Từ tầm quan trọng của việc quản trị tiền tại các doanh nghiệp, sau đâychúng ta sẽ nghiên cứu: “ Thực trạng quản trị tiền tại công ty cổ phần dịch vụ vàvận tải Transco”... Khái niệm: Vốn
Trang 1Đề tài: “Thực trạng công tác quản trị tiền tại Cty Cổ phần Dịch vụ vận tải và TM Transco”
LỜI MỞ ĐẦU.
Tiền là một tài sản trọng yếu và đóng vai trò quan trọng trong tất cả các hoạtđộng kinh doanh của một doanh nghiệp chính vì thế việc xây dựng kế hoạch đểquản lý một cách hiệu quả tiền mặt sẽ giảm thiểu rủi ro về khả năng thnah toáncũng như tăng hiệu quả sử dụng đồng tiền của doanh nghiệp, đồng thời giúp ngănngừa các hành vi gian lận về tài chính
Bất kì một cơ sở sản xuất kinh doanh nào vấn đề vốn cũng là một vấn đề vôcùng quan trọng để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển Vốn được biểu hiệnbằng nhiều hình thức khác nhau như vốn bằng tiền,vốn bằng sức lao động,vốnbằng công nghệ kĩ thuật…trong đó vốn bằng tiền giữ một vị trí hết sức quan trọngtrong cơ cấu vốn của doanh nghiệp
Vốn bằng tiền là cơ sở, là tiền đề cho một doanh nghiệp hình thành, tồn tại
và phát triển, là điều kiện cơ bản để doanh nghiệp hoàn thành nhiệm vụ cũng nhưmục tiêu của mình Quy mô và kết cấu vốn bằng tiền rất lớn và phức tạp do chúngtồn tại ở nhiều dạng khác nhau, được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau Mặtkhác vốn bằng tiền là công cụ giúp nhà lãnh đạo quản lý, điều hành các hoạt độngkinh doanh Do nó có chức năng cung cấp thông tin chuẩn xác nhất nên công tácquản lý vốn bằng tiền là vấn đề then chốt doanh nghiệp nào cũng phải quan tâm vàgiải quyết sao cho hiệu quả nhất
Từ tầm quan trọng của việc quản trị tiền tại các doanh nghiệp, sau đâychúng ta sẽ nghiên cứu: “ Thực trạng quản trị tiền tại công ty cổ phần dịch vụ vàvận tải Transco”
Trang 2CHƯƠNG I:
LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ TIỀN TRONG CÁC DOANH
NGHIỆP.
Trang 31.1 Những vấn đề chung về tiền
1.1.1 Khái niệm và phân loại
Khái niệm: Vốn bằng tiền là toàn bộ các hình thức tiền tệ thực hiện do đơn
vị sở hữu tồn tại dưới hình thức giá trị, thực hiện chức năng phương tiện thanh toántrong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vốn bằng tiền là loại tài sản
mà doanh nghiệp nào cũng cần và sử dụng cho sự tồn tại và phát triển của mình
Phân loại vốn bằng tiền:
Căn cứ vào tình hình tồn tại vốn bằng tiền của doanh nghiệp bao gồm:
- Tiền Việt Nam: Là loại tiền do ngân hàng Nhà Nước Việt Nam phát hành vàchỉ có ngân hàng Nhà Nước Việt Nam độc quyền phát hành Tiền Việt Namđược sử dụng làm phương tiện giao dịch chính thức đối với toàn bộ hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Tiền ngoại tệ: Đây là loại tiền giấy không phải do ngân hàng Nhà Nước ViệtNam phát hành nhưng được phép lưu hành chính thức trên thị trường ViệtNam như đồng Đôla Mỹ; Bảng Anh; Yên Nhật…
- Vàng bạc đá quý: là loại tiền thực chất, tuy nhiên lưu trữ chủ yếu lưu trữ vìmục tiêu an toàn hoặc một mục đích bất thường nào đó chứ không phải vìmục đích thanh toán trong kinh doanh
Căn cứ vào trạng thái tồn tại vốn bằng tiền được chia ra làm các loại sau:
Tiền mặt tại quỹ doanh nghiệp: Bao gồm tiền Việt Nam, tiền ngoại tệ, vàngbạc đá quý, kim loại quý, ngân phiếu… đang được lưu giữ tại két bạc củadoanh nghiệp để phục vụ cho chi tiêu trực tiếp hàng ngày của doanh nghiệp
Tiền gửi ngân hàng: Bao gồm tiền Việt Nam, tiền ngoại tệ, vàng bạc đá quý,kim loại quý, ngân phiếu… mà doanh nghiệp đã mở tài khoản tại ngân hàng
để phục vụ cho việc giao dịch, thanh toán trong quá trình hoạt động sản xuấtkinh doanh
Trang 4 Tiền đang chuyển: là số tiền mà doanh nghiệp đã nộp vào ngân hàng, khobạc nhà nước hoặc chuyển qua bưu điện để chuyển qua ngân hàng hay đãlàm thủ tục chuyển qua bưu điện từ tài khoản hoặc ngân hàng để trả cho cácđơn vị khác nhưng chưa nhận được giấy báo hoặc sao kê của ngân hàng.Tiền đang chuyển bao gồm tiền Việt Nam hoặc tiền ngoại tệ.
1.1.2 Đặc điểm vốn bằng tiền
Vốn bằng tiền vừa là phương tiện đáp ứng nhu cầu thanh toán của doanhnghiệp khi mua sắm tài sản, công cụ, dụng cụ, nguyên, nhiên vật liệu… phục vụcho quá trình sản xuất kinh doanh, vừa là kết quả của việc mua bán, thu hồi cáckhoản nợ Vốn bằng tiền là loại vốn có tính linh hoạt cao nhất, nó có thể chuyểnđổi để dùng thành các loại tài sản khác, tính luân chuyển cao Do đó nó cũng chính
là đối tượng của sự gian lận, tham ô và tiêu cực trong doanh nghiệp Bởi vậy vốnbằng tiền cần phải được quản lý hết sức chặt chẽ
1.1.3 Sự cần thiết của quản lý vốn bằng tiền.
Tiền là loại tài sản có tính linh hoạt cao, doanh nghiệp có thể dễ dàngchuyển đổi thành các loại tài sản khác hoặc để trả nợ Do vậy trong hoạt động kinhdoanh đòi hỏi doanh nghiệp phải có một lượng tiền nhất định
Vốn bằng tiền của doanh nghiệp gồm tiền mặt tại quỹ và tiền gửi ngânhàng Vốn bằng tiền là yếu tố trực tiếp tác động tới khả năng thanh toán của mộtdoanh nghiêp, tương ứng với một quy mô kinh doanh nhất định đòi hỏi thườngxuyên phải có một lượng tiền tương ứng mới đảm bào cho tình hình tài chính củadoanh nghiệp ở trạng thái bình thường
1.1.4 Mục tiêu của việc quản lý vốn bằng tiền.
Tiền mặt bản thân nó không sinh lãi, do vậy trong quản lý tiền mặt thì việc
Trang 5Đáp ứng nhu cầu giao dịch như chi trả tiền mua hàng, tiền lương, thuế…trong quá trình hoạt động của công ty.
Dự phòng chi tiêu nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu khi có biến cố bất ngờ sảy
ra ảnh hưởng tới hoạt động thu chi bình thường của công ty chẳng hạn như do ảnhhưởng của yếu tố thời vụ khiến công ty phải chi tiêu nhiều cho việc mua hàng dựtrữ trong khi tiền thu bán hàng chưa thu hồi kịp
Nắm bắt các cơ hội phát sinh ngoài dự kiến khi thị trường có thay đổi độtngột như mua nguyên vật liệu khi giá thị trường giảm
1.2 Quản lý vốn bằng tiền trong doanh nghiệp
1.2.1 Những nguyên tắc quản trị tiền trong doanh nghiệp.
Tiền được coi là mạch máu lưu thông của doanh nghiệp vì vậy đòi hỏi phải
có những nguyên tắc quản lý chặt chẽ vốn bằng tiền để tránh thất thoát, gian lận
- Doanh nghiệp phải mở tài khoản tại ngân hàng để gửi các khoản tiền tạm
thời chưa dùng đến vào ngân hàng
- Triệt để sử dụng phương thức thanh toán chuyển khoản giữa hai bên mua
bán
- Thường xuyên kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vốn đúng kế hoạch
và nắm vững số dư tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng hằng ngày
- Mọi trường hợp thừa thiếu đều phải truy cứu trách nhiệm.
- Hạn chế tiền mặt tồn quỹ chỉ giữ lại mức thấp nhất để đáp ứng nhu cầu
thanh toán mà không thể chi trả qua ngân hàng
- Đối với doanh nghiệp nhà nước, cổ phần, liên doanh không được bố trí
kiêm nhiệm các chức danh như giám đốc, kế toán trưởng, thủ quỹ hoặcnhững người giữ chức danh này có quan hệ gia đình nhằm đảm bảo tínhkhách quan trong quản lý vốn
Trang 6- Tất cả các khoản tiền trong doanh nghiệp khi phát sinh nghiệp vụ thu chi
nhất thiết phải có chứng từ, chữ ký của người nhận, người giao và cácbên có trách nhiệm liên quan
- Quản lý chặt chẽ các khoản thu chi bằng tiền, doanh nghiệp cần xây dựng
các nội quy, quy chế về quản lý các khoản thu, chi nhằm tránh sự mấtmát, lạm dụng tiền của doanh nghiệp
- Tất cả các khoản thu chi bằng tiền mặt phải được thông qua quỹ, không
được chi tiêu ngoài quỹ
- Xác định rõ trách nhiệm trong quản lý tiền mặt giữ thủ quỹ và nhân viên
- Nếu dự trữ nhiều doanh nghiệp sẽ gặp nhiều rủi ro.
Rủi ro lãi suất: tiền mặt để trong két hay trong tài khoản ngân hàng đềukhông sinh lời
Chi phí chuyển đổi: nếu giữ tiền mặt bằng ngoại tệ doanh nghiệp sẽ phải đốiphó thêm các rủi ro liên quan tới chuyển đổi nhất là ngoại tệ mất giá so với đồngbản tệ
Mất giá do lạm phát: Dự trữ lượng tiền mặt lớn trong thời kì lạm phát sẽkhiến đồng tiền mất giá nhanh chóng và giảm khả năng thanh toán cho doanhnghiệp
Trang 7- Rủi ro do không dự trữ hoặc dự trữ ít:
Mất uy tín với nhà cung cấp: Chậm trễ các thanh toán các khoản đến hạn dothiếu tiền mặt sẽ tổn hại đến tín nhiệm với các đối tác và ảnh hưởng tới mối quan
hệ đôi bên trong tương lai
Mất các khoản ưu đãi khi không có tiền để thanh toán: Khi thanh toán ngaybằng tiền mặt doanh nghiệp luôn được người bán cho hưởng ưu đãi về giá Trongmột số giao dịch mức triết khấu rất hấp dẫn Đó là cơ hội cho doanh nghiệp có sẵntiền mặt và cũng là thiệt thòi cho các doanh nghiệp thiếu hụt vốn tiền mặt
Tăng chi phí lãi vay: Thiếu hụt tiền mặt khiến doanh nghiệp có nguy cơphải vay ngắn hạn một lượng tiền cần thiết để thanh toán các khoản phát sinh ngoài
dự kiến Do đó tăng áp lực lên chi phí tài chính và ảnh hưởng tới lợi nhuận doanhnghiệp
Sử dụng các khoản thấu chi: Thấu chi là dịch vụ mà các ngân hàng thươngmại cung cấp cho khách hàng để có được khoản tiền mặt nhiều hơn số dư khả dụngtrong tài khoản giao dịch, khiến cho số dư trên tài khoản trở thành số âm Trênthực tế thấu chi là khoản vay ngắn hạn, lãi suất giành cho các khoản thấu chithường được ưu đãi hơn so với khoản vay ngắn hạn định kỳ Các khoản thấu chigiúp doanh nghiệp giải quyết linh hoạt các vấn đề liên quan đến sử dụng tiền mặtkhi thị trường có nhu cầu đột biến mà không phải duy trì một khoản tiền mặt quálớn không có khả năng sinh lời Tuy nhiên một bất lợi của việc sử dụng thấu chi sovới các khoản vay định kì là yêu cầu hoàn trả trong một thời gian ngắn được thôngbáo trước từ ngân hàng hoặc bị trừ ngay lập tức khi có khoản tiền nào chuyển đếntài khoản chứ không chờ đến lúc đáo hạn như các khoản vay định kì khác Nếudoanh nghiệp sử dụng khoản thấu chi như một nguồn cung cấp tiền mặt thườngxuyên lại thiếu cân đối với các nguồn thu để trả cho ngân hàng thì đây sẽ là rủi rotài chính lớn cho doanh nghiệp
Trang 8Từ những rủi ro trên doanh nghiệp cần xác định mức dự trữ vốn tiền mặtmột cách hợp lý Điều này giúp doanh nghiệp tránh được rủi ro không có khả năngthanh toán ngay, phải gia hạn thanh toán và rủi ro không có khả năng tận dụng tốt
cơ hội kinh doanh Có thể thấy việc xác định mức tồn trữ tiền mặt hợp lý có ýnghĩa quan trọng giúp doanh nghiệp đảm bảo khả năng thanh toán bằng tiền mặtcần thiết trong kì, tránh được rủi ro không có khả năng thanh toán, giữ được uy tínvới nhà cung cấp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp chớp thời cơ kinh doanh tốt, tạokhả năng thu lợi nhuận cao
1.2.2.2 Tăng tốc thu hồi tiền, giảm tốc độ chi tiêu.
- Biện pháp tăng tốc độ thu hồi tiền mặt nhanh( tăng tốc độ luân chuyển cáckhoản phải thu): có chính sách bán hàng hợp lý như áp triết khấu, tặng hàngkhuyến mại khi khách hàng trả tiền sớm
- Biện pháp giảm tốc độ chi tiêu( tăng thời hạn chiếm dụng vốn): cùng vớiviệc tăng tốc độ thu hồi tiền mặt doanh nghiệp còn có thể thu lợi bằng cách giảmtốc độ chi tiêu để có thêm tiền đầu tư sinh lời Thay vì dùng tiền thanh toán sớmcác hóa đơn mua hàng người quản lý tài chính nên trì hoãn việc thanh toán trongphạm vi thời gian cho phép Tuy nhiên để thực hiện được việc chiếm dụng vốndoanh nghiệp phải là doanh nghiệp lớn, có uy tín Vì vậy để tăng thời gian chiếmdụng vốn của doanh nghiệp cần phải xây dựng thương hiệu và uy tín của mình
1.2.2.3 Chủ động lập kế hoạch (kế hoạch luân chuyển).
Doanh nghiệp cần xác định dòng tiền vào và dòng tiền ra cho từng thờikì( kế hoạch thường được lập theo mùa, theo quý, theo tháng, theo tuần, theongày) Có ba loại dự báo: dự báo ngắn hạn( từ một ngày đến hai tuần), dự báotrung hạn(từ một vài tuần trở lên đến một hoặc hai năm), dự báo dài hạn( một vàinăm) Khi lập kế hoạch cần chú ý tới điểm phát sinh và số lượng các khoản tiền,trên cơ sở đó xem xét sự cân đối giữa thu và chi bằng tiền Có 2 trường hợp:
Trang 9- TH1: Dư thừa tạm thời vốn bằng tiền.
Cần có kế hoạch sử dụng lượng vốn nhàn rỗi đó để nâng cao hiệu quả sinhlời cảu vốn để tránh tình trạng vốn nhà rỗi trong tài khoản mà không đem lại đồnglãi nào Trong giai đoạn phát triển, ít doanh nghiệp nào thường xuyên có lượng tiềnmặt dồi dào để phải xem xét vấn đề này Tuy nhiên trong một số giai đoạn có tínhchất mùa vụ, lượng tiền mặt có thể trở nên dư thừa và được xử lý bằng các cáchsau:
Cho vay có lãi suất: Đơn giản nhất là gửi tiết kiệm có kì hạn để thu về mộtkhoản lãi nào đó, như vậy sẽ tốt hơn việc để tiền trong tài khoản với mức lãi không
kì hạn Doanh nghiệp cũng có thể cho vay một khoản thích hợp để kiếm thêm thunhập, đồng thời có thể thu hồi trong thời gian phù hợp với nhu cầu sử dụng lại
Đầu tư vào các tài khoản có tính thanh khoản cao: trừ các khỏa giành riêngcho đầu tư chứng khoán, doanh nghiệp không nên sử dụng số tiền mặt tạm thời dưthừa để mua các loại cổ phiếu vì chúng có rủi ro về giá cả và tính thanh khoảnthấp Các loại giấy nợ hoặc trái phiếu của doanh nghiệp và của chính phủ đượcgiao dịch trên thị trường chính thức sẽ thích hợp để đầu tư hơn vì chúng ít rủi ro vềgiá cả và có tính thanh khoản thấp Các loại giấy nợ và trái phiếu của doanh nghiệp
và của chính phủ được giao dịch trên thị trường chính thức sẽ thích hợp để đầu tưhơn vì chúng ít rủi ro và dễ dàng thu hồi ngay ngoại trừ một số ít liên quan đếnthay đổi lãi suất Cho dù đầu tư vào loại sản phẩm tài chính nào yếu tố an toàn vàtính thanh khoản cũng là ưu tiên số một cho việc giải quyết lượng tiền mặt dư thừa
- TH2 Thiếu hụt vốn bằng tiền: Cần tìm nguồn để bù đắp sự thiếu hụt
bằng cách vay thêm vốn, mua chịu các nhà cung cấp vật tư, phát hành giấy tờ cógiá Trường hợp thiếu hụt trầm trọng thì cần phải xem xét thắt chặt chi tiêu( nhữngkhoản nào chưa cần thiết thì có thể chuyển sang kì sau)
- TH3: Đầu tư vào các dự án kiếm lời.
Trang 101.2.2.4 Quản trị thu chi tiền mặt.
- Quản lý chặt chẽ các khoản thu chi bằng tiền: Doanh nghiệp cần xây dựngcác nội quy, quy chế về quản lý các khoản thu chi đặc biệt là các khoản thu chibằng tiền mặt để tránh mất mát, lạm dụng tiền của doanh nghiệp để mưu lợi cánhân Hàng ngày kế toán ngân hàng phải theo dõi và cập nhật những biến động số
dư tài khoản tiền gửi
- Quản lý chặt chẽ các khoản tạm ứng tiền mặt: xác định rõ đối tượng, cáctrường hợp và mức độ tạm ứng tiền mặt, thời hạn tạm ứng đồng thời quyết toán cáckhoản tạm ứng đúng hạn
- Tất cả các khoản thu chi bằng tiền mặt phải thông qua quỹ, không đượcchi tiêu ngoài quỹ: tất cả các phát sinh thu chi tiền mặt đều phải có đầy đủ các chữ
ký, quản lý thu chi bằng tiền thông qua tiền mặt và tiền gửi Thủ quỹ sẽ là ngườiduy nhất được giao nhiệm vụ bảo quản, thu chi quỹ, người đó phải có trình độ vàphẩm chất Quỹ tiền mặt của doanh nghiệp tốt nhất nên kiểm kê ít nhất một thángmột lần, mỗi lần kiểm kê phải lập biên bản, khi phát sinh nghiệp vụ thu chi phải cóchứng từ
- Phải có phân định rõ ràng trong quản lý tiền giữa nhân viên kế toán tiềnmặt và thủ quỹ: Việc xuất nhập quỹ tiền mặt hàng ngày do thủ quỹ tiến hành trên
cơ sở các phiếu thu chi tiền mặt hợp lệ Cuối ngày thủ quỹ phải kiểm quỹ, đốichiếu tồn quỹ với số liệu của sổ quỹ kế toán tiền mặt Nếu có chênh lệch thủ quỹ
và kế toán phải kiểm tra lại để xác định nguyên nhân và xử lý kịp thời
1.2.2.5 Chọn lựa đối tác ngân hàng.
Chọn lựa đối tác ngân hàng có khả năng giúp doanh nghiệp quản lý tốt tiềnmặt Các ngân hàng ngày nay có thể cung cấp dịch vụ như chi trả lương và cáckhoản chi thông qua hệ thống trao đổi dữ liệu điện tử, đảm bảo an toàn cho tài
Trang 11khoản của doanh nghiệp và thực hiện thanh toán các giao dịch Các công ty lớnthường quan hệ cùng lúc với nhiều ngân hàng có năng lực để có thể thực hiện tốtviệc quản lý tiền mặt đồng thời tránh lệ thuộc và ngân hàng duy nhất nào đó Lợiích của quan hệ làm ăn với một số ngân hàng, công ty có thể đánh giá dịch vụ củacác ngân hàng khác nhau và so sánh giá cả dịch vụ của các ngân hàng cũng nhưtrao đổi thông tin giữa các ngân hàng với nhau Bằng cách này công ty có thêmđộng lực để kiểm soát phí của các ngân hàng và thu lợi từ các dịch vụ Thêm vào
đó, trong trường hợp một ngân hàng gặp khó khăn dịch vụ vẫn có thể tiếp tục bởicác ngân hàng khác
1.2.2.6 Thường xuyên kiểm tra hệ thống quản lý tiền mặt.
Việc kiểm tra thường xuyên hệ thống quản lý tiền mặt cho phép công ty tìm
ra những phương thức, biện pháp cải thiện hệ thống, đồng thời đưa ra được sự đảmbảo về tính tin cậy của dữ liệu tài chính công ty
Cách kiểm tra: Thực hiện công việc kiểm toán, đối chiếu sổ sách chứng từ,đối chiếu với sổ phụ ngân hàng xem có khớp với các hóa đơn chứng từ không,kiểm tra phần mềm dữ liệu xem có bị lỗi không
Trang 12CHƯƠNG II:
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TIỀN TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN DỊCH VỤ VẬN TẢI VÀ
THƯƠNG MẠI TRANSCO.
Trang 132.1 Giới thiệu chung về công ty.
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Cổ phần Dịch vụ vận tải và Thương mại Transco.
Công ty Cổ phần Dịch vụ vận tải và Thương mại được thành lập vào ngày1/4/2000 theo Quyết định số 463/QĐ/TCCB-LĐ ngày 23/3/1993 của Bộ Giaothông Vận tải trên cơ sở cổ phần hóa bộ phận Xí nghiệp Dịch vụ vận tải của Công
ty vận tải biển III (VINASHIP) trực thuộc Tổng Công ty Hàng Hải Việt Nam, vớitổng số vốn điều lệ ban đầu là 4 tỷ đồng, trong đó 30% thuộc sở hữu nhà nước,70% thuộc sở hữu cá nhân Từ khi thành lập cho đến nay, Công ty đã nhanh chóngphát triển về quy mô, đầu tư phát triển đội tàu vận tải và mở rộng các loại hìnhdịch vụ hàng hải Năm 2004, Công ty đã tiến hành tăng vốn điều lệ lên 10 tỷ đồng.Thàng 6/2007 Đại hội đồng cổ đông thường niên của Công ty thông qua nghị quyếttăng vốn điều lệ lên 30 tỷ đông trong quý III/2007
Liên tục kể từ năm 2000 đến năm 2006 Công ty là một trong những doanhnghiệp thành viên có mức độ tăng trưởng doanh thu và tỷ lệ chia lãi cao nhât trongkhối vận tải biển của Tổng Công ty Hàng Hải Việt Nam
Công ty Cổ phần Dịch vụ vận tải và Thương mại có tên hợp pháp bằngtiếng Anh là: Transportation and trading services joint stock company
Tên viết tắt: Transco
Trụ sở đăng ký: Số 1 Hoàng Văn Thụ, Minh Khai, Hồng Bàng, tp HảiPhòng
Điện thoại: (84-31) 3821260 – 3821037Fax: (84-31) 3822155
Email: Transco@transco.com.vnWebsite: www.transco.com.vn
Trang 152.1.2.Mục tiêu, ngành nghề và nguyên tắc tổ chức hoạt động.
2.1.2.1 Mục tiêu.
Công ty được thành lập để huy động và sử dụng vốn có hiệu quả trong việcsản xuất kinh doanh vận tải, các dịch vụ hàng hải và các lĩnh vực khác nhằm mụctiêu thu lợi nhuận tối đa, tạo công ăn việc làm ổn định cho người lao động, tăng lợitức cho các cổ đông, đóng góp cho ngân sách nhà nước và phát triển công ty ngàycàng lớn mạnh
2.1.2.2 Ngành nghề hoạt động.
- Dịch vụ vận tải biển
- Kinh doanh dịch vụ hàng hải, vận tải đa phương thức, gom hàng, giaonhận, khai thác thuế hải quan
- Đại lý tài biển, môi giới mua bán tàu, cung ứng tài biển
- Kinh doanh xuất nhập khẩu
- Dịch vụ sửa chữa tàu biển
Cơ quan quyết định cao nhất của công ty là Đại hội đồng cổ đông
Trang 16Đại hội đồng cổ đông bầu Hội đồng Quản trị để thay mặt Đại hội đồng cổđông quản trị Công ty giữa 2 kỳ đại hội, bầu kiểm soát viên để kiểm soát mọi hoạtđộng kinh doanh, quản trị, điều hành của Công ty.
Giám đốc của Công ty do hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm hoặccách chức Giám đốc chịu trách nhiệm điều hành hoạt động của Công ty trongphạm vi Điều lệ cho phép và tuân theo Nghị quyết của Hội đồng quản trị
2.2 Thực trạng quản trị tiền tại Công ty
2.2.1 Đặc điểm lưu chuyển tiền tệ tại công ty.
2.2.1.1 Hoạt động kinh doanh dịch vụ.
Sự lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh dịch vụ:
- Các khoản phải trả cho người bán
- Các khoản phải trả cho công nhân viên
- Các khoản phải trả cho nhà nước
Trang 17(136.320.614
122)
(139.235.334.493)
Tiền chi trả cho
người lao động
(18.117.329.392)
(19.773.298.372)
(22.713.706.905)
(21.922380.013)
Tiền chi trả lãi vay (3.219.289.10
9)
(5.516.130.865) (7.906.143.53
9)
(8.059.057.747)
Tiền chi nộp thuế
doanh nghiệp
(6.179.258.938)
(10.885.669.345)
(6.551.474.915)
(36.820.471.884)
Trang 18Lưu chuyển tiền
thuần từ hoạt động
kinh doanh
33.172.439.89 7
10.812.695.609 31.047.201.32
0
27.157.393.03
1