng nguyên tắc NT 4.3.2 Đàm phán cam kết cụ thể mở cửa thị trường Trong Vòng Uruguay, theo đề nghị nước phát triển, cam kết mở cửa thị trường đàm phán phù hợp với cách hiểu thương mại dịch vụ nước thống Các nhà cung cấp dịch vụ nước bắt buộc phải chấp nhận cách hiểu thống thương mại dịch vụ Các nước Thành viên thống đưa vào Điều XIX.2 nguyên tắc sau: “Quá trình tự hóa thương mại dịch vụ thực với xem xét mức đến mục tiêu sách quốc gia mức độ phát triển nước Thành viên, tổng thể lẫn lĩnh vực Sẽ có linh hoạt thích hợp cho phép nước phát triển mở cửa lĩnh vực hơn, tự hóa loại dịch vụ hơn, mở rộng 151 bước khả tiếp cận thị trường phù hợp với tình hình phát triển họ cung cấp khả tiếp cận thị trường cho nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài, gắn thêm điều kiện nhằm đạt mục tiêu đưa Điều IV Hiệp định GATS” 4.3.3 Đàm phán phụ lục - Phụ lục vấn đề di chuyển thể nhân Phụ lục quy định việc đàm phán quyền cá nhân nước tạm trú nước khác để cung cấp dịch vụ Phụ lục quy định thỏa thuận đạt không áp dụng người làm việc dài hạn điều kiện nhập quốc tịch thường trú Thành viên chấp thuận Phụ lục tự điều chỉnh việc lại người nước ngồi với điều kiện phải tơn trọng cam kết quy chế lại thể nhân cung cấp dịch vụ - Phụ lục dịch vụ vận tải hàng không Phụ lục quy định dịch vụ vận tải hàng khơng theo lịch trình, khơng theo lịch trình dịch vụ bổ sung Theo Phụ lục cam kết, nghĩa vụ riêng khuôn khổ GATS không ảnh hưởng đến nghĩa vụ quy định hiệp định song phương đa phương hành lĩnh vực Phụ lục xác định rõ GATS áp dụng dịch vụ sửa chữa, bảo dưỡng máy bay giai đoạn không vận hành, mua bán tiếp thị dịch vụ vận tải hàng không kể nghiên cứu thị trường, quảng cáo, phân bổ nội dung tiếp thị khác, hệ thống dịch vụ đặt vé qua máy tính Tuy nhiên, GATS không áp dụng quyền không vận dịch vụ liên quan đến việc thực thi quyền “Quyền không vận” hiểu quyền vận chuyển hành khách, hàng hóa thư tín nhằm mục đích thu tiền từ, đến, nội xuyên lãnh thổ quốc gia, kể điều kiện kỹ thuật, tài điều kiện khác có liên quan Các quyền thuộc phạm vi điều chỉnh hiệp định song đa phương đề cập - Phụ lục dịch vụ tài Phụ lục chủ yếu áp dụng cho lĩnh vực ngân hàng bảo hiểm (liệt kê 16 hoạt động khác nhau) không áp dụng loại 152 dịch vụ Chính phủ đại diện phủ cung cấp – tức hoạt động ngân hàng Trung ương, loại bảo hiểm xã hội bắt buộc tổ chức cơng Chính phủ tài trợ Theo Phụ lục Thành viên quyền áp dụng biện pháp thực tế, chẳng hạn biện pháp bảo hộ nhà đầu tư, người gửi tiền, người bảo hiểm, bảo vệ hệ thống tài Do biện pháp không cần phải tuân thủ quy định khác Hiệp định nên chúng chọn áp dụng sở có phân biệt đối xử, chúng khơng sử dụng nhằm mục đích thối thác cam kết - Phụ lục dịch vụ vận tải hàng hải Tháng 06/1996, Chính phủ nước Thành viên WTO tham gia đàm phán dịch vụ vận tải hàng hải thỏa thuận ngừng đàm phàn sở thỏa thuận được, nối lại tiếp tục đàm phán toàn diện thương mại dịch vụ Vòng đàm phán dự định bắt đầu vào năm 2000 Vào thời điểm ngừng đàm phán có tới 42 Chính phủ nước tham gia; số có 24 Chính phủ đưa đề xuất ban đầu - Phụ lục viễn thông Phụ lục áp dụng tất biện pháp ảnh hưởng đến việc tiếp cận sử dụng mạng lưới viễn thông dịch vụ công cộng, không áp dụng chương trình truyền hình cáp phát Theo Phụ lục, Thành viên phải đảm bảo để nhà cung cấp dịch vụ viễn thông Thành viên khác tiếp cận sử dụng mạng lưới dịch vụ viễn thông sở điều kiện hợp lý không phân biệt đối xử - đương nhiên việc cung cấp dịch vụ quy định lịch trình Thành viên Một số điều kiện đặc biệt áp dụng nước phát triển Một bình luận gia khái quát điều kiện sau: Hiệp định WTO tự hóa thương mại dịch vụ dịch vụ viễn thơng có hiệu lực vào tháng 02/1998 72 nước Thành viên WTO, nước đồng ý mở cửa thị trường nước họ cho công ty vào hoạt động, chiếm 93% tổng số 600 tỷ USD thu 153 nhập nước quốc tế hàng năm lĩch vực viễn thông Các dịch vụ viễn thông quy định Hiệp định bao gồm điện thoại, việc chuyển số liệu, telex, hệ thống dịch vụ di động dịch vụ cố định, dịch vụ liệu di động, hệ thống nhắn tin liên lạc cá nhân Kết thúc Vòng đàm phán Uruguay, Thành viên GATT thông qua Hiệp định Chung Thương mại Dịch vụ (GATS), thức đưa lĩnh vực quan trọng vào hệ thống thương mại đa phương với quy tắc, luật lệ quy định GATT Hộp 4.2 Dịch vụ viễn thơng Các nước trí cần phải quan tâm đến lợi ích nhu cầu nước phát triển nhằm tăng cường lực dịch vụ viễn thông sở hạ tầng viễn thông nước nhằm tăng khả tham gia họ vào thương mại dịch vụ viễn thông quốc tế Khả để ngỏ cho nước phát triển; tùy thuộc vào trình độ phát triển nhu cầu cần thiết nước để đưa điều kiện hợp lý (quy định lịch trình nước) tiếp cận sử dụng mạng lưới dịch vụ viễn thơng Ngồi ra, tất nước Thành viên khuyến khích tham gia vào hoạt động hợp tác kỹ thuật, chương trình phát triển tổ chức quốc tế khu vực Liên minh Viễn thơng Quốc tế, Chương trình phát triển Liên hiệp quốc, Ngân hàng Thế giới Ngoài ra, hợp tác nước phát triển khuyến khích, hỗ trợ; chừng mực có thể, cung cấp thông tin cần thiết cho nước để họ hồn thiện, tăng cường khu vực viễn thơng nước (Kraus, J Đàm phán GATT: Một số hướng dẫn kết Vòng đàm phán Uruguay Phòng Thương mại quốc tế, năm 1994, tr.49) 4.4 NHỮNG YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA HIỆP ĐỊNH GATS Hiệp định Chung Thương mại Dịch vụ (GATS) thiết lập khuôn khổ định chế nguyên tắc đa phương cho thương mại dịch vụ với mục đích mở rộng thương mại dịch vụ điều kiện minh bạch tự hóa bước cơng cụ xúc tiến tăng trưởng 154 kinh tế đối tác thương mại Hiệp định GATS đưa nguyên tắc, chế độ, chuẩn mực pháp lý quốc tế để điều chỉnh khía cạnh thương mại việc cung cấp dịch vụ Thành viên WTO đặt tảng cho việc xây dựng hệ thống văn pháp lý toàn diện tương lai để điều chỉnh lĩnh vực mới, phức tạp đầy triển vọng thương mại quốc tế, thương mại dịch vụ mở cửa thị trường dịch vụ thương mại, tiến tới tự hoá thương mại dịch vụ Tương tự GATT, Hiệp định GATS gồm ba phần Phần thứ bao gồm Hiệp định với 29 điều khoản quy định nguyên tắc, nghĩa vụ chung mà Thành viên phải áp dụng tuân thủ Phần thứ hai gồm số phụ lục với quy định riêng cho lĩnh vực Đó quy định lại nhà cung cấp dịch vụ, dịch vụ vận chuyển đường khơng, dịch vụ tài chính, dịch vụ vận chuyển hàng hải dịch vụ viễn thông Phần thứ ba gồm cam kết riêng nước tham gia Vòng đàm phán Uruguay nhằm tạo khả tiếp cận thị trường nước Ngoài ra, GATS đưa số quy định lĩnh vực mà Thành viên tạm thời chưa áp dụng MFN Dưới số nội dung GATS 4.4.1 Các phương thức cung cấp dịch vụ theo GATS Các hoạt động thương mại dịch vụ phạm vi quốc tế quy định GATS theo quy chuẩn pháp lý quốc tế dựa phương thức cung cấp dịch vụ (Điều I khoản Hiệp định GATS) Đó là: Phương thức 1: Cung cấp qua biên giới - dịch vụ cung cấp từ lãnh thổ Thành viên sang lãnh thổ Thành viên khác Ví dụ cơng ty tư vấn tài Mỹ tư vấn cho công ty Việt Nam điện thoại Đặc điểm loại hình cung cấp dịch vụ có thân dịch vụ qua biên giới, người cung cấp dịch vụ khơng có mặt nước nhận dịch vụ Phương thức 2: Tiêu dùng lãnh thổ - người tiêu dùng Thành viên (hoặc tài sản họ) tiêu dùng dịch vụ lãnh thổ Thành viên khác Ví dụ, người du lịch Việt Nam du lịch sang Trung 155 Quốc tiêu dùng dịch vụ du lịch cá nhân công ty Trung Quốc cung cấp Tàu biển Việt Nam đưa nước ngồi để sửa chữa việc Việt Nam nhập dịch vụ từ nước Phương thức 3: Hiện diện thương mại - công ty nước ngồi thành lập chi nhánh cơng ty để cung cấp dịch vụ nước khác Ví dụ ngân hàng Mỹ lập chi nhánh Việt Nam Phương thức liên quan trực tiếp đến việc đầu tư thị trường nước khác để thiết lập công việc kinh doanh Phương thức 4: Sự diện thể nhân nước Thành viên trực tiếp cung cấp dịch vụ nước Thành viên khác Ví dụ, ca sỹ Hàn Quốc tới Việt Nam biểu diễn theo chương trình nhà tổ chức Việt Nam thực Mục tiêu GATS coi dịch vụ đối tượng điều chỉnh Tương tự hàng hóa, dịch vụ đem trao đổi, mua bán nhằm thu lợi nhuận Để tạo thuận lợi cho thương mại hóa hoạt động dịch vụ, GATS yêu cầu Thành viên phải mở cửa cho thương mại dịch vụ Thực phương thức cung cấp dịch vụ nói mở cửa thương mại dịch vụ Thương mại quốc tế hàng hóa dịch vụ thường hiểu di chuyển hàng hoá dịch vụ qua biên giới quốc gia Theo quan điểm GATS, thương mại dịch vụ không bao gồm việc cung cấp dịch vụ qua biên giới quốc gia mà liên quan đến di chuyển nguồn vốn lao động, việc cung cấp dịch vụ cần có diện cá nhân người cung cấp công ty cung cấp Do vậy, việc chi nhánh công ty bảo hiểm nước B có trụ sở nước A bán bảo hiểm cho công ty cá nhân nước A việc xuất dịch vụ từ nước B sang nước A; dịch vụ cung cấp cá nhân nước B thị trường nội địa nước A coi hoạt động xuất dịch vụ, hai trường hợp trên, người cung cấp người tiêu dùng dịch vụ nằm lãnh thổ nước A khơng có dịch chuyển thân dịch vụ qua biên giới quốc gia Việc yêu cầu nước mở cửa thị trường cho thương mại dịch vụ giới phát triển thông qua phương thức cung cấp dịch vụ với 156 nguyên tắc WTO MFN, NT, kể cạnh tranh GATS dẫn đến việc GATS có tác động lớn đến thay đổi phát triển pháp luật Thành viên Ví dụ, quốc gia gia nhập Hiệp định GATS, phải xem xét điều chỉnh khơng sách luật pháp lĩnh vực dịch vụ mà quy định hoạt động đầu tư nước ngồi, cơng việc kinh doanh cơng ty nước ngồi hay người nước cung cấp dịch vụ lãnh thổ nước Bởi vậy, quy định liên quan đến lĩnh vực đầu tư nước cá nhân người nước trực tiếp liên quan đến nghĩa vụ mà Thành viên Hiệp định GATS phải tuân thủ Tuy nhiên, GATS không điều chỉnh tất loại hình dịch vụ GATS có loại trừ “dịch vụ cung cấp thi hành thẩm quyền Chính phủ”, dịch vụ cung cấp không sở thương mại, không sở cạnh tranh với nhiều người cung cấp dịch vụ (Điều I khoản Hiệp định GATS) Những dịch vụ quan chữ thập đỏ hay quan nhân đạo quốc tế cung cấp không sở thương mại, khơng mục đích lợi nhuận bị loại trừ khỏi phạm vi điều chỉnh GATS GATS không điều chỉnh dịch vụ công cộng mà quan có thẩm quyền Chính phủ độc quyền thực khuôn khổ thực thi quyền lực nhà nước Những loại trừ nói khẳng định rằng, theo quan niệm GATS, nói đến thương mại dịch vụ nói đến việc cung cấp dịch vụ, theo hay tất phương thức trên, mục đích thương mại, mục đích sinh lợi Và để có lợi nhuận đó, nhà cung cấp dịch vụ phải chấp nhận cạnh tranh thị trường quốc gia thị trường giới Để cụ thể hóa loại hình dịch vụ mà Hiệp định GATS điều chỉnh, WTO đưa danh mục phân loại dịch vụ theo ngành (Services Sectorial Classification List – GNS/W/120) Danh mục phân loại dịch vụ có ý nghĩa quan trọng việc hệ thống hóa ngành dịch vụ theo tiêu chuẩn thống nhất, từ giúp cho quốc gia tiến hành đàm phán mở cửa thị trường với tiêu chuẩn thống với lộ trình, giải pháp phù hợp với thực tiễn nước 157 4.4.2 Cách phân loại dịch vụ theo GATS Cho đến thập kỷ 80 kỷ XX, hệ thống phân loại phổ biến giới chủ yếu tập trung vào đối tượng hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm hàng hố hữu hình Trên giới tồn nhiều cách phân loại khác cách phân loại nước Tây Âu điển hình Khối EC, Liên hiệp quốc hay nước xã hội chủ nghĩa (cũ) Hội đồng Tương trợ kinh tế Sự không thống cách phân loại nói cản trở khơng nhỏ tới cơng tác thống kê phân tích số liệu dịch vụ kinh tế giới quốc gia Hệ thống Phân loại theo tiêu chuẩn công nghiệp quốc tế (International Standard Industrial Classification - ISIC) Phân loại sản phẩm chủ yếu (Central Products Classification - CPC) kết nỗ lực lâu dài Uỷ ban Thống kê Liên hiệp quốc việc thống hệ thống phân loại hàng hóa dịch vụ giới Về bản, phân loại dịch vụ WTO dựa theo CPC WTO phân loại dịch vụ dựa nguồn gốc ngành kinh tế Toàn lĩnh vực dịch vụ chia 12 ngành Mỗi ngành dịch vụ lại chia phân ngành, phân ngành có liệt kê hoạt động dịch vụ cụ thể Việc phân loại dịch vụ theo WTO thích hợp cho việc xúc tiến đàm phán mở cửa thị trường dịch vụ quốc tế Bởi vì, chất đàm phán thương mại quốc tế loại bỏ hạn chế việc kinh doanh sản phẩm hàng hoá dịch vụ tập trung vào qui tắc điều chỉnh sản xuất hàng hoá dịch vụ Hệ thống phân loại WTO phân chia dịch vụ thành 12 ngành: Các dịch vụ kinh doanh a Các dịch vụ chuyên ngành b Các dịch vụ liên quan đến máy tính c Các dịch vụ nghiên cứu triển khai (R&D) d Các dịch vụ bất động sản e Các dịch vụ cho thuê không qua môi giới f Các dịch vụ kinh doanh khác 158 Các dịch vụ truyền thông a Các dịch vụ bưu điện b Các dịch vụ đưa thư c Các dịch vụ viễn thơng d Các dịch vụ nghe nhìn e Các dịch vụ truyền thông khác Các dịch vụ xây dựng kỹ sư cơng trình a Tổng cơng trình xây dựng nhà cao ốc b Tổng cơng trình xây dựng cho cơng trình dân c Công việc lắp đặt lắp ráp d Công việc hoàn thiện kết thúc xây dựng e Các dịch vụ xây dựng kỹ sư cơng trình khác Các dịch vụ phân phối a Các dịch vụ đại lý hoa hồng b Các dịch vụ thương mại bán buôn c Dịch vụ bán lẻ d Dịch vụ cấp quyền kinh doanh e Các dịch vụ phân phối khác Các dịch vụ giáo dục a Dịch vụ giáo dục tiểu học b Dịch vụ giáo dục trung học c Dịch vụ giáo dục đại học d Dịch vụ giáo dục người lớn e Các dịch vụ giáo dục khác Các dịch vụ môi trường a Dịch vụ cấp thoát nước b Dịch vụ thu gom rác c Dịch vụ vệ sinh d Các dịch vụ môi trường khác Các dịch vụ tài 159 a Tất dịch vụ bảo hiểm liên quan đến bảo hiểm b Các dịch vụ ngân hàng dịch vụ tài khác (khơng kể bảo hiểm) c Các dịch vụ tài khác Các dịch vụ xã hội liên quan đến sức khoẻ a Các dịch vụ bệnh viện b Các dịch vụ y tế khác c Các dịch vụ xã hội d Các dịch vụ khác Các dịch vụ du lịch lữ hành a Khách sạn nhà hàng b Các đại lý lữ hành dịch vụ hướng dẫn tour c Các dịch vụ hướng dẫn du lịch d Các dịch vụ du lịch lữ hành khác 10 Các dịch vụ văn hố giải trí a Các dịch vụ giải trí b Các dịch vụ đại lý bán báo c Thư viện, lưu trữ, bảo tàng dịch vụ văn hóa khác d Thể thao dịch vụ giải trí khác e Các dịch vụ văn hố giải trí khác 11 Các dịch vụ vận tải a Các dịch vụ vận tải biển b Vận tải đường thuỷ nội địa c Các dịch vụ vận tải đường hàng không d Vận tải vũ trụ e Các dịch vụ vận tải đường sắt f Các dịch vụ vận tải đường g Vận tải theo đường ống dẫn h Các dịch vụ phụ trợ cho tất loại vận tải i Các dịch vụ vận tải khác 160 12 Các dịch vụ khác khơng có tên trên26 Trong phân ngành có mục “các dịch vụ khác”; đặc biệt, ngành thứ 12 bao gồm “các dịch vụ khác khơng có trên” Có thể thấy rằng, tiến hành liệt kê tất loại hình dịch vụ có khả tham gia vào thương mại quốc tế điều khó đa dạng, phong phú tính chất phức tạp dịch vụ Việc đưa mục nói giúp cho việc xếp, phân loại dịch vụ vào ngành phân ngành dễ dàng, đồng thời tạo tính “mở” cho danh mục phân loại WTO Điều có nghĩa là, dịch vụ tồn dịch vụ xuất tương lai, dù không liệt kê danh mục WTO, thuộc phạm vi điều chỉnh GATS dịch vụ cung cấp sở thương mại, cạnh tranh theo phương thức quy định Điều I Hiệp định GATS Các phân tích cho thấy thương mại dịch vụ, theo GATS, bao gồm hoạt động cung cấp dịch vụ qua phương thức (cung cấp qua biên giới, tiêu dùng lãnh thổ, diện thương mại, diện thể nhân), dịch vụ hiểu theo nghĩa “mở”, bao gồm “bất kỳ dịch vụ lĩnh vực nào” cung cấp sở thương mại, cạnh tranh (Điều I khoản Hiệp định) 4.4.3 Những nguyên tắc GATS Với mục đích thiết lập khuôn khổ Đa phương cho hoạt động thương mại dịch vụ nhằm mở rộng thương mại lĩnh vực điều kiện minh bạch tự hóa dần dần, GATS đưa nguyên tắc pháp lý mà quốc gia Thành viên phải tuân thủ tham gia vào GATS Các nguyên tắc này, mặt, thúc đẩy tự hóa mở cửa thị trường thương mại dịch vụ, mặt khác, tạo cân quyền nghĩa vụ Thành viên, đặc biệt dành cho nước phát triển hội tham gia vào thương mại dịch vụ quốc tế Các nguyên tắc quy định GATS bao gồm: 4.4.3.1 Nguyên tắc tối huệ quốc 26 Trung tâm Thương mại quốc tế Hướng dẫn doanh nghiệp Hệ thống thương mại giới NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2001, tr.279 161 Nguyên tắc tối huệ quốc (Most Favoured Nation - MFN) quy định Chính phủ Thành viên khơng phép có phân biệt đối xử dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ Thành viên khác mà phải dành cho họ đối xử không phần ưu đãi so với mức mà Thành viên đã, dành cho bên thứ ba (Điều II GATS) Tuy nhiên, áp dụng nguyên tắc tối huệ quốc thương mại dịch vụ, có vấn đề thực tiễn phát sinh là: GATS bắt đầu có hiệu lực số Thành viên có Hiệp định song phương Hiệp định khu vực, theo đó, bên dành cho chế độ ưu đãi rộng lĩnh vực dịch vụ Các nước cho lúc xoá bỏ hiệp định song phương Hiệp định khu vực đem ưu đãi đặc biệt để áp dụng cho Thành viên khác Vì vậy, Thành viên GATS trí đến thỏa thuận chung nước tiếp tục trì ưu đãi ngoại lệ với số nước với số hình thức dịch vụ Các Thành viên phải quy định rõ Danh mục miễn trừ đối xử tối huệ quốc biện pháp miễn trừ thời hạn miễn trừ bên cạnh cam kết khác Danh mục tạm thời áp dụng quy chế MFN phận tách rời có giá trị pháp lý điều khoản khác GATS Đây điểm làm nên khác GATS với GATT - Hiệp định thương mại hàng hoá WTO Bên cạnh đó, GATS cịn cho phép Thành viên dành điều kiện thuận lợi cho nước lân cận vùng cận biên nhằm thúc đẩy trao đổi dịch vụ cung cấp tiêu thụ phạm vi giới hạn vùng cận biên Trong khu vực tự mậu dịch cận biên, Thành viên có chung đường biên giới dành ưu đãi cho mà không phụ thuộc vào nghĩa vụ thực đối xử tối huệ quốc cam kết trong Danh mục cam kết cụ thể 4.4.3.2 Nguyên tắc đối xử quốc gia tiếp cận thị trường Nguyên tắc đối xử quốc gia (National Treatment - NT), nguyên tắc MFN, xây dựng tảng nguyên tắc không 162 ... Tính chung giai đoạn 1980 -2 0 02, hàng năm thương mại dịch vụ giới tăng trung bình 9%, cao tốc độ 6% thương mại hàng ho? ?23 - Thương mại dịch vụ góp phần thay đổi cấu thương mại quốc tế: Vai trò dịch... tăng, năm 20 02 đạt 2. 900 tỷ USD, chiếm 20 % tổng giá trị thương mại giới 22 - Xuất thương mại dịch vụ có tốc độ tăng trưởng cao: Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm xuất dịch vụ thương mại vượt... countries in WTO Geneva 20 02, tr. 12 23 Tài liệu dẫn, tr.13 24 World Trade Organisation Annual Report WTO Secretariat, Geneva 20 02, tr.78 22 145 nguồn thu nhập đáng kể Cụ thể, riêng năm 20 05, khoản

Ngày đăng: 13/08/2014, 13:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w