các bài tập quấn dây rotor động cơ một chiều và động cơ xoay chiều có vành góp. dựng sơ đồ tải có đầu dây vào lên thẳng phiến góp rồi cho dòng điện vào để xác định trục phân chia hai nhóm dòng điện trên rotor, xác định vị trí trục chổi than thực tế biểu diễn các đường trục trên sơ đồ tròn
Trang 1TRUONG BH CONG NGHIEP TP.HCM Khoa Dién CAC BAI TAP QUAN DAY ROTOR DONG CO MOT
CHIEU VA DONG CO VAN NANG
wey w U TÓM TẮT LY THUYET LIEN QUAN :
1/ Dinh Nghia Cac Dai Lugng
* Phân loại day quan:
- _ Dây quấn xếp : Xếp đơn giản và xếp phức tạp
-_ Dây quấn sóng : Sóng đơn giản và sóng phức tạp
- _ Dây quấn hỗn hợp : Kết hợp giữa xếp đơn giản và sóng phức tạp cùng nối lên 1 cổ góp * Phần tử ( bối dây ) : Đầu bối dây Cạnh tác dụng Phiến góp ⁄ * Rãnh thực — rãnh phần tử ( rãnh nguyên tố ) : - _ Rãnh thực Z : là rãnh hiện hữu trên kết cấu của Rotor nhìn thấy được
- _ Rãnh phần tử Z„ : là rãnh tưởng tượng chỉ chứa 1 cạnh tác dụng trên và 1 cạnh tác dụng dưới của 2 bối dây khác nhau
Một rãnh thực có thể chứa 1 rãnh hay nhiều rãnh nguyên tố
(alas) [aaa
Rằnh thực chứa Rằnh thực chứa Rảnh thực chứa 1 tầnh nguyên tế 2 tảnh nguyên tế 3 rảnh nguyên tế
* Các bước dây và bước phiến góp :
- _ Bước thứ nhất y : là khoảng cách giữa 2 cạnh tác dụng của bối dây - _ Bước thứ hai y; : là khoảng cách giữa cạnh chứa đầu ra của bối
trước đến cạnh chứa đầu vào của bối kế tiếp
- _ Bước tổng hợp y : là khoảng cách giữa 2 cạnh tác dụng cùng chứa
đầu vào hoặc đâu ra của 2 bối dây kế tiếp nhau
-_ Bước phiến góp yo : là khoảng cách giữa 2 cạnh tác dụng của 1 phần tử nối lên phiến góp
Trang 2TRUONG BH CONG NGHIEP TP.HCM Khoa Dién M „#2, ÿ :ính bằng tình nguyên tế Ÿ„ :tính bằng số phiến góp FT» 2/ Cơng Thức Tính Tốn Các Bước : * Dây quấn xếp : 2 Y =-_—1L + b= sốnguyên 1 2p Y= 3-9 (m là bậc dây quấn ) y,=tm=y *m = 1,tac6 day quin xép don | Dùng dấu (+) -› quấn tiến (quấn phải) *m > 2,fa có dây quấn xếp phức Ding dấu (-) — quấn lùi (quấn trái) * Dây quấn sóng : y = Za + b= số nguyên ( như quấn xếp ) 1 2n G I+ m Y= 0
Ding dau (+) > quan tién (quan phai) Dùng dấu (- )—› quấn lùi ( quấn trái) *m= 1,ta có dây quấn sóng đơn
*m > 2,ta có dây quấn sóng phức
3/ Cách lập sơ đồ nối các phần tử :
* Goi s6 thứ tự rãnh nguyên tố chứa cạnh tác dụng trên là lớp trên - cũng là số thứ tự phiến góp nối với đầu dây yào lớp trên
Gọi số thứ tự rãnh chứa cạnh tác dụng dưới là lớp dưới * Tổng quát ta có : -_ Dây quấn xếp : Lđp trên 1 ¢ > ¢ ) 1 #Ị Ay, hi 4, Jey, vse yy khép kín Lđpdưởi: (l+y) ( » ( > ¢ ) Nếu m = 2 (dây quấn xếp phức ) thì ta có 2 mạch kín -_ Dây quấn sóng: Lớp trên 1 ( ){ > a Lépdvdi: (1+yƠ) ( ằ Â > ¢ )
Nếu m = 2 (dây quấn sóng phức ) thì ta có 2 mach kin
Trang 3TRUONG BH CONG NGHIEP TP.HCM Khoa Dién bị Chú ý :
Nếu số thứ tự rãnh tìm được là số 0 , số âm hay số dương có giá trị lớn
hơn G ( rãnh nguyên tố ) thì ta quy đổi :
‡ Nếu số thứ tự có giá trị là 0 hay số âm thì : Số quy đổi = số hiện có + G ‡ Nếu số thứ tự có giá trị dương lớn hơn G thì : Số quy đổi = số hiện có —
G
4/ Cách xác định vị trí đầu dây của bối dây nối lên phiến góp : * Động cơ 1 chiều :
- Dây quấn xếp :
v Chon I cuộn dây bất kỳ làm chuẩn rồi tìm trục của nó v Chọn phiến góp sát bên trái trục nối với đầu đầu bối dây
v Chọn phiến góp sát bên phải trục nối với đầu cuối bối dây ( nếu xếp
tiến )
v_ Các bối dây còn lại đấu tương tự như cuộn chuẩn
® Nếu dây quấn xếp đôi thì đầu cuối cách đầu đầu 1 phiến góp ( Vd : Đầu nối với phiến góp số 1 thì cuối nối phiến góp số 3 )
_Vd : Động cơ Z = 12, G = 12, 2p =2, quấn xếp đơn giản , thực hiện các bước như trên ta có sơ đồ sau :
Tue bối dây chuẩn SN: SS ` = age ———— = = a a Page bá Ga ` ye Xi as Ox) oe - Dây quấn sóng :
v Dựng trục của bối dây tự chọn ( cuộn chuẩn )
v_ Từ vị trí phiến góp trùng với trục, ta đếm về phía phải ( ys + 1 ) :2 phiến
tại góp ,tại đó ta nối đầu cuối bối dây
v Tương tự, ta đếm về phía trái trục số lượng phiến góp như trên, tại đó ta nối đầu đầu của bối dây
Trang 4TRUONG BH CONG NGHIEP TP.HCM Khoa Dién
Vd : yg= 13 thi tiv truc béi day ta d&m vé phia phải 7 phiến góp, tại đó nối đầu cuối bối dây ; cũng từ trục ta đếm về phía trái 7 phiến góp, tại đó ta nối đầu đầu bối dây(xem sơ đồ dưới đây )
TmJc cuộn dây chuẩn
Sơ đồ dây quấn sóng đơn giản động cơ điện 1 chiều
Z.= 12, G= 12, 2p =2
* Động cơ vạn năng : © Z, Z„ : rãnh thực, rãnh nguyên tố
- Dé phân biệt với đ/c DC ta ký hiệu: e K: phiến góp
e yc: bước phiến góp
- Đầu dây vào động cơ vạn năng nối lên phiến gop sé 141 trong 3 vi tri:
hoặc lên thẳng „ hoặc đá lệch phải , hoặc đá lệch trái tùy thuộc vào vị trí đặt
ổ chổi than
- Lý thuyết : khi trục phân chia 2 nhóm dòng trên Rotor trùng với trung tính hình học thì Rotor cho ngẫu lực quay cực đại
- Nếu trục phân chia 2 nhóm dòng điện không trùng với trung tính hình học, ta phải đời trục theo các bước như sau :
Bị : Dựng sơ đô trải có đầu dây vào lên thẳng phiến góp rồi cho dòng điên
vào để xác định trục phân chia 2 nhóm dòng điện trên Rotor
B›: Xác định vị trí trục chổi than thực tế trên đ/cơ so với trung tính hình học
Bạ : Biểu diễn các đường trục trên sơ đổ tròn để xác định hướng và số lượng rãnh cần đời trục phân chia 2 nhóm dòng điện về trùng với trung tính hình
học theo quy tắc sau :
Mi Quy tắc : Muốn đời trục phân chia 2 nhóm dòng điện trên Rotor về hướng trái thì đầu dây vào nối lên phiến góp phải đá lệch về phía phẩi; số rãnh cần dời trục về hướng trái bằng số rãnh cần đá lệch phải cho đầu dây vào nối lên phiến góp
Trang 5TRUONG BH CONG NGHIEP TP.HCM Khoa Dién Tương tự cho hướng dời trục ngược lại
Ví dụ I:
Động cơ vạn năng Z.= 12, K = 12, 2p =2 có trục chổi than lệch 60° so với
trung tính hình học, ta xác định được trục phân chia 2 nhóm dòng điện nằm
ở rãnh 6 và rãnh 12 nhờ vẽ sơ đô trải dây lên thẳng va cho dòng điện vào (xem hình ) : — NS ` XIV
Sơ đồ xác định trục phân chia 2 nhóm dòng điện trên Rotor * Vẽ sơ đồ biểu diễn các đường trục :
Lưu ý : Chiều đánh số thứ tự rãnh và số thứ tự phiến
góp ngược với chiều quay của Rotor
Chiên qua:
“Trục cực từ
_ _Truag tính hìah học
"Trục phia chia 2 nhóm: đòng điện troag Rotor
Sơ đô xác định vị trí đầu dây vào nối lên phiến góp
Trang 6TRUONG BH CONG NGHIEP TP.HCM Khoa Dién
Sơ đồ cho thấy hướng đời trục là hướng trái ;số lượng rãnh cần rời là 1 > Đầu dây vào lên phiến góp phải đá lệch về hướng phải, số lượng rãnh cần
đá là I rãnh
Vẽ lại sơ đồ và cho dòng điện vào, thấy trục phân chia 2 nhóm dòng điện nằm ở rãnh 5 và rãnh I1, trùng với trung tính hình học như mong muốn Sa a a PR heer ie PE Nee a“ NA Ne 1|2|3|4|5|6|7|18|9|10|11|12 oH
Sơ đồ khai triển dây quấn Rotor động cơ vạn năng
có đầu dây vào đá phải 1 rãnh Z.= 12, K = 12, 2p = 2
Trang 7TRUONG BH CONG NGHIEP TP.HCM Khoa Dién
M Nidu 2 : Xác định đầu dây vào lên phiến góp cho động cơ vạn năng có
Z.=12, k=12, 2p = 2 có trục chổi than trùng trung tính hình học Giải: * Cũng từ sơ đổ dây lên thẳng ta xác định được trục phân chia 2 nhóm dòng điện nằm ở rãnh 6 và 12 + Dựng sơ đồ biểu diễn các đường trục Trục cực tứ | | Chiéu quay Trục phân chia 4 2 nhóm đòng điện “ 5 Bos Trục chổi than - iP WX Trung tính hình học Dời trục về phải 1 rãnh | | 4 2⁄2 ĐC cha ®@
Sơ đổ cho thấy muốn đời trục phân chia 2 nhóm dòng điện về trùng với trung tính hình học ta phải đá phải 1 rãnh — Đầu dây vào lên phiến góp đá
lệch trái I rãnh
Sơ đồ khai triển dây quấn Rotor động cơ vạn năng
Trang 8TRUONG DH CONG NGHIEP TP.HCM Khoa Dién
có đầu dây vào đá trái 1 rãnh Z = 12, K = 12, 2p =2
* Dây điện từ
ĐỊNH MỨC VẬT TƯ ( Tính cho 2 SV )
® Dây có đường kính ® = 0,50 mm dùng quấn động cơ DC :
Sử dụng 4 bộ dây/11 bài tập Mỗi bộ 0.15kg
= Mức tiêu tốn cho 11 bài tập là : 0,15kg x 4b6 = 0,6 kg
® Dây có dường kính ® = o,25mm dùng quấn dộng cơ vạn năng :Sử
dụng 5 bộ (1 bộ dây chỉ sử dụng 1 lần )
Mức tiêu tốn cho 5 bài tập là : 0.04kg x 5bộ = 0,2kg = Tổng cộng lượng dây cần dùng là : 0,6kg + 0,2kg = 0,8kg
* Các vật tư thứ yếu khác gồm có : giấy cách điện , chì hàn , dây dẫn điện
được kê ở bảng dưới đây:
STT Tên vật tư Quy cách | Số lượng | Ð/v tính Ghi chú
1 Dây điện từ 50 0,6 Kg Quấn động cơ DC
Trang 9TRUONG BH CONG NGHIEP TP.HCM Khoa Dién
Bai Tap 1: QUAN XEP DON GIAN
Z=12,G=12,2p=2
U Mục đích yêu cầu :
- Mục đích : * Giúp HSSV nắm được các bước quấn dây ( phần Rotor ) để quấn hoàn thiện 1 động cơ dạng quấn xếp đơn giản có số rãnh bằng số phiến góp và số cực từ 2p = 2
* Rèn luyện kỹ năng tay nghề quấn dây cho HSSV thông qua hệ thống bài tập thực hành tại lớp
* Hoc xong bài tập thực hành này , HSSV có khả năng
quấn mới hoàn chỉnh , đấu dây vận hành và sửa chữa các hư hỏng động
cơ loại này
- Yêu cầu : * HSSV phải xây dựng được sơ đồ trải dạng dây quấn xếp đơn giản động cơ có số liệu như trên
* HSSV phải thực hiện đầy đủ , nghiêm túc và đúng đắn các bước quấn dây được giới thiệu dưới đây
+ Đảm bảo an toàn mọi mặt trong học tập 1U Giới thiệu thiết bị vật tư và dụng cụ học tập :
Vật tư Dung cu , thiết bi
* Dây quấn điện từ ®50 * Động cơ Z=12,G=12,2p=2 * Giấy cách điện dày 0,25 ; 0,10 * Nguồn AC va DC * Tre khô làm nêmvà dao tỉa
* Dây dẫn bọc cách điện 2x32
* Chì hàn ( ruột có nhựa thông ) * Sơn cách điện ( verni )
IIU Thời gian :
-_ Hướng dẫn 45"
- Thuc hanh 185’ IV/ Trinh tự thực hành :
A/ Chuẩn bị :
1) Xây dựng sơ đồ trải :
BIÊN SOẠN : ĐINH XUÂN CHIẾN
* Kéo , búa ( nhựa + sắt )
* Đồng h6 VOM, MQ
* Cờ lê,kìm,tuốc vít * Tủ sấy
Trang 11
TRUONG BH CONG NGHIEP TP.HCM Khoa Dién
Bước Quấn Dây Hướng Dẫn Thực Hiện
B,: Do, cắt giấy lót cách điện rãnh Rotor * Đo, cắt theo hình bên :
D D=L+0.6mmx2
r r H=ab+be+cd+(1+2mm)
a a : L: Chiêu Dải Rãnh ' ! * Gấp mí tạo gờ : Gap méi bén 3mm
, NHI ( theo đường nét đứt ) để tạo gờ nhằm
a n ‘oh Thang si mm | [sem cho miếng giấy khi đã lót vào rãnh sẽ
ì không chạy ra ngoài khi bị đẩy tới đẩy lui
[Sean Jom} | oH * Nhét giấy vào rãnh :
4 Giấy lót đạt yêu cầu khi dùng tay đẩy tới
lép giấy mỗi bên Xmm
đẩy lui theo chiều dọc rãnh và đẩy từ đáy
rãnh lên miệng rãnh không bị tuột ra
ngoài
B¿ : Quấn các bối dây lên rãnh * Dựa vào sơ đồ trải , lần lượt quấn 12 ( Chọn phương pháp quấn theo sơ đồ trải ) bối dây lên 12 rãnh :
Các giai đọan quấn các bới đáy lén rãnh
e Bối dây1:đâu vào số 1, đâu ra số 1' quấn lên rãnh 1-6 se Bối dây 2 : đầu vào số 2, đầu ra số 2° quấn lên rãnh 2-7 e Các bối dây còn lại quấn tuân tự lên các rãnh 3-8 , 4-9, 5-10, 6-11 ,7-12 , 8-1 ,9-2, 10-3, 11-4, 12-5
* Lưu ý: Các cạnh tác dụng cuẩ các bối đây khác nhau nằm chung trong cùng 1 rãnh phải được lót cách điện nhau
* Dùng nêm tre nêm chặt miệng rãnh lại
Ghi chú :
- Dấu +: ký hiệu đầu dây vào - Dấu ®: ký hiệu đầu day ra
Bạ: Nối các đầu dây lên phiến góp
#?
Nổi các đầu đầy ra lén phiến góp * Phiến góp số 1 nằm trùng đường
trung trực của dây cung nối rãnh 1 với
rãnh 6
(Trùng đường kéo dài rãnh số 3 )
* Nối các đầu dây ra lên phiến góp: eĐẫu 1' nối với phiến góp số 2 eĐầu 2' nối với phiến góp số 3
e Các đầu còn lại nối theo quy luật như
hình bên
* Lót cách điện lớp đầu dây ra với lớp đầu dây vào
Trang 12
TRUONG BH CONG NGHIEP TP.HCM Khoa Dién
* Nối đầu dây vào lên phiến góp : eĐầu dây1 nối lên phiến góp số 1 eĐầu dây2 nối lên phiến góp số 2 e Đầu dây12 nốivàophiếngópsố 12 (xem hình bên )
* Hàn chì các mối nối trên phiến góp Lưu ý : Tất cả các đầu dây nối lên phiến
góp đều phải được luôn trong ống cách điện
Nổi các đầu vào lén phiến góp
B„: Lắp ráp động cơ , đấu dây vận hành thử * Kiểm tra tổng thể trên Rotor : eKiểm tra độ cách điện giữa bộ dây
quấn với phần kim loại của Rotor : Dùng MO như hình vẽ bên
® Kiểm tra sự chắc chắn các nêm ở miệng rãnh e Kiểm tra các mối hàn trên phiến góp Đo điề n trở cách điện * Lắp ráp động cơ
* Kiểm tra trước khi đóng điện : v se Kiểm tra phần cơ : Dùng tay xoay trục
CET ết ấn ầ _ Rotor néu thay nhẹ là được
se Kiểm tra cách điện bộ dây với vỏ
động cơ ( dùng MO)
se Kiểm tra thông mạch ( đùng VOM)
CKT se Kiểm tra điện áp nguồn
* Đóng điện cho động cơ chạy và đánh Van ba ob thử giá các chỉ tiêu kỹ thuật
© Rotor phai quay đúng chiều ® Lực quay phẩi mạnh
e Tia lửa điện trên phiến góp phải nhỏ
* Đèn có tim thắp trong tủ được cấp điện áp 70+80% điện áp định mức * Tẩm sấy bộ dây bằng veni : A A Đền có tìm s Làm nóng bộ dây quấn 40+50°C HC] se Tẩm sơn cách điện bộ dây quấn trên Rotor khi còn nóng
e Thời gian sấy khoảng 12"
|— Bể mặt tên sáng bóng * Dùng MO 500V đo độ cách điện khi 2 222 còn nóng, giá trị phải đạt trên 1MO
Trang 13TRUONG BH CONG NGHIEP TP.HCM Khoa Dién
Bai Tap 2: QUAN XEP DON GIAN
Z=12,G=24,2p=2
U Mục đích yêu câu :
- Muc đích : * Giúp HSSV nắm được các bước quấn dây ( Rotor ) để
quấn hoàn thiện 1 động cơ dạng quấn xếp đơn giản có số phiến góp gấp đôi số rãnh và có số cực từ 2p = 2
* Rèn luyện kỹ năng tay nghề quấn dây cho HSSV thông qua hệ thống bài tập thực hành tại lớp
* Hoc xong bài tập thực hành này , HSSV có khả năng
quấn
mới hoàn chỉnh , đấu dây vận hành và sửa chữa các hư hỏng động cơ loại này
- Yêu cầu : * HSSV phải xây dựng được sơ đồ trải dạng dây quấn xếp đơn giản động cơ có số liệu như trên
* HSSV phải thực hiện đầy đủ , nghiêm túc và đúng đắn các bước quấn dây được giới thiệu dưới đây
* Đảm bảo an toàn mọi mặt trong học tập IW Giới thiệu thiết bị vật tư và dung cu hoc tap:
Vật tư
* Dây quấn điện từ ®50
* Giấy cách điện dày 0,25 ; 0,10 * Tre khô làm nêmvà dao tỉa
* Dây dẫn bọc cách điện 2x32
* Chì hàn ( ruột có nhựa thông ) * Sơn cách điện ( verni )
IIUƯ Thời gian : -_ Hướng dẫn 45' - Thuc hanh 185’ IV/ Trình tự thực hành : A/ Chuẩn bị : 1) Xây dựng sơ đồ trải : Z=12,G=24 = 7,=22=24 Ẩm 24 Mu 2p 2 1 =y=+ 1 ( quấn tiến ) Nối các phần tử : Dung cu , thiết bị * Động cơ Z=12,G=24 ,2p=2 * Nguồn AC và DC * Kéo , búa ( nhựa + sắt ) * Đồng h6 VOM, MQ * Cờ lê,kìm,tuốc vít * Tủ sấy
+b =- TC -1=II1( bước ngắn, lẻ > dầy quấn bước chia )
VY VY YAV2VYAVAY (VAVAVAYAVAVA\
eee Ltn hit l1 l1 l5 nk 19 2A 2L 22 2L 2Á L
Trang 15
TRUONG BH CONG NGHIEP TP.HCM Khoa Dién
Bước Quấn Dây Hướng Dẫn Thực Hiện
B,: Do, cắt giấy lót cách điện rãnh Rotor * Đo, cắt theo hình bên : D=L+0.6mmx2
ĩ = ĩ H=ab+bce+cd+( 1+ 2mm) WU : L: Chigu Dai Rãnh ' ! * Gấp mí tạo gờ : Gap méi bén 3mm
l : ‘Ty ( theo đường nét đứt ) để tạo gờ nhằm cho Rãnh H inh Thang _! om _„| |§mam miếng giấy khi đã lót vào rãnh sẽ không
; chay ra ngoai khi bi day tdi day lui
* Nhét giấy vào rãnh :
[mm 3mm H Giấy lót đạt yêu cầu khi dùng tay đẩy tới
TF q1 đẩy lui theo chiều dọc rãnh và đẩy từ đáy Gấp mép giấy mỗi bên Am, rãnh lên miệng rãnh không bị tuột ra ngoài
Bz: Quấn các bối dây lên rãnh ( Chọn phương pháp quấn theo sơ đô trải )
Quấn các bởi dáy lền rãnh Rotor ( đầy quấn dạng bắc chỉa )
* Quấn tuân tự :
se Rãnh 1-6 : quấn bối 1: Đầu 1— 1’ se Rãnh 1-7 : quấn bối 2 :Đầu 2 — 2" se Rãnh 2 -7 : quấn bối 3: Đầu 3 —›>3'
e Rãnh 2 - 8 : quấn bối 4: Đầu 4 —› 4”
se Rãnh 3 - 8 : quấn bối 5: Đầu 5 —› 5” se Rãnh 3 - 9 : quấn bối 6: Đầu 6—› 6"
se Rãnh 4 - 9 : quấn bối 7: Đầu 7 —› 7' se Rãnh 4 - 10 :quấn bối 8: Dau 8 > 8” © Ranh 5 - 10 : quấn bối 9 : Đầu 9 39” se Rãnh 11- 4: quấn b6i 21:Dau 21 321° e Rãnh 11-5 : quấn bối 22: Đầu 22 —›22" e Rãnh 12-5 : quấn bối 23 :Đầu 23 —›23' e Rãnh 12-6 : quấn bối 24: Đầu 24 —›24'
* Lưu ý: Các cạnh tác dụng cuẩ các bối dây khác nhau nằm chung trong cùng 1 rãnh phải được lót cách điện nhau
* Dùng nêm tre nêm chặt miệng rãnh
Ghỉ chú :
- Dấu +: ký hiệu đầu dây vào
- Dấu ®: ký hiệu đầu dây ra
Trang 16
TRUONG BH CONG NGHIEP TP.HCM
B; : N6i cdc dau dây lên phiến góp 1a 15° oe Nổi các đầu đáy vảo lén phiến góp Khoa Điện
+ Phiến góp số 1 nằm trên đường trung trực của dây cung nối rãnh 1 với rãnh 6 (trùng đường kéo dài rãnh số 3 ) * Nối các đầu dây ra lên phiến góp :
e Đầu dây 1' nối với phiến góp số 2 © Dau dây 2' nối với phiến góp số 3 e Đầu dây 24' nối với phiến góp số 1 * Lót cách điện lớp đầu dây ra với lớp đâu
dây vào
* Nối các đầu dây vào lên phiến góp : e Đầu dây 1 nối với phiến góp số 1 e Đầu dây 2 nối với phiến góp số 2 e Đầu dây 24 nối với phiến góp số 24 * Hàn chì các mối nối trên phiến góp Lưu ý : Tất cả các đầu dây nối lên phiến
góp đều phải được luôn trong ống cách điện B,: Lắp ráp động cơ đấu dây vận hành —————_` fi » Đo điệ n trở cách điện +g——n CET oe C.ET Vận hả nh thử
* Kiểm tra tổng thể trên Rotor :
eKiểm tra độ cách điện giữa bộ dây quấn
với phần kim loại của Rotor : Dùng MO như hình vẽ bên se Kiểm tra sự chắc chắn các nêm ở miệng rãnh e Kiểm tra các mối hàn trên phiến góp * Lắp ráp động cơ
* Kiểm tra trước khi đóng điện : se Kiểm tra phần cơ : Dùng tay xoay trục Rotor nếu thấy nhẹ là được
se Kiểm tra cách điện bộ dây với vỏ động cơ ( dùng MÔ)
e Kiểm tra théng mach ( ding VOM )
© Kiểm tra điện áp nguồn
.* Đóng điện cho động cơ chạy và đánh giá các chỉ tiêu kỹ thuật
Trang 17TRUONG BH CONG NGHIEP TP.HCM Khoa Dién * Đèn có tim thắp trong tủ được cấp điện áp 70+80% điện áp định mức * Tẩm sấy bộ dây bằng veni : ® Lầm nóng bộ dây quấn 40+50°C se Tẩm sơn cách điện bộ dây quấn trên Rotor khi còn nóng
e Thời gian sấy khoảng 12"
* Dùng MO 500V đo độ cách điện khi còn
nóng, giá trị phải đạt trên 1MQ Bs! Ta'm sa’y bộ đầy bằng Vecni |Ƒ— Bể mặt tồn sáng bing 2 22 Sấy bã ng tủ sấy đơn giản Bài Tập 3 : QUẤN XẾP ĐƠN GIẢN Z=14,G=28, 2p =4 Mục đích yêu cầu :
- Mục đích : * Giúp HSSV nắm được các bước quấn dây ( Rotor ) để
quấn hoàn thiện 1 động cơ dạng xếp đơn giản có số phiến góp gấp đôi số rãnh và có số cực từ là 2p = 4
* Rèn luyện kỹ năng tay nghề quấn dây cho HSSV thông qua hệ thống bài tập thực hành tại lớp
* Hoc xong bài tập thực hành này , HSSV có khả năng
quấn
mới hoàn chỉnh , đấu dây vận hành và sửa chữa các hư hỏng động cơ loại này
- Yêu cầu : * HSSV phải xây dựng được sơ đồ trải dạng dây quấn xếp đơn giản động cơ có số liệu như trên
* HSSV phải thực hiện đầy đủ , nghiêm túc và đúng đắn các
bước quấn dây được giới thiệu
* Đảm bảo an toàn mọi mặt trong học tập IW Giới thiệu thiết bị vật tư và dung cu hoc tap:
Vật tư Dụng cụ, thiết bi
* Dây quấn điện từ ®50 * Động cơ Z=14,G=28,2p=4 * Giấy cách điện dày 0,25 ; 0,10 * Nguồn AC và DC * Tre khô làm nêmvà dao tỉa * Kéo, búa ( nhựa + sắt )
* Dây dẫn bọc cách điện 2x32 * Đông hô VOM, MO
* Chì hàn ( ruột có nhựa thông ) * Cờ lê,kìm,tuốc vít
* Sơn cách điện ( verni ) * Tủ sấy
Trang 18TRUONG BH CONG NGHIEP TP.HCM Khoa Dién
HIU/ Thời gian : -_ Hướng dẫn 45' - Thực hành 185' IV/ Trình tự thực hành : A/ Chuẩn bị : 1) Xây dựng sơ đồ trải: Zz oe ® = y= 2p th=-— -1=6
y=+6 lä số chẩn >> đầy quấn bước thường
%g = *1 > quấn tiến ( quấn phải ) - Nối các phần tử : 8 9 10 MH 12 l3 l 15 16 17 18 19 20 2 2 B M4 25 “719% | 4 /\/////)///9/)////V//A/AV/VAVVÀ/ 3 14 15 16 17 1 l9 M 2 6 123 4 5 6 7 VAIN ININ IN TN 79 9 10 lÍ l1 6 HD l l0 "72 9 M35 Xứ R81 2345 VNNNNN NNNNY NNN NAYS Te ee eee i i We saan Means LIIIIIIIITITHFIFIFIFIFIFIIII II [L TL II [IITFIFIFIF |FIFIF |I 23.4.5 6 7 8 910111213 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28
* là |À là |À |À [Í [E | [IIE[LH aya a là là [H ÍI [I|E[LIIII lá
IJ041414141 4 || [I|LÍT|III|I4II41413141 41 |I[L|L|LIIIIÍI
I |2 |3 |4 |§ |6 |7 |3 |9 {lO |1 J2 [13 J14
1
, / ¿
(0 vbvà và vÀcÀ {GÀ St À {Gv AAA AAA AA AAA AAA
Trang 19TRUONG BH CONG NGHIEP TP.HCM Khoa Dién
tình 3 : Sơ đồ dây quấn xếp đơn giản động co dién 1 chiéu Z=14,G=28,2p=4 2)Vệ sinh mặt ngoài động cơ , đánh dấu các vị trí cần thiết để thuận tiện khi ráp lại 3)Tháo động cơ và xếp đặt các bộ phận theo trình tự để tiện khi ráp lại 4)Làm vệ sinh rãnh 5)Xếp đặt các dụng cụ vật tư cần thiết vào nơi làm việc sao cho gọn gàng, ngăn nắp và khoa học B/ Các bước thực hành :
Bước Quấn Dây Hướng Dẫn Thực Hiện
B,: Do, cắt giấy lót cách điện rãnh Rotor * Đo, cắt theo hình bên : D=L+0.6mmx2
H=ab+bce+cd+( 1+ 2mm) * Gấp mí tạo gờ : Gấp mỗi bên 3mm
( theo đường nét đứt ) để tạo gờ nhằm
cho miếng giấy khi đã lót vào rãnh sẽ
không chạy ra ngoài khi bị đẩy tới đẩy lui
[am * Nhét giấy vào rãnh :
Giấy lót đạt yêu cầu khi dùng tay đẩy
Trang 20TRUONG BH CONG NGHIEP TP.HCM Khoa Dién
B; : Quấn các bối dây lên rãnh ( Chọn phương pháp quấn theo sơ dé trải )
21
12 it
Các giai đoạn quấn các bới đầy vảo rãnh
* Dựa vào sơ đồ trải , quấn tuần tự :
Bối I: Đầu dây I—>I'
Ranh 1 - 4
Bối 2 : Đầu day 232’
Bối 3 : Đầu day 33’ ® Rãnh 2 - 5 {
BOi 4 ; Dau day 434’ * Lưu ý: Các cạnh tác dụng cuả các bối đây khác nhau nằm chung trong cùng rãnh phải được lót cách điện nhau
* Ghi chú :
- Dấu +: ký hiệu đầu dây vào -Dấu *: ký hiệu đầu dây ra
* Nêm chặt miệng rãnh bằng nêm (re
B; : Nối các đầu dây lên phiến góp
Nới các đầu đáy vảo lén phiến góp
* Phiến góp số 1 nằm trên đường trung trực của dây cung nối rãnh 1 với
rãnh 4
(trùng đường kéo đài rãnh số 2 ) * Nối đầu dây ra lên phiến góp :
e Đầu dây 1' nối với phiến góp số 2 e Đầu dây 2' nối với phiến góp số 3 e Đầu dây 2§' nối với phiến góp số 1
* Lót cách điện lớp dau dây ra với lớp đầu dây vào
* Nối các đầu dây vào lên phiến góp : e Đầu đây 1 nối với phiến góp số 1 e Đầu dây 2 nối với phiến góp số 2 e Đầu dây 28 nối với phiến góp số 28 * Hàn chì các mối nối trên phiến góp Lưu ý : Tất cả các đầu dây nối lên phiến
góp đều phải được luôn trong ống cách điện
Trang 21
TRUONG BH CONG NGHIEP TP.HCM Khoa Dién
iém tra tong thé trén Rotor
eKiểm tra độ cách điện giữa bộ dây
quấn với phần kim loại của Rotor : Dùng MO như hình vẽ bên ® Kiểm tra sự chắc chắn các nêm ở miệng rãnh se Kiểm tra mối hàn trên phiến góp * Lắp ráp động cơ
Đo điề n trở cách điện * Kiểm tra trước khi đóng điện :
e Kiểm tra phần cơ : Dùng tay xoay trục Rotor nếu thấy nhẹ là được rar se Kiểm tra cách điện bộ dây với vỏ
—=#—— động cơ ( dùng MO)
se Kiểm tra thông mạch ( ding VOM )
se Kiểm tra điện áp nguồn
* Đóng điện cho động cơ chạy và đánh
C.KT giá các chỉ tiêu kỹ thuật
e Chiểu quay Rotor đúng quy định Vận hả nh thử s Lực quay mạnh e Tia lửa điện trên phiến góp nhỏ * Đèn có tim thắp trong tử được cấp điện áp 70+80% điện áp định mức
* Tẩm sấy bộ dây bằng veni : A A Đèn có tim s Làm nóng bộ dây quấn 40+50°C HC] _ to e Tẩm sơn cách điện bộ dây quấn trên
Rotor khi còn nóng
m © Thdi gian sấy khoảng 12", Ƒ— Bề mặt tên sáng bong * Dùng MO 500V đo độ cách điện khi
2 LZ còn nóng, giá trị phải đạt trên 1MO Sấy bằ ng tủ sấy đơn giản
Bz: Tẩm sấy bộ đầy bằ ng Vecni Bai Tap 4: QUẤN XẾP PHỨC TẠP Z=12,G=12,2p =2 U Mục đích yêu câu :
- Mục đích : * Giúp HSSV nắm được các bước quấn dây ( Rotor ) để
quấn hoàn thiện 1 động cơ dạng xếp phức tạp có số phiến góp bằng số rãnh và có số cực từ là 2p = 2
* Rèn luyện kỹ năng tay nghề quấn dây cho HSSV thông qua hệ thống bài tập thực hành tại lớp
* Hoc xong bài tập thực hành này , HSSV có khả năng
quấn
Trang 22TRUONG DH CONG NGHIEP TP.HCM Khoa Dién
mới hoàn chỉnh , đấu dây vận hành và sửa chữa các hư hỏng động cơ loại này
- Yêu cầu : * HSSV phải xây dựng được sơ đồ trải dạng dây quấn xếp
phức tạp động cơ có số liệu như trên
* HSSV phải thực hiện đầy đủ , nghiêm túc và đúng đắn
các
bước quấn dây được Giáo viên chỉ dẫn
* Đảm bảo an toàn mọi mat trong hoc tap 1U Giới thiệu thiết bị vật tư và dụng cụ học tập :
Vật tư
* Dây quấn điện từ ® 50
* Giấy cách điện dày 0,25 ; 0,10 * Tre khô làm nêmvà dao tỉa
* Dây dẫn bọc cách điện 2x32
* Chì hàn ( ruột có nhựa thông ) * Sơn cách điện ( verni ) Dung cu , thiết bi * Động cơ Z=12,G=12,2p=2 * Nguồn AC và DC * Kéo, búa ( nhựa + sắt ) * Đồng hô VOM,, MQ * Cờ lê,kìm,tuốc vít * Tủ sấy IH/ Thời gian : -_ Hướng dẫn 45' - Thuc hanh 185’ IV/ Trinh tự thực hành : A/ Chuẩn bị : 1) Xây dựng sơ đồ trải : Z=12,G= 12 = Z„,=Z=12 Zu 12 y= tb =} -1= 5 ( bute thiếu ) y,=y=+2(quanti€n )
* Chú ý : Dây quấn phức tạp có bể rộng chổi than phủ hết 2 phiến góp để
cùng lúc tiếp điện cho cả 2 mạch kín
Nối các phần tử : gồm 2 mạch khép kín
VÀ V/V IVVVvWVVWse
Trang 23TRUONG BH CONG NGHIEP TP.HCM 4 1 I Ị Khoa Điện Hinh 4 : Sơ đô dây quấn xếp phức tạp động cơ điện 1 chiều Z=12,G=12,2p =2 2)Vệ sinh mặt ngoài động cơ , đánh dấu các vị trí cần thiết để thuận tiện khi rap lai 3)Tháo động cơ và xếp đặt các bộ phận theo trình tự để tiện khi ráp lại 4)Lam vé sinh rãnh 5)Xếp đặt các dụng cụ vật tư cần thiết vào nơi làm việc sao cho gọn gàng , ngăn nắp và khoa học B/ Các bước thực hành : Hướng Dẫn Thực Hiện
Bước Quấn Dây
B,: Do, cắt giấy lót cách điện rãnh Rotor D "Ƒ ‘Tevcudepanzon| | Ì 1 |L: Chiểu Dải Rãnh |! Í H U ; ‘ti RinhHinhThang = _, [2m — pe \ ce jeu Seam] | —_ i" Gấp mép giấy mỗi bên Xum * Đo, cắt theo hình bên : D=L+0.6mmx2 H=ab+bce+cd+( 1+ 2mm) * Gấp mí tạo gờ : Gấp mỗi bên 3—mm
( theo đường nét đứt ) để tạo gờ nhằm
cho miếng giấy khi đã lót vào rãnh sẽ
không chạy ra ngoài khi bị đẩy tới đẩy lui
* Nhét giấy vào rãnh :
Giấy lót đạt yêu cầu khi dùng tay đẩy tới đẩy lui theo chiều dọc rãnh và đẩy từ đáy
rãnh lên miệng rãnh không bị tuột ra
ngoài
Trang 24
TRUONG BH CONG NGHIEP TP.HCM
B, : Quén cdc béi day lén ranh
( Chọn phương pháp quấn theo sơ đồ trải )
Các giai đọan quấn các hới đáy lén rãnh
Khoa Điện
* Dựa vào sơ đồ trải , lần lượt quấn 12 bối dây lên 12 rãnh :
e Bối dây 1 có đầu vào ghi số 1, đầu ra ghi số 1ˆ được quấn lên rãnh 1-6
se Bối dây 2 có đầu vào ghi số 2, đầu ra ghi số 2° được quấn lên rãnh 2-7
e Các bối đây còn lại quấn tương tự
theo quy luật hình bên )
* Dùng nêm tre nêm chặt miệng rãnh Lưu ý: Các cạnh tác dụng cuả các bối đây khác nhau nằm chung trong cùng rãnh phải được lót cách điện nhau
* Ghi chú :
- Dấu +: ký hiệu đầu dây vào - Dấu *: ký hiệu đâu dây ra
Bạ : Nối các đầu dây lên phiến góp
Nối các đầu đầy vảo lén phién gop
*Phiến góp số 1 nằm trên đường trung
trực của dây cung nối rãnh 1 với rãnh 6
(trùng đường kéo dài rãnh số 3 ) * Nối đầu dây ra lên phiến góp :
© Dau day 1' nối với phiến góp số 3 e Đâu dây 2’ nối với phiến góp số 4 e Đâu dây 12' nối với phiến góp số 2
* Cách điện lớp đầu dây ra với lớp
đầu dây vào
Trang 25TRUONG BH CONG NGHIEP TP.HCM Khoa Dién
iém tra tong thé trén Rotor :
eKiểm tra độ cách điện giữa bộ dây
quấn với phần kim loại của Rotor : Dùng MO như hình vẽ bên se Kiểm tra sự chắc chắn của các nêm ở miệng rãnh se Kiểm tra các mối hàn trên phiến góp * Lắp ráp động cơ
Đo điề n trở cách điện * Kiểm tra trước khi đóng điện :
© Kiểm tra phần cơ : Dùng tay xoay trục Rotor nếu thấy nhẹ là được rar © Kiém tra cách điện bộ dây với vỏ
—=#—— động cơ ( dùng MO)
© Kiém tra thông mạch ( dùng VOM )
© Kiểm tra điện áp nguồn
* Đóng điện cho động cơ chạy và đánh
C.KT giá các chỉ tiêu kỹ thuật © Rotor phải quay đúng chiều Van ba nh thử s Lực quay mạnh
e Tia lửa điện trên phiến góp nhỏ * Đèn có tim thắp trong tử được cấp điện
áp 70+80% điện áp định mức
* Tẩm sấy bộ dây bằng veni : A B Đèn có tim s Làm nóng bộ dây quấn 40+50°C HC] e Tẩm sơn cách điện bộ dây quấn trên
Rotor khi còn nóng
© Thdi gian sấy khoảng 12",
|— Bề mặt tên sáng bing * Dùng MO 500V đo độ cách điện khi wz 22 còn nóng, giá trị phải đạt trên 1MO Bs! Tam sa’y bộ đầy bằng Vecni Sấy bà ng tủ sáẩy đơn giản Bài Tập 5: QUẤN XẾP PHỨC TẠP Z=12,G=24, 2p =2 U Mục đích yêu câu :
- Muc đích : * Giúp HSSV nắm được các bước quấn dây ( Rotor ) để quấn hoàn thiện 1 động cơ dạng xếp đơn giản có số phiến góp gấp đôi số rãnh và có số cực từ là 2p = 4
* Rèn luyện kỹ năng tay nghề quấn dây cho HSSV thông qua hệ thống bài tập thực hành tại lớp
Trang 26TRUONG BH CONG NGHIEP TP.HCM Khoa Dién
- Yêu cầu : * HSSV phải xây dựng được sơ đồ trải dạng dây quấn xếp
phức tạp động cơ có số liệu như trên
* HSSV phải thực hiện đầy đủ , nghiêm túc và đúng đắn
các bước quấn dây được Giáo viên chỉ dẫn
* Đảm bảo an toàn mọi mặt trong học tập IW Giới thiệu thiết bị vật tư và dụng cụ học tập :
Vật tư Dung cu , thiết bi
* Dây quấn điện từ ®50 * Dong co Z=12,G=24,2p=2 * Giấy cách điện dày 0,25 ; 0,10 * Nguồn AC và DC * Tre khô làm nêmvà dao tỉa * Kéo, búa ( nhựa + sắt )
* Dây dẫn bọc cách điện 2x32 * Đông hô VOM, MO
* Chì hàn ( ruột có nhựa thông ) * Cờ lê,kìm,tuốc vít
* Sơn cách điện ( verni ) * Tủ sấy HH Thời gian : -_ Hướng dẫn 45' - Thuc hanh 185’ IV/ Trinh tự thực hành : A/ Chuẩn bị : 1) Xây dựng sơ đồ trải : Z=12,G=24—= Z,=2Z
_ Ấm + b=-2? —1 = 11 ( bước thiếu , bước chia )
y= ie = SS ( c thiếu bước chia
Trang 27TRUONG BH CONG NGHIEP TP.HCM Khoa Dién 20|21]22|23]24 3|4|5[ó[7|8|s an Hinh 5 : So dé day quấn xếp phức tạp động cơ điện 1 chiều Z=12,G=12,2p=2
2)Vệ sinh mặt ngoài động cơ , đánh dấu các vị trí cần thiết
3)Tháo động cơ và xếp đặt các bộ phận theo trình tự để tiện khi ráp lại 4)Lam vé sinh rãnh 5)Xếp đặt các dụng cụ vật tư cần thiết vào nơi làm việc sao cho gọn gàng , ngăn nắp và khoa học B/ Các bước thực hành :
Bước Quấn Dây Hướng Dẫn Thực Hiện
Bi: Do, cắt giấy lót cách điện rãnh Rotor * Đo, cắt theo hình bên : D=L+0.6mmx2 r p 7 H=ab+be+cd+(1+2mm) a a + [U ; Chiểu Dải Rãnh I ! * Gấp mí tạo gờ : Gấp mỗi bên 3mm
: ‘Ty (theo đường nét đứt ) để tạo gờ nhằm
a 5 wah Thang T [acum _ „| [gem cho miếng giấy khi đã lót vào rãnh sẽ ¬ = khơng chạy ra ngồi khi bị đẩy tới đẩy
j |—= lui
t2 [mm Joa] * Nhét giấy vào rãnh :
Giấy lót đạt yêu cầu khi dùng tay đẩy tới đẩy lui theo chiều dọc rãnh và đẩy từ đáy
Trang 28TRUONG BH CONG NGHIEP TP.HCM
B; : Quấn các bối dây lên rãnh ( Chọn phương pháp quấn theo sơ đô trải )
Quấn các hới đầy lén rãnh Rotor ( đầy quấn dạng bậc chia )
Khoa Điện
* Quấn tuân tự :
se Rãnh 1-6 : quấn bối 1: Đầu 1— 1’ e Rãnh 1-7 : quấn bối 2 :Đầu 2 — 2" e Rãnh 2 -7 : quấn bối 3: Đầu 3 —› 3” © Ranh 5 - 10 : quấn bối 9 : Đầu 9 39”
Ranh 5-11: quấn bối 10: Dau 10 10” © Ranh 12-5 : quấn bối 23 :Đâu 23
23’
© Ranh 12-6 : quấn bối 24: Đầu 24 —24'
* Nêm chặt miệng rãnh lại
*Lưu ý: Các cạnh tác dụng cuả các bối dây khác nhau nằm chung trong cùng rãnh phải được lót cách điện nhau
Ghi chi :
- Dau +:ky hiéu dau day vao - Dấu ®: ký hiệu đầu dây ra
B; : Nối các đầu dây lên phiến góp
Nổi các đầu đáy vào lén phiến góp
* Phiến góp số 1 nằm trên đường trung trực của dây cung nối rãnh 1 với rãnh
6 (trùng đường kéo dài rãnh số 3 )
* Nối đâu dây ra lên phiến góp : e Đầu dây l' tại rãnh số 6 nối với phiến góp số 3
e Đầu dây 2' và 3' tại rãnh số 7 nối với phiến góp số 4 và 5
e Các đầu dây và phiến góp còn lại nối tiếp tục theo hình bên
* Lót cách điện lớp đầu dây ra với lớp đầu dây vào
* Nối đâu dây vào lên phiến góp :
e Từ sơ đô trải , lần lượt nối các đầu
dây vào lên phiến góp :
e Đầu dây 1 và 2 tại rãnh số 1 nối lên phiến góp số 1 và 2 e Đầu dây 3, 4 tại rãnh số 2 nối lên phiến góp số 3, 4 e Các đầu dây ra còn lại nối tiếp tục như hình bên
* Hàn chì các mối nối trên phiến góp Lưu ý :Tất cả các đầu dây nối lên phiến
góp đều phải luôn trong ống cách điện
Trang 29
TRUONG BH CONG NGHIEP TP.HCM Khoa Dién
iểm tra tổng thể trên Rotor
se Kiểm tra độ cách điện giữa bộ dây
quấn với phần kim loại của Rotor : Dùng MO như hình vẽ bên ® Kiểm tra sự chắc chắn của các nêm ở miệng rãnh e Kiểm tra các mối hàn trên phiến góp
Đo điện trở cách điện * Lắp ráp động cơ
* Kiểm tra trước khi đóng điện : e Kiểm tra phần cơ : Dùng tay xoay eter trục Rotor nếu thấy nhẹ là được =#— e Kiểm tra cách điện bộ dây với vỏ
động cơ ( dùng MO)
e Kiểm tra théng mach ( ding VOM )
se Kiểm tra điện áp nguồn
C.KT * Đóng điện cho động cơ chạy và đánh giá các chỉ tiêu kỹ thuật
Vi n bã nh thử © Rotor phải quayđúng chiểu ® Lực quay mạnh
eTia lửa điện trên phiến góp nhỏ * Đèn có tim thắp trong tử được cấp điện áp 70+80% điện áp định mức
* Tẩm sấy bộ dây bằng veni : Đèn có tim s Làm nóng bộ dây quấn 40+50°C
e Tẩm sơn cách điện bộ dây quấn trên
Rotor khi còn nóng
© Thdi gian sấy khoảng 12h
|— Bề mặt tên sáng bing * Dùng MO 500V đo độ cách điện khi Z LA còn nóng, giá trị phải đạt trên 1MO
Sáy bà ng tủ sáy đơn giản Bs: Tẩm sấy bộ đáy bằng Vecni Bài Tập 6: QUẤN XẾP PHỨC TẠP Z=14,G=28, 2p =4 Mục đích yêu cầu :
- Muc đích : * Giúp HSSV nắm được các bước quấn dây ( Rotor ) để quấn hoàn thiện 1 động cơ dạng xếp phức tạp có số phiến góp gấp đôi số rãnh và có số cực từ là 2p =4
* Rèn luyện kỹ năng tay nghề quấn dây cho HSSV thông qua hệ thống bài tập thực hành tại lớp
* Hoc xong bài tập thực hành này , HSSV có khả năng
quấn
Trang 30TRUONG BH CONG NGHIEP TP.HCM Khoa Dién
mới hoàn chỉnh , đấu dây vận hành và sửa chữa các hư hỏng động cơ loại này
- Yêu cầu : * HSSV phải xây dựng được sơ đồ trải dạng dây quấn xếp
phức tạp động cơ có số liệu như trên
* HSSV phải thực hiện đầy đủ , nghiêm túc và đúng đắn
các
bước quấn dây được Giáo viên chỉ dẫn
+ Đảm bảo an toàn mọi mặt trong học tập
Vật tư
* Dây quấn điện từ ®50
* Giấy cách điện dày 0,25 ; 0,10 * Tre khô làm nêmvà dao tỉa
* Dây dẫn bọc cách điện 2x32
* Chì hàn ( ruột có nhựa thông ) * Sơn cách điện ( verni )
1U Giới thiệu thiết bị vật tư và dụng cụ học tập : Dụng cụ, thiết bi * Động cơ Z=14,G=28,2p=4 * Nguồn AC và DC * Kéo, búa ( nhựa + sắt ) * Đồng hô VOM,, MQ * Cờ lê,kìm,tuốc vít * Tủ sấy HH Thời gian : -_ Hướng dẫn 45" - Thực hành 185' IV/ Trinh tự thực hành : A/ Chuẩn bị : - Xây dựng sơ đồ trải : 2=14,G=28==> Z,=2Z 2 iat _ 28 7 si
Trang 32
TRUONG BH CONG NGHIEP TP.HCM Khoa Dién
Bước Quấn Dây Hướng Dẫn Thực Hiện
Bi: Do, cắt giấy lót cách điện rãnh Rotor * Đo, cắt theo hình bên : D=L+0.6mmx2
ĩ = ĩ H=ab+bce+cd+( 1+ 2mm) WU : L: Chigu Dai Ranh ' ! * Gấp mí tạo gờ : Gap méi bén 3mm
l : ‘Ty ( theo đường nét đứt ) để tạo gờ nhằm Rãnh H inh Thang _! om _„| |§mam cho miếng giấy khi đã lót vào rãnh sé
; khơng chạy ra ngồi khi bị đẩy tới đẩy lui
[Sears mm H * Nhét giấy vào rãnh :
TF q1 Giấy lót đạt yêu câu khi dùng tay đẩy tới Gấp mép giấy mỗi bến Xam đẩy lui theo chiều dọc rãnh và đẩy từ đáy rãnh lên miệng rãnh không bị tuột ra ngoài Bz: Quấn các bối dây lên rãnh 3, ( Chọn phương pháp quấn theo sơ đồ trải ) 21 4
Các giai đoạn quấn các bới đáy vào rãnh
* Dựa vào sơ đồ trải , quấn thứ tự các
bối dây lên rãnh như sau :
B6i 1: Dau day 131’ Ranh 1 +4
Bối 2 : Đầu day 232’ Bối 3 : Đầu day 333’
® Rãnh 2 - of
Bối 4; Đầu day 4—4”
* Nêm chặt miệng rãnh lại
Lưu ý: Các cạnh tác dụng cuả các bối đây khác nhau nằm chung trong cùng rãnh phải được lót cách điện nhau * Ghi chú :
- Dấu +: ký hiệu đầu đây vào
- Dấu ®: ký hiệu đầu dây ra
Trang 33
TRUONG BH CONG NGHIEP TP.HCM
B;: N6i cdc dau dây lên phiến góp
Nới các đầu đầy vảo lền phiến góp
Khoa Điện
* Phiến góp số 1 nằm đường trung
trực của dây cung nối từ rãnh 1 tới rãnh 4
(trùng đường kéo dài rãnh sô 2 )
* Nối các đầu dây ra lên phiến góp : e Đầu dây 1' nối với phiến góp số 3 e Đầu dây 2' nối với phiến góp số 4 e Đầu dây 2§' nối với phiến góp số 2
* Lót cách điện lớp đầu dây ra với lớp
đầu dây vào
* Nối các đầu dây vào lên phiến góp : e Đâu dây 1 nối với phiến góp số 1 e Đầu dây 2 nối với phiến góp số 2 e Đầu dây 28 nối với phiến góp số 28 * Hàn chì các mối nối trên phiến góp Lưu ý : Tất cả các đầu dây nối lên phiến
góp đều phải được luôn trong ống cách điện B„ : Lắp ráp động cơ đấu dây vận hành Đo điề n trở cách điện +z—— CKT =#——> C.ET Vận hả nh thử
* Kiểm tra tổng thể trên Rotor :
eKiểm tra độ cách điện giữa bộ dây
quấn với phần kim loại của Rotor : Dùng MO như hình vẽ bên ® Kiểm tra sự chắc chắn của các nêm ở miệng rãnh e Kiểm tra các mối hàn trên phiến góp * Lắp ráp động cơ
* Kiểm tra trước khi đóng điện : e Kiểm tra phần cơ : Dùng tay xoay trục Rotor nếu thấy nhẹ là được
e Kiểm tra cách điện bộ dây với vỏ
động cơ ( dùng MO)
e Kiểm tra théng mach ( ding VOM )
se Kiểm tra điện áp nguồn
* Đóng điện cho động cơ chạy và đánh giá các chỉ tiêu kỹ thuật
© Rotor phai quay đúng chiều
Trang 34
TRUONG BH CONG NGHIEP TP.HCM Khoa Dién ® Lực quay mạnh ® Tia lửa điện trên phiến góp nhỏ * Đèn có tim thắp trong tử được cấp điện áp 70+80% điện áp định mức
* Tẩm sấy bộ dây bằng veni : A B Đèn có tim s Làm nóng bộ dây quấn 40+50°C HC] _ co se Tẩm sơn cách điện bộ dây quấn trên
+ Rotor khi còn nóng
FC} m e Thời gian sấy khoảng 12"
|— Bề mặt tên sáng bing * Dùng MO 500V đo độ cách điện khi #2 LA còn nóng, giá trị phải đạt trên 1MO
Sấy bà ng tử sấy đơn giản Bs: Tẩm sấy bộ đáy bằng Vecni Bài Tập7: QUẤN SÓNG ĐƠN GIẢN Z=12,G=12,2p=2 U Mục đích yêu câu :
- Muc đích : * Giúp HSSV nắm được các bước quấn dây ( Rotor ) để quấn hoàn thiện 1 động cơ dạng sóng đơn giản có số phiến góp bằng số rãnh và có số cực từ là 2p = 2
* Rèn luyện kỹ năng tay nghề quấn dây cho HSSV thông qua hệ thống bài tập thực hành tại lớp
Trang 35TRUONG DH CONG NGHIEP TP.HCM Khoa Dién
- Yêu cầu : * HSSV phải xây dựng được sơ đồ trải dạng dây quấn sóng đơn giản động cơ có số liệu như trên
* HSSV phải thực hiện đầy đủ , nghiêm túc và đúng đắn
các
bước quấn dây được Giáo viên chỉ dẫn
* Đảm bảo an toàn mọi mat trong hoc tap
Vật tư
* Dây quấn điện từ ®50
* Giấy cách điện dày 0,25 ; 0,10 * Tre khô làm nêmvà dao tỉa
* Dây dẫn bọc cách điện 2x32
* Chì hàn ( ruột có nhựa thông ) * Sơn cách điện ( verni )
1U Giới thiệu thiết bị vật tư và dụng cụ học tập : Dụng cụ, thiết bi * Động cơ Z=12,G=12,2p=2 * Nguồn AC và DC * Kéo, búa ( nhựa + sắt ) * Đồng hô VOM,, MQ * Cờ lê,kìm,tuốc vít * Tủ sấy IH/ Thời gian : -_ Hướng dẫn 45' - Thuc hanh 185’ IV/ Trình tự thực hành : A/ Chuẩn bị : 1) Xây dựng sơ đồ trải : x Nối các phẩntử: | 2 3 4 5 8 9 10 It 12 1
mCP NV AAATVA A ALRAS SAS 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4 5
Trang 37TRUONG BH CONG NGHIEP TP.HCM Khoa Dién
Bước Quấn Dây Hướng Dẫn Thực Hiện
Bi: Do, cắt giấy lót cách điện rãnh Rotor * Đo, cắt theo hình bên : D=L+0.6mmx2
ĩ > : H=ab+be+cd+(1+2mm)
: L: Chigu Dai Ranh : ì * Gấp mí tạo gờ : Gấp mỗi bên 3mm ' ‘Td ( theo đường nét đứt ) để tạo gờ nhằm
be aa sae + 4ã 14t vần aw ~
Rãnh Hình Thang — _,! [Sam _„| [gam cho miếng giấy khi đã lót vào rãnh sé : khơng chạy ra ngồi khi bị đẩy tới đẩy
lui
[Lm 3mm H * Nhét giấy vào rãnh :
TF 4 Giấy lót đạt yêu câu khi dùng tay đẩy tới
_ " đẩy lui theo chiều dọc rãnh và đẩy từ đáy
CD H655 205 c5) rãnh lên miệng rãnh không bị tuột ra
ngoài
Bz: Quấn các bối dây lên rãnh * Dựa vào sơ đồ trải , lần lượt quấn 12
( Chọn phương pháp quấn theo sơ đồ trải ) bối dây lên 12 rãnh :
e Bối dây 1 có đầu vào ghi số 1 , đầu ra ghi số 1 được quấn lên rãnh 1-6
e Bối dây 2 có đầu vào ghi số2_ , đầu ra ghi 2' được quấn lên rãnh 2-7
se Các bối dây còn lại quấn tuần tự lên các rảnh 3-8 , 4-9, 5-10, 6-11 ,7-12, 8-1, 9-2 10-3, 11-4, 12-5
Lưu ý: Các cạnh tác dụng cuả các bối dây khác nhau nằm chung trong cùng rãnh phải được lót cách điện nhau * Nêm chặt miệng rãnh lai
* Ghi chú :
Trang 38TRUONG BH CONG NGHIEP TP.HCM Khoa Dién
B;: N6i cdc dau dây lên phiến góp
Noi các đầu đầy vảo lều phiến góp
* Phiến góp số 1 nằm trên đường kéo dài rãnh số 9
*Nối các đâu dây ra lên phiến góp :
e Đầu I' nối với phiến góp 2 e Đầu 2' nối với phiến góp 3 se Các đầu còn lại nối theo hình bên * Lót cách điện lớp đầu dây ra với lớp đầu dây vào
* Nối đầu dây vào lên phiến góp : se Đầu dây 1 nối lên phiến góp 1 se Đầu dây 2 nối lên phiến góp 2 se Đầu dây 12 nối vào phiến góp 12 (xem hình bên )
* Hàn chì các mối nối trên phiến góp Lưu ý : Tất cả các đầu dây nối lên phiến
góp đều phải được luôn trong ống cách điện B„ : Lắp ráp động cơ đấu dây vận hành Đo điề n trở cách điện +z——o C.KT -#— CKT Vận hả nh thử
* Kiểm tra tổng thể trên Rotor :
eKiểm tra độ cách điện giữa bộ dây
quấn với phần kim loại của Rotor : Dùng MO như hình vẽ bên s Kiểm tra sự chắc chắn của các nêm ở miệng rãnh se Kiểm tra các mối hàn trên phiến góp * Lắp ráp động cơ
* Kiểm tra trước khi đóng điện : © Kiểm tra phan cơ : Dùng tay xoay trục Rotor nếu thấy nhẹ là được
se Kiểm tra cách điện bộ dây với vỏ
động cơ ( dùng MO)
® Kiểm tra thơng mạch ( dùng VOM)
© Kiểm tra điện áp nguồn
* Đóng điện cho động cơ chạy và đánh giá các chỉ tiêu kỹ thuật
® Rotor phải quay đúng chiều
® Lực quay mạnh
Trang 39TRUONG BH CONG NGHIEP TP.HCM Khoa Dién
© Tia lita dién trên phiến góp nhỏ
* Đèn có tim thắp trong tử được cấp điện áp 70+80% điện áp định mức * Tẩm sấy bộ dây bằng veni :
Bz: Tẩm sẩy bộ đầy bằng Vecni
A A Đèn có tim ® Lầm nóng bộ dây quấn 40+50°C HC} s (to se Tẩm sơn cách điện bộ dây quấn
E— trên Rotor khi còn nóng
FC] m e Thời gian sấy khoảng 12h [Ƒ— Bề mặt tôn sáng bóng * Dùng MO 500V đo độ cách điện khi
2 222 còn nóng, giá trị phải đạt trên 1MO Sấy bã ng tủ sấy đơn giản Bai Tap 8: QUAN SONG DON GIAN Z=12,G=24,2p=2 U Mục đích yêu cầu :
- Muc đích : * Giúp HSSV nắm được các bước quấn dây ( Rotor ) để quấn hoàn thiện 1 động cơ dạng sóng đơn giản có số phiến góp gấp đôi số rãnh và có số cực từ là 2p = 2
* Rèn luyện kỹ năng tay nghề quấn dây cho HSSV thông qua hệ thống bài tập thực hành tại lớp
Trang 40TRUONG BH CONG NGHIEP TP.HCM Khoa Dién
- Yêu cầu : * HSSV phải xây dựng được sơ đồ trải dạng dây quấn sóng đơn giản động cơ có số liệu như trên
* HSSV phải thực hiện đầy đủ , nghiêm túc và đúng đắn các
bước quấn dây được Giáo viên chỉ dẫn
+ Đảm bảo an toàn mọi mặt trong học tập 1U Giới thiệu thiết bị vật tư và dụng cụ học tập :
Vật tư Dung cu , thiết bi
* Dây quấn điện từ ®50 * Dong co Z=12,G=24,2p=2 * Giấy cách điện dày 0,25 ; 0,10 * Nguồn AC và DC * Tre khô làm nêmvà dao tỉa * Kéo, búa ( nhựa + sắt )
* Dây dẫn bọc cách điện 2x32 * Đông hô VOM, MO
* Chì hàn ( ruột có nhựa thông ) * Cờ lê,kìm,tuốc vít
* Sơn cách điện ( verni ) * Tủ sấy HH Thời gian : -_ Hướng dẫn 45" - Thuc hanh 185’ IV/ Trinh tự thực hành : A/ Chuẩn bị :
1) Xây dựng sơ đồ trải :