Giải pháp hạn chế và phòng ngừa rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phương thức Tín dụng chứng từ tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội

101 287 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Giải pháp hạn chế và phòng ngừa rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phương thức Tín dụng chứng từ tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp hạn chế và phòng ngừa rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phương thức Tín dụng chứng từ tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội

[...]... hay từ chối thanh toán B8: Căn cứ vào ý kiến của người nhập khẩu, Ngân hàng mở L/C quyết định nhận chứng từ trả tiền hoặc quyết định từ chối nhận chứng từ từ chối trả tiền Nếu quyết định từ chối nhận chứng từ thì ngân hàng mở L/C phải chuyển trả chứng từ lại cho ngân hàng xuất trình 1.4 Tín dụng chứng từ- một phương thức thanh toán quốc tế ẩn chứa nhiều rủi ro 1.4.1 Khái niệm rủi ro Rủi ro trong. .. chuyển; rủi ro do nhà nhập khẩu từ chối thanh toán bộ chứng từ; rủi ro do NH mở bị phá sản; rủi ro do NH chiết khấu không hành động đúng theo quy định của UCP500 1.4.2 Các loại rủi ro trong thanh toán xuất nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ và nguyên nhân 1.4.2.1 Rủi ro kĩ thuật - Không tuân thủ quy định của thông lệ quốc tế đã thống nhất đã áp dụng trong TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ. (... v.v - Các thông lệ trong UCP hoạt động ngân hàng quốc tế - Các thông lệ của ngân hàng phát hành hoặc ngân hàng xác nhận (nếu có) Nói một cách ngắn gọn, một thư tín dụng là: - Một loại chứng từ thanh toán - Do bên mua (hoặc bên nhập khẩu) yêu cầu mở - Liên lạc thông qua các kênh ngân hàng - Được trả bởi ngân hàng phát hành hoặc ngân hàng xác nhận thông qua ngân hàng thông báo (advising bank tại nước... NN&PTNT NỘI NHỮNG RỦI RO TIỀM ẨN 2.1 Khái quát về Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Nội 2.1.1.Quá trình hình thành phát triển của Agribankhanoi NHNo & PTNT Nội (Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Nội) được thành lập theo Quyết định số 51- QĐ/NH/QĐ ngày 27/6/1988 cuả Tổng Giám đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (nay là Thống đốc NHNN Việt Nam) Chi nhánh NHNo & PTNT Thành... cầu thông báo cho nhà xuất khẩu về việc mở thư tín dụng Ngoài ra còn có thể cho một số ngân hàng khác tham gia vào phương thức thanh toán này như: - Ngân hàng xác nhận ( confirming bank) là ngân hàng nhận trách nhiệm thanh toán cuối cùng nếu ngân hàng phát hành không thể thanh toán chứng từ phù hợp với điều khoản của L/C Ngân hàng xác nhận có thể vừa là ngân hàng thông báo L/C hay là một ngân hàng. .. tốt nghiệp 29 - Không tuân thủ chế độ bảo mật trong quản lí , sử dụng thiết bị mật mã dùng trong TTQT theo phương thức TDCT -Rủi ro phát sinh trong quá trình thực hiện nghiệp vụ + Rủi ro phát sinh khi thực hiện phát hành thư tín dụng Phát hành thư tín dụng là khâu đầu tiên trong qui trình thanh toán bằng phương thức TDCT Đây là khâu rất quan trọng quy định các điều kiện chứng từ xuất trình để thanh. .. bên xuất khẩu yêu cầu - Ngân hàng được chỉ định ( nominated bank) là ngân hàng được ngân hàng phát hành chỉ định để thực hiện việc thương lượng, chiết khấu hay thanh toán L/C Lúc đó ngân hàng đóng vai trò là ngân hàng chiết khấu ( negotiating bank) hay ngân hàng thanh toán ( paying bank) - Ngân hàng hoàn trả ( reimbursing bank) là một ngân hàng được ngân hàng phát hành hoặc ngân hàng xác nhận chỉ định... chứng từ thanh toán phù hợp với những quy định đề ra trong thư tín dụng Như vậy, để tiến hành thanh toán bằng phương thức này, bắt buộc phải hình thành một thư tín dụng Đây là một văn bản pháp lý quan trọng của phương thức thanh toán này, vì nếu không có thư tín dụng thì xuất khẩu sẽ không giao hàng như vậy phương thức tín dụng chứng từ cũng sẽ không hình thành được Thư tín dụng được hình thành trên... đơn xin mở thư tín dụng gửi đến ngân hàng của mình yêu cầu mở một thư tín dụng cho người xuất khẩu hưởng B2:Căn cứ vào đơn xin mở thư tín dụng, ngân hàng mở thư tín dụng sẽ lập một thư tín dụng thông qua ngân hàng đại lý của mình ỏ nước người xuất khẩu thông báo việc mở thư tín dụng chuyển thư tín dụng đến người xuất khẩu B3:Khi nhận được thông báo này, ngân hàng thông báo sẽ thông báo cho người... Anh, chi nhánh Ngân hàng huyện Gia Lâm, chi nhánh ngân hàng huyện Từ Liêm, chi nhánh ngân hàng huyện Mê Linh, chi nhánh ngân hàng huyện Sóc Sơn, chi nhánh ngân hàng huyện Hoài Đức, chi nhánh ngân hàng huyện Đan Phượng, chi nhánh ngân hàng huyện Thạch Thất, chi nhánh ngân hàng huyện Phúc Thọ, chi nhánh ngân hàng huyện Sơn Tây, chi nhánh ngân hàng huyện Ba Vì Tháng 9 năm 1991, 7 Ngân hàng huyện (thị): 123doc.vn

Ngày đăng: 23/03/2013, 08:44

Hình ảnh liên quan

Quy trình nghiệp vụ thanh toán L/C được minh họa qua hình 1 và quy trình này được chia làm 8 bước. - Giải pháp hạn chế và phòng ngừa rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phương thức Tín dụng chứng từ tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội

uy.

trình nghiệp vụ thanh toán L/C được minh họa qua hình 1 và quy trình này được chia làm 8 bước Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 2: Bộ máy quản lý của chi nhánh NHNo & PTNTHà Nội - Giải pháp hạn chế và phòng ngừa rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phương thức Tín dụng chứng từ tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội

Hình 2.

Bộ máy quản lý của chi nhánh NHNo & PTNTHà Nội Xem tại trang 37 của tài liệu.
Tình hình hoạt động tiền tệ – tín dụng, thị trường chứng khoán, nhà đất có biến động giảm phức tạp, giá vàng, xăng dầu, tỷ giá ngoại tệ….tăng mạnh  biến động ngày càng phức tạp và căng thẳng vào 9 tháng đầu năm ảnh hưởng  không nhỏ  đến hoạt động kinh doa - Giải pháp hạn chế và phòng ngừa rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phương thức Tín dụng chứng từ tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội

nh.

hình hoạt động tiền tệ – tín dụng, thị trường chứng khoán, nhà đất có biến động giảm phức tạp, giá vàng, xăng dầu, tỷ giá ngoại tệ….tăng mạnh biến động ngày càng phức tạp và căng thẳng vào 9 tháng đầu năm ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doa Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng2.2: Tình hình dư nợ của NHNo & PTNTHà Nội. - Giải pháp hạn chế và phòng ngừa rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phương thức Tín dụng chứng từ tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội

Bảng 2.2.

Tình hình dư nợ của NHNo & PTNTHà Nội Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng2.3: Tình hình NQH của NHNo & PTNTHà Nội. - Giải pháp hạn chế và phòng ngừa rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phương thức Tín dụng chứng từ tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội

Bảng 2.3.

Tình hình NQH của NHNo & PTNTHà Nội Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.7: Tình hình TTQT giai đoạn 2006-2008 tạiNHNo & PTNT Hà Nội - Giải pháp hạn chế và phòng ngừa rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phương thức Tín dụng chứng từ tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội

Bảng 2.7.

Tình hình TTQT giai đoạn 2006-2008 tạiNHNo & PTNT Hà Nội Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.8: Kết quả thanh toán tín dụng chứng từ đối với hàng nhập khẩu tại NHNo &PTNT Hà Nội - Giải pháp hạn chế và phòng ngừa rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phương thức Tín dụng chứng từ tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội

Bảng 2.8.

Kết quả thanh toán tín dụng chứng từ đối với hàng nhập khẩu tại NHNo &PTNT Hà Nội Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.9: Kết quả thanh toán tín dụng chứng từ đối với hàng xuất khẩu tại ngân hàng NHNo & PTNT Hà Nội - Giải pháp hạn chế và phòng ngừa rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phương thức Tín dụng chứng từ tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội

Bảng 2.9.

Kết quả thanh toán tín dụng chứng từ đối với hàng xuất khẩu tại ngân hàng NHNo & PTNT Hà Nội Xem tại trang 54 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan