1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN - HỆ THỐNG CÂU HỎI – ĐÁP ÁN GỢI MỞ - 1 potx

49 760 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 364,33 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH BAN TRIẾT HỌC – XÃ HỘI HỌC BỘ MÔN TRIẾT HỌC TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN (HỆ THỐNG CÂU HỎI – ĐÁP ÁN GỢI MỞ & HƯỚNG DẪN VIẾT TIỂU LUẬN) Page of 487 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH 2005 Page of 487 TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN (HỆ THỐNG CÂU HỎI – ĐÁP ÁN GỢI MỞ VÀ HƯỚNG DẪN VIẾT TIỂU LUẬN) Bộ môn Triết học Chịu trách nhiệm xuất bản: PGS.TS NNGUYỄN QUANG ĐIỂN Biên tập : Sửa in : Trình bày : Bìa : Page of 487 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Địa chỉ: Điện thoại: Fax: Email: In 1000 cuốn, Khổ 14,5 x 20,5 cm, công ty in Page of 487 Giấp phép số: /XB-QLXB, ngày tháng năm 2005 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2005 Page of 487 Lời Giới Thiệu Để triển khai thực tốt việc giảng dạy học tập môn Triết học Mác – Lênin Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh theo tinh thần cơng văn số 11089/CTCT vụ Cơng tác Chính trị Bộ Giáo dục & Đào tạo ký ngày 9/12/2002, đồng ý BCN Ban Triết học – Xã hội học BGH Trường đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, Bộ môn Triết học tiến hành biên soạn, hội thảo khoa học xuất sách: Triết học Mác - Lênin (Hệ thống câu hỏi - đáp án gợi mở hướng dẫn viết tiểu luận) dùng làm tài liệu hỗ trợ việc giảng dạy học tập môn cho hệ đào tạo trường Tham gia biên soạn sách gồm: TS Trần Nguyên Ký biên soạn câu 1→ Hướng dẫn viết tiểu luận ThS Bùi Xuân Thanh biên soạn câu 16→ 19 TS Bùi Văn Mưa biên soạn câu 6→ 15, 20→ 22 32→ 36 TS Lê Thanh Sinh biên soạn câu 23→ 25 TS Bùi Bá Linh, biên soạn câu 26→ 31 50→ 51 Page of 487 TS Nguyễn Thanh biên soạn câu 37→ 40 TS Lưu Hà Vỹ biên soạn câu 41→ 44 TS Hoàng Trung biên soạn câu 45→ 49 ThS Vũ Thị Kim Liên biên soạn câu 52→ 53 TS Nguyễn Ngọc Thu biên soạn câu 54→ 58 Trong trình biên soạn sách này, mặt, vào nội dung giáo trình: Triết học Mác - Lênin Hội đồng Chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà xuất Chính trị quốc gia phát hành năm 1999; Triết học Mác - Lênin (dùng trường đại học cao đẳng) Bộ GD&ĐT, Nhà xuất Chính trị quốc gia phát hành năm 2002 Mặt khác, tham khảo tài liệu sách chuyên khảo triết học tác giả nước Mặc dù tập thể tác giả cố gắng, song sách chắn nhiều hạn chế, Bộ môn Triết học trường mong nhận ý kiến đóng góp chân thành, sâu sắc đồng nghiệp, sinh viên, bạn đọc để kịp thời sửa chữa, bổ sung lần Page of 487 tái sau Thư từ, ý kiến trao đổi, đăng ký phát hành xin vui lòng liên hệ với Bộ môn Triết học, Ban Triết học – Xã hội học, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh - Địa chỉ: 59 C Nguyễn Đình Chiểu, Quận 3, TP HCM (Phòng A 216); : (08)8.242.677 Xin chân thành cảm ơn TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2005 Bộ môn Triết học Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Page of 487 MỤC LỤC HỆ THỐNG CÂU HỎI - ĐÁP ÁN GỢI MỞ  Câu 1: Triết học gì? Trình bày nguồn gốc, đặc điểm đối tượng triết học  Câu 2: Vấn đề triết học Cơ sở để phân biệt chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm triết học?  Câu 3: Giữa phương pháp biện chứng phương pháp siêu hình có khác biệt gì?  Câu 4: Vai trò triết học đời sống xã hội Vai trò triết học Mác – Lênin hoạt động nhận thức thực tiễn người  Câu 5: Vì đời triết học Mác tất yếu lịch sử cách mạng lĩnh vực triết học?  Câu 6: Trình bày tư tưởng triết học Phật giáo nguyên thủy  Câu 7: Trình bày quan niệm đạo đức – trị – xã hội Nho gia nguyên thủy Page of 487  Câu 8: Trình bày tư tưởng triết học Đạo gia  Câu 9: Trình bày tư tưởng pháp trị Hàn Phi  Câu 10: Trình bày nội dung triết học Đêmơcrít  Câu 11: Trình bày nội dung triết học Platơng  Câu 12: Trình bày nội dung triết học Ph Bêcơn  Câu 13: Trình bày nội dung triết học R Đềcáctơ  Câu 14: Trình bày khái quát hệ thống triết học Ph Hêghen  Câu 15: Trình bày nội dung triết học L Phoiơbắc  Câu 16: Trình bày quan niệm triết học vật vật chất?  Câu 17: Trình bày quan niệm vật biện chứng vận động không gian, thời gian?  Câu 18: Trình bày quan niệm vật biện chứng nguồn gốc, chất kết cấu ý thức? Page 10 of 487 tượng ý thức vật chất (tinh thần tự nhiên) độc lập với nhau, song song tồn tại, không sinh Thực chất, nhà triết học nhị ngun tìm cách dung hồ chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, quan điểm họ thường không quán, cuối cùng, họ thường ngả theo lập trường tâm rơi vào quan điểm vật b) Thuyết biết thuyết biết Việc giải mặt thứ hai vấn đề triết học, biểu việc trả lời câu hỏi: Con người nhận thức giới hay không? làm xuất lịch sử triết học hai quan điểm trái ngược - thuyết biết thuyết khơng thể biết • Thuyết biết khẳng định người hồn tồn có khả nhận thức giới Đa số nhà triết học (cả vật tâm) theo thuyết biết Trái lại, số triết gia theo thuyết biết lại phủ nhận khả nhận thức người • Thuyết biết cho người nhận thức giới, hay chí nhận thức chất giới Bởi chất vật nói riêng, giới nói chung nằm phía sau, ẩn giấu qua vơ vàn tượng, bề ngồi Con người, dù cố gắng lắm, nhận thức tượng, bề Page 35 of 487 khơng thể biết chất tận chúng Như vậy, thuyết khơng thể biết thể thái độ hoài nghi, bi quan khả nhận thức giới người Cơ sở đời tồn thuyết biết là: Thứ nhất, xuất phát từ khó khăn mà người vấp phải trình nhận thức, đánh giá vật, tượng Năng lực nhận thức người, loài người giai đoạn lịch sử có giới hạn Các giác quan người với tư cách quan nhận thức hạn chế trước biến đổi, phát triển giới khách quan (cả mặt không gian thời gian) Từ khó khăn thực tế đó, thuyết khơng thể biết tới kết luận người hồn tồn khơng có khả đánh giá vật, tượng, khơng có khả nhận thức đắn giới Thứ hai, xuất phát từ tính tương đối chân lý Chân lý với tính cách hiểu biết đắn vật khách quan tính tuyệt đối mà cịn có tính tương đối Tính tương đối chân lý biểu chỗ, vật tồn trạng thái vận động không ngừng đánh giá vật điều kiện, hoàn cảnh coi Page 36 of 487 chân lý, lại trở thành sai lầm điều kiện, hoàn cảnh khác Sai lầm thuyết biết tuyệt đối hóa tính tương đối chân lý, dẫn tới hồi nghi tính đắn chân lý cuối phủ nhận khả nhận thức giới người Thực ra, người hồn tồn có khả nhận thức vật khách quan, có khả nhận thức giới Hơn nữa, người cịn kiểm tra đánh giá vật tượng khách quan bên hay sai thực tiễn Nếu thơng qua thực tiễn, người ta tái tạo vật dựa hiểu biết điều chứng tỏ hiểu biết vật  Câu 3: Giữa phương pháp biện chứng phương pháp siêu hình có khác biệt gì? Sự đối lập phương pháp biện chứng phương pháp siêu hình Trong lịch sử triết học, bên cạnh vấn đề chất giới vật chất hay tinh thần, vấn đề quan trọng khác cần triết học giải - vấn đề trạng thái tồn Page 37 of 487 giới Vấn đề biểu qua câu hỏi đặt ra: Mọi vật, tượng giới tồn trạng thái biệt lập, tách rời, đứng im, bất biến hay có quan hệ, ràng buộc với nhau, không ngừng vận động, biến đổi? Giải đáp câu hỏi làm nảy sinh hai phương pháp (quan điểm) nhận thức đối lập - phương pháp biện chứng phương pháp siêu hình a) Phương pháp siêu hình phương pháp xem xét vật trạng thái biệt lập, tách rời với vật khác; xem xét vật trạng thái không vận động, khơng biến đổi Phương pháp siêu hình bắt nguồn từ quan niệm cho muốn nhận thức đối tượng trước hết phải tách đối tượng khỏi mối quan hệ với vật, tượng khác; đồng thời phải nhận thức đối tượng trạng thái không vận động, không biến đổi Việc xem xét đối tượng vật theo quan niệm có tác dụng định Tuy nhiên, sai lầm phương pháp siêu hình tuyệt đối hoá trạng thái tĩnh tương đối đối tượng vật Trong thực tế, vật, tượng không tồn trạng thái tĩnh, bất biến cách tuyệt đối Trái lại, vật tượng nằm mối quan hệ trạng thái vận động biến đổi không ngừng Page 38 of 487 Ph.Ăngghen vạch rõ hạn chế phương pháp siêu hình “Chỉ nhìn thấy vật mà khơng nhìn thấy mối liên hệ qua lại vật ấy, nhìn thấy tồn vật mà khơng nhìn thấy phát sinh tiêu vong vật ấy, nhìn thấy trạng thái tĩnh vật mà quên vận động vật ấy, nhìn thấy mà khơng thấy rừng”3 b) Phương pháp biện chứng phương pháp xem xét vật trạng thái quan hệ qua lại, ràng buộc lẫn với vật khác xung quanh; xem xét vật trạng thái vận động, biến đổi khơng ngừng Phương pháp biện chứng hệ tất yếu quan điểm biện chứng, - quan điểm khẳng định vật tượng tồn trạng thái vận động mối quan hệ hữu với Do đó, muốn nhận thức vật, cần phải nhận thức, xem xét vật trạng thái vận động, biến đổi khơng ngừng nó, trạng thái quan hệ qua lại, ràng buộc lẫn với vật khác xung quanh C.Mác, Ph.Angghen, Tồn tập, Tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994, tr 37 Page 39 of 487 Có thể kết luận rằng: Sự khác biệt phương pháp siêu hình phương pháp biện chứng chỗ, phương pháp siêu hình nhìn nhận vật tư cứng nhắc, máy móc; cịn phương pháp biện chứng nhìn nhận, xem xét vật với tư mềm dẻo, linh hoạt Phương pháp biện chứng khơng nhìn thấy vật cụ thể mà cịn thấy mối quan hệ qua lại chúng; khơng thấy tồn vật mà thấy sinh thành, diệt vong chúng; khơng thấy trạng thái tĩnh mà cịn thấy trạng thái động vật; không “thấy mà thấy rừng” Đối với phương pháp siêu hình thì, vật tồn tại, khơng tồn tại; này, khác; “hoặc là… là…”, vừa vừa khác; “vừa là… vừa là…” Đối với phương pháp biện chứng thì, vật vừa vừa kia, “vừa là… vừa là…” Phương pháp biện chứng phản ánh thực khách quan tồn Vì vậy, phương pháp biện chứng trở thành công cụ hữu hiệu giúp người trình nhận thức cải tạo giới Các hình thức phép biện chứng Page 40 of 487 Với tư cách phương pháp nhận thức đắn giới, phương pháp biện chứng đời trở nên hồn chỉnh, mà trái lại phát triển qua giai đoạn gắn liền với phát triển tư người Trong lịch sử triết học, phát triển phương pháp biện chứng biểu qua ba hình thức lịch sử phép biện chứng: phép biện chứng tự phát, phép biện chứng tâm, phép biện chứng vật + Phép biện chứng tự phát hình thức biện chứng tồn thời cổ đại Các nhà biện chứng cổ đại phương Đông lẫn phương Tây nhận thức vật, tượng vũ trụ tồn trạng thái vận động, biến đổi mối liên hệ chằng chịt với Tuy nhiên, nhận xét nhà biện chứng cổ đại vận động, biến đổi vật, tượng chủ yếu kết quan sát, trực kiến thiên tài chưa phải kết nghiên cứu thực nghiệm khoa học Vì vậy, tư tưởng biện chứng thời kỳ chủ yếu dừng đánh giá tượng biến đổi, mối liên hệ vật chưa thật sâu vào xem xét thân vật để có nhận xét sâu sắc vận động vật Theo Ph.Ăngghen, cách nhận xét giới Page 41 of 487 nhà biện chứng cổ đại cách nhận xét nguyên thuỷ, ngây thơ + Phép biện chứng tâm biểu tập trung, rõ nét triết học cổ điển Đức, mà người khởi đầu I.Cantơ người hoàn thiện Ph.Hêghen Có thể nói, lần lịch sử tư nhân loại, nhà biện chứng triết học cổ điển Đức trình bày cách có hệ thống nội dung quan trọng phép biện chứng Các nhà biện chứng cổ điển Đức khơng nhìn giới q ttrình vận động, phát triển, tính chỉnh thể thống mà cịn khẳng định tính quy luật phát triển Tuy nhiên, phép biện chứng lại mang tính tâm, biểu việc khẳng định phát triển giới xuất phát từ tinh thần kết thúc tinh thần Theo Ph.Hêghen, phát triển thực chất trình vận động, phát triển yếu tố tinh thần gọi “ý niệm tuyệt đối” hay “tinh thần tuyệt đối” Trong trình phát triển mình, “ý niệm tuyệt đối” tự tha hoá chuyển thành giới tự nhiên, xã hội để sau lại quay trở thân Như vậy, phép biện chứng tâm này, vận động phát triển giới thực chẳng qua chép lại tự vận động “ý niệm tuyệt đối” Page 42 of 487 +Phép biện chứng vật hình thức biện chứng biểu triết học C.Mác Ph.Ăngghen xây dựng sở khắc phục tính chất tâm phép biện chứng tâm cổ điển Đức, sau V.I.Lênin phát triển C.Mác Ph.Angghen gạt bỏ tính chất tâm, thần bí đồng thời kế thừa hạt nhân hợp lý phép biện chứng tâm để xây dựng phép biện chứng vật với tính cách khoa học mối liên hệ phổ biến phát triển  Câu 4: Vai trò triết học đời sống xã hội Vai trò triết học Mác – Lênin hoạt động nhận thức thực tiễn người Vai trò triết học đời sống xã hội a) Vai trò giới quan + Thế giới quan toàn quan niệm người giới, vị trí người giới thân sống người Thế giới quan có vai trị quan trọng việc định hướng hoạt động người sống ; Page 43 of 487 lẽ giới quan bao gồm không yếu tố tri thức mà cịn có yếu tố tình cảm, niềm tin, lý tưởng, biểu thái độ sống người Trong giới quan, có yếu tố khác niềm tin, lý tưởng yếu tố tri thức đóng vai trị định Bởi lẽ, tri thức tảng, sở xác lập niềm tin lý tưởng Niềm tin người cần phải dựa sở tri thức Nếu niềm tin không xây dựng sở tri thức niềm tin biến thành niềm tin mù quáng Tương tự, lý tưởng phải dựa sở tri thức Nếu lý tưởng không dựa vào tri thức lý tưởng biến thành cuồng tín Tuy nhiên, tự thân tri thức chưa phải giới quan Tri thức gia nhập quan, trở thành phận quan chừng chuyển thành niềm tin cao hơn, chuyển thành lý tưởng sống người, mà lý tưởng sống đó, người ta sẵn sàng hy sinh thân Bởi lẽ, tri thức chuyển thành niềm tin, lý tưởng tri thức trở nên bền vững, trở thành sở cho hoạt động người Như nói, giới quan có kết cấu phức tạp, yếu tố tri thức, niềm tin, lý tưởng giới quan không tách rời mà hoà quyện vào nhau, tạo Page 44 of 487 thành thể thống sở tri thức để định hướng hoạt động người Thế giới quan đắn tiền đề quan trọng để xác lập nhân sinh quan tích cực, biểu thái độ sống tích cực Vì thế, trình độ phát triển giới quan tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá mức độ phát triển, trưởng thành cá nhân cộng đồng định Chẳng hạn, thời kỳ nguyên thủy, người nguyên thủy giới quan huyền thoại chứa đựng nhiều tư tưởng phi thực tế, phi khoa học, điều cho thấy trình độ q lạc lậu, mơng muội họ + Khi nói tới tri thức giới quan, người ta cần phải nói tới toàn tri thức lĩnh vực, bao gồm tri thức khoa học tự nhiên, tri thức khoa học xã hội tri thức triết học, kinh nghiệm sống người Tuy nhiên, tất tri thức đó, tri thức triết học nhân tố cốt lõi nhất, trực tiếp tạo nên giới quan Sở dĩ lẽ, xuất phát từ chất mình, triết học có triết học đặt ra, cách trực tiếp, rõ ràng để tìm lời giải đáp cho vấn đề mang tính giới quan chất giới gì? Con người có quan hệ với giới? Con nguời có vị trí vai trị giới này? v.v… Mặt khác, với nét đặc thù loại hình lý Page 45 of 487 luận, triết học cho phép diễn tả giới quan người dạng hệ thống phạm trù trừu tượng, khái quát Qua đó, triết học tạo nên hệ thống lý luận bao gồm quan điểm chung giới chỉnh thể, có người mối quan hệ người với giới xung quanh Như vậy, khẳng định rằng, giới quan yếu tố tri thức cịn có niềm tin, lý tưởng v.v , yếu tố tri thức giới quan khơng phải có tri thức triết học mà cịn có tri thức khác (bao gồm tri thức khoa học cụ thể tri thức kinh nghiệm), song tri thức triết học đóng vai trị hạt nhân lý luận giới quan + Triết học, với tư cách hạt nhân lý luận giới quan, đời đem lại cho giới quan thay đổi sâu sắc Với đặc điểm đặc thù mình, triết học làm cho phát triển giới quan chuyển từ trình độ tự phát, thiếu thực tiễn, phi khoa học, nặng cảm tính, lên trình độ tự giác, có sở thực tiễn sở khoa học, giàu tính trí tuệ, lý tính Điều tạo sở để người xây dựng, thái độ sống đắn, tích cực, biểu việc giải vấn đề thực tiễn nảy sinh sống Page 46 of 487 Có thể khẳng định, việc tìm hiểu, học tập triết học tiền đề quan trọng để nâng cao hiểu biết, trình độ lực tư lý luận để từ xây dựng giới quan, nhân sinh quan đắn, phù hợp với phát triển giới thời đại b) Vai trò phương pháp luận + Phương pháp luận hiểu ngắn gọn lý luận phương pháp Phương pháp luận biểu hệ thống quan điểm, nguyên tắc đạo hoạt động nhận thức thực tiễn người + Triết học với tư cách hệ thống quan điểm lý luận giới, không biểu giới quan định mà biểu phương pháp luận phổ biến đạo hoạt động nhận thức thực tiễn người Bởi vì, lý luận triết học đời, thể quan điểm, lý giải định vật, tượng đồng thời bộc lộ phương pháp xem xét cụ thể (biện chứng hay siêu hình) vật, tượng Hơn nữa, lý luận triết học cịn biểu quan điểm đạo phương pháp Nói cách khác, quan điểm lý luận triết học đồng thời nguyên tắc việc xác định phương pháp, lý luận phương pháp Một học thuyết Page 47 of 487 triết học đồng thời hệ thống nguyên tắc chung, nhất, xuất phát điểm đạo hoạt động nhận thức thực tiễn Vai trò, chức phương pháp luận học thuyết triết học đời sống người to lớn học thuyết phản ánh đắn, khoa học trạng thái tồn giới khách quan Việc tìm hiểu, học tập triết học khơng góp phần xây dựng giới quan đắn mà cịn có ý nghĩa quan trọng việc hình thành phương pháp luận chung thật đắn, đem lại kết tích cực hoạt động nhận thức thực tiễn người Tóm lại, triết học đóng vai trò đặc biệt quan trọng tồn phát triển đời sống xã hội Việc tìm hiểu, vận dụng triết học điều kiện thiếu việc nâng cao hiểu biết lực tư lý luận, điều kiện quan trọng phát triển cá nhân, cộng đồng dân tộc Ph.Ăngghen khẳng định: “Một dân tộc muốn đứng vững đỉnh cao khoa học khơng thể khơng có tư lý luận ” (4) Đồng thời ông rõ “Nhưng tư lý luận đặc tính bẩm sinh dạng 4() C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, T 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994, tr 489 Page 48 of 487 lực người ta mà có thơi Năng lực cần phải phát triển hồn thiện, muốn hồn thiện nay, khơng có cách khác nghiên cứu toàn triết học thời trước” (5) Vai trò triết học Mác - Lênin - Triết học Mác - Lênin triết học Mác Ăngghen xây dựng vào kỷ XIX sở kế thừa phát triển thành tựu quan trọng tư triết học nhân loại, đồng thời Lênin phát triển, hoàn thiện vào đầu kỷ XX Triết học Mác - Lênin lý luận túy mà lý luận triệt để, mang tính khoa học cao chỗ xây dựng sở tổng kết, khái quát thành tựu quan trọng khoa học cụ thể lúc - Trong triết học Mác - Lênin, giới quan phương pháp luận thống chặt chẽ với Thế giới quan triết học Mác - Lênin giới quan vật biện chứng Phương pháp luận triết học Mác - Lênin phương pháp luận biện chứng vật Điều biểu hiện, luận điểm triết học Mác - Lênin vừa mang tính giới quan 5() C.Mác Ph.Ăngghen, Sđd, tr 487 Page 49 of 487 ... Triết học – Xã hội học BGH Trường đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, Bộ mơn Triết học tiến hành biên soạn, hội thảo khoa học xuất sách: Triết học Mác - Lênin (Hệ thống câu hỏi - đáp án gợi mở hướng... VIẾT TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Page 16 of 487 HỆ THỐNG CÂU HỎI - ĐÁP ÁN GỢI MỞ  Câu 1: Triết học gì? Trình bày nguồn gốc, đặc điểm đối tượng triết học Triết học gì? Triết học đời phương Đơng phương Tây... tháng năm 2005 Bộ mơn Triết học Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Page of 487 MỤC LỤC HỆ THỐNG CÂU HỎI - ĐÁP ÁN GỢI MỞ  Câu 1: Triết học gì? Trình bày nguồn gốc, đặc điểm đối tượng triết học

Ngày đăng: 12/08/2014, 16:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w