Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
427,5 KB
Nội dung
Ngày soạn 14/08/ 10 Ngày giảng 8A: 19/ 08 / 2010 8B: 16/ 08/ 2010 8C: 16/ 08/ 2010 8D: 16/ 08/ 2010 8E: 21/ 08/ 2010 8G: 19/ 08/ 2010 CHNG I: BN V CC KHI HèNH HC Tit 1 Bi 1: VAI TRề CA BN V K THUT TRONG I SNG V SN XUT 1/ Mc tiờu: a) Kiến thức: - Bit c vai trũ ca bn v k thut i vi sn xut v i sng. - Bit mc ớch ca vic hc v k thut l ng dng vo sn xut, i sng v to iu kin hc tt cỏc mụn khoa hc k thut khỏc. b) Kĩ năng: - Cú nhn thc ỳng i vi vic hc tp mụn v k thut. c) Thái độ: - Bc u cú lũng yờu thớch hc tp b mụn. 2/ Chun b: a) Giỏo viờn: - Nghiờn cu ni dung bi trong SGK, SGV, son giỏo ỏn. - c ti liu tham kho. - Tranh, s . b) Hc sinh: - dựng hc tp, SGK, v ghi. - Tỡm hiu trc bi 1. 3/ Phn th hin trờn lp. 2 Hot ng ca Giỏo viờn Hot ng ca Hc sinh GV: Xung quanh chỳng ta cú rt nhiu sn phm do bn tay, con khi úc con ngi sỏng to ra, t chic inh vớt n chic ụ tụ hay con tu v tr; t ngụi nh n cỏc cụng trỡnh kin trỳc, xõy dng , vy nhng sn phm ú c lm ra nh th no? Ta cựng tỡm hiu trong tit hc. HS:Nghe gv gii thiu. Hot ng 1: Nêu vấn đề Hot ng 2: Tỡm hiu vai trũ ca bn v k thut i vi sn xut. 15’ I. Bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất. GV: Cho HS quan sát hình 1.1, hỏi: Qua quan sát, em hãy cho biết trong giao tiếp hàng ngày, con người thường sử dụng những phương tiện gì? GV: Như vậy, chỉ cần nhìn vào hình 1.1d là đã biết nội dung thông tincần truyền đạt tới mọi người (cấm hút thuốc lá). Qua đó, có thể khẳng định rằng hình vẽ là một phương tiện quan trong dùng trong giao tiếp GV: Cho HS quan sát tranh vẽ bản vẽ nhà, bản vẽ lắp đặt bộ vòng đai. ? Bộ vòng đai và công trình xây dựng đó muốn được chế tạo hoặc thi công đúng như ý muốn thì người thiết kế phải làm gì? ? Người công nhân khi chế tạo các sản phẩm và thi công các công trình thì căn cứ vào đâu? Vì sao? ? Hãy quan sát hình 1.2, cho biết hình a, b, c liên quan như thế nào đến bản vẽ kĩ thuật? GV: Kết luận. I. Bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất. HS: - Tiếng nói (hình 1.1a) - Chữ viết (hình 1.1b) - Cử chỉ (hình 1.1c) - Hình vẽ (hình 1.1d) HS: Thiết kế trên bản vẽ kĩ thuật. HS: Căn cứ trên bản vẽ kĩ thuật vì bản vẽ biểu diễn chính xác hình dạng, … công trình. HS: trong thiết kế, thi công, trao đổi rất cần đến bản vẽ. HS: Ghi vở - Bản vẽ diễn tả chính xác hình dạng kết cấu của sản phẩm hoặc công trình. - Bản vẽ kĩ thuật là “ngôn ngữ” 10’ 13’ II. Bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống. ? Hãy kể tên những sản phẩm do con người tạo ra mà gia đình các em đang sử dụng? GV: Chúng ta sử dụng trong sinh hoạt rất nhiều những sản phẩm do chính con người tạo ra. ? Hãy quan sát hình 1.3a và 1.3b, cho biết ý nghĩa của 2 hình? GV: Nhận xét, bổ xung. ? Muốn sử dụng có hiệu quả và an toàn các đồ dùng và thiết bị đó, chúng ta cần phải làm gì? III. Bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kĩ thuật. ? Quan sát hình 1.4, hãy cho biết bản vẽ kĩ thuật được dùng trong các lĩnh vực kĩ thuật nào? ? Các lĩnh vực kĩ thuật đó cần có những chung dùng trong kĩ thuật. II. Bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống. HS: Tủ, xe đạp, xe gắn máy, ti vi, …. HS: Quan sát và nêu ý nghĩa HS: Ghi vở - Bản vẽ kĩ thuật là tài liệu cần thiết kèm theo sản phẩm dùng trong trao đổi, sử dụng …. HS: Phải kèm theo bản chỉ dẫn bằng lời hoặc hình vẽ III. Bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kĩ thuật. HS: Quan sát và trả lời theo hình 1.4. Hoạt động 3 : Tìm hiểu vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống. Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trò của bản vẽ kĩ thuật dùng trong các lĩnh vực kĩ thuật 4’ yếu tố nào? GV giải thích: - Cơ khí: máy công cụ, nhà xưởng, …. - Xây dựng: Máy xây dựng, phương tiện vận chuyển. - Nông nghiệp: Máy nông nghiệp, công trình thuỷ lợi, cơ sở chế biến …. ? Người ta dùng phương tiện nào để tạo nên bản vẽ kĩ thuật? ? Học môn vẽ kĩ thuật để làm gì? các môn học. ? Thường ứng dụng vào những môn học nào? GV: Kết luận GV: Gọi HS đọc phần ghi nhớ. GV nêu câu hỏi: - Bản vẽ kĩ thuật có vai trò như thế nào đối với sản xuật và đời sống? - Vì sao chúng ta cần phải học môn vẽ kĩ thuật? GV: Treo bảng phụ ghi bài tập điền từ: Em hãy điền từ thích hợp vào chỗ (………) trong các câu sau: - Bản vẽ kĩ thuật là 1 phương tiện (1) ………dùng trong sản xuất và đời sống. - Học vẽ kĩ thuật để ứng dụng vào (2) HS: Trang thiết bị và xây dựng cơ sở hạ tầng. HS: Vẽ bằng tay, bằng dụng cụ vẽ hoặc bằng máy tính. HS: Ứng dụng vào sản xuất, đời sống, HS: Toán, lí, hoạ … HS: Ghi vở - Các lĩnh vực kĩ thuật đều gắn liền với bản vẽ kĩ thuật và mỗi lĩnh vực kĩ thuật đều có loại bản vẽ riêng của ngành mình. HS: đọc ghi nhớ Hoạt động 5: Củng cố - đánh giá 1 v (3). - Hc bi tr li cõu hi 1, 2, 3 (SGK). - c trc bi 2, chun b: 3 mnh bỡa cng, bao diờm, bao thuc lỏ, phiu h. tp. HS: Tr li cõu hi; lm bi tp, trỡnh by kt qu. Ngày soạn 21/ 8/ 2010 Ngày giảng 8A:26/ 8 / 2010 8B:23/ 8 / 2010 8C:23/ 8 / 2010 8D:23/ 8 / 2010 8E:28/ 8 / 2010 8G:26/ 8 / 2010 Tit 2 Bi 2: HèNH CHIU 1/ Mc tiờu: a) Kiến thức: - Hiu c khỏi nim hỡnh chiu. b) Kĩ năng: - Nhn bit c cỏc hỡnh chiu ca vt th trờn bn v k thut. c) Thái độ: -Tớch cc; nghiờm tỳc trong cỏc hot ng hc tp (hot ng nhúm); cú ý thc gi VS chung, tit kim nguyờn liu. 2/ Chun b: a) Giỏo viờn: - Nghiờn cu ni dung bi trong SGK, SGV, son giỏo ỏn. - Vt mu: Bao diờm, bao thuc lỏ (khi hỡnh hp ch nht). - Bỡa cng gp thnh 3 mt phng chiu. - Tranh v phúng to hỡnh 2.4. b) Hc sinh: - dựng hc tp, SGK, v ghi. - Hc bi c, c trc bi mi. - Chun b: 3 mnh bỡa cng, bao diờm, bao thuc lỏ, phiu h. tp. 3/ Phn th hin trờn lp. Hot ng ca Giỏo viờn Hot ng ca Hc sinh Hot ng 6: Dn dũ. 6 ’ 1’ 8’ * Hỏi: 1. Bản vẽ kĩ thuật có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản xuất? 2. Học vẽ kĩ thuật có tác dụng gì? GV nªu vÊn ®Ò : Hình chiếu là hình biểu hiện mặt phẳng nhìn thấy của vật thể đối với người quan sát đứng trước vật thể. Phần khuất được thể hiện bằng nét đứt. Vây có các phép chiếu nào? Tên gọi của hình chiếu ở trên bản vẽ như thế nào? Ta cùng vào tiết học. I. Khái niệm về hình chiếu GV: Như các em đã biết, trên thực tế hiện tượng tự nhiên dưới ánh sáng mặt trời là chiếu vật thể lên mặt đất, mặt tường tạo thành ảnh của vật. ? Quan sát hình 2.1, cho biết thế nào là hình chiếu? GV: Nhận xét và đi đến khái niệm. ? Qua hình 2.1 thì mặt phẳng như thế nào là mặt phẳng chiếu? GV: Kết luận * Đáp: 1. Vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống và sản xuất: Là một phương tiện thông tin dùng trong sản xuất và đời sống. 2. Học vẽ kĩ thuật để ứng dụng vào sản xuất, đời sống và tạo điều kiện học tốt các môn học khác. I. Khái niệm về hình chiếu HS: Trả lời HS : Ghi vở - Hình ảnh nhận được trên mặt phẳng gọi là hình chiếu của vật thể. HS: Trả lời HS :Ghi vở - Mặt phẳng chứa hình chiếu gọi là Họat động 1: Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài: Hoạt động 2 : Tìm hiểu khái niệm về hình chiếu. 8’ 17’ ? Cách vẽ hình chiếu 1 điểm của một vật thể như thế nào? II. Các phép chiếu. ? Hãy q.sát hình 2.2 và cho biết có những phép chiếu nào? Nhận xét về điểm của các tia chiếu trong các hình a, b, c? ? Hãy cho biết đặc điểm của các tia chiếu xuyên tâm, tia chiếu // và tia chiếu v.góc? ? Các phép chiếu này dùng để làm gì? ? Em hãy cho VD về các phép chiếu này trong tự nhiên? GV bổ xung: Các tia sáng của mặt trời chiếu v.góc với mặt đất là hình ảnh của phép chiếu v.góc. GV kết luận về đặc điểm của các phép chiếu: mặt phẳng chiếu hay mặt phẳng hình chiếu. HS: Điểm A của vật thể có hình chiếu trên A’ trên mặt phẳng. Đường thẳng AA’ gọi là tia chiếu. II. Các phép chiếu. HS: Quan sát, nêu nhận xét. - Phép chiếu xuyên tâm. - Phép chiếu //. - Phép chiếu v.góc. HS: Trả lời câu hỏi. HS: Trả lời theo SGK HS: Tia chiếu của 1 ngọn đèn dầu, 1 đèn pha ô tô (có chao đèn hình parabol) // với nhau, tia sáng của mặt trời ở xa vô tận. HS : Ghi vở Đặc điểm của các tia chiếu khác nhau cho ta phép chiếu khác nhau : - Phép chiếu xuyên tâm : Có các tia chiếu đồng quy tại 1 điểm. - Phép chiếu song song : Có các tia chiếu song song với nhau. - Phép chiếu vuông góc : Có các tia chiếu vuông góc với nhau. Hoạt động4: Tìm hiểu các hình chiếu vuông góc và vị trí các hình chiếu ở trên bản vẽ. Hoạt đông3: Tìm hiểu các phép chiếu. III. Các hình chiếu vuông góc 1. Các mặt phẳng chiếu. GV: Yêu cầu quan sát hình 2.3 và mô hình 3 mặt phẳng chiếu. GV: Để diễn tả chính xác hình dạng của vật thể, ta lần lượt chiếu v.góc vật thể theo 3 hướng khác nhau lên 3 mặt phẳng chiếu. ? Thế nào là mặt phẳng chiếu đứng? ? Mặt phẳng bằng là mặt nào? ? Khác với mặt chiếu đứng và chiếu bằng thì mặt phẳng chiếu cạnh là mặt nào? GV nhận xét và kết luận GV: Tương ứng với mặt phẳng chiếu là hình chiếu ? Quan sát hình 2.4, cho biết có mấy loại hình chiếu? Là những loại hình chiếu nào? ? Thế nào là hình chiếu đứng? Hình chiếu bằng? Hình chiếu cạnh? GV: Nhận xét → kết luận. III. Các hình chiếu vuông góc 1. Các mặt phẳng chiếu. HS: Quan sát. HS: Là mặt phẳng chính diện. HS: Là mặt nằm ngang. HS: Là mặt cạnh bên phải HS : Ghi vở - Mặt chính diện là mặt phẳng chiếu đứng. - Mặt nằm ngang là mặt phẳng chiếu bằng. - Mặt cạnh bên phải là mặt phẳng chiếu cạnh. 2. Các hình chiếu. HS: Có 3 loại hình chiếu là … HS: Trả lời. HS : Ghi vở - Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ trước tới. - Hình chiếu bằng có hướng chiếu từ trên xuống GV: Giới thiệu mô hình mặt phẳng 3 chiều và một vật mẫu (bao diêm). GV: Vậy vị trí của mặt phẳng chiếu đối với vật thể như thế nào? Ta vào … GV: Trên bản vẽ kĩ thuật, các hình chiếu của 1 vật thể được vẽ trên cùng 1 mặt phẳng của bản vẽ. Yêu cầu: Tiếp tục quan sát mô hình 3 mặt phẳng chiếu và mở các mặt phẳng chiếu để có vị trí các hình chiếu trên 1 mặt phẳng. ? Các mặt phẳng chiếu được đặt như thế nào đối với người quan sát? ? Vật thể được đặt như thế nào đối với các mặt phẳng chiếu? ? Hãy cho biết vị trí của mặt phẳng chiếu bằng và mặt phẳng chiếu cạnh sau khi mở? ? Vì sao phải dùng nhiều hình chiếu để biểu diễn vật thể? Nếu dùng 1 hình chiếu thì sao? GV kết luận về vị trí của các hình chiếu - Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ trái sang. HS: Quan sát → 1 số HS lên chỉ 3 loại hình chiếu trên mô hình và mẫu vật. HS: Trả lời đối với từng mặt phẳng chiếu. HS: Vật thể được đặt trên mặt phẳng chiếu bằng, trước mặt phẳng chiếu đứng, bên trái mặt phẳng chiếu cạnh. HS: Trả lời. HS: Mỗi hình chiếu là hình 2 chiều, vì vậy phải dùng nhiều hình chiếu để diễn tả hình dạng của vật thể. HS :Ghi vở IV. Vị trí các hình chiếu. - Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng. - Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng - Hình chiếu đứng giữ nguyên. 3’ 2’ GV: - Gợi ý ⇒ chú ý. - Chỉ luôn những gợi ý trong chú ý ở hình 2.5 (SGK) GV: Gọi HS đọc phần ghi nhớ. GV nêu câu hỏi: - Thế nào là hình chiếu của 1 vật thể? - Tên gọi và vị trí của các hình chiếu ở trên bản vẽ như thế nào? GV: Nhận xét hoạt động của HS trong tiết học. - Học bài trả lời câu hỏi 1, 2, 3, làm bài tập (SGK - 10). - Hướng dẫn HS học mục có thể em chưa biết; yêu cầu về nhà học thuộc. - Đọc thêm bài 3; đọc trước bài 4; chuẩn bị: bao diêm, bút chì 6 cạnh, kẻ bảng 4.1, 4.2, 4.3. * Chú ý: (SGK) HS: Đọc ghi nhớ HS: Trả lời câu hỏi. Ngµy so¹n: 29/ 08/ 2010 Ngµy gi¶ng 8A: 02/09/2010 8B: 30/08/2010 8C: 30/08/2010 8D: 30/08/2010 8E: 04/09/2010 8G: 04/09/2010 Hoạt động 6 : Dặn dò. Hoạt động 5 : Củng cố - đánh giá: [...]... hiu khi a din + Hỡnh chiu ng gi nguyờn 5 I Khi a din GV: Cho HS quan sỏt tranh v mụ hỡnh cỏc khi a din ? Cỏc khi hỡnh hc ú c bao bi cỏc hỡnh gỡ? GV: Nhn xột v i n kt lun ? Hóy k tờn 1 s vt th cú dng khi a din m em bit? I Khi a din GV: Gii thiu tờn 4: Tỡm hiu hỡnh lng tr u v hỡnh chúp u Hot ng ca nhng vt th HS Hot ụng 5 Dn ng 6: k, b sung vt th v gii thu tờn nh: dũ HS: Hỡnh vuụng, hỡnh tam giỏc, HCN... Gii thiờu bi * Hi: 1 Khi a din cú cu to nh th no? K tờn nhng khi a din c bn? 2 Ngi ta thng s dng my kớch thc ca mt hỡnh chiu? * ỏp: 1 - Khi a din c bao bi cỏc hỡnh a giỏc phng - Nhng khi a din c bn: h.hp ch nht, h.lng tr u, h.chúp u 2 Mi hỡnh chiu th hin c 2 trong 3 kớch thc: chiu di, chiu rng v chiu cao ca khi a din GV nhn xột cho im *GV nờu: c bn v hỡnh chiu ca vt th cú dng cỏc khi a din, t ú hỡnh... Ngày giảng: 8A: 09/09/2010 8B: 06/09/2010 8C: 06/09/2010 8D: 06/09/2010 8E: 11/09/2010 8G: 11/09/2010 Tit 4 - Bi 3+5: BI TP THC HNH Hỡnh chiu ca vt th Đọc bản vẽ các kh i đa diện 1/ Mc tiờu: a)Kin thc: - c c bn v cỏc hỡnh chiu ca vt th cú dng cỏc khi a din b)K nng: - Hỡnh thnh k nng c, v cỏc khi a din c)Th i : - Phỏt huy trớ tng tng khụng gian - Nghiờm tỳc, tớch cc trong tit hc 2/ Chun b: a) Giỏo viờn:... mt phng chiu, hỡnh hp CN, hỡnh lng tr, hỡnh chúp u - Cỏc vt mu: bao diờm, bỳt chỡ 6 cnh - Bng ph ghi ni dung cỏc bng: 4.1, 4.2, 4.3 (SGK) b) Hc sinh: - dựng hc tp, SGK, v ghi - Hc bi c, c trc bi mi - Chun b: bao diờm, bỳt chỡ 6 cnh, k bng 4.1, 4.2, 4.3 SGK vo v BT 3 Phn th hin trờn lp Hot ng ca Giỏo viờn 5 Hot ng ca Hc sinh Hot ng 1: Kim tra bi c - Gii thiu bi mi * Hi: Th no l hỡnh chiu ca 1 vt... Hỡnh chiu cnh: - Bi tp thc hnh c hon thnh ti lp 6 A B C Hot ng 4: Tng kt v ỏnh giỏ bi thc hnh GV: Nhn xột gi lm bi thc hnh: - S chun b - Th i lm bi - Quy trỡnh tin hnh - Hng dn HS t ỏnh gia bi lm ca mỡnh theo mc tiờu bi hc - Thu bi v chm 5 Hot ng 5: Cng c - ỏnh giỏ HS: Np bi thc hnh GV nờu cõu hi: Cú my bc tin hnh thc hin bi thc hnh? Hóy nờu túm tt ni dung cỏc bc tin hnh Hot ng 6: Dn dũ 2 - V li cỏc... ni dung cỏc bng ó hon thnh, hóy cho bit biu din khi trũn xoay cn my hỡnh chiu? L nhng loi hỡnh chiu no? * Chỳ ý: (SGK) GV: Nhc li chỳ HS: Tr li cõu hi ý GV: Gi HS c phn ghi nh 5 HS v nh: Hot ng 4: Cng c - ỏnh giỏ - Hc bi tr li cõu hi 1, 2, 3 (25) lm GV nờu cõu hi: - Hỡnh tr, hỡnh nún, bi tp (26) - c trc bi 7; hỡnh cu c hỡnh chun b: thnh nh th no? - Cỏc hỡnh chiu ca + Dng c: Thc k, hỡnh cu cú c im... kho ti liu [1] - Bng ph ghi ni dung cỏc bng: 7.1, 7.2 (SGK) b) Hc sinh: - SGK, v BT - Hc bi c, c trc bi mi - Chun b: + Dng c: Thc k, eke, compa + Vt liu: Giy v kh A4, bỳt chỡ, ty, giy nhỏp + K trc bng 7.1, 7.2 vo bn v 3/ Phn th hin trờn lp Hot ng ca GV Hot ng ca HS Hot ụng 1: Kim tra bi c _ Gii thiu bi mi 5 * Hi: 1 Khi trũn xoay c hỡnh thnh nh th no? 2 Hỡnh chiu trờn mt phng // vi trc quay ca khi trũn... 20/09/2010 8C: 20/09/2010 8D: 20/09/2010 8E: 25/09/2010 8G: 25/09/2010 Tit 6 - Bi 7: BI TP THC HNH Đọc bản vẽ các kh i tròn xoay 1/ Mc tiờu: a Kin thc: - c c bn v cỏc hỡnh chiu ca vt th cú dng cỏc khi trũn xoay b K nng: - Rốn luyn k nng c, v cỏc khi trũn xoay - Phỏt huy trớ tng tng khụng gian c Th i : - Nghiờm tỳc, tớch cc trong tit hc 2/ Chun b: a) Giỏo viờn: - Nghiờn cu ni dung bi trong SGK, SGV, son giỏo... Nghiờn cu ni dung bi trong SGK, SGV, son giỏo ỏn - c phn cú th em cha bit (SGK) - Tham kho ti liu [1]; phn hỡnh chiu trc o xiờn gúc cõn - Bng ph ghi ni dung cỏc bng: 5.1 (SGK) b) Hc sinh: - SGK, v BT - Hc bi c, c trc bi mi - Chun b: + Dng c: Thc k, eke, compa + Vt liu: Giy v kh A4, bỳt chỡ, ty + K trc bng 5.1 vo bn v 3/ Phn th hin trờn lp Hot ng ca GV 6 Hot ng ca HS Hot ụng 1: Kim tra bi c - Gii thiờu... trong SGK, SGV, son giỏo ỏn - c ti liu tham kho - Cỏc vt mu: v hp sa, c i nún, qu búng - Bng ph b)Hc sinh: - dựng hc tp, SGK, v ghi, v bi tp - c trc bi mi - Ghi trc ni dung bi tp (SGK-23) - Chun b: v hp sa, c i nún, qu búng, k bng 6.1, 6.2, 6.3 SGK vo v BT 3/ Phn th hin trờn lp Hot ng ca GV 2 11 Hot ng ca HS Ni dung Hot ng 1: Gii thiu bi GV: Khi trũn xoay l khi hỡnh hc c to thnh khi quay 1 hỡnh phng . Ngày giảng 8A:26/ 8 / 2010 8B:23/ 8 / 2010 8C:23/ 8 / 2010 8D:23/ 8 / 2010 8E: 28/ 8 / 2010 8G:26/ 8 / 2010 Tit 2 Bi 2: HèNH CHIU 1/ Mc tiờu: a) Kiến thức: - Hiu c kh i nim hỡnh chiu. b). soạn 14/ 08/ 10 Ngày giảng 8A: 19/ 08 / 2010 8B: 16/ 08/ 2010 8C: 16/ 08/ 2010 8D: 16/ 08/ 2010 8E: 21/ 08/ 2010 8G: 19/ 08/ 2010 CHNG I: BN V CC KHI HèNH HC Tit 1 Bi 1: VAI TRề CA BN. chiếu g i là Họat động 1: Kiểm tra b i cũ và gi i thiệu b i: Hoạt động 2 : Tìm hiểu kh i niệm về hình chiếu. 8 17’ ? Cách vẽ hình chiếu 1 i m của một vật thể như thế nào? II. Các phép chiếu.