GA cn 12 pot

74 185 0
GA cn 12 pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS & THPT KPă KLơng Tổ: Toán – Lý – Tin PHẦN MỘT KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ BÀI 1 VAI TRÒ VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG I. MỤC TIÊU: HS phải nắm được vai trò và triển vọng phát tiển của ngành kĩ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống. II. CHUẨN BỊ: 1. Nội dung: - Nghiên cứu bài 1 trong SGK. - Tìm hiểu khai thác thêm các ví dụ thực tiễn có liên quan đến nội dung kiến thức của bài. 2. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về một số ứng dụng của kĩ thuật điện tử. - Một số vật mẫu về thiết bị điện tử dân dụng. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 2. Nội dung bài dạy HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI CHÉP TG PHẦN MỘT: KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ BÀI1: VAI TRÒ VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN I. Vai trò: Hoạt động 1: Giới thiệu vai trò của kĩ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống. * Đối với sản xuất: - Nhấn mạnh vai trò, chức năng điều khiển và tự động hoá các quá trình sản xuất, làm xuất hiện nhiều công nghệ mới, tăng năng suất và chất lượng sản phẩm. Vấn đáp (VĐ): - Em hãy nêu ra một số ứng dụng của kĩ thuật điện tử trong điều khiển, tự động hoá sản xuất? - Rút ra ý nghĩa của điều khiển, tự động hoá trong sản xuất? (Yêu cầu: HS phải kể ra được một số ứng dụng về điều khiển, tự động hoá trong sản xuất. Phải rút ra được ý nghĩa qua việc thay thế được sức lao động trực tiếp của con người, độ chính xác làm việc và khả năng cho năng suất cao) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI CHÉP TG * Đối với đời sống: - Nhấn mạnh vai trò của kĩ thuật điện tử trong việc nâng cao đời sống sinh hoạt cho con người. VĐ: Em hãy kể ra một số ứng dụng của kĩ thuật Giáo án công nghệ 12 Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung 1 Trường THCS & THPT KPă KLơng Tổ: Toán – Lý – Tin điện tử trong đời sống, sinh hoạt? GV gợi ý, khuyến khích HS liên hệ tìm ra những dẫn chứng cụ thể để khẳng định vai trò của kĩ thuật điện tử là phục vụ và nâng cao chất lượng cuộc sống cho con người. VĐ: Hãy so sánh về sự tiện dụng khi sử dụng bếp lửa truyền thống, bếp điện và bếp từ, lò vi sóng? GV dẫn dắt HS đi đến kết luận ứng dụng của kĩ thuật điện tử đang dần trở thành thói quen trong sinh hoạt của con người. Hoạt động 2: Tìm hiểu về triển vọng phát triển của kĩ thuật điện tử. - GV nêu ra những dẫn chứng cụ thể và lần lượt theo thời gian về sự phát triển của kĩ thuật điện tử. - Gợi ý cho HS tìm hiểu đưa ra đánh giá nhận xét về xu thế phát triển của xã hội, cụ thể về sản xuất, nghiên cứu, sinh hoạt. VĐ: - Theo em, vị trí của sản xuất, nghiên cứu và sinh hoạt trong thời điểm hiện tại đạt được như thế nào? - So sánh với thời điểm trước đây? - Đưa ra nhận định chủ quan trong thời gian tới? Kết hợp với vai trò của kĩ thuật điện tử đã tìm hiểu ở phần I. Rút ra triển vọng phát triển của kĩ thuật điện tử Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá. GV nhấn mạnh vai trò, triển vọng phát triển của kĩ thuật điện tử trong sản xuất và sinh hoạt. Giáo án công nghệ 12 Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung 2 Trường THCS & THPT KPă KLơng Tổ: Toán – Lý – Tin CHƯƠNG I: LINH KIỆN ĐIỆN TỬ. BÀI 2: ĐIỆN TRỞ – TỤ ĐIỆN – CUỘN CẢM I. MỤC TIÊU: HS biết được cấu tạo, kí hiệu, số liệu kĩ thuật và công dụng của các linh kiện điện tử cơ bản: điện trở, tụ điện, cuộn cảm. II. CHUẨN BỊ: 1. Nội dung: - Nghiên cứu bài 2 trong SGK. - Nắm vững các kiến thức có liên quan (SGK vật lí 11). 2. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh các hình 2.2; 2.4; 2.7 trong SGK. - Một số vật mẫu điện trở, tụ điện, cuộn cảm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - HS1: Nêu một số ứng dụng của kĩ thuật điện tử trong sản xuất và trong sinh hoạt? Rút ra vai trò của kĩ thuật điện tử? - HS2: Phân tích triển vọng phát triển của kĩ thuật điện tử? 3. Nội dung bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI CHÉP Hoạt động 1: Tìm hiểu về điện trở. GV nhấn mạnh vị trí của điện trở trong kĩ thuật điện tử: là linh kiện được dùng nhiều nhất trong các mạch điện tử. GV đưa ra một số mẫu vật điện trở trong thực tế. 1. Công dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệu a. Công dụng: VĐ:Qua những kiến thức đã học về điện trở trong bộ môn Vật lí, nêu công dụng của điện trở trong kĩ thuật điện tử? GV đưa ra một số loại mẫu điện trở cho HS quan sát, phân tích. Là linh kiện được dùng trong hầu hết các mạch điện tử, điện trở có công dụng phân áp, hạn dòng trong mạch điện. b. Cấu tạo Giáo án công nghệ 12 Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung 3 Tiết 1 – Tuần 1 Trường THCS & THPT KPă KLơng Tổ: Toán – Lý – Tin VĐ:Nêu cấu tạo của điện trở thường dùng? GV nêu một số cách phân loại điện trở dựa theo công suất, giá trị điện trở, VĐ:Nêu kí hiệu quy ước của điện trở trong mạch điện? GV nhấn mạnh kí hiệu quy ước của điện trở trong mạch điện và giới thiệu thêm kí hiệu của một số loại điện trở đặc biệt như quang điện trở, điện trở nhiệt, GV đưa ra một số kí hiệu, quy ước về các số liệu kĩ thuật của điện trở, giải thích cho HS hiểu được ý nghĩa. Được làm bằng vật liệu có điện trở suất cao, điện trở có hình dạng, kích thước khác nhau. c. Phân loại: - Điện trở thường, biến trở, điện trở nhiệt, quang trở, - Điện trở công suất nhỏ, trung bình, lớn. d. Kí hiệu quy ước: 2. Các số liệu kĩ thuật của điện trở a. Trị số điện trở. b. Công suất định mức Hoạt động 2: Tìm hiểu về tụ điện. GV đưa ra một số mẫu vật tụ điện trong thực tế. VĐ: Qua những kiến thức đã học về tụ điện trong bộ môn Vật lí, nêu công dụng của tụ điện trong kĩ thuật điện tử? GV đưa ra một số loại mẫu điện trở cho HS quan sát, phân tích. II. Tụ điện 1. Công dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệu a. Công dụng: Là linh kiện được dùng để ngăn các tín hiệu 1 chiều, được dùng trong các mạch thu phát tín hiệu, lọc nguồn, b. Cấu tạo: Gồm hai hay nhiều bản tụ kim loại đặt cách điện nhau trong không khí hoặc chất liệu cách điện khác như gốm, sứ, giấy, Giáo án công nghệ 12 Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung 4 Trường THCS & THPT KPă KLơng Tổ: Toán – Lý – Tin Tụ hoá Tụ gốm Tụ xoay Tụ nguồn GV giới thiệu một số cách phân loại tụ điện thường dùng. VĐ:Nêu kí hiệu một số loại tụ thường dùng? GV giới thiệu các thông số kĩ thuật của tụ điện được ghi trên thân tụ hoặc được biểu diễn quy ước trên tụ. c. Phân loại: Theo vật liệu cách điện: Tụ thường, tụ hoá, tụ gốm, tụ sứ, tụ nilon, d. Kí hiệu: 2. Các số liệu kĩ thuật. a. Trị số điện dung. b. Điện áp định mức. c. Dung kháng của tụ. Hoạt động 3: Tìm hiểu về cuộn cảm. GV đưa ra một số mẫu vật tụ điện trong thực tế. VĐ: Qua những kiến thức đã học về cuộn cảm trong bộ môn Vật lí, nêu công dụng của cuộn cảm trong kĩ thuật điện tử? GV đưa ra một số loại mẫu điện trở cho HS quan sát, phân tích. III. Cuộn cảm 1. Công dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệu a. Công dụng: Là linh kiện được dùng để chặn tín hiệu cao tần, được dùng trong các mạch thu phát tín hiệu, b. Cấu tạo: Được làm bằng dây đồng quấn dạng lò xo. Có thể có một lớp hoặc nhiều lớp, cách bước hoặc liền bước, lõi không khí hoặc nhựa hoặc ferit. c. Phân loại: Có thể phân loại theo phạm vi sử Giáo án công nghệ 12 Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung 5 Trường THCS & THPT KPă KLơng Tổ: Toán – Lý – Tin dụng, cấu tạo của cuộn cảm. VĐ:Nêu kí hiệu một số loại cuộn cảm thường dùng? VĐ: - Thế nào là trị số điện cảm? - Đơn vị đo trị số điện cảm? VĐ: - Thế nào là cảm kháng? - Công thức tính cảm kháng của cuộn cảm d. Kí hiệu: 2. Các số liệu kĩ thuật a. Trị số điện cảm: Là khả năng tích luỹ năng lượng từ trường của cuộn cảm. Đơn vị đo: Henry (H). b. Hệ số phẩm chất (Q): Là đại lượng đặc trưng cho tổn hao năng lượng trong cuộn cảm. 2 fL Q r π = c. Cảm kháng của cuộn cảm: Hoạt động 4: Tổng kết, đánh giá. a. GV đặt câu hỏi theo các mục tiêu của bài học để tổng kết, đánh giá hiểu biết của HS. b. Giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK. c. Nhắc nhở HS xem trước Bài 3. IV. Rút kinh nghiệm: Giáo án công nghệ 12 Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung 6 Trường THCS & THPT KPă KLơng Tổ: Toán – Lý – Tin Tuần: 2 Tiết : 2 BÀI 3 THỰC HÀNH: ĐIỆN TRỞ – TỤ ĐIỆN – CUỘN CẢM I. MỤC TIÊU: - HS nhận biết được hình dạng và phân loại được các loại linh kiện: điện trở, tụ điện, cuộn cảm. - Biết đọc và đo số liệu kĩ thuật của các linh kiện. - Có ý thức thực hiện đúng quy trình và các quy định về an toàn. II. CHUẨN BỊ: 1. Nội dung: - Nghiên cứu Bài 2, Bài 3 trong SGK. - GV làm thực hành, điền các số liệu vào báo cáo mẫu trước khi hướng dẫn cho HS. 2. Đồ dùng dạy học: - Dụng cụ thực hành: + Đồng hồ vạn năng: 1 chiếc. - Vật liệu thực hành: + Điện trở: 20 chiếc (gồm nhiều loại, nhiều giá trị). + Tụ điện: 10 chiếc (gồm nhiều loại, nhiều giá trị). + Cuộn cảm: 6 chiếc (gồm nhiều loại, nhiều giá trị). III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HÀNH: 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 2. Tiến trình thực hành a. Cấu trúc và phân bổ bài thực hành: - Nhận biết, phân loại, đọc và đo trị số điện trở. - Nhận biết, phân loại, đọc các số liệu kĩ thuật của tụ điện. - Nhận biết, phân loại, vẽ kí hiệu của cuộn cảm. b. Các hoạt động thực hành. * Hoạt động 1: Quan sát, nhận biết và phân loại các linh kiện. - HS nhận dụng cụ, vật liệu, nghiên cứu và tìm hiểu các nội dung sau: + Quan sát hình dạng, đặc điểm bên ngoài để phân loại các linh kiện: điện trở, tụ điện, cuộn cảm. + Đọc các trị số điện trở theo vạch màu. + Đọc và giải thích các số liệu kĩ thuật ghi trên tụ điện. * Hoạt động 2: Tổ chức thực hành. GV nhắc lại cách sử dụng đồng hồ vạn năng để đo trị số điện trở và cho HS làm thực hành theo bước 2 SGK để nghiên cứu về điện trở. HS làm thực hành theo bước 3 SGK để phân biệt các loại cuộn cảm cao tần, trung tần và âm tần. HS làm thực hành theo bước 4 SGK để phân biệt các loại tụ điện và hiểu được ý nghĩa các số liệu kĩ thuật ghi trên thân tụ. * Hoạt động 3: Kết thúc thực hành. HS hoàn thành báo cáo kết quả thực hành theo mẫu để nộp cho GV. 3. Tổng kết, đánh giá kết quả thực hành. a. GV nhận xét chung về tiết thực hành: - Về tinh thần, thái độ học tập và kĩ năng thực hành của HS. Giáo án công nghệ 12 Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung 7 Trường THCS & THPT KPă KLơng Tổ: Toán – Lý – Tin - Đánh giá và cho điểm các bản báo cáo thực hành. b. Yêu cầu HS về nhà xem trước Bài 4: Linh kiện bán dẫn và IC. IV. Rút kinh nghiệm: Giáo án công nghệ 12 Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung 8 Trường THCS & THPT KPă KLơng Tổ: Toán – Lý – Tin BÀI 4 LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ IC I. MỤC TIÊU: - HS biết được cấu tạo, kí hiệu, phân loại và công dụng của một số linh kiện bán dẫn và IC. - Biết được nguyên lí làm việc của Thyristor và Triac. II. CHUẨN BỊ: 1. Nội dung: - Nghiên cứu Bài 4 trong SGK. - Tìm hiểu các kiến thức có liên quan. 2. Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ các loại linh kiện bán dẫn và IC. - Vật mẫu: + Diode tiếp điểm và tiếp mặt. + Transistor loại PNP và NPN công suất nhỏ và công suất lớn + Thyristor, Triac, IC và Quang điện tử. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 2. Nội dung bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI CHÉP GV nhắc lại vị trí của các linh kiện bán dẫn và IC trong kĩ thuật điện tử và xu hướng phát triển của chúng để HS có cách nhìn nhận khái quát về các linh kiện bán dẫn và IC trước khi đi vào tìm hiểu cụ thể. VĐ: Hãy nêu một số ứng dụng thực tế của các linh kiện bán dẫn và IC trong sinh hoạt? Bài 4: Linh kiện bán dẫn và IC Hoạt động 1: Tìm hiểu về Diode và Transistor. GV đưa ra một số vật mẫu và tranh vẽ về Diode để HS quan sát: Diode thường Diode ổn áp I. Diode VĐ: - Nêu đặc điểm về hình dạng của Diode? - Nêu công dụng của Diode thường trong sinh hoạt? GV giới thiệu thêm cho HS về công dụng của Diode, cấu tạo, phân loại và kí hiệu. Nhấn mạnh với HS thế nào là “tiếp xúc kĩ thuật” và về cách phân biệt hai cực anôt và catôt của Diode. - Diode là linh kiện bán dẫn gồm hai lớp chất bán dẫn loại P và N tiếp xúc kĩ thuật với nhau. - Diode có công dụng chính là ngăn một chiều tín hiệu. - Diode gồm 2 loại là Diode Giáo án công nghệ 12 Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung 9 Tiết 3 – Tuần 3 Trường THCS & THPT KPă KLơng Tổ: Toán – Lý – Tin VĐ: - Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa Diode thường và Diode ổn áp? GV đưa ra một số vật mẫu và tranh vẽ về Transistor để HS quan sát: VĐ: - Nêu đặc điểm về hình dạng của Transistor? - Nêu sự giống và khác nhau giữa Transistor PNP và NPN? tiếp điểm và Diode tiếp mặt. - Cấu tạo và kí hiệu của Diode: N P Catôt Anôt II. Transistor - Transistor là linh kiện bán dẫn có 3 lớp chất bán dẫn loại P, N tiếp xúc kĩ thuật với nhau trong đó lớp ở giữa rất mỏng. - Transistor là linh kiện tích cực dùng để khuếch đại tín hiệu, tạo xung, sóng, … - Transistor gồm hai loại (thường) là PNP và NPN. - Cấu tạo và kí hiệu của Transistor: Hoạt động 2: Tìm hiểu về Thyristor. GV đưa ra tranh vẽ về Thyristor và mẫu vật cho HS quan sát, tìm hiểu: III. Thyristor (Diode chỉnh lưu có điều khiển) 1. Cấu tạo, kí hiệu, công dụng Giáo án công nghệ 12 Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung 10 [...]... của HS Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong SGK Nhắc nhở HS đọc trước Bài 5 IV Rút kinh nghiệm: Tuần : 4 Giáo án công nghệ 12 12 Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung Trường THCS & THPT KPă KLơng Tiết : 4 Tổ: Toán – Lý – Tin BÀI 5 THỰC HÀNH: DIODE – THYRISTOR - TRIAC I MỤC TIÊU: - HS nhận biết được các loại linh kiện: diode, thyristor,... giá và cho điểm các bản báo cáo thực hành b Yêu cầu HS về nhà xem trước Bài 7 Giáo án công nghệ 12 15 Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung Trường THCS & THPT KPă KLơng Tổ: Toán – Lý – Tin IV Rút kinh nghiệm: Giáo án công nghệ 12 16 Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung Trường THCS & THPT KPă KLơng Tiết 6 – Tuần 6 Tổ: Toán – Lý... nghệ 12 27 Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung Trường THCS & THPT KPă KLơng Tổ: Toán – Lý – Tin Đánh giá và cho điểm các bản báo cáo thực hành 3 Củng cố GV nhận xét chung về tiết thực hành: Về tinh thần, thái độ học tập và kĩ năng thực hành của HS b Yêu cầu HS về nhà xem trước Bài 11 IV Rút kinh nghiệm tiết dạy Giáo án công nghệ 12 28... xem trước Bài 7 * Rút kinh nghiệm tiết dạy Giáo án công nghệ 12 30 Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung Trường THCS & THPT KPă KLơng Tiết 11 – Tuần 11 Tổ: Toán – Lý – Tin Ngày soạn: 17 /10 /2010 BÀI 12: THỰC HÀNH: ĐIỀU CHỈNH CÁC THÔNG SỐ CỦA MẠCH TẠO XUNG I MỤC TIÊU 1 Kiến thức - HS nắm được cách điều chỉnh được từ xung đa hài đối xứng... Triac và Diac cho HS - Diac là linh kiện có 5 lớp quan sát, tìm hiểu: chất bán dẫn nhưng chỉ có 2 điện cực dùng để điều khiển các thiết bị điện trong mạch điện xoay chiều Triac Diac VĐ: Giáo án công nghệ 12 11 Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung Trường THCS & THPT KPă KLơng - Nêu nhận xét về cấu tạo của Triac và Diac? - Điều kiện để Diac dẫn điện là gì? - Điều kiện để Triac dẫn điện là gì? Tổ: Toán – Lý – Tin... điện tử để HS quan sát và rút ra kết luận: Mạch điện tử là mạch điện mắc phối hợp các linh kiện điện tử với nguồn để thực hiện một chức năng nào đó VĐ: Nêu khái niệm về mạch điện tử? Giáo án công nghệ 12 2 Phân loại: 17 Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung Trường THCS & THPT KPă KLơng Tổ: Toán – Lý – Tin GV giới thiệu các căn cứ để phân loại mạch điện tử cho HS nắm được (GV cho HS vẽ lại sơ đồ phân Nêu 2 căn... chỉnh lưu không bằng phẳng quan sát: Đ1 b Mạch chỉnh lưu 2 nửa chu kì U2a Rt U– * Mạch chỉnh lưu 2 diode: U1 U2b Đ2 VĐ: - Trình bày nguyên lí làm việc của mạch chỉnh lưu 2 Nhận xét: Giáo án công nghệ 12 18 Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung Trường THCS & THPT KPă KLơng Tổ: Toán – Lý – Tin nửa chu kì dùng 2 diode? - Mạch điện dùng 2 diode - Vẽ giản đồ dạng sóng của dòng điện trước và sau chỉnh lưu cả 2 nửa... trong thực tế GV yêu cầu HS vẽ các sơ đồ vào vở để minh hoạ Hoạt động 3: Tìm hiểu về nguồn một chiều GV dùng tranh vẽ và mẫu vật để minh hoạ nội dung 2 Nguồn một chiều bài: a Sơ đồ khối: Giáo án công nghệ 12 19 Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung Trường THCS & THPT KPă KLơng Tổ: Toán – Lý – Tin Mạch nguồn GV xây dựng sơ đồ khối mạch nguồn và yêu cầu HS vẽ lại: U~ 1 2 3 4 Tải 5 Khối 1: Biến áp nguồn Khối 2: Mạch... nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK Nhắc nhở HS xem trước Bài 8 IV Rút kinh nghiệm: Giáo án công nghệ 12 20 Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung Trường THCS & THPT KPă KLơng Tiết 7 – Tuần 7 Tổ: Toán – Lý – Tin BÀI 8 MẠCH KHUẾCH ĐẠI - MẠCH TẠO XUNG I MỤC TIÊU: - HS biết được chức năng, sơ đồ và nguyên lí làm việc... lớn tín hiệu mà không Mạch khuếch đại có thể được lắp từ các linh kiện làm méo dạng chúng rời hoặc dùng IC 2 Sơ đồ và nguyên lí làm việc của mạch khuếch đại a Giới thiệu về IC khuếch Giáo án công nghệ 12 21 Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung Trường THCS & THPT KPă KLơng Tổ: Toán – Lý – Tin đại thuật toán và mạch khuếch đại dùng IC (GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ kí hiệu mạch khuếch đại OA vào vở) KhuếchđạidùngTransisto . nhở HS đọc trước Bài 5. IV. Rút kinh nghiệm: Tuần : 4 Giáo án công nghệ 12 Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung 12 Trường THCS & THPT KPă KLơng Tổ: Toán – Lý – Tin Tiết : 4 BÀI 5 THỰC HÀNH:. 7. Giáo án công nghệ 12 Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung 15 Tiết 5 – Tuần 5 Trường THCS & THPT KPă KLơng Tổ: Toán – Lý – Tin IV. Rút kinh nghiệm: Giáo án công nghệ 12 Giáo viên: Ngô. điện tử, điện trở có công dụng phân áp, hạn dòng trong mạch điện. b. Cấu tạo Giáo án công nghệ 12 Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung 3 Tiết 1 – Tuần 1 Trường THCS & THPT KPă KLơng Tổ: Toán – Lý

Ngày đăng: 14/08/2014, 21:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan