1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các phương pháp mô tả Hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán báo cáo tài chính.DOC

29 3,7K 44
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 177,5 KB

Nội dung

Các phương pháp mô tả Hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán báo cáo tài chính

Trang 1

Lời mở đầu

Từ khi nền kinh tế nớc ta chuyển sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, thực tiễn của quá trình đổi mới ngày càng chứng minh sự cần thiết của kiểm toán, đặc biệt hoạt động kiểm toán độc lập đã từng bớc khẳng định vị trí của mình trong nền kinh tế quốc dân.

Sự tồn tại của kiểm toán trên thế giới cho thấy để có một nền kinh tế năng động và phát triển toàn diện có sự đóng góp không nhỏ của hoạt động kiểm toán độc lập, chỉ có những thông tin đợc kiểm toán mới là căn cứ đáng tin cậy cho việc đề ra các quyết định kinh tế.

Trong mỗi cuộc kiểm toán, việc đánh giá Hệ thống kiểm soát nội bộ tại công ty khách hàng là bớc công việc quan trọng, là một trong những yếu tố quyết định đến chất lợng của kiểm toán viên Nhiệm vụ của kiểm toán viên trong việc thu thập hiểu biết về cơ cấu kiểm soát nội bộ là tìm ra các nguyên lý của cơ cấu kiểm soát nội bộ đó, và thấy đợc chúng đã đợc vào quá trình hoạt động và chứng minh bằng thông tin thu đợc theo cách thức hữu ích không? Để mô tả Hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên có thể sử dụng riêng biệt hoặc kết hợp cả ba phơng pháp chứng minh bằng tài liệu sự hiểu biết về cơ cấu kiểm soát nội bộ đó là: vẽ các Lu đồ, lập Bảng câu hỏi về kiểm soát nội bộ, lập Bảng tờng thuật về kiểm soát nội bộ từ đó giúp cho kiểm toán viên hiểu biết tốt hơn về Hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng.Vì những lý do trên nên em quyết định chọn đề tài:

“Các phơng pháp mô tả Hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán

báo cáo tài chính”

Nội dung của đề án đợc trình bày theo bố cục:

Lời mở đầuPhần nội dung

Phần I Cơ sở lý luận của hệ thống kiểm soát nội bộ

I Những tìm hiểu chung về hệ thống kiểm soát nội bô

I.Bảng câu hỏi về Hệ thống kiểm soát nội bộ II.Sơ đồ về Hệ thống kiểm soát nội bộ

III.Mô tả tờng thuật về Hệ thống kiểm soát nội bộ IV.Sự kết hợp của ba phơng pháp

1

Trang 2

-Kết luận

Đề án đợc nghiên cứu dựa trên cơ sở phơng pháp luận t duy logic kết hợp với phơng pháp thống kê mô tả kết hợp với nghiên cứu các tài liệu để rút ra kết luận.

Trong giới hạn của đề án môn học, do thời gian có hạn và kiến thức còn hạn hẹp nên bài viết của em không thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đợc ý kiến đóng góp của cô giáo để bài viết của em hoàn thiện hơn.

2

Trang 3

-Phần nội dung

ơng I : Cơ sở lý luận của Hệ thống kiểm soát nội bộ

I.Bản chất của Hệ thống kiểm soát nội bộ1.Khái niệm về hệ thống kiểm soát nội bộ

Theo chuẩn mực ISA 400 của chuẩn mực kiểm toán quốc tế:

Hệ thống kiểm soát nội bộ toàn bộ những chính sách và thủ tục do Ban giám đốc của đơn vị thiết lập nhằm đảm bảo việc quản lý chặt chẽ và sự hiệu quả của các hoạt động trong khả năng có thể Các thủ tục này đòi hỏi việc tuân thủ các chính sách quản lý, bảo quản tài sản, ngăn ngừa và phát hiện gian lận hoặc sai sót, tính chính xác và đầy đủ của các ghi chép kế toán và đảm bảo lập trong thời gian mong muốn những thông tin tài chính tin cậy

Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam Số 400:

Hệ thống kiểm soát nội bộ: Là các qui định và các thủ tục kiểm soát do đơn

vị đợc kiểm toán xây dựng và áp dụng nhằm bảo đảm cho đơn vị tuân thủ pháp luật và các qui định, để kiểm tra, kiểm soát, ngăn ngừa và phát hiện gian lận, sai sót; để lập báo cáo tài chính trung thực và hợp lý; nhằm bảo vệ, quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản của đơn vị Hệ thống kiểm soát nội bộ bao gồm môi trờng kiểm soát, hệ thống kế toán và các thủ tục kiểm soát.

Mục đích của hệ thống kiểm soát nội bộ trong việc quản lý:

Bảo vệ tài sản của đơn vị: Tài sản của đơn vị bao gồm cả tài sản hữu hình và tài sản vô hình, chúng có thể bị đánh cắp, lạm dụng vào những mục đích khác nhau hoặc bị h hại nếu không đợc bảo vệ bởi các hệ thống kiểm soát thích hợp Điều tơng tự cũng có thể xảy ra đối với các tài sản phi vật chất khác nh sổ sách kế toán, các tài liệu quan trọng

Bảo đảm độ tin cậy của các thông tin: Thông tin kinh tế, tài chính do bộ máy kế toán xử lý và tổng hợp là căn cứ quan trọng cho việc hình thành các quyết định của nhà quản lý Nh vậy các thông tin cung cấp phải đảm bảo tính kịp thời về thời gian, tính chính xác và tin cậy về thực trạng hoạt động và phản ánh đầy đủ và khách quan các nội dung chủ yếu của mọi hoạt động kinh tế, tài chính.

Bảo đảm việc thực hiện các chế độ pháp lý: Hệ thống kiểm soát nội bộ đ-ợc thiết kế trong doanh nghiệp phải đảm bảo các quyết định và chế độ pháp lý liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải đợc tuân thủ đúng mức Cụ thể hệ thống kiểm soát nội bộ cần:

- Duy trì và kiểm tra việc tuân thủ các chính sách có liên quan đến các hoạt động của doanh nghiệp.

- Ngăn chặn và phát hiện kịp thời cũng nh xử lý các sai phạm và gian lận trong mọi hoạt động của doanh nghiệp.

- Đảm bảo việc ghi chép kế toán đầy đủ, chính xác cũng nh việc lập Báo cáo tài chính trung thực và khách quan.

Bảo đảm hiệu quả hoạt động và năng lực quản lý: Các quá trình kiểm soát trong một đơn vị đợc thiết kế nhằm ngăn ngừa sự lặp lại không cần thiết các

3

Trang 4

-tác nghiệp, gây ra sự lãng phí trong hoạt động và sử dụng kém hiệu quả các nguồn lực trong doanh nghiệp Định kỳ các nhà quản lý thờng đánh giá kết quả hoạt động trong các doanh nghiệp đợc thực hiện với cơ chế giám sát của hệ thống kiểm soát nội bộ doanh nghiệp nhằm nâng cao khả năng quản lý, điều hành của bộ máy quản lý doanh nghiệp

2.ý nghĩa của hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán tài chính

Kiểm toán viên cần am hiểu sâu sắc về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng để xác định mức rủi ro kiểm soát nhằm làm căn cứ cho việc lập kế hoạch, xác định nội dung, thời gian, phạm vi của các thủ tục kiểm soát HTKSNB đợc kiểm toán có ảnh hởng lớn tới phơng thức lập kế hoạch và thực hiện cuộc kiểm toán của kiểm toán viên vì nó là nguồn cung cấp thông tin quan trọng về các loại và khả năng rủi ro sai phạm trọng yếu có thể xảy ra trên báo cáo tài chính.

Nó là nguồn cung cấp thông tin cơ sở về quá trình, phơng pháp, sổ sách và báo cáo mà đơn vị đợc kiểm toán sử dụng để lập các báo cáo tài chính của mình.

3.Các mục tiêu chi tiết của kiểm soát nội bộ

- Các nghiệp vụ kinh tế ghi sổ phải có căn cứ hợp lý - Các nghiệp vụ kinh tế phải đợc phê chuẩn đúng đắn - Các nghiệp vụ kinh tế hiện có phải đợc ghi sổ - Các nghiệp vụ kinh tế phải đợc đánh giá đúng đắn - Các nghiệp vụ kinh tế phải đợc phân loại đúng đắn - Các nghiệp vụ kinh tế phải đợc phản ánh đúng lúc

- Các nghiệp vụ kinh tế phải đợc ghi đúng đắn vào sổ phụ và đợc tổng hợp chính xác

4.Trách nhiệm của kiểm toán viên và ban quan lý đối với HTKSNB

Ban quản lý của đơn vị đợc kiểm toán có trách nhiệm thiết lập một HTKSNB, thực hiện các hoạt động kiểm soát, điều hành giám sát và duy trì các hoạt động kiểm soát nhằm đạt đợc các mục tiêu của tổ chức đề ra, ngăn chặn, phát hiện, sửa chữa các sai phạm trọng yếu.

Đối với kiểm toán viên, không có trách nhiệm thiết kế một HTKSNB hữu hiệu, không có trách nhiệm đánh giá các hoạt động kiểm soát của đơn vị đợc kiểm toán mà chỉ có trách nhiệm đánh giá HTKSNB để từ đó làm căn cứ điều chỉnh kế hoạch kiểm toán của mình Kiểm toán viên không kiểm soát rủi ro kiểm soát, tuy nhiên kiểm toán viên có thể đa ra các lời khuyên hoặc các ý kiến t vấn trong việc thiết kế một HTKSNB hữu hiệu cho đơn vị khách hàng.

5.Những hạn chế cố hữ của kiểm soát nội bộ

Một cơ cấu kiểm soát nội bộ không thể đợc xem là hoàn toàn hiệu quả mà không cần xét đến sự thận trọng đã đợc tuân thủ khi thiết kế và khi vận dụng nó Cho dù các hệ thống do con ngời thiết kế ra là một hệ thống lý

t 4 t

Trang 5

-ởng, tính hiệu quả của nó vẫn phụ thuộc vào khả năng và tính độc lập của ngời sử dụng nó.

Theo nguyên tắc thứ 6, đợc IAPC phê chuẩn tháng 4/1981 và ban hành tháng 6/1981:

Kiểm soát nội bộ chỉ có thể cung cấp các đảm bảo hợp lý rằng mục đích của các nhà quản lý đã đạt đợc vì các hạn chế cố hữu của KSNB, nh:

- Yêu cầu thờng xuyên của các nhà quản lý là các chi phí cho việc kiểm tra phải có hiệu quả tức là các chi phí cho các bớc công việc kiểm tra phải mang lại các hiệu quả tơng ứng do việc phát giác ra các sai phạm và gian lận làm lỗ vốn, tức là chi phí cho các việc kiểm tra phải ít hơn tổn thất do sai phạm và gian lận gây ra.

- Thực tế là, hầu hết các biện pháp kiểm tra đều có chiều hớng tập trung vào các nghiệp vụ đã thấy trớc chứ không phải vào các nghiệp vụ đột xuất.

- Các khả năng sai phạm của con ngời vì thiếu thận trọng, sao nhãng, sai lầm trong xét đoán hoặc hiểu lầm các chỉ dẫn.

- Việc điều hành kiểm tra có thể bị phá vỡ do việc thông đồng với bên ngoài hoặc với nhân viên trong doanh nghiệp.

- Có thể là trách nhiệm của các cá nhân trong điều hành, kiểm tra bị lạm dụng chẳng hạn các thành viên của ban lãnh đạo vi phạm các quy chế.

- Các thủ tục có thể trở nên không thích hợp vì điều kiện thực tế đã thay đổi và sự tuân thủ các thủ tục có thể không đợc nghiêm túc.

Giả sử một thể thức kiểm kê hàng tồn kho đợc triển khai một cách thận trọng và quy định hai nhân viên đếm độc lập nhau Nếu không ai trong hai ngời này hiểu đợc lệnh hoặc nếu cả hai đều bất cẩn khi đếm, thì con số đếm đợc của hàng tồn kho có khả năng sai Cho dù con số đếm đợc là đúng Ban quản trị vẫn có thể không cần đếm xỉa đến thể thức đó và chỉ đạo cho một nhân viên tăng con số đếm đợc lên để nâng mức thu nhập báo cáo Tơng tự, các nhân viên có thể quyết định tăng con số đếm đợc lên một cách cố ý để che dấu việc ăn cắp hàng tồn kho do một hoặc cả hai ngời bọn họ thực hiện.

Vì những hạn chế cố hữu của những quá trình kiểm soát và vì kiểm toán viên không thể có nhiều hơn sự đảm bảo hợp lý về tính hiệu quả của các quá trình đó, nên hầu nh luôn luôn có một mức độ rủi ro kiểm soát Do đó, cả với cơ cấu kiểm soát nội bộ đợc thiết kế hiệu quả nhất, kiểm toán viên vẫn phải thu thập bằng chứng kiểm toán ngoài việc khảo sát các quá trình kiểm soát đối với hầu hết các mục tiêu kiểm toán của từng tài khoản trọng yếu trên báo cáo tài chính.

6.Tìm hiểu sơ bộ về hệ thống kiểm soát nội bộ

Trong giai đoạn này kiểm toán viên tìm hiểu về kiểm soát nội bộ của đơn vị trên hai mặt chủ yếu: Thiết kế kiểm soát nội bộ bao gồm thiết kế về quy chế kiểm soát và thiết kế về bộ máy kiểm soát, hoạt động liên tục và có hiệu lực của kiểm soát nội bộ.

5

Trang 6

-Tìm hiểu về kiểm soát nội bộ đợc thực hiện trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, trong đó kiểm toán viên phải tìm hiểu về thiết kế và vận hành của hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng theo từng yếu tố cấu thành:

- Đánh giá xem liệu có các Báo cáo tài chính có thể kiểm toán đợc hay không? Kiểm toán viên phải thu thập thông tin về tính trung thực của Ban giám đốc trong việc lập và trình bày các sổ sách kế toán để đợc thoả mãn là các bằng chứng thu đợc có thể chứng minh cho các số d trên Báo cáo tài chính.

- Nhận diện và đánh giá các sai phạm tiềm tàng

- Quyết định về mức đánh giá thích hợp của rủi ro kiểm soát ảnh hởng đến rủi ro phát hiện từ đó ảnh hởng đến quyết định số lợng bằng chứng kiểm toán phải thu thập

- Có kế hoạch thiết kế các cuộc khảo sát thích hợp

Trong bớc này, kiểm toán viên thờng dùng phơng pháp tiếp xúc, quan sát, phỏng vấn Tất cả các kết quả tìm hiểu sơ bộ về Hệ thống KSNB đều phải đ-ợc lu trong hồ sơ kiểm toán Cách thức mà kiểm toán viên dùng để mô tả sự hiểu biết của mình trong giai đoạn này về Hệ thống KSNB là dùng bảng tờng thuật, bảng câu hỏi điểu tra và lu đồ về Hệ thống KSNB.

6

Trang 7

-Chơng II: Các phơng pháp mô tả Hệ thống kiểm soát nội bộ

I.Bảng câu hỏi về Hệ thống kiểm soát nội bộ1.Khái niệm

Là một hệ thống các câu hỏi điều tra đợc thiết kế liên quan đến các hoạt động kiểm soát nội bộ, các yếu tố thuộc Hệ thống KSNB dựa trên các câu hỏi này có thể cho phép kiểm toán viên hình dung sơ bộ về Hệ thống KSNB thuộc đơn vị khách hàng và tính hiệu lực của nó.

Trong hầu hết các trờng hợp, bảng câu hỏi đợc thiết kế với yêu cầu trả lời “có” hoặc “không”, mà các câu hỏi “không” phản ánh nhợc điểm tiềm ẩn của cơ cấu kiểm soát nội bộ.

2.Ưu điểm nhợc điểm của việc sử dụng bảng câu hỏi

Ưu điểm:

Phơng pháp bảng câu hỏi là sự hoàn thiện tơng đối về mặt tin tức của từng lĩnh vực kiểm toán mà một phơng tiện tốt có thể làm đợc.Hơn nữa, một bảng câu hỏi có thể đợc lập khá nhanh vào lúc bắt đầu hợp đồng kiểm toán và không bỏ sót những vấn đề quan trọng do có sự chuẩn bị trớc của kiểm toán viên Đặc biệt là bản câu hỏi có thể đợc chuẩn bị riêng cho từng phần của mỗi chu trình nghiệp vụ, nên rất thuận lợi khi phân công cho những kiểm toán viên khác nhau để hoàn thành các bảng câu hỏi này.

Nhợc điểm

Những phần riêng lẻ của các hệ thống của công ty khách hàng đợc nghiên cứu mà không cung cấp một cái nhìn khái quát Ngoài ra, một bảng câu hỏi chuẩn thờng không khả thi cho một số công ty khách hàng đợc kiểm toán, nhất là những công ty nhỏ do bảng câu hỏi đợc thiết kế chung Và việc chuẩn bị các câu hỏi và hoàn tất chúng thông qua phỏng vấn là công việc khó khăn, tốn khá nhiều thời gian, cũng nh sự chính xác của các câu hỏi đợc trả lời phụ thuộc vào sự trung thực và lòng nhiệt tình của ngời đợc phỏng vấn.

7

Trang 8

-3 Các câu hỏi về kiểm soát nội bộ

Bản câu hỏi về kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp Nhà nớc

Các câu hỏi về kiểm soát nội bộCóKhôngáp dụngKhông

1 Các trách nhiệm về công tác kế toán có đợcquy định cụ thể và dễ hiểu nh những điều saukhông:

Việc phân công công việc cho các nhânviên kế toán có đợc cập nhật thờngxuyên không?

Các văn bản về chức năng, nhiệm vụcủa doanh nghiệp có sẵn có cho các cơquan chuyên trách có chức năng kiểm

Các nhân viên kế toán có đợc gửi đi đàotạo ngoài việc đào tạo tại chỗ không?Các chức danh kế toán có làm việckiểm tra thờng xuyên không?

3 Các biện pháp kiểm soát tiền mặt tại quỹ cóhữu hiệu không?

4 Các khoản tiền thu về có đợc gửi vào ngânhàng một cách nhanh chóng không?

Đầu t ngắn hạn

1 Các chứng khoán, trái phiếu hoặc các đầu t tàichính khác của doanh nghiệp có đợc bảo quản3 Giá trị trên thị trờng của từng loại đầu t ngắn

hạn có đợc theo dõi để đảm bảo việc đa ra cácquyết định về chúng một cách kịp thời không?

Các khoản phải thu

1 Hệ thống kế toán có hữu hiệu để đảm bảo chocác khoản vay của doanh nghiệp đợc vào sổmột cách kịp thời và chính xác không?

2 Những ngời chịu trách nhiệm theo dõi cáckhoản phải thu có bị cấm không đợc đảm nhận

Trang 9

-hàng tồn kho không? Đặc biệt là đối với sảnphẩm tồn kho và hàng ký gửi?

Lối ra vào khu vực giao nhận hàng cóbị cấm không?

Doanh nghiệp có kiểm soát việc giaochuyển giữa hàng tồn kho là nguyên vậtliệu, chi phí nguyên vật liệu dở dang vàhàng thành phẩm không?

2 Các cuộc kiểm kê thực tế có đợc thực hiện đểxác định số lợng hàng tồn kho không?

3 Doanh nghiệp có duy trì các hồ sơ kiểm kêhàng tồn kho thờng xuyên không?

Sổ theo dõi các thay đổi thực tế có đóngvai trò quan trọng không?

Các tài sản lu động khác

1 Tài khoản theo dõi các tài sản lu động khác cóđợc kiểm tra định kỳ để đảm bảo rằng các số dgiá trị của chúng là lớn hơn phần trừ đi từ cáclợi nhuận mà ngời ta hy vọng chúng sẽ đem lạitrong tơng lai?

Tài sản cố định

1 Có các biện pháp kiểm soát thực tế đối vớiTSCĐ, đặc biệt là đối với tài sản cố định hữuhình nh là các máy vi tính đợc sử dụng bênngoài doanh nghiệp không?

2 Có mở sổ phụ theo dõi các TSCĐ không?Sự tồn tại thực tế của từng hạng mục

TSCĐ có đợc kiểm kê định kỳ không?3 Doanh nghiệp có mua các loại hình bảo hiểm

chống mất cắp hoặc do lũ lụt, hoả hoạn không?

Đầu t dài hạn

1 Các chứng khoán, trái phiếu hoặc các đầu t tàichính khác của doanh nghiệp có đợc bảo quảnchắc chắn không?

2 Có mở sổ phụ theo dõi các đầu t dài hạnkhông?

3 Đối với cổ phần trong liên doanh, doanhnghiệp có nhận đợc các BCTC đã kiểm toánhàng năm không? Và doanh nghiệp có theo dõixem cổ phần của mình trong liên doanh là lãihay lỗ không?

Các công trình xây dựng đang dở dang

1 Lối ra vào công trình có đợc kiểm soát không? 2 Có mở tài khoản riêng cho từng công trình

Các khoản ký cợc, ký quỹ dài hạn

1 Doanh nghiệp có theo dõi các khoản ký cợc, kýquỹ dài hạn để đảm bảo rằng chúng đợc thu hồivề sau khi đã thực hiện cam kết hoặc sau khiđến hạn không?

Nợ ngắn hạn

1 Những ngời phụ trách phần nợ ngắn hạn có bịcấm đảm nhiệm các nhiệm vụ giao nhận hànghoá hoặc thanh toán tiền không?

2 Doanh nghiệp có thanh toán cho ngời cung cấptrên cơ sở của hoá đơn gốc không? Có đốichiếu biên bản nhận hàng với các đơn đặt hànghợp lệ không?

3 Doanh nghiệp có đảm bảo rằng việc thanh toáncác khoản phải trả đúng hạn để nhận chiếtkhấu thanh toán không?

Nợ dài hạn

1 Các điều khoản của nợ dài hạn có đợc kiểm kê 9

Trang 10

-định kỳ để đánh giá việc muốn tái tài trợ khoảnvay hoặc trả nợ trớc hạn không?

Các nghĩa vụ khác

1 Doanh nghiệp có duy trì các trình tự chuẩn bịBCTC thờng nhật đòi hỏi phải có sự xem xétcác chi phí thờng xuyên để xác định xem có sốtiền nào phải tính trớc vào chi phí không?2 Doanh nghiệp có theo dõi các khoản ký gửi, ký

cợc dài hạn và kiểm tra định kỳ đối với chúngđể đánh giá xem chúng có đợc bên thứ ba nào

2 Các chi phí từ nguồn kinh phí Nhà nớc có đợcbáo cáo một cách đầy đủ và kịp thời không?

Các chi phí từ kinh phí của năm trớc cóđợc phê duyệt không?

Doanh thu

1 Có chữ ký của khách hàng trong các hoá đơngiao hàng không?

Các liên của hoá đơn giao hàng có đợctheo dõi để đảm bảo việc giao hàng đã

3 Các khoản chiết khấu bán hàng, giảm giá hàngbán và giá trị hàng bán bị trả lại có đợc ngờiphụ trách phê duyệt không?

Giá trị hàng bán

1 Doanh nghiệp có duy trì việc kiểm kê định kỳhoặc thờng xuyên không?

Doanh nghiệp có kiểm soát chặt chẽmức lãi gộp đối với từng dây chuyềnsản xuất và kiểm tra các thay đổi bất th-ờng kịp thời không?

Các biên bản kiểm kê có đợc kiểm kêthực tế định kỳ hoặc thờng xuyênkhông?

Các điều chỉnh kiểm kê thực tế so vớisổ sách có đóng vai trò quan trọngkhông?

Các chi phí bán hàng và chi phí quản lý

1 Các chi phí này có đợc sự đồng ý của lãnh đạotrớc khi thực hiện không?

a Các loại phí hoặc hoa hồng đã trả đểđảm bảo cho việc bán hàng, có đợckiểm tra cụ thể để đảm bảo chúng làhợp lệ vầ tuân thủ các quy định và chếđộ không?

b Các tài khoản theo dõi công tác phí,quảng cáo, tiếp thị và các chi phí kháccó đợc kiểm tra để đảm bảo các chi phínày đợc chi cho mục đích kinh doanhcủa doanh nghiệp và khoản chi này làhợp lý không?

2 Các vật t, tài sản, văn phòng phẩm cung cấp 10

Trang 11

-cho bộ máy quản lý, xe cộ, máy vi tính, điệnthoại và các tài sản khác của doanh nghiệp cóđợc kiểm soát để đảm bảo rằng chúng chỉ đợcdùng cho các mục đích kinh doanh của doanh

1 Nhà quản lý có đặt nhiệm vụ chung lên hàngđầu bằng cách thực thi tính chính trực và đạo đứctrong cả lời nói và việc làm không?hợp về các thông lệ kinh doanh đợc cho phép, xửlý các mâu thuẫn quyền lợi cũng nh các quy chếcho tất cả nhân viên3 Có biện pháp để hạn chế hay loại bỏ những

động cơ hay cám dỗ nhân viên có những hành vitrái đạo đức

CóKế hoạch phân phối lợinhuận đợc Uỷ ban kiểmtoán giám sát

Hội đồng quản trị và Uỷ ban kiểm toán

1 Hội đồng quản trị có họp thờng xuyên và cácbiên bản có đợc lập kịp thời không?

CóHội đồng quản trị gồm 9thành viên trong nội bộ,trong đó có 3 thành viênlàm việc trong uỷ bankiểm toán Hiện đangxem xét bổ sung 3 thànhviên bên ngoài vào Hộiđồng quản trị và Uỷ bankiểm toán

2 Các thành viên Hội đồng quản trị có đủ kiếnthức, kinh nghiệm và thời gian phục vụ hữu hiệu

2 Các nhà quản lý khi lựa chọn nguyên tắc kếtoán và đa ra các ớc tính kế toán có nhằm để lậpbáo cáo tài chính trung thực và hợp lý không?

3 Nhà quản lý có vui lòng điều chỉnh các báo cáotài chính khi có các sai sót trọng yếu không

Trang 12

-Chính sách nhân sự

1 Có các chính sách nhân sự và thủ tục liên quan đểcó thể tuyển dụng và phát triển đội ngũ nhân viên cónăng lực và trung thực để phục vụ hữu hiệu cho đơn

Kiểm toán viên sử dụng bảng câu hỏi về kiểm soát nội bộ (yếu tố môi trờng kiểm soát), qua đó kiểm toán viên có thể đánh giá về hệ thống kiểm soát nội bộ Với những câu hỏi chính xác trong phần này sẽ chỉ ra hiện tợng của rủi ro kiểm toán và môi trờng kiểm soát nội bộ từ có thể trả lời thêm những câu hỏi bổ sung Những nhợc điểm trong công tác quản lý kinh tế đợc kiểm toán viên phát hiện khi tìm hiểu về môi trờng kiểm soát, những quy định về quyền hạn và trách nhiệm giữa các đơn vị với nhau phần nào còn thiếu rõ ràng

12

Trang 13

-Bản câu hỏi về cơ cấu kiểm soát nội bộ đối với chu kỳ tiêu thụ và thu tiền sau đây đợc thiết kế cho việc sử dụng kết hợp với bảy mục tiêu của kiểm soát

nội bộ: Doanh số ghi sổ là của hàng hoá gửi cho khách hàng có thật; Các nghiệp vụ tiêu thụ đợc phê chuẩn đúng đắn; Các nghiệp vụ tiêu thụ hiện có đều đợc vào sổ; Doanh số ghi sổ là của hàng hoá đợc đặt mua, đợc tính tiền và ghi sổ chính xác; Các nghiệp vụ tiêu thụ đợc phân loại đúng đắn; Doanh số ghi sổ căn cứ theo thời gian; Các nghiệp vụ tiêu thụ đợc ghi đúng đắn vào

các sổ phụ và đợc tổng hợp chính xác.

Hệ thống kế toán/ Bản câu hỏi kiểm soát nội bộ

1 Sau đây mô tả nào là tốt nhất về hệ thống kế toán?

Thủ công Tự động hoá Kết hợp thủ công với tự động hoá (Nếu tổ chức đang sử dụng kế toán thơng mại, xin vui lòng gửi cho chúng tôi một bản copy của tài liệu đợc thực hiện thủ công)

Nhật ký các khoản thu tiền mặt Nhật ký các khoản chi tiền mặt

4 Hệ thống kế toán có xác định đầy đủ các khoản thu và khoản chi cho một hợp đồng hay sự trợ cấp hay không?

Có Không

5.Hệ thống kế toán có cung cấp những phí tổn đợc ghi chép cho mỗi chơng trình bởi các phạm trù chi phí của ngân quỹ không?

Có Không

(Nếu có xin vui lòng cung cấp cho chúng tôi một bản copy về chi phí hoạt động/báo cáo chi phí dự án của hệ thống kế toán của tổ chức có thể phát sinh)

6.Bảng chấm công có đợc thiết kế một cách khoa học để theo dõi thời gian làm việc của các nhân viên không?

Có Không

13

Trang 14

-(Xin vui lòng cung cấp cho chúng tôi một mẫu bảng chấm công giờ làm thực tế của các nhân viên.)

7 Có sự phân cách trách nhiệm giữa kế toán mua hàng và kế toán thanh toán không?

Có Không

8 Tất cả chứng từ về các khoản thanh toán có vào sổ kịp thời không? Điều đó tạo điều kiện thuận lợi cho công việc quản lý kinh doanh.

Có Không

9 Các kiểm soát ngân sách trên thực tế đã loại trừ ảnh hởng bất thờng vợt quá giới hạn ngân sách cấp phát không?

Có Không

10 Các kiểm soát ngân sách trên thực tế đã loại trừ ảnh hởng bất thờng vợt quá phạm trù chi phí ngân quỹ không?

Có Không

14

-Những bình luận/-Những nhận xét:

Ngày đăng: 13/09/2012, 14:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Các bảng đối chiếu với ngân hàng có đợc chuẩn bị hàng tháng không? - Các phương pháp mô tả Hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán báo cáo tài chính.DOC
1. Các bảng đối chiếu với ngân hàng có đợc chuẩn bị hàng tháng không? (Trang 9)
Kiểm toán viên sử dụng bảng câu hỏi về kiểm soát nội bộ (yếu tố môi trờng kiểm soát), qua đó kiểm toán viên có thể đánh giá về hệ  thống kiểm soát nội bộ - Các phương pháp mô tả Hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán báo cáo tài chính.DOC
i ểm toán viên sử dụng bảng câu hỏi về kiểm soát nội bộ (yếu tố môi trờng kiểm soát), qua đó kiểm toán viên có thể đánh giá về hệ thống kiểm soát nội bộ (Trang 14)
nhân viên Theo dõi thời gian và lập bảng lơng Thanh toán lơng Lập các bảng khai thuế l- ơng và nộp thuế - Các phương pháp mô tả Hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán báo cáo tài chính.DOC
nh ân viên Theo dõi thời gian và lập bảng lơng Thanh toán lơng Lập các bảng khai thuế l- ơng và nộp thuế (Trang 24)
Ưu điểm của bảng câu hỏi là nhờ sự chuẩn bị sẵn nên kiểm toán viên có thể tiến hành nhanh chóng và không bỏ sót các vấn đề quan trọng nhng nó có  nhợc điểm là do đợc thiết kế chung nên có thể không phù hợp với các nét đặc  thù hay của quy mô của đơn vị  - Các phương pháp mô tả Hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán báo cáo tài chính.DOC
u điểm của bảng câu hỏi là nhờ sự chuẩn bị sẵn nên kiểm toán viên có thể tiến hành nhanh chóng và không bỏ sót các vấn đề quan trọng nhng nó có nhợc điểm là do đợc thiết kế chung nên có thể không phù hợp với các nét đặc thù hay của quy mô của đơn vị (Trang 28)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w