Cả hai lá tạo thành màng liên tục bao bọc lấy phổi từ vùng rốn phổi.. • Về tổ chức học: màng phổi có cấu trúc như sau: – Lớp trung sản: là những tế bào hình dài liên kết chặt chẽ với nha
Trang 1ThS Nguyễn Thanh HồiKhoa Hô Hấp Bệnh viện Bạch Mai
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
Trang 3GIẢI PHẪU MP
• Lá thành áp sát mặt trong thành ngực, lá tạng bao bọc lấy phổi Cả hai lá tạo thành màng liên tục bao bọc lấy phổi từ vùng rốn phổi.
• Về tổ chức học: màng phổi có cấu trúc như sau:
– Lớp trung sản: là những tế bào hình dài liên kết chặt chẽ với nhau.
– Lớp liên kết trung sản: có những khoang có tác dụng lưu thông hệ thống bạch mạch với lớp dưới trung sản.
– Lớp xơ chun nông.
– Lớp liên kết dưới màng phổi, lớp này có nhiều mạch máu và bạch mạch.
– Lớp xơ chun sâu tiếp giáp với nhu mô phổi ở lá tạng
và tiếp giáp với thành ngực ở lá thành.
Trang 4NGUYÊN NHÂN GÂY TÍCH ĐỌNG DỊCH MP
• Thay đổi tích thấm của mao mạch
• Thay đổi áp lực keo trong huyết tương
• Thay đổi áp lực thuỷ tĩnh của mạch máu
• Thay đổi (cản trở) của lưu thông hệ bạch mạch
Trang 5PHÂN BIỆT DỊCH THẤM VÀ TIẾT
YẾU TỐ DỊCH THẤM DỊCH TIẾT Protein < 30g/l > 30g/l
Trang 6PHÂN BIỆT DỊCH THẤM VÀ TIẾT
YẾU TỐ DỊCH THẤM DỊCH TIẾT
pH > 7.3 < 7,3
Glucose Bằng ở mẫu máu Thấp hơn ở máu
Amylase >5000đv/l (viêm tụy)
Trang 7TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
Trang 8TRIỆU CHỨNG TOÀN THÂN
• Có thể không có biểu hiện rõ rệt
• Có thể sốt nhẹ, sốt kéo dài hoặc sốt cao đột ngột
• Mệt mỏi, gầy sút cân
Trang 9TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG
• Đau ngực
• Khó thở
• Ho
Trang 11TRÀN DỊCH MP KHU TRÚ
• TDMP vùng nách: gõ đục lơ lửng ở vùng nách, nghe RRPN mất
• TDMP trung thất: ở phía trước có TC giả TDMNT, nhưng tiếng tim vẫn rõ, ở phía sau gõ thấy vùng đục cạnh cột sống
• TDMP hoành: có thể có TC giả bụng cấp
• TDMP vùng đỉnh: khó phát hiện bằng LS
• TDMP rãnh liên thuỳ: có thể gõ thấy một đường đục lơ lửng nằm ngang chếch về phía nách
Trang 13– Tràn dịch màng phổi trung thất: bóng trung thất rộng không đối xứng, một giải mờ phía trung thất mà ở giữa bị thắt lại, hoặc một đám
mờ hình tam giác cạnh trung thất phía dưới.
Trang 14TRIỆU CHỨNG X QUANG
• Tràn dịch khu trú
– Tràn dịch có vách ngăn: có hình mờ xếp theo dọc vùng nách.
– Tràn dịch rãnh liên thuỳ:
• Chụp thẳng: hình mờ treo lơ lửng.
• Chụp nghiêng: có hình thoi hoặc hình cái vợt, hoặc hình tròn.
Trang 15DỊCH MÀNG PHỔI
NHIỀU
Trang 16TDMP SỐ LƯỢNG NHIỀU
Trang 17KHOANG MP VÁCH HÓA
Trang 18TDMP DO VIÊM TỤY
Trang 19TDMP rãnh liên thùy
Trang 20Tràn máu màng phổi
Trang 21TDMP/U nang buồng trứng
Trang 22Viêm phổi - TDMP
Trang 23CHỌC DỊCH MP
• Bắt buộc phải làm kể cả khi nghi ngờ
• Chọc dò dễ trong trường hợp TDMP tự
do, khó với TDMP khu trú
• Nguyên tắc chọc dò màng phổi dựa vào:
– Vùng phổi gõ đục, rung thanh mất và rì rào phế nang mất .
– Dựa vào X quang.
– Siêu âm, máy chụp CLVT.
Trang 24MÀU SẮC DMP
DỊCH DƯỠNG CHẤP DỊCH MÀU VÀNG CHANH XẪM MÀU
Trang 27NHỮNG TAI BIẾN GẶP KHI CHỌC DỊCH MP
Trang 28SINH THIẾT MP
• Kỹ thuật giúp lấy lá thành MP
• Kim sử dụng: kim Castelain hoặc Abram
• Mỗi lần nên lấy 4-6 mảnh
• Tai biến:
– Tràn khí MP.
– Chảy máu MP.
Trang 29KIM SINH THIẾT MP CASTELAIN
Trang 30Vị trí sinh thiết MP
- Vùng có dịch.
- Nên chọn vùng lưng
phẳng.
- Kim sinh thiết đi sát
bờ trên xương sườn.
- Chỉ sinh thiết từ
khoảng 2h-10h (theo chiều kim đồng hồ)
Trang 31VÙNG MP ĐƯỢC PHÉP SINH THIẾT
Cột sống
Xương sườn trên
Xương sườn dưới
Vùng được phép sinh thiết
Trang 35CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT
• Viêm phổi
• Viêm màng phổi dày dính
• Xẹp phổi
• Áp xe dưới cơ hoành
• Thiểu sản phổi (aplasie)
• Viêm màng ngoài tim
Trang 36NGUYÊN NHÂN TDMP
Trang 40TRÀN MÁU MP
• Do chấn thương
• Chọc dò màng phổi, sinh thiết màng phổi
• Ung thư màng phổi
Trang 41ĐIỀU TRỊ TRÀN DỊCH MP
Trang 42• Kim chọc đi bờ trên xương sườn.
• Mỗi lần không quá 1 lít.
• Không hút dịch MP bằng máy.
• Không tháo dịch MP quá nhanh.
• Nên chọc tháo dịch MP với hệ thống dẫn lưu kín.
Trang 43CHỌC DỊCH MP
Trang 44• Tháo liên tục hàng ngày.
• Khi đã có biểu hiện vách hóa khoang MP: bơm thuốc tiêu sợi huyết.
Trang 45ĐIỀU TRỊ TDMP
• Tràn mủ MP
– Dẫn lưu mủ sớm
• Mở MP dẫn lưu mủ sớm: ống DL 24 – 32F.
• Bơm rửa MP hàng ngày.
• Bơm streptokinase khoang MP: khi có biểu hiện dính, vách hóa khoang MP.
• Nội soi MP nếu cần.
Trang 46ĐIỀU TRỊ TDMP
• Tràn mủ MP
– Kháng sinh liều cao, phối hợp:
• Penicillin 40-60 triệu đơn vị + Gentamycin 5mg/kg/ ngày.
• Ampicillin/Amoxilin (ức chế betalactamase) + Aminosid.
• Cephalosporin III (3-6g/ngày) + Aminosid.
• Kết hợp với metronidazol khi có mủ thối.
• Khi nghi ngờ tụ cầu: Oxacillin/Vancomycin.
Trang 47BƠM THUỐC TIÊU SỢI HUYẾT
• Thuốc sử dụng: streptokinase, urokinase.
Trang 48Phim chụp trước
mở MP
Trang 49Phim chụp sau
mở MP
Trang 51GÂY MÊ VỚI NKQ CARLEN
Trang 52TƯ THẾ BỆNH NHÂN
Trang 53ĐƯA TROCA VÀO KHOANG MP
Trang 54XÁC ĐỊNH LỖ MỞ THỨ 2
Trang 55QUAN SÁT KHOANG MP
Trang 56SINH THIẾT MP
Trang 57BƠM BỘT TALC VÀO KHOANG MP