Sự hình thành và phát triển của Công ty TNHH VIỆT NHẬT Cùng với đà phát triển của thế giới nói chung và của Việt Nam nóiriêng đồng thời đáp ứng tối đa nhu cầu của người tiêu dùng các sản
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay nền kinh tế thị trường đã phát triển tới một trình độ cao Theo
xu thế tất yếu, Việt Nam đã dần dần hoà nhập vào nền kinh tế thế giới Điềunày tạo ra nhiều cơ hội mới cho các doanh nghiệp Việt Nam khi thâm nhập rathị trường nước ngoài.Nhưng đồng thời cũng là những thách thức, khó khănđối với doanh nghiệp khi phải cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoàilớn mạnh cả về tài chính và nhân lực
Khi Việt Nam đã là thành viên của WTO thì rào cản khi xuất khẩu rathị trường nước ngoài,cũng như nhập khẩu các sản phẩm từ nước ngoài vàoViệt Nam đã dỡ bỏ khá nhiều Vì thế các doanh nghiệp cũng phải tự vậnđộng, tự thay đổi thì mới có thể tồn tại, nếu không sẽ bị loại trừ ra khỏi vòngquay này Doanh nghiệp phải tự đặt ra mục tiêu, chiến lược kinh doanh chomình dựa vào thị trường và nhu cầu của người tiêu dùng
Như chúng ta có thể nhìn thấy năm 2008 vừa qua một trong các mặthàng xuất khẩu chủ lực của nước ta là nhựa, xếp thứ 10 trong tổng số các mặthàng được xuất khẩu ra nước ngoài Với tổng giá trị xuất khẩu là 930 triệuUSD Và dự kiến đến năm 2009 sẽ tăng lên 1tỷ USD
Đây là một dấu hiệu đáng mừng với thị trường nhựa nước nhà Bởi lẽtrước đây, nói đến sản phẩm nhựa, các nhà nhập khẩu đều nghĩ tới TrungQuốc nhưng trong thời gian gần đây lại chuyển hướng sang Việt Nam dokhông muốn lệ thuộc vào một nước Đây chính là thời cơ vàng cho ngànhnhựa trong nước đối với những thị trường rộng lớn như Mỹ, Nhật, EU
Một trong số nhiều doanh nghiệp mà em muốn đề cập đến trong bàiviết này là công ty TNHH Việt Nhật Là một doanh nghiệp chuyên sản xuấtcác mặt hàng nhựa để tiêu dùng trong nước và xuất khẩu nước ngoài Nóiđến Việt Nhật là nói đến các sản phẩm bền -đẹp, được người tiêu dùng trong
và ngoài nước đánh giá cao về chất lượng và mẫu mã Doanh nghiệp mới
Trang 2thành lập được 8 năm Việt Nhật đã tạo được thương hiệu và chỗ đứng củamình tại nhiều thị trường Công ty hoạt động ra sao để có thể tạo ra kết quả
như hiện nay? Để tìm hiểu vấn đề này, em lựa chọn đề tài: “ Hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH Việt Nhật” làm đề tài báo cáo thu hoạch thực tập.
Do còn hạn chế về mặt kinh nghiệm và kiến thức nên bài báo cáo còn nhiềuthiếu sót, em rất mong được sự đóng góp và giúp đỡ của thầy cô
Báo cáo thực tập của em gồm 3 chương:
Chương 1: Giới thiệu về công ty TNHH Việt Nhật
Chương 2: Thực trạng kinh doanh của Công ty TNHH Việt Nhật
Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động kinh doanh củacông ty
Trang 3
Chương I GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH VIỆT NHẬT
I Sự hình thành và phát triển của Công ty TNHH VIỆT NHẬT
Cùng với đà phát triển của thế giới nói chung và của Việt Nam nóiriêng đồng thời đáp ứng tối đa nhu cầu của người tiêu dùng các sản phẩm vềnhựa gia dụng, năm 2001 Công ty TNHH Việt Nhật đã được thành lập theogiấy phép kinh doanh số 0102004383 do Sở Kế Hoạch - Đầu Tư thành phố
Hà Nội cấp, chính thức trở thành 1 pháp nhân độc lập, được chủ động kinhdoanh và hạch toán kinh tế độc lập trong giấy phép quyết định thành lập côngty
Giới thiệu công ty TNHH Việt Nhật:
Tên Công ty : Công ty TNHH Việt Nhật
Tên giao dịch đối ngoại : VietNhat Company Limited
Trụ sở chính : 31/5 Nguyễn Thiệp - Hoàn Kiếm - Hà NộiĐịa chỉ chi nhánh : Quốc Lộ 21B phố Vác – Dân Hòa –
Thanh Oai – Hà NộiHình thức sở hữu : Công ty TNHH 2 thành viên trở lên
Ngành nghề kinh doanh : Sản xuất kinh doanh các mặt hàng nhựa
Số lượng lao động : 660 cán bộ công nhân viên
Trong thời gian đầu mới thành lập , công ty chỉ có trên 100 CBNV,nhưng cùng với nhu cầu tiêu dùng lớn, khả năng tiêu thụ sản phẩm nhanh, đếnnay công ty đã mở rộng sản xuất kinh doanh, nguồn nhân lực được bổ sungtăng hơn 3 lần so với năm đầu
Trang 4Tuy chỉ trong một thời gian không dài, với 6 năm hoạt động sản xuấtkinh doanh nhưng công ty đã chiếm được gần như toàn bộ thị trường phía Bắccác mặt hàng nhựa, và đã vươn ra tới các thị trường nước ngoài.
II Khái quát về hoạt động tổ chức và kinh doanh của công ty TNHH VIỆT NHẬT
Vì là một doanh nghiệp còn non trẻ nên công ty đã xây dựng bộ máy tổchức làm tăng khả năng kiểm soát toàn diện các hoạt động trong tổ chức,nâng cao chuyên môn hóa và năng suất lao động
1.Cơ cấu tổ chức của công ty
SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC
(Nguồn: phòng tài chính kế toán )
• Ban Giám Đốc : Gồm 2 người
+ Giám Đốc : Là người điều hành họat động kinh doanh hàng ngày
của công ty, chịu trách nhiệm trước hội đồng thành viên về việc thực hiệnquyền và nghĩa vụ của mình, là người đại diện của công ty theo pháp luật
Ban Giám Đốc
Phòng Kế Toán Phòng Kinh Doanh Phòng Lắp Đặt
Phòng Kiểm Tra
Trang 5+ Phó Giám Đốc : Là người hỗ trợ trực tiếp về công việc cho Giám
Đốc Phó Giám Đốc là người do Giám Đốc bổ nhiệm, chịu trách nhiệm trướcGiám Đốc về họat động sản xuất kinh doanh của công ty, được ủy quyền củaGiám Đốc để ký kết các hợp đồng ủy thác của công ty với các đối tác
• Phòng tài chính – kế toán: Chịu trách nhiệm những vấn đề về tình
hình tài chính của công ty: lập kế hoạch, lập báo cáo kết quả kinh doanh từngtháng, báo cáo tài chính hàng năm, tập hợp các chi phí cho việc tính giá thànhsản phẩm và các khoản thu chi tiền mặt một cách hợp lý, thực hiện hạch toántiền lương cho CBCNV trong công ty theo từng tháng, tổ chức bảo quản sổsách, chứng từ kế toán Theo dõi, và trình giám đốc những bất ổn xảy ra tronghoạt động sản xuất và xây dựng để từ đó có những điều chỉnh thích hợp
Nhìn vào sơ đồ ta có thể thấy một cách tổng quát cơ cấu bộ máy quản
lý của công ty TNHH Việt Nhật có mối liên hệ mật thiết lẫn nhau từ GĐ đếncác phòng ban Với cơ cấu 660 CBNV, công ty đang đi vào guồng máy hoạtđộng để đảm bảo chi phí thấp nhất và lợi nhuận cao nhất, chất lượng sảnphẩm luôn đặt lên hàng đầu Toàn bộ công tác kế toán được tập trung ở phòng
kế toán của công ty Tại phân xưởng không bố trí nhân viên kế toán mà chỉ cónhân viên thống kê ghi chép các công việc phát sinh ban đầu và chuyển đếnphòng tài vụ của công ty để các nhân viên kế toán tiến hành ghi sổ kế toán
Hình thức kế toán của công ty:
- Hình thức kế toán áp dụng: Nhật ký chung
- Nguyên tắc xác định nguyên giá TSCĐHH: Giá trị thực tế
- Phương pháp khấu hao: Khấu hao đường thẳng
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thường xuyên Hiện nay tại công ty, công tác kế toán đều được theo dõi và thực hiệntrên nhiều loại sổ sách, rất bất lợi cho việc tổng hợp và lập báo cáo tài chínhvào cuối mỗi niên độ kế toán Vì vậy hiện nay để đáp ứng nhu cầu cung cấp
Trang 6thông tin nhanh chóng và chính xác, công ty cũng đang xem xét để đưa vào
kế toán máy, nhằm giảm bớt khối lượng công việc của phòng kế toán, tạođiều kiện cho việc quản lý chứng từ, sổ sách thuận lợi và chính xác hơn
• Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ kinh doanh các sản phẩm của công
ty, nghiên cứu và mở rộng thị trường, chịu trách nhiệm trực tiếp trước GĐ vềkết quả kinh doanh và hệ thống phân phối sản phẩm của công ty
Chia làm hai khu vực:
- Đảm nhận hoạt động kinh doanh trong nước
- Đảm nhận hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu với nước ngoài
• Phòng kỹ thuật :
Có nhiệm vụ quản lý chung về kỹ thuật cho các mặt hàng của doanhnghiệp, đảm bảo mặt hàng đáp ứng yêu cầu, các tiêu chuẩn chung của sảnphẩm
Trang 7Công ty luôn nắm bắt thông tin, tạo nguồn hàng , tìm kiếm khách hàngmới nhằm phát triển hoạt động kinh doanh của công ty cũng như đóng gópchung vào sự phát triển của đất nước.
2.2.Mục tiêu
- Mang lại cho cá nhân, gia đình, tổ chức và xã hội những sản phẩm vàdịch vụ được đánh giá cao về thiết kế độc đáo, chất lượng ổn định, phân phốikịp thời và tối ưu giá trị khách hàng
- Hoạt động trong môi trường tài chính lành mạnh, đảm bảo sự tăngtrưởng kinh tế vững chắc và tối ưu hóa lợi nhuận nhằm tăng giá trị cho nhữngngười quản lý Tạo cơ hội thăng tiến và lương thưởng thỏa đáng cho nhânviên Đồng thời đóng góp cho phúc lợi xã hội
- Trở thành một nhân tố tích cực đóng góp vào sự nghiệp phát triển
chung cho chất lượng cuộc sống trong cộng đồng địa phương, quốc gia vàquốc tế, nơi Việt Nhật hoạt động
- Không ngừng nghiên cứu rộng rãi về thị trường, hệ thống quản trị vàcông nghệ kỹ thuật
- Tăng cường chủng loại sản phẩm và dịch vụ đa dạng
- Đảm bảo chất lượng cao và ổn định
- Mở rộng hệ thống phân phối rộng khắp trên toàn quốc và khu vực
nước ngoài
2.3 Nhiệm vụ
- Chú trọng đầu tư nhân lực – tài sản quí giá nhất của Việt Nhật
- Góp phần xây dựng thế giới tốt đẹp hơn thông qua hội nhập cộng đồng
- Chấp hành đúng các chế độ, chính sách pháp luật của nhà nước và tậpquán quốc tế về các lĩnh vực liên quan đến công tác giao nhận vận tải
Trang 8- Quản lý toàn diện cán bộ công nhân viên của công ty nhằm đem lạihiệu quả cao
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH VIỆT NHẬT.
I- Khái quát ngành nghề kinh doanh
Ngành nghề kinh doanh chính của công ty là sản xuất ra các sản phẩmnhựa dành cho việc xuất khẩu và đáp ứng nhu cầu sử dụng trong nước
Công ty được phép xuất khẩu sản phẩm của mình ra thị trường nướcngoài, đồng thời nhập khẩu những mặt hàng, máy móc thiết bị phục vụ choquá trình sản xuất kinh doanh của công ty như : hạt nhựa,đồ nhựa xây dựng,hạt màu, máy ép phun nhựa, con thú Tổ chức liên doanh với các đơn vị trong
và ngoài nước, mua bán các sản phẩm theo đúng khả năng của mình
Trong cơ chế thị trường cạnh tranh lành mạnh và ngày một biến động
vì vậy thông tin thị trường rất quan trọng đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất kinhdoanh Ban lãnh đạo công ty đã luôn khảo sát nắm bắt thông tin thị trường đểphân tích thông tin nguồn hàng, thông tin về nhu cầu mặt hàng, thông tin vềgiá cả để có thể ra quyết định kinh doanh đúng đắn, đạt hiệu quả cao Việcsản xuất kinh doanh của công ty được thể hiện thông qua sơ đồ chung nhưsau:
Trang 9
SƠ ĐỒ QUY TRÌNH TẠO RA SẢN PHẨM VÀ BÁN SẢN PHẨM
(Nguồn: Phòng kinh doanh)
Phân tích sơ đồ:
- Trước tiên là khâu nhập nguyên liệu, nguyên liệu được mua trựctiếp từ các công ty: công ty cổ phần hóa chất nhựa, công ty TNHH thươngmại nhựa, công ty Ngọc Hải, công ty Louis, công ty Dũng Nghiêm, nhiềunguyện liệu cũng được nhập khẩu từ nước ngoài như: Đài Loan, Singapor,Nhật Công ty tiến hành thanh toán với các nhà sản xuất chỉ sau 20 ngày hoặc
1 tháng sau khi nhận được hóa đơn
Khách hàng
Trang 10- Sản xuất ra các sản phẩm bằng nhựa như: Đồ xây dựng, bànnhựa, ghế nhựa, giá nhựa, rổ nhựa, tủ nhựa, ca, cốc, giá đỡ, các con thúnhựa… mang tên Việt Nhật.
- Sau khi sản xuất xong các sản phẩm này được nhập kho Khođược đảm bảo chất lượng của sản phẩm trong quá trình bảo quản, tránh hưhỏng, xây xước, ẩm ướt
- Sau khi nhập kho, hàng hóa sẽ được công ty giao cho đại lý hoặcchuyển đến cửa hàng giới thiệu sản phẩm rồi đến tay khách hàng và chịu chiphí vận chuyển Công ty quy định mức giá cố định cho mỗi sản phẩm để đảmbảo tính thống nhất về giá cả của mặt hàng để đem lại sự tin tưởng cho kháchhàng
Quy trình sản xuất tạo ra sản phẩm:
+ Quy trình sản xuất tạo ra sản phẩm nhựa gia dụng đòi hỏi phải trộnlẫn các nguyên liệu thô bắt đầu từ các hạt nhựa và các chất phụ gia khác, xaynhuyễn các nguyên liệu này sau đó chuyển tới khâu đổ khuôn mẫu Có nhiềuloại khuôn khác nhau tùy theo đặc thù của mỗi sản phẩm
+ Khi nhựa được đổ vào khuôn, nhựa đã được nóng chảy và tạo ra 1sản phẩm nhựa giống như khuôn VD: chậu nhựa, ca nhựa, tủ nhựa Côngnhân đứng máy chịu trách nhiệm cắt phần nhựa thừa quanh sản phẩm để có 1sản phẩm hoàn thiện hơn
+ Cuối cùng, sản phẩm được hoàn thành sẽ được chuyển qua khâuđóng gói
II- Thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty
1.Hoạt động kinh doanh của công ty trong một vài năm qua
1.1 Về thị trường nội địa
Năm 2009 được xem là năm đầy thử thách của rất nhiều ngành có hàngxuất khẩu, trong đó có ngành nhựa Hết năm 2008, doanh nghiệp toàn ngành
Trang 11nhựa xuất khẩu đạt 930 triệu USD, tuy cao so với các ngành khác nhưngkhông đạt chỉ tiêu đề ra
Tuy nhiên, với tốc độ tăng trưởng trung bình hơn 30% trong nhữngnăm gần đây, dự kiến trong năm 2009, xuất khẩu ngành nhựa sẽ đạt hơn một
tỷ USD, tăng 15% so với 2008
Việt Nhật là doanh nghiệp trẻ, trang thiết bị cơ sở vật chất kỹ thuậtchưa cao nhưng với chiến lược mở rộng thị trường đưa thương hiệu của ViệtNhật rộng khắp cả nước Với giá cả hợp lý, chất lượng tốt nhất
Hầu hết nguời tiêu dùng trong nước đã tin tưởng và sử dụng sản phẩmcủa Việt Nhật
1.2 Thị trường quốc tế
Không chỉ dừng lại ở thị trường trong nước Việt Nhật còn vươn xahơn nữa Minh chứng cho điều này là Việt Nhật đã ký kết hợp đồng với rấtnhiều công ty nước ngoài.Ví dụ như: Mỹ, Hàn Quốc, Nhật, Singapore… Thịtrường xuất khẩu hàng hoá của Việt Nhật bao gồm:
Biểu đồ 1: Tỉ trọng khối lượng hàng hóa xuất khẩu theo thị trường:
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động của Việt Nhật)
Trang 12Khối EU
Là một trong những thị trường lớn nhất trong hoạt động xuất nhập khẩuhàng hoá của Việt Nam trong nhiều năm trở lại đây Hoạt động kinh doanhcủa Việt Nhật với thị trường này chiếm 32% doanh thu của công ty Con sốnày đang có chiều hướng gia tăng khi Việt Nam là thành viên của WTO Do
đó thị trường EU trở thành thị trường buôn bán hấp dẫn đối với các doanhnghiệp Việt Nam Hàng hoá được xuât khẩu tại thị trường này là các sảnphẩm nhựa dùng trong gia đình, xây dựng
Khối ASEAN
ASEAN luôn là một thi trường trung thành, thân thiết với Việt Nam, cókim ngạch buôn bán thuộc vào loại lớn nhất trong những năm gần đây Kimngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các nước thuộc khối ASEAN năm 2006
là 1980 triệu USD, năm 2007 là 2403 triệu USD Kim ngạch nhập khẩu củaViệt Nam từ thị trường ASEAN tăng từ 5480 triệu USD năm 2006 lên đến
6730 triệu USD năm 2007
2 Những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của công ty TNHH Việt Nhật
Trang 132.1 Yếu tố bên ngoài doanh nghiệp
Bao gồm những yếu tố, những mối quan nằm ngoài khả năng kiểm soátcủa doanh nghiệp Doanh nghiệp chỉ còn cách là phải nhìn nhận, đánh giá,phân tích lên kế hoạch để điều chỉnh phù hợp với từng biến động của thịtrường
2.1.1 Môi trường pháp lý
Việt Nam là một nước xã hội chủ nghĩa, mọi hoạt động của cá nhân, tổchức…đều chịu sự quản lý của nhà nước Nhà nước ban hành các bộ luật:Luật quốc gia, luật quốc tế, các tập quán quốc tế Tại đó địa vị pháp lý, quyềnhạn, nghĩa vụ, trách nhiệm của người xuất khẩu , nhập khẩu được quy định rõràng
Một hệ thống pháp luật rõ ràng, nhất quán, đầy đủ sẽ tạo điều kiện chohoạt động kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra thuận lợi, tiết kiệm được thờigian, chi phí
2.1.2 Môi trường kinh tế
Năm 2007 vừa qua khi Việt Nam chính thức là thành viên của WTO thìthị trường càng mở rộng mở hơn, cạnh tranh khốc liệt hơn Nhiều nước trênthế giới nhảy vào thị trường Việt Nam Khi đó đòi hỏi các doanh nghiệp xuấtnhập khẩu nhiều hơn Chúng ta có thể nhận thấy môi trường kinh tế hiện nayrất năng động, nhạy bén
2.1.3 Môi trường cạnh tranh
Có câu “ Thương trường là chiến trường” đúng vậy một doanh nghiệptồn tại và phát triển được phải trải qua rất nhiều khó khăn và thử thách Mộttrong những thử thách lớn nhất đó là đối thủ cạnh tranh Hiện nay, tại ViệtNam có trên 2000 doanh nghiệp kinh doanh sản xuất đồ nhựa Đây là lĩnh vựckinh doanh đem lại lợi nhuận cao nên ngày càng có nhiều doanh nghiệp tham
Trang 14gia vào thị trường này Việt Nhật là doanh nghiệp được xếp số 1 về sản xuấtcác mặt hàng nhựa sử dụng trong gia đình
Còn về mặt hàng nhựa xây dựng thì Việt Nhật xếp thứ 3, sau 2 doanhnghiệp lớn là Nhựa Tiền Phong (NTP) và Nhựa Bình Minh (BMP) Đây là haicông ty sản xuất nhựa xây dựng chiếm đa số thị phần cả nước, NTP chiếm24%, BMP chiếm 20%, với tăng trưởng doanh thu bình quân từ 25-30%/nămcao hơn hẳn so với bình quân nhóm ngành (20-25%/năm)
Nếu xét về quy mô và hiệu quả thì Nhựa Tiền Phong xếp thứ nhất vớichiến lược kinh doanh dẫn đầu thị trường, khai thác thế mạnh độc quyền dựatrên phân khúc đã được xác định ở khu vực phía Bắc là các công trình an sinh,xây dựng cơ sở hạ tầng thông qua kênh phân phối chủ lực đấu thầu là chủyếu
Còn Nhựa Bình Minh xếp thứ hai về quy mô và hiệu quả Mạng lướitiêu thụ của Nhựa Bình Minh lại tập trung tại khu vực phía Nam và miềnTrung nên phân khúc thị trường chủ lực là người dùng cuối thông qua hệthống đại lý, cửa hàng phân phối là chủ yếu với một chính sách giá cạnh tranhhơn
Ngoài ra, đối thủ mạnh nhất không ở đâu xa mà chính là sự cạnh tranhcủa doanh nghiệp nhựa Trung Quốc Trong vài năm gần đây, ngành nhựaTrung Quốc đã có sự bứt phá mãnh liệt Các doanh nghiệp Trung Quốc có sựliên kết chặt chẽ khi sẵn sàng đầu tư cho một doanh nghiệp với đầy đủ tiềmlực tài chính để đại diện hàng ngàn doanh nghiệp đi đàm phán mua nguyênliệu với giá rất rẻ, sau đó về phân bố lại cho doanh nghiệp Còn ở Việt Namthì ngược lại, từ khâu tìm kiếm, mua nguyên liệu đến sản xuất, phân phối thìdoanh nghiệp tự làm
2.1.4 Yếu tố khoa học kỹ thuật
Trang 15Trong thời đại công nghệ như hiện nay, các doanh nghiệp muốn tồn tạithì luôn phải tìm đến những công nghệ mới, kỹ thuật mới Một doanh nghiệpbiết nắm bắt và vận dụng được công nghệ cao thì sẽ làm tăng năng suất, chấtlượng tốt, giá thành thấp hơn.
2.2 Các yếu tố bên trong doanh nghiệp
Một doanh nghiệp phát triển không chỉ bị tác động bởi môi trường bênngoài, mà còn chịu chi phối của yếu tố bên trong như cơ sở vật chất, đội ngũcán bộ công nhân viên…Không kém phần quan trọng là chiến lược kinhdoanh và mục tiêu mà doanh nghiệp theo đuổi
Chiến lược kinh doanh của công ty là kim chỉ nan, là bó đuốc soiđường chỉ lối cho doanh nghiệp hoạt động Nó định ra các mục tiêu dài hạncũng như ngắn hạn, đảm bảo cho các kế hoạch không đi lạc hướng Để chiếnlược kinh doanh có tính khả thi thì phải được xây dựng trên những căn cứ sau:
- Khách hàng:
Trong nền kinh tế thị trường, khách hàng luôn được tôn trọng, luônđược các doanh nghiệp đặt lên hàng đầu “ Khách hàng là thượng đế” Kháchhàng chi phối đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Vì một doanhnghiệp được thành lập hoạt động tuân thủ theo nguyên tắc làm thoả mãn nhucầu hiện tại cũng như tiềm ẩn của khách hàng Nếu như doanh nghiệp nào đápứng được điều đó thì doanh nghiệp đó nắm trong tay phần thắng Vì thế cácdoanh nghiệp phải nghiên cứu nhu cầu của khách hàng từ đó nắm bắt đượccái gì khách hàng thực sự cần, thật sự quan tâm Nhằm biến nhu cầu đó thànhsức mua và nhu cầu
- Tiềm năng của doanh nghiệp
Thống kê chỉ số chất dẻo bình quân đầu người tại một số nước cho thấykhối lượng tiêu thụ nhựa bình quân trên đầu người của Việt Nam còn rất thấp
so với các nước trên thế giới và khu vực, thống kê năm 2006 chỉ số bình quân