Nếu như những thông tin mà kế toán chi phí cung cấp là những thôngtin đã xảy ra trước đó thông qua việc lập các báo cáo chi phí và giá thànhnhằm kiểm soát chi phí, hạ giá thành thì thông
Trang 1Lời mở đầu
Cùng với sự phát triển và xu thế hội nhập của nền kinh tế nước ta là cácyêu cầu về việc có được các thông tin đáng tin cậy được xử lý có hiệu quả nhất.Đây là một trong những nhân tố quyết định sự thành công của doanh nghiệp
Để đáp ứng được yêu cầu này của các nhà quản lý đòi hỏi kế toán cungcấp thông tin một cách thường xuyên, liên tục và hữu ích phục vụ kịp thời raquyết định của nhà nhà quản trị ở nhiều cấp độ khác nhau Chính những yêucầu về tính tốc độ, linh hoạt, hữu ích của thông tin mà kế toán tài chính khôngthể đảm trách được, kế toán quản trị ra đời như là một tất yếu khách quan của
cơ chế thị trường Kế toán quản trị ở các nước phát triển được ứng dụng mộtcách rộng rãi trong công tác quản lý và điều hành nội bộ của doanh nghiệp
Ngành Dệt may nói chung và Công ty Dệt May 29/3 (HACHIBA) nóiriêng đã và đang chịu áp lực cạnh tranh rất lớn từ sau 31/12/2004 khi thị trườngDệt may đã hội nhập hoàn toàn Trong điều kiện Việt Nam chưa là thành viêncủa WTO sẽ khiến cho hàng dệt may xuất khẩu mất đi lợi thế mà các thànhviên WTO được hưởng nhất là sự cạnh tranh từ các nước xuất khẩu lớn như:Trung Quốc, Ấn Độ Do đó để tồn tại và phát triển chỉ có những sản phẩm cósức cạnh tranh cao, giá cả phù hợp mới có cơ may chiếm lĩnh được thị trường
Vấn đề trước mắt cần đặt ra cho Công ty Dệt May 29/3 là phải tiết kiệmchi phí Chính vì lẽ đó mà trong thời gian gần đây Công ty Dệt May 29/3bước đầu tổ chức công tác kế toán quản trị mà tập trung vào công tác lập dựtoán và kiểm soát chi phí
Tuy nhiên trên thực tế từ trong phương hướng xây dựng đến tổ chứcthực hiện thì việc ứng dụng kế toán quản trị trong việc lập dự toán chi phí vàbáo cáo kiểm soát chi phí vẫn chưa được tổ chức khoa học, quy cũ vẫn cònmang nặng nội dung của KTTC hay nói cách khác là nó chưa được vận dụng
Trang 2và tổ chức thực hiện tại công ty với tư cách là một công cụ quản lý kinh tế vàcung cấp thông tin kinh tế tài chính Các nội dung của kế toán quản trị chi phíđược thực hiện đan xen giữa nhiều bộ phân và chưa có bộ phận chuyên trách
Vì vậy xuất phát từ nhu cầu khách quan về mặt lý luận và thực tiễn
trong quá trình thực tập em đã chọn đề tài: " Kế toán quản trị với việc lập dự toán và báo cáo chi phí tại Công ty Dệt May 29/3".
Trang 3Chương I:
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC LẬP DỰ TOÁN
VÀ KIỂM SOÁT CHI PHÍ TRONG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
CHI PHÍ CỦA DOANH NGHIỆP
I BẢN CHẤT CỦA KẾ TOÁN QUẢN TRỊ VÀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ
1 Bản chất của kế toán quản trị
Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về kế toán quản trị nhưng nếu đứngtrên góc độ sử dụng thông tin để phục vụ cho chức năng quản lý thì:
"Kế toán quản trị là một chuyên ngành kế toán thực hiện việc ghi chép,
đo lường, tính toán, thu thập, tổng hợp, xử lý và cung cấp thông tin kinh tế cóthể định lượng nhằm phục vụ chủ yếu cho các nhà quản trị trong quá trìnhhoạch định, kiểm soát và ra quyết định kinh doanh"
Qua đó ta thấy rõ bản chất của kế toán quản trị là một bộ phận của hệthống kế toán nhằm cung cấp thông tin chủ yếu cho các nhà quản trị nội bộ ởmỗi tổ chức Kế toán quản trị không chỉ thu thập, xử lý và cung cấp thông tinphản ánh quá khứ mà cả thông tin hướng về tương lai mà các nhà KTTCkhông thể đảm trách được Đó là những thông tin được xử lý dựa vào nhữngthành tựu của công cụ quản lý, phương tiện tính toán hiện đại nhằm tăngcường tính linh hoạt, kịp thời, hữu ích nhưng đơn giản Đồng thời kế toánquản trị hợp nhất với KTTC làm cho quy trình công việc kế toán hoàn thiện
và phong phú hơn
2 Bản chất của kế toán quản trị chi phí
Thông qua quá trình hình thành và phát triển của kế toán quản trị thìchúng ta nhận ra rằng kế toán quản trị chi phí trước hết phải là kế toán chi phí
Trang 4Nếu như những thông tin mà kế toán chi phí cung cấp là những thôngtin đã xảy ra trước đó thông qua việc lập các báo cáo chi phí và giá thànhnhằm kiểm soát chi phí, hạ giá thành thì thông tin mà kế toán quản trị chi phícung cấp bao gồm cả thông tin quá khứ và những thông tin có tính dự báothông qua việc lập kế hoạch và dự toán chi phí trên cơ sở các định mức chiphí làm căn cứ để ra các quyết định thích hợp về giá bán, ký kết hợp đồng, tựlàm hay mua ngoài, có nên ngừng sản xuất hay không
Kế toán quản trị chi phí nhấn mạnh đến tính dự báo của thông tin vàtrách nhiệm của nhà quản trị các cấp nhằm gắn trách nhiệm của họ với chi phíphát sinh thông qua hệ thống thông tin chi phí được cung cấp theo các trungtâm quản lý chi phí được hình thành trong đơn vị
Kế toán quản trị chi phí sẽ cung cấp thông tin về lượng chi phí bỏ ranhư thế nào khi có sự thay đổi về lượng sản xuất, khi có sự thay đổi hay biếnđộng chi phí thì sẽ ảnh hưởng như thế nào đến lợi nhuận và ai sẽ là ngườiđứng ra gánh chịu trách nhiệm về sự thay đổi đó và giải pháp cần được đưa ra
để điều chỉnh kịp thời
Điều này cho thấy kế toán quản trị chi phí mang nặng bản chất của kếtoán quản trị hơn là kế toán chi phí thuần tuý
3 Kế toán quản trị chi phí với chức năng quản lý
Thông tin kế toán cung cấp về bản chất thường là thông tin kinh tế tàichính định lượng và thông tin này giúp cho các nhà quản trị hoàn thành cácchức năng lập kế hoạch, tổ chức điều hành, kiểm tra và ra quyết định Vai tròcủa thông tin kế toán về chi phí với nhà quản trị có thể biểu hiện qua nhữngvấn đề cơ bản sau:
- Với chức năng lập kế hoạch: nhà quản trị phải thiết lập các loại dựtoán, kế hoạch như: chiến lược sản xuất kinh doanh, dự toán ngân sách linh
Trang 5hoạt hàng năm Các kế hoạch, dự toán được thực hiện dưới sự điều khiển củatrưởng phòng kế toán và sự giúp đỡ của nhân viên kế toán.
Ví dụ: thông qua dự toán nguyên vật liệu, dự toán chi phí nhân công,
dự toán chi phí sản xuất chung giúp nhà quản trị tiên liệu, liên kết các nguồnlực và hạn chế rủi ro trong kinh doanh để đảm bảo lợi nhuận trong kỳ
- Với chức năng tổ chức và điều hành: là quá trình tạo ra cơ cấu mốiquan hệ giữa các thành viên trong tổ chức cùng phối hợp để đạt mục tiêuchung của tổ chức Kế toán quản trị chi phí cung cấp thông tin để thực hiệnchức năng này thông qua việc thiết lập các bộ phận, xác lập quyền hạn vàtrách nhiệm của các bộ phận trong bộ máy hoạt động của tổ chức để giám sátviệc thực hiện các kế hoạch chi phí đã đề ra trong từng khâu, từng bước côngviệc
- Với chức năng kiểm tra: khi kế hoạch đã được lập để đảm bảo tínhkhả thi đòi hỏi phải so sánh với thực tế Kế toán quản trị chi phí sẽ cung cấpcho nhà quản trị những thông tin thực tế, thông tin chênh lệch giữa thực tế với
kế hoạch
Ví dụ: báo cáo chi phí, báo cáo tình hình thực hiện định mức
Nếu giữa báo cáo thực hiện với mục tiêu đề ra có sự sai biệt lớn thìphải tiến hành điều tra để tìm hiểu nguyên nhân nhằm tìm ra hướng giảiquyết
- Với chức năng ra quyết định:
Để có thông tin thích hợp đáp ứng nhu cầu ra quyết định của các nhàquản trị, kế toán quản trị chi phí sẽ chọn lọc những thông tin cần thiết thíchhợp rồi tổng hợp trình bày chúng theo một trình tự dễ hiểu giải trình cho cácnhà quản trị Kế toán quản trị chi phí không chỉ dừng lại ở việc cung cấpthông tin, số liệu mà còn phải thực hiện với phân tích, đánh giá và nêu lênkiến nghị, đề xuất tư vấn cho các nhà quản trị ra các quyết định phù hợp
Trang 64 Các kỹ thuật nghiệp vụ cơ bản trong kế toán quản trị chi phí
Có bốn phương pháp kỹ thuật nghiệp vụ cơ bản:
- Thiết kế thông tin ở dạng so sánh được: Thông tin sẽ không phát huyhết tác dụng của nó nếu không có tiêu chuẩn để so sánh Do vậy kế toán quảntrị phải thiết kế thông tin dưới dạng những báo cáo có thể so sánh được làmcho thông tin có ích với nhà quản trị
- Nhận diện và phân loại chi phí:
Nhận diện các cách phân loại chi phí sao cho thích hợp và hữu ích, làmột phương pháp kỹ thuật nghiệp vụ của kế toán quản trị Chi phí được phânloại theo nhiều cách khác nhau nhằm thoả mãn yêu cầu của các nhà quản trị
- Sử dụng các kỹ thuật phân tích để cung cấp các thông tin có dạng đặcthù: phương pháp so sánh, phương pháp xác định các nhân tố ảnh hưởng
- Trình bày thông tin dưới dạng mô hình, phương trình, đồ thị: đây làcách trình bày dễ thấy, dễ hiểu, và rõ ràng nhất các mối quan hệ và xu hướngbiến động của thông tin đang nghiên cứu
Trang 7II ĐẶC ĐIỂM CỦA CHI PHÍ VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
1 Đặc điểm của chi phí
Chi phí là biểu hiện bằng tiền những hao phí lao động sống và lao độngvật hoá phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh Chi phí lànhững phí tổn về nguồn lực, tài sản cụ thể sử dụng trong hoạt động sản xuấtkinh doanh Những nhận thức về chi phí có thể khác nhau về quan điểm hìnhthức thể hiện chi phí nhưng tất cả đều thừa nhận một vấn đề chung, chi phí làphí tổn về tài nguyên, vật chất, lao động và phải phát sinh gắn liền với mụcđích sản xuất kinh doanh Đây chính là đặc điểm cơ bản của chi phí tronghoạt động sản xuất kinh doanh
Nếu như chi phí trong KTTC được đặt trong mối quan hệ với tài sản,vốn sở hữu của doanh nghiệp và thường được đảm bảo bằng những chứng từnhất định chứng minh là phí tổn thực tế trong hoạt động sản xuất kinh doanhthì đứng trên phương diện kế toán quản trị thì chi phí được nhận thức theophương pháp nhận diện thông tin ra quyết định Với lý do này thì chi phí cóthể là những phí tổn thực tế phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh,chi phí cũng có thể là những phí tổn ước tính để thực hiện một hoạt động sảnxuất kinh doanh, những phí tổn mất đi do chọn lựa phương án, hy sinh cơ hộikinh doanh Như vậy trong kế toán quản trị, khi nhận thức chi phí cần chú ýđến sự lựa chọn, so sánh theo mục đích sử dụng, ra quyết định kinh doanhhơn là chú trọng vào chứng cứ
2 Phân loại chi phí trong doanh nghiệp sản xuất
Có nhiều cách phân loại chi phí theo các tiêu thức khác nhau:
a Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế ban đầu
- Chi phí nhân công
- Chi phí nguyên vật liệu
Trang 8- Chi phí khấu hao TSCĐ
- Chi phí dịch vụ thuê ngoài
- Chi phí khác bằng tiền
b Phân loại chi phí theo công dụng kinh tế (theo khoản mục)
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí sản xuất chung
- Chi phí gián tiếp
e Phân loại chi phí theo mối quan hệ với mức độ hoạt động
Đây là cách phân loại chi phí phổ biến nhất trong kế toán quản trị Theocách phân loại này, chi phí trong kỳ kế toán bao gồm: biến phí, định phí vàchi phí hỗn hợp:
- Biến phí:
Biến phí là những chi phí nếu xét về tổng số sẽ thay đổi tỷ lệ thuận vớimức hoạt động có thể là số lượng sản phẩm sản xuất ra, số lượng sản phẩmtiêu thụ, số giờ máy vận hành Ngược lại nếu xét trên một đơn vị mức độhoạt động thì biến phí là một hằng số
Trong một doanh nghiệp sản xuất, biến phí tồn tại khá phổ biến như:chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp
Trang 9Nếu khảo sát tỉ mĩ về biến phí, nhận thức rằng biến phí tồn tại dướinhiều hình thức ứng xử khác nhau:
+ Biến phí thực thụ: là biến phí mà sự biến động của chúng thay đổi tỉ
lệ thuận và biến động tuyến tính với mức độ hoạt động như: chi phí nguyênvật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp Với cách ứng xử tuyến tínhtheo biến động đơn vị và mức độ hoạt động nên điều quan tâm và để kiểmsoát tốt hơn biến phí thực thụ, chúng ta không chỉ kiểm soát tổng số mà cònphải kiểm soát tốt hơn biến phí trên một đơn vị mức độ hoạt động (định mứcbiến phí) ở các mức độ khác nhau Xây dựng và hoàn thiện định mức biến phíthực thụ sẽ là tiền đề tiết kiệm, kiểm soát cách thức ứng xử của biến phí thựcthụ
+ Biến phí cấp bậc: là những biến phí mà sự thay đổi của chúng chỉ xảy
ra khi mức độ hoạt động đạt đến một giới hạn, phạm vi nhất định Ví dụ: chiphí lương thợ bảo trì, chi phí điện năng những chi phí này cùng thay đổi tỷ
lệ với mức độ hoạt động nhưng chỉ khi quy mô sản xuất, mức độ hoạt độngcủa máy móc thiết bị tăng giảm đến một giới hạn nhất định
- Định phí:
Định phí là những chi phí mà xét về tổng số ít thay đổi hoặc không thayđổi theo mức độ hoạt động nhưng nếu xét trên một đơn vị mức độ hoạt độngthì tỷ lệ nghịch với mức độ hoạt động Tuy nhiên cũng cần phải lưu ý lànhững đặc điểm trên của định phí chỉ thích hợp trong từng phạm vi nhất định.Một khi mức độ hoạt động vượt khỏi giới hạn thì nó có thể xuất hiện nhữngthay đổi đột biến
Khảo sát tỉ mỉ về định phí, nhận thấy định phí tồn tại dưới nhiều hìnhthức ứng xử khác nhau trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp
Trang 10+ Định phí bắt buộc: là những loại chi phí liên quan đến việc sử dụngtài sản dài hạn như: khấu hao tài sản cố định, chi phí bảo dưỡng
+ Định phí không bắt buộc: còn được xem như định phí quản trị Chiphí này phát sinh gắn liền với quyết định hàng năm của nhà quản trị: chi phíquảng cáo, nghiên cứu, giao tế Về phương diện quản lý, nhà quản trị không
bị ràng buộc bởi quyết định về định phí không bắt buộc Định phí không bắtbuộc có bản chất ngắn hạn trong những trường hợp cần thiết có thể bị cắtgiảm
- Chi phí hỗn hợp:
Là những chi phí ở một mức độ hoạt động nào đó, chi phí hỗn hợp làđịnh phí, thể hiện đặc điểm của định phí ở mức độ hoạt động khác, nó có thểbao gồm cả định phí và biến phí Vì vậy để quản lý chi phí hỗn hợp phải kếthợp hai phạm vi ứng xử tương ứng, phải cân nhắc, khảo sát chi tiết, tỉ mỉ tínhhữu dụng của chi phí hỗn hợp trong tương lai để tránh lãng phí, khi tiến hànhphải tăng công suất hoạt động để đơn giá bình quân của chúng giảm xuống
Để xác định các thành phần biến phí và định phí trong chi phí hỗn hợptheo từng phạm vi hoạt động, có thể dùng các mô hình toán học để kiểm định,phân tích hoặc thực nghiệm Dưới đây là các phương pháp cơ bản thườngđược sử dụng:
- Phương pháp cực đại - cực tiểu
- Phương pháp bình phương bé nhất
- Phương pháp đồ thị phân tán
f Các cách phân loại khác về chi phí
- Chi phí kiểm soát được và chi phí không kiểm soát được
- Chi phí chênh lệch
- Chi phí chìm
- Chi phí cơ hội
Trang 11III NỘI DUNG CÔNG TÁC LẬP DỰ TOÁN VÀ BÁO CÁO KIỂM SOÁT CHI PHÍ TRONG KTQT CHI PHÍ
1 Lập dự toán chi phí sản xuất
Dự toán là những tính toán dự kiến một cách toàn diện và phối hợpcách thức huy động cũng như sử dụng nguồn lực cho hoạt động sản xuất kinhdoanh theo định kỳ và được biểu hiện một cách có hệ thống dưới dạng sốlượng và giá trị Dự toán chi phí sản xuất là phương tiện thông tin cung cấpcho các chức năng hoạch định và kiểm soát chi phí của nhà quản trị nhằm đolường, chấn chỉnh quá trình tổ chức thực hiện chi phí trong từng bộ phận cụthể đảm bảo cho quá trình thực hiện mục tiêu chung của doanh nghiệp
1.1 Dự toán nguyên vật liệu trực tiếp
Dự toán nguyên vật liệu trực tiếp được lập dựa trên cơ sở dự toán sảnlượng sản xuất và định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
x
Định mứctiêu hao NVLtrực tiếp
x
Định mức giácủa mỗi đơn
vị NVLTT
1.2 Dự toán nhân công trực tiếp
Dự toán thời gian
lao động (giờ) =
Dự toán
Định mức thời gian sảnxuất sản phẩm
Dự toán CPNC
trực tiếp =
Dự toán thờigian lao động x
Định mức giá của mỗiđơn vị thời gian lao động
1.3 Dự toán chi phí sản xuất chung
Dự toán chi phí sản xuất chung: Bao gồm dự toán biến phí sản xuấtchung và dự toán định phí sản xuất chung
Dự toán biến phí sản xuất chung:
Trường hợp biến phí sản xuất chung được xây dựng theo từng yếu tốchi phí (chi phí vật liệu gián tiếp, chi phí nhân công gián tiếp ) theo mỗi đơn
Trang 12vị hoạt động thì quá trình lập dự toán biến phí sản xuất chung được thực hiệntương tự như dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, dự toán chi phí nhâncông trực tiếp
Ví dụ: biến phí sản xuất chung cho 1 giờ máy hoạt động là 2000đ, dựtoán số giờ máy hoạt động trong kỳ là 6000 giờ, dự toán biến phí sản xuấtchung là 6000 x 2000 = 12.000.000đ
- Trường hợp biến phí sản xuất chung được xác định bằng một tỷ lệtrên biến phí trực tiếp thì dựa vào dự toán biến phí trực tiếp, tỷ lệ biến phí sảnxuất để lập dự toán biến phí sản xuất chung
Dự toán biến phí
sản xuất chung =
Dự toán biếnphí trực tiếp x
Tỷ lệ biến phísản xuất chung
Dự toán định phí sản xuất chung:
Đối với các yếu tố định phí sản xuất chung bắt buộc, căn cứ vào địnhphí sản xuất chung hàng năm chia đều cho 4 quý để xác định định phí sảnxuất chung hàng quý
Đối với các yếu tố định phí sản xuất chung tuỳ ý, căn cứ vào hành độngnhà quản trị xác định thời điểm chi tiêu để tính vào chi phí cho kỳ dự toánthích hợp Căn cứ vào dự toán biến phí và dự toán định phí sản xuất chungtổng hợp thành dự toán chi phí sản xuất chung:
Dự toán chi phí sản
xuất chung =
Dự toán biến phísản xuất chung +
Dự toán định phísản xuất chung
Định mức biếnphí bán hàng
Trang 13 Dự toán định phí bán hàng: tương tự như lập dự toán định phí sản
xuất chung Điều này có nghĩa là dự toán định phí bán hàng chính là tổng hợp
dự toán định phí bắt buộc và định phí quản trị cần thiết cho kỳ bán hàng
Dự toán biến phí
quản lý doanh nghiệp =
Dự toán biếnphí trực tiếp x
Tỷ lệ biến phí quản
lý doanh nghiệp
Dự toán định phí quản lý doanh nghiệp:
Tương tự như dự toán định phí sản xuất chung:
Dự toán định phíquản lý DN
Dự toán linh hoạt:
Từ đầu đến giờ chúng ta giả định là làm việc với ngân sách cố định.Nghĩa là các chi phí dự báo trong kỳ được giữ nguyên không đổi bất chấp mọiviệc xảy ra trong thời kỳ đó Nhưng với ngân sách linh hoạt, chúng ta có thểđiều chỉnh các chi phí nếu hoạt động sản xuất và doanh số bán hàng có thayđổi so với ngân sách ban đầu
Ngân sách linh hoạt được Viện kế toán quản trị công chứng Anh Quốc(CIMA) định nghĩa như sau: "Ngân sách linh hoạt là ngân sách được hoạchđịnh sao cho có thể thay đổi tương ứng với mức độ hoạt động thực tế đạtđược"
Trong thực tế một ngân sách linh hoạt bao gồm nhiều ngân sách ứngvới mức độ hoạt động thực tế đạt được sản xuất kinh doanh khác nhau
Ví dụ, doanh nghiệp có thể lập ngân sách cho 3 mức sản lượng có thểxảy ra, khi đó chi phí được tính toán cho các mức này
Trang 14Mặc dù phải tốn thêm công sức để tính toán, ngân sách linh hoạt có thểrất hữu ích Hiện nay, máy tính đã làm cho việc tính toán này trở nên rất nhẹnhàng
Việc đầu tiên phải làm khi hoạch định ngân sách linh hoạt là phân loạichi phí thành:
- Chi phí cố định: là chi phí mà nó không đổi khi mức sản xuất và tiêuthụ thay đổi
- Chi phí biến đổi: là chi phí thay đổi cùng với mức sản xuất và tiêuthụ
100 triệu
Ngân sách 23000(50tr+25.000 x 3.000) 125 triệu
Báo cáo kiểm soát thực hiện ngân sách:
SX/ tiêu thụ (đvsp)
chi phí (đồng
Ngân sách 2700(50tr+25000x2700)
117,5tr
Thực tế 2700130tr
Biến động 0(130-117,5) = 12,5tr
Bất lợiTóm lại nếu như dự toán là cơ sở cung cấp thông tin cho chức nănghoạch định của nhà quản trị thì dự toán chi phí cũng là căn cứ để đánh giátrách nhiệm của bộ phận quản lý Thông qua việc lập và phân tích các báo cáo
Trang 15bộ phận nhằm chỉ ra đâu là nơi có vấn đề, trách nhiệm thuộc về ai, và nguyênnhân của những biến động chi phí nhằm kiểm soát tốt hơn các chi phí sảnxuất phát sinh.
2 Kiểm tra, đánh giá thực hiện chi phí thông qua các báo cáo bộ phận
Kiểm tra đánh giá việc thực hiện chi phí là yêu cầu cần thiết đối vớidoanh nghiệp Thông qua quá trình kiểm soát chi phí giúp cho doanh nghiệptiết kiệm được chi phí làm giảm giá thành, tăng lợi nhuận, nâng cấp hiệu quảsản xuất kinh doanh Qua việc phân tích tình hình biến động chi phí có thểxác định được các khả năng tiềm tàng, các nguyên nhân chủ quan, khách quantác động đến sự tăng giảm chi phí thực tế so với chi phí tiêu chuẩn đặt ratrước đó từ đó để ra các giải pháp khắc phục những tồn tại, khai thác khả năngtiềm tàng góp phần tiết kiệm chi phí
Chi phí sản xuất kinh doanh rất đa dạng, phong phú bao gồm nhiềuloại, mỗi loại có đặc điểm vận động yêu cầu quản lý khác nhau Để tạo điềukiện kiểm soát chi phí và khai thác tốt hơn những tiềm năng trong hoạt độngthì chúng ta cần phải đi sâu vào công tác phân tích tình hình thực hiện dự toánchi phí sản xuất theo từng khoản mục chi phí để hướng đến việc đánh giánhững nguồn gốc, nguyên nhân, trách nhiệm trong việc thực hiện dự toán.Quá trình tính toán phân tích có thể thiết lập thành các bảng biểu phân tíchthích hợp để hệ thống thông tin sự tác động của các nhân tố để thuận lợi choquá trình đánh giá
2.1 Báo cáo về nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm chi phí nguyên liệu, vật liệuchính, vật liệu phụ, kể cả bán thành phẩm mua ngoài dùng trực tiếp để sảnxuất ra sản phẩm
Trang 16Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thường chiếm tỷ trọng lớn trong giáthành sản phẩm trong ngành công nghiệp nhẹ cho nên việc kiểm soát chi phínguyên vật liệu trực tiếp có ý nghĩa lớn đến việc hạ giá thành
CPNVLTT = SLSPSX x Định mức tiêu hao NVLTT x Đơn giá mua
Do đó mà chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chịu ảnh hưởng của 3 nhân tố:
- Số lượng sản phẩm sản xuất
- Định mức tiêu hao
- Đơn giá mua
Tuy nhiên, sự tăng giảm của chi phí sản xuất không phản ánh kết quảtiết kiệm hay lãng phí, vì chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là chi phí khả biếnnên sản phẩm sản xuất tăng thì chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tăng và ngượclại vì vậy cần phải đảm bảo sự phối hợp một cách chặt chẽ giữa khâu sảnxuất và khâu tiêu thụ đảm bảo chi phí tồn kho tối thiểu
Vì vậy để tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thì chúng ta cầnphải kiểm soát được định mức tiêu hao nguyên vật liệu và đơn giá nguyên vậtliệu
Để làm rõ mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp của từng loại sản phẩm, tỏng chi phí nguyên vật liệu trực tiếpcủa doanh nghiệp giúp cho nhà quản trị trong việc kiểm soát chi phí chúng ta
có thể xây dựng bảng báo cáo và phân tích chi phí nguyên vật liệu trực tiếpnhư sau:
Trang 17BẢNG PHÂN TÍCH CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU
Dự toán
Thực hiện
Chênh lệch
Mức độ ảnh hưởng
Dự toán
Thực hiện
Chênh lệch
Mức độ ảnh hưởng
Để xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động của chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ta có
thể sử dụng các phương pháp kỹ thuật tính toán như phương pháp so sánh, phương pháp thay thế liên hoàn
Thông qua bảng phân tích chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chỉ ra những biến động bất lợi hay thuận lợi của
định mức tiêu hao nguyên vật liệu và giá cả nguyên liệu từ đó bộ phận quản lý phải có trách nhiệm giải thích rõ
Trang 18nguyên nhân chủ quan hay khách quan tác động đến sự biến động này và đồng thời đề ra các giải pháp thích hợp đểkiểm soát chi phí nguyên vật liệu ở đầu vào và khai thác các khả năng còn tiềm tàng
Trang 192.2 Báo cáo chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là biểu hiện bằng tiền khoản hao phí về laođộng sống mà doanh nghiệp phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất baogồm: tiền lương chính, tiền lương phụ, các khoản phụ cấp theo lương và cáckhoản BHXH, BHYT, KPCĐ được trích theo tỷ lệ trên tiền lương và tính vàochi phí Do chi phí nhân công trực tiếp là chi phí khả biến nên mức độ hoạtđộng tăng lên, chi phí tăng lên và ngược lại Thông qua quá trình phân tíchchi phí nhân công trực tiếp giúp cho nhà quản trị kiểm sóat chi phí hiệu quảhơn
Ta có:
Tổng CPNCTT = x CP nhân công bình quân
Do vậy khi phân tích chi phí nhân công trực tiếp cần phải so sánh chiphí nhân công với đại lượng kết quả hoàn thành như chỉ tiêu số lượng sảnphẩm, giá trị sản xuất hay doanh thu, so sánh mức độ tăng năng suất lao độngvới mức độ tăng của chi phí nhân công bình quân cho thấy việc tuyển dụng và
sử dụng lao động có hiệu quả hơn, lao động đem lại nhiều lợi ích hơn vàngược lại
Như chúng ta đã biết hệ thống các báo cáo về lao động hiện nay tại cácdoanh nghiệp chỉ mới tập trung vào việc cung cấp thông tin cho việc tínhlượng chứ chưa đi vào phân tích và đánh giá nguyên nhân của những biếnđộng của chi phí lao động theo hướng bất lợi hay có lợi Để đáp ứng yêu cầutrên thì chúng ta có thể áp dụng bảng phân tích chi phí nhân công trực tiếptheo mẫu sau:
BẢNG PHÂN TÍCH CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP
Chỉ tiêu
Kế hoạch năm X1
Thực
tế năm X1
Mức chênh lệch
Tỷ lệ (%) chênh lệch
Mức độ ảnh hưởng ()
1 Giá trị sản xuất
Trang 201 (
0 1
2.3 Báo cáo về chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là những chi phí phục vụ và quản lý liên quanđến quá trình phát sinh ở các phân xưởng, bộ phận sản xuất Đây là khoảnmục chi phí được cấu thành từ nhiều yếu tố chi phí có đặc điểm vận độngkhác nhau và được nhiều người quản lý khác nhau Sự phát sinh của chi phísản xuất chung có thể gắn liền với mức độ hoạt động khác nhau như số lượngsản phẩm sản xuất, số giờ lao động, số giờ hoạt động của máy móc thiết bị.Với sự phức tạp của chi phí sản xuất chung, việc phân tích chi phí này cónhiều hướng tiếp cận khác nhau Tuy nhiên để đánh giá mức tiết kiệm haylãng phí chi phí sản xuất chung nhằm kiểm soát chi phí sản xuất chung, doanhnghiệp có thể phân tích tổng hợp trên bảng kê phân tích như sau:
Trang 21BẢNG KÊ PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG
tế
Dự toán
Dự toán điều chỉnh
Tổng chênh lệch
Mức độ ảnh hưởng Chênh
lệch do giá
Chênh lệch do khối lượng
- Tiền thuê nhà xưởng
- Tiền bảo hiểm tài sản
.
Mức hoạt động thực tế Mức hoạt động thực tế
x Đơn giá thực tế x Đơn giá dự toán
Mức độ HĐ thực tế Mức độ HĐ tiêu chuẩn
x Đơn giá dự toán x Đơn giá dự toán
Bảng phân tích chi phí sản xuất chung cho thấy chi phí sản xuất chungbiến động theo chiều hướng có lợi hay bất lợi qua đó tìm hiểu nguyên nhânchủ quan hay khách quan dẫn đến sự biến động đó và đề ra các giải phápnhằm kiểm soát tốt các chi phí sản xuất chung phát sinh
Trang 22-2.4 Lập báo cáo kết quả kinh doanh bộ phận theo phương pháp số
Báo cáo bộ phận phản ánh kết quả kinh doanh của toàn bộ doanhnghiệp và các bộ phận trong tổ chức cơ cấu tổ chức quản lý của doanh nghiệphoặc kết quả kinh doanh của toàn bộ doanh nghiệp với các sản phẩm, dịch vụ,khu vực kinh doanh của doanh nghiệp Báo cáo bộ phận cũng có thể thể hiệnthu nhập, chi phí, kết quả một khu vực, một đơn vị, phòng ban hay một mặthoạt động nào đó trong doanh nghiệp
Báo cáo bộ phận có thể được xây dựng gợi ý dưới những hình thức sau:
1 Thể hiện các chỉ tiêu theo tổng giá trị và tỷ lệ:
Chỉ tiêu
Toàn công ty (bộ phận)
Bộ phận (SP, khu vực)
Bộ phận (SP, khu vực)
Số tiền Tỷ lệ Số
tiền Tỷ lệ
Số tiền Tỷ lệ
7 Chi phí cấp trên phân bổ
8 Lợi nhuận sau phân bổ chi
phí cấp trên
Trang 242 Hình thức thứ hai: Thể hiện các chỉ tiêu theo giá trị vàđơn vị:
Chỉ tiêu
Toàn công
ty (bộ phận)
Bộ phận sản phẩm, khu vực
Bộ phận (sản phẩm, khu vực)
Số tiền Số tiền Đơn vị Số tiền Đơn vị
7 Chi phí cấp trên phân bổ
8 Lợi nhuận sau phân bổ
3 Các phương pháp xác định chi phí trong doanh nghiệp sản xuất
Phương pháp xác định chi phí là phương pháp tổng hợp các chi phí cóliên quan đến việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm (hay còn gọi là phương pháptính giá) Mục đích của việc tổng hợp chi phí nhằm cung cấp thông tin về chiphí đơn vị cần thiết cho nhà quản trị để điều hành hoạt động sản xuất kinhdoanh Định giá bán sản phẩm, định giá hàng tồn kho cuối kỳ, xác định kết
Trang 25quả kinh doanh trong kỳ và là cơ sở cho các nhà quản trị lập các dự toán chiphí ở các mức độ hoạt động khác nhau, đồng thời làm căn cứ để đánh giá chiphí phát sinh trong kỳ kinh doanh
Để xác định chi phí đơn vị cho từng loại sản phẩm kế toán quản trị cóthể sử dụng phương pháp trực tiếp hoặc phương pháp toàn bộ
3.1 Xác định chi phí theo phương pháp toàn bộ
Phương pháp này dựa trên cơ sở coi các chi phí của quá trình sản xuấtnhư là các chi phí sản xuất mà không cần quan tâm là nó có bản chất khả biếnhay là bất biến
Chi phí đơn vị sản phẩm bao gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, laođộng trực tiếp và chi phí sản xuất chung bất biến và khả biến
Chi phí sản xuất trên
báo cáo kết quả =
Tổng chi phí SX trong kỳ
x Mức độ tiêuthụ trong kỳ
Mức hoạt động SX trong kỳ
Do nhu cầu phải kịp thời có số liệu chi phí đơn vị để đánh giá công việchoàn thành và cho các quyết định kinh doanh khác mà chi phí sản xuất chungđến cuối kỳ mới tập hợp được, nên các doanh nghiệp ước tính chi phí sản xuấtchung ngay từ đầu và dựa vào mức sản lượng dự kiến để tiến hành phân bổmức chi phí sản xuất chung ước tính Đến cuối kỳ xử lý chênh lệch chi phísản xuất chung Có hai trường hợp
- Chi phí sản xuất chung thực tế lớn hơn chi phí sản xuất chung ướctính trường hợp này làm tăng chi phí và giảm lợi nhuận
- Ngược lại chi phí sản xuất chung thực tế nhỏ hơn chi phí sản xuấtchung ước tính trường hợp này ghi giảm chi phí và tăng lợi nhuận
Phương pháp tính giá toàn bộ cung cấp số liệu cho các doanh nghiệplập các báo cáo tài chính theo quy định, song xét về góc độ quản trị phươngpháp này không đáp ứng được yêu cầu cho các nhà quản trị trong việc lập các
kế hoạch linh hoạt đáp ứng nhu cầu thông tin về chi phí đơn vị trong các tình
Trang 26huống quy mô sản xuất khác nhau và các quyết định về giá bán sản phẩm vớimức sản lượng khác nhau Phương pháp tính chi phí thứ hai sẽ giúp các doanhnghiệp khắc phục được hạn chế này Đó là phương pháp tính chi phí trực tiếp.
3.2 Xác định chi phí theo phương pháp trực tiếp
Phương pháp xác định chi phí toàn bộ là phương pháp phân bổ mộtphần chi phí sản xuất chung bất biến cho từng đơn vị sản phẩm sản xuất ratrong kỳ cùng với chi phí khả biến Chi phí đơn vị sản phẩm bao gồm cả chiphí sản xuất chung khả biến và bất biến
Khác với phương pháp trên, theo phương pháp tính giá trực tiếp thì chỉ
có những chi phí của quá trình sản xuất mà trực tiếp biến động theo hoạt độngsản xuất mới được xem là chi phí sản xuất Như vậy sẽ bao gồm chi phínguyên vật liệu trực tiếp, chi phí lao động trực tiếp và chi phí sản xuất chungkhả biến Chi phí sản xuất chung bất biến không được xem là chi phí sản xuấttheo phương pháp này Đúng hơn là chúng được xem là chi phí thời kỳ vàđược trừ ra khỏi thu nhập như chi phí bán hàng, quản lý doanh nghiệp Vì vậytrong giá trị hàng tồn kho của đơn vị sản phẩm theo phương pháp trực tiếpkhông chứa đựng một yếu tố nào của chi phí sản xuất bất biến
Phương pháp trực tiếp chỉ tính các biến phí nguyên liệu, biến phí nhâncông và biến phí sản xuất chung nên có thể cung cấp thông tin nhanh về chiphí đơn vị cho các nhà quản trị trong việc ra quyết định ngắn hạn như: cácquyết định về giá bán sản phẩm, lập dự toán nhanh hay quyết định chấp nhậnhay không chấp nhận thêm một đơn đặt hàng
KẾT LUẬN CHƯƠNG I
Kế toán quản trị chi phí là một trong những công cụ khoa học hữu hiệucung cấp thông tin chi phí liên quan đến việc ra quyết định của nhà quản trịtrong điều kiện nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh Trong đó công tác lập
dự toán và báo cáo chi phí là 2 khâu chủ yếu của toàn bộ công tác kế toán
Trang 27quản trị chi phí Chương I của luận văn đã dành phần lớn nội dung đi sâuphân tích bản chất của kế toán quản trị chi phí, khái quát các loại chi phí trongdoanh nghiệp sản xuất, xác định nội dung của công tác kế toán quản trị chiphí mà trọng tâm là phương pháp lập dự toán chi phí sản xuất, phương pháp
kế toán và đánh giá thực hiện chi phí thông qua việc lập báo cáo chi phí.Đồng thời luận văn cũng nêu lên các phương pháp xác định chi phí trongdoanh nghiệp sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin về chi phí đơn vịtrong các tình huống quy mô sản xuất khác nhau và các quy định về giá bánsản phẩm với mức sản lượng khác nhau đặc biệt là khi mà doanh nghiệp hiệnnay đang phải đương đầu với sự cạnh tranh gay gắt của giá trong việc tìmkiếm bạn hàng
Trang 28Chương II:
TÌNH HÌNH THỰC TẾ CÔNG TÁC LẬP DỰ TOÁN VÀ BÁO CÁO KIỂM SOÁT CHI PHÍ TẠI CÔNG TY DỆT MAY 29/3
A GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY DỆT MAY 29/3
I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY DỆT MAY 29/3
1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Dệt may 29/3
Sau ngày đất nước hoàn toàn giải phóng, trước nhu cầu khách quan về
sự phát triển của nền kinh tế và nhu cầu làm đẹp ngày càng tăng, đồng thờinhằm xây dựng nền kinh tế đồng bộ và hoàn chỉnh Các nhà tiểu thương ĐàNẵng đã cùng nhau góp vốn thành lập nên "Tổ Hợp dệt 29/3" Lúc bấy giờ, cơ
sở vật chất còn thô sơ và mang tính thủ công Toàn cơ sở chỉ có 12 máy dệt,
40 nhân viên hoạt động hoàn toàn bằng kỹ thuật thủ công do 38 cổ đông đónggóp Ngày 29/3/1976 nhân dịp kỉ niệm 1 năm ngày giải phóng Đà Nẵng "Tổhợp dệt" đã chính thức được khánh thành Từ những năm 1976 đến năm 1978,
kỹ nghệ dệt khăn bông còn khá mới mẻ Để có điều kiện để phát triển và mởrộng sản xuất, ngày 28/01/1978 "Tổ hợp dệt" được chuyển thành "Công tyhợp doanh 29/3" vói tổng số vốn trên 1 tỷ đồng và đã sản xuất ra hàng triệukhăn mặt, mặc dù chất lượng chưa cao nhưng đáp ứng được nhu cầu thịtrường trong nước, góp được phần nào vào nền kinh tế trong thời kỳ bao cấpkhó khăn của đất nước
Hoà cùng xu thế của nền kinh tế đang phát triển , ngày 29/3/1984 xínghiệp được cho phép chuyển thành đơn vị quốc doanh và được đổi tên thành
"Nhà máy Dệt 29/3" Nhà máy dệt 29/3 hoạt động với mục tiêu tạo công ănviệc làm cho người lao động tỉnh nhà nâng cao mức thu nhập cho cán bộ công
Trang 29nhân viên trong nhà máy Đây là thời kỳ "Nhà máy dệt 29/3" đạt tốc độ pháttriển hàng năm lên đến 20% với mô hình hoạt động quản lý tiên tiến và 70%hàng hoá được xuất khẩu ra nước ngoài Nhà máy dệt 29/3 được khối côngnghiệp bầu là lá cờ đầu và được Nhà nước tặng thưởng huân chương lao độnghạng 2 Nhưng từ năm 90 - 92 do sự biến động của nền kinh tế thị trườngtrong và ngoài nước đã làm ảnh hưởng nhiều đến hoạt động kinh doanh xuấtkhẩu của nhà máy thị trường xuất khẩu bị hạn chế Đức và Liên Xô đơnphương huỷ hợp đồng, nhà máy liên tục gặp khó khăn do thị trường tiêu thụ
bị mất Hàng hoá ứ động nguyên liệu vật liệu chính tồn kho quản lý giá cảtăng vọt làm cho hoạt động kinh doanh của nhà máy bị trì trệ
Thất thoát 1 lượng vốn lớn ảnh hưởng đến việc làm của hàng trăm côngnhân Bên cạnh đó nhà máy phải cạnh tranh quyết liệt với các doanh nghiệp
tư nhân đơn vị ngoài quốc doanh không thể khoanh tay đứng nhìn nhà máyngày càng rơi vào tình trạng bế tắc, giám đốc và công nhân nhà máy đã huyđộng vốn góp trong cán bộ công nhân viên bằng các giải pháp kỹ thuật quản
lý cũng với số vốn huy động được, nhà máy đã hình thành xưởng may và giảiquyết được việc làm cho gần 300 công nhân nhà máy đã mở rộng thêm thịtrường ở Lào và Campuchia, khuyến khúch tiêu thụ sản phẩm bằng cách đưa
ra những phương thức thanh toán thuận lợi cho khách hàng Cùng với sự pháttriển của ngành may mặc nhà máy đã thành lập thêm xưởng may xuất khẩu,kịp thời giải quyết việc làm cho hơn 700 công nhân Ngày 3/01/1992 theoquyết định số 3156/QĐUB của UBND tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng nhà máychính thức đổi tên thành "Công ty dệt may 29/3" với tên giao dịch làHACHIBA có tư cách pháp nhân và quyền xuất khẩu trực tiếp với tổng sốvốn trên 7 tỷ đồng
2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty dệt may 29/3
Trang 30Gia công các mặt hàng may mặc như áo jacket, áo sơ mi, quần short, vàcác mặt hàng dệt kim
Sản xuất và kinh doanh các mặt hàng khăn bông gồm khăn tắm, khăntay, khăn mặt Phục vụ sản xuất và tiêu dùng nội địa
Thực hiện các chỉ tiêu kinh tế xã hội góp phần nâng cao hiệu quả hoạtđộng kinh doanh
II ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG
TY DỆT MAY 29/3
Trong giai đoạn nền kinh tế đang trên đà phát triển cùng với sự cạnhtranh gay gắt của thị trường, công ty đã không ngừng đầu tư mở rộng hoạtđộng sản xuất kinh doanh, trang bị máy móc thiết bị mới, thay đổi quy trìnhcông nghệ hiện đại Hiện nay công ty đầu tư mở rộng chủ yếu hai lĩnh vựcdệt và may mặc
Trang 311 Đặc điểm ngành dệt
Để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, ngành dệt có những bước thay đổiđáng kể, sản phẩm ngành dệt rất đa dạng và phong phú: các loại khăn mặt,khăn tay, khăn trải giường, áo choàng tắm sản lượng sản xuất ngày càngtăng lên, chất lượng sản phẩm ngày càng cao, thị trường tiêu thụ không ngừngđược mở rộng sang các nước như: Thái Lan, Nhật sản phẩm đa dạng về màusắc và đều được sản xuất chung bằng loại nguyên liệu vật liệu chính là cotton100% với nhiều kích cỡ và kiểu dáng khác nhau
1.1 Nguyên liệu vật liệu ngành dệt
Nguyên liệu vật liệu dùng cho sản xuất khăn bông bao gồm: sợi (chủyếu là sợi cotton Nm34) Nguồn cung cấp sợi cho công ty hiện nay là:
có thể quy về hai dạng chung là khăn jaquad và khăn trơn
MỘT SỐ SẢN PHẨM KHĂN CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY
Ao choàng tắm
28x4028x4133x3335x7060x120S,M,XL
450gr/tá 380gr/tá 600gr/tá 100gr/tá
2 Đặc điểm ngành may mặc
Trang 32Đến năm 1992, ngành may mặc mới chính thức đi vào hoạt động kinhdoanh ở Công ty dệt may 29/3, chủ yếu dưới hình thức nhận gia công các mặthàng xuất khẩu cho các đơn vị trong và ngoài nước Sự ra đời của ngành maymặc đã đem lại nhiều lợi ích cho công ty, đem lại doanh thu đáng kể cho công
ty và đã trang trải được sự thiếu hụt về tài chính Tuy mới đi vào hoạt độngvài năm nhưng ngành đã đem lại nhiều hiệu quả tốt, chất lượng sản phẩmngày càng cao với hệ thống thiết bị tiên tiến Mặt khác toàn bộ nguyên vậtliệu đều do nước ngoài cung cấp nên vấn đề chất lượng và cung ứng nguyênvật liệu đều được đảm bảo Trong năm 2000, công ty sản xuất xuất khẩu gần
4 triệu sản phẩm xâm nhập vào nhiều thị trường, Nhật, Đài Loan, Úc, và trongtương lai sẽ mở rộng sang nhiều thị trường nước ngoài khác
2.1 Nguyên liệu vật liệu
Nguyên liệu vật liệu chính là vải được sản xuất tại nước ngoài với chấtlượng cao
2.2 Sản phẩm: Sản phẩm may ở công ty gồm áo jacket, áo sơ mi và
Phân xưởng tẩy nhuộm: thực hiện tẩy nhuộm sợi theo từng mẫu hàngkhác nhau
Phân xưởng cắt
Trang 33Phân xưởng hoàn thành: hoàn thành sản phẩm, tiến hành đóng gói vànhập kho
1.2 Bộ phận phục vụ sản xuất
Gồm các tổ cơ điện, tổ lò hơi, lò mộc, tổ cơ khí phục vụ cho quá trìnhsản xuất được liên tục, có nhiệm vụ cung cấp hơi điện, động cơ máy nổ trong từng ca sản xuất
1.3 Bộ phận sản xuất phụ: Có nhiệm vụ xử lý phế phẩm phế liệu
Trang 34CÔNG TY
BỘ PHẬN SẢN XUẤT CHÍNH BỘ PHẬN PHỤC VỤ SẢN XUẤT SẢN XUẤT PHỤ BỘ PHẬN
PX Tẩy nhuộm
PX
Hoàn thành
Tổ
cơ điện
Tổ
lò hơi
Tổ mộc kho Nhà Đội xe Xử lý phế
liệu
Trang 35Phng kế toân thống kí
Phng kinh doanh XNK thuật sản Phng kỹ
xuất
Phng xđy dựng cơ bản
Giám đốc xí nghiệp may XK Giám đốc xí nghiệp dệt
X
May2
X
hoăn tất
Ban cng nghệ
vă KCS
X cơ điện
X tẩy
Trang 362 Tổ chức bộ máy quản lý công ty
Hiện nay công ty áp dụng mô hình tổ chức quản lý theo kiểu trực tuyếnchức năng Giám đốc toàn quyền quyết định mọi việc liên quan đến hoạt độngsản xuất kinh doanh, với sự giúp đỡ của ban tham mưu gồm hai phó giámđốc, trưởng phòng và phó phòng triển khai thực hiện kế hoạch theo phạm viquyền hạn của mình Những quyết định quản lý do các phòng ban chức năng
đề xuất sẽ được giám đốc công ty cân nhắc để tiến hành ra quyết định truyềnđạt từ trên xuống dưới theo tuyến đã quy định
* Nhiệm vụ và chức năng của các bộ phận trong cơ cấu tổ chức:
Phòng kỹ thuật công nghệ: Chịu trách nhiệm về công tác vận hành thiết
bị, thiết lế mẫu theo đúng đơn đặt hàng về đề xuất việc bổ sung hay thanh lýthiết bị cũ lạc hậu
Trang 37Phòng XDCB và quản lý công trình: Quản lý các công trình đã xâydựng, những công trình mới và thực hiện công việc sửa chữa nhỏ
Ban quản trị đời sống: Chăm lo đời sống, thực hiện quản lý việc ăn trưacho công nhân, nhà trẻ y tế
Trang 38IV ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY DỆT MAY 29/3
1 Tổ chức bộ máy kế toán
Bộ phận kế toán tại công ty hiện được áp dụng theo mô hình kế toántập trung, mọi công tác kế toán đều được tập trung tại phòng kế toán Các bộphận như: kho, các phân xưởng có nhiệm vụ ghi chép tổng hợp số liệu rồiđịnh kỳ chuyển số liệu lên phòng kế toán
SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TOÁN
vỊt t
dt
K to¸n vỊt t may
K to¸n tiªu th
K to¸n
TG NH
K to¸n c«ng n
K to¸n TSC§X DCB
Th qu
S¬ ®ơ bĩ m¸y k to¸n
Trang 392 Chức năng, nhiệm vụ của từng thành viờn trong phũng kế toỏn
.Bĩ máy k toán ca Công ty dt may 29-3 đc xây dng theo mô hình k toántỊp trung, mụi công tác k toán ca công ty đu đc thc hin tỊp trung tại phòng ktoán các bĩ phỊn khác nh phòng kinh doanh, kho, phân xịng định kì tỊp hp
sỉ liu chuyn lên cho phòng k toán đ phòng k toán tin hành ghi sư các nghip vkinh t phát sinh
K toán trịng: ph trách công tác k toán, chịu trách nhim phảm ánhchính xác, trung thc tình hình tài chính tại công ty, tham mu cho giám đỉc
v k hoạch tài chính phc v cho vic ra các quyt định
Phờ k toán trịng: hỡ tr k toán trịng trong vic thc hin nhim v ca mình;
h-ng dĨn, hỡ tr cho các k toán viên thc hin các h-nghip v; tỊp hp sỉ liu tính giá thànhphỈm, xác định kt quả kinh doanh; lỊp các báo cáo k toán cèn thit
K toán tin mƯt: theo dđi tình hình toàn bĩ các nghip v liên quan đnvic thanh toán cng nh các khoản công n bằng tin mƯt tại công ty
K toán vỊt t dt: theo dđi tình hình nhỊp-xuÍt-tơn các nguyên vỊt liuphc v cho bĩ phỊn dt và toàn bĩ công c dng c s dng trong nhà máy và cung cÍp
sỉ liu cho k toán tưng hp đ tính giá thành Đơng thới k toán vỊt t còn theo dđiphèn công n vi các nhà cung ng nguyên vỊt liu dt
K toán vỊt t may: theo dđi tình hình nhỊp-xuÍt-tơn các nguyên vỊt liuphc v cho bĩ phỊn may, đơng thới theo dđi vic thanh toán công n cho các nhàcung ng nguyên vỊt liu may
K toán tiêu th: theo dđi thành phỈm và tình hình tiêu th thành phỈm ịcông ty
K toán TGNH: theo dđi tình hình thanh toán cng nh các khoản công nliên quan đn TGNH, theo dđi sỉ d tin gi ca công ty ị các ngân hàng khácnhau
Trang 40K toán công n: theo dđi tinh hình công n, các khoản phải thu kháchhàng, đôn đỉc trong vic thu các khoản n.
K toán TSCĐ và đèu t XDCB: cờ nhim v theo dđi s bin đĩng TSCĐ,tính khÍu hao TSCĐ, theo dđi tình hình đèu t XDCB và các nguơn vỉnXDCB
3 Hỡnh thức sổ kế toỏn
Hiện nay cụng ty đang ỏp dụng hỡnh thức nhật ký chứng từ cải biờn, cỏc
sổ kế toỏn được ỏp dụng chủ yếu là: sổ cỏi, sổ kế toỏn, nhật ký chứng từ vàcỏc bỏo cỏo tài chớnh