1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Các bài tập quấn dây roto động cơ một chiều và động cơ vạn năng.pdf

79 30,9K 170
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 3,17 MB

Nội dung

Các bài tập quấn dây roto động cơ một chiều và động cơ vạn năng.

Trang 1

CÁC BÀI TẬP QUẤN DÂY ROTOR ĐỘNG CƠ MỘT

CHIỀU VÀ ĐỘNG CƠ VẠN NĂNG



I/ TÓM TẮT LÝ THUYẾT LIÊN QUAN :

1/ Định Nghĩa Các Đại Lượng

* Phân loại dây quấn :

- Dây quấn xếp : Xếp đơn giản và xếp phức tạp

- Dây quấn sóng : Sóng đơn giản và sóng phức tạp

- Dây quấn hỗn hợp : Kết hợp giữa xếp đơn giản và sóng phức tạp cùng nối lên 1 cổ góp

* Phần tử ( bối dây ) :

* Rãnh thực – rãnh phần tử ( rãnh nguyên tố ) :

- Rãnh thực Z : là rãnh hiện hữu trên kết cấu của Rotor nhìn thấy được

- Rãnh phần tử Znt : là rãnh tưởng tượng chỉ chứa 1 cạnh tác dụng trên và 1 cạnh tác dụng dưới của 2 bối dây khác nhau

Một rãnh thực có thể chứa 1 rãnh hay nhiều rãnh nguyên tố

* Các bước dây và bước phiến góp :

- Bước thứ nhất y1 : là khoảng cách giữa 2 cạnh tác dụng của bối dây

- Bước thứ hai y2 : là khoảng cách giữa cạnh chứa đầu ra của bối trước đến cạnh chứa đầu vào của bối kế tiếp

- Bước tổng hợp y : là khoảng cách giữa 2 cạnh tác dụng cùng chứa đầu vào hoặc đầu ra của 2 bối dây kế tiếp nhau

- Bước phiến góp yG : là khoảng cách giữa 2 cạnh tác dụng của 1 phần tử nối lên phiến góp

Trang 2

2/ Công Thức Tính Toán Các Bước :

* Dây quấn xếp :

* m = 1,ta có dây quấn xếp đơn Dùng dấu (+) → quấn tiến (quấn phải)

* m ≥ 2,ta có dây quấn xếp phức Dùng dấu (- ) → quấn lùi (quấn trái)

* Dây quấn sóng :

* m = 1,ta có dây quấn sóng đơn Dùng dấu (+) → quấn tiến (quấn phải)

* m ≥ 2,ta có dây quấn sóng phức Dùng dấu (- ) → quấn lùi ( quấn trái)

3/ Cách lập sơ đồ nối các phần tử :

∗ Gọi số thứ tự rãnh nguyên tố chứa cạnh tác dụng trên là lớp trên – cũng là số thứ tự phiến góp nối với đầu dây yào lớp trên

Gọi số thứ tự rãnh chứa cạnh tác dụng dưới là lớp dưới

* Tổng quát ta có :

- Dây quấn xếp :

Trang 3

4/ Cách xác định vị trí đầu dây của bối dây nối lên phiến góp :

* Động cơ 1 chiều :

- Dây quấn xếp :

 Chọn 1 cuộn dây bất kỳ làm chuẩn rồi tìm trục của nó

 Chọn phiến góp sát bên trái trục nối với đầu đầu bối dây

 Chọn phiến góp sát bên phải trục nối với đầu cuối bối dây ( nếu xếp tiến )

 Các bối dây còn lại đấu tương tự như cuộn chuẩn

 Nếu dây quấn xếp đôi thì đầu cuối cách đầu đầu 1 phiến góp ( Vd : Đầu nối với phiến góp số 1 thì cuối nối phiến góp số 3 )

Vd : Động cơ Z = 12 , G = 12 , 2p = 2 , quấn xếp đơn giản , thực hiện các bước như trên ta có sơ đồ sau :

Sơ đồ vẽ được như sau :

- Dây quấn sóng :

 Dựng trục của bối dây tự chọn ( cuộn chuẩn )

 Từ vị trí phiến góp trùng với trục, ta đếm về phía phải ( yG + 1 ) :2 phiến

tại góp ,tại đó ta nối đầu cuối bối dây

 Tương tự, ta đếm về phía trái trục số lượng phiến góp như trên , tại đó ta nối đầu đầu của bối dây

Trang 4

Vd : yG = 13 thì từ trục bối dây ta đếm về phía phải 7 phiến góp , tại đó nối đầu cuối bối dây ; cũng từ trục ta đếm về phía trái 7 phiến góp, tại đó ta nối đầu đầu bối dây(xem sơ đồ dưới đây )

Sơ đồ dây quấn sóng đơn giản động cơ điện 1 chiều

Z = 12 , G = 12 , 2p =2

* Động cơ vạn năng :  Z , Znt : rãnh thực, rãnh nguyên tố

- Để phân biệt với đ/c DC ta ký hiệu :  K : phiến góp

 yC : bước phiến góp

- Đầu dây vào động cơ vạn năng nối lên phiến góp sẽ là1 trong 3 vị trí : hoặc lên thẳng , hoặc đá lệch phải , hoặc đá lệch trái tùy thuộc vào vị trí đặt

ổ chổi than

- Lý thuyết : khi trục phân chia 2 nhóm dòng trên Rotor trùng với trung tính hình học thì Rotor cho ngẫu lực quay cực đại

- Nếu trục phân chia 2 nhóm dòng điện không trùng với trung tính hình học , ta phải dời trục theo các bước như sau :

B1 : Dựng sơ đồ trải có đầu dây vào lên thẳng phiến góp rồi cho dòng địên vào để xác định trục phân chia 2 nhóm dòng điện trên Rotor

B2 : Xác định vị trí trục chổi than thực tế trên đ/cơ so với trung tính hình học

Trang 5

Tương tự cho hướng dời trục ngược lại

Sơ đồ xác định trục phân chia 2 nhóm dòng điện trên Rotor

* Vẽ sơ đồ biểu diễn các đường trục :

Lưu ý : Chiều đánh số thứ tự rãnh và số thứ tự phiến

góp ngược với chiều quay của Rotor

Sơ đồ xác định vị trí đầu dây vào nối lên phiến góp

Trang 6

Sơ đồ cho thấy hướng dời trục là hướng trái ;số lượng rãnh cần rời là 1 ⇒ Đầu dây vào lên phiến góp phải đá lệch về hướng phải, số lượng rãnh cần đá là 1 rãnh

Vẽ lại sơ đồ và cho dòng điện vào, thấy trục phân chia 2 nhóm dòng điện nằm ở rãnh 5 và rãnh 11, trùng với trung tính hình học như mong muốn

Sơ đồ khai triển dây quấn Rotor động cơ vạn năng

có đầu dây vào đá phải 1 rãnh Z = 12 , K = 12 , 2p = 2

Trang 7

 Ví dụ 2 : Xác định đầu dây vào lên phiến góp cho động cơ vạn năng có

Z =12 , k =12, 2p = 2 có trục chổi than trùng trung tính hình học

Giải: ∗ Cũng từ sơ đồ dây lên thẳng ta xác định được trục phân chia 2 nhóm dòng điện nằm ở rãnh 6 và 12

∗ Dựng sơ đồ biểu diễn các đường trục

Sơ đồ cho thấy muốn dời trục phân chia 2 nhóm dòng điện về trùng với trung tính hình học ta phải đá phải 1 rãnh ⇒ Đầu dây vào lên phiến góp đá lệch trái 1 rãnh

Sơ đồ khai triển dây quấn Rotor động cơ vạn năng

Trang 8

có đầu dây vào đá trái 1 rãnh Z = 12 , K = 12 , 2p = 2

ĐỊNH MỨC VẬT TƯ ( Tính cho 2 SV )

* ø Dây điện từ

• Dây có đường kính Φ = 0,50 mm dùng quấn động cơ DC :

Sử dụng 4 bộ dây/11 bài tập Mỗi bộ 0.15kg

⇒ Mức tiêu tốn cho 11 bài tập là : 0,15kg x 4bộ = 0,6 kg

• Dây có dường kính Φ = o,25mm dùng quấn dộng cơ vạn năng :Sử

dụng 5 bộ (1 bộ dây chỉ sử dụng 1 lần )

Mức tiêu tốn cho 5 bài tập là : 0.04kg x 5bộ = 0,2kg

⇒ Tổng cộng lượng dây cần dùng là : 0,6kg + 0,2kg = 0,8kg

* Các vật tư thứ yếu khác gồm có : giấy cách điện , chì hàn , dây dẫn điện được kê ở bảng dưới đây:

STT Tên vật tư Quy cách Số lượng Đ/v tính Ghi chú

3 Giấy cách điện 0,25 0,5 m2

6 Dây bọc cách điện 2 x 32 0,6 m

Trang 9

Bài Tập 1 : QUẤN XẾP ĐƠN GIẢN

Z = 12 , G = 12 , 2p = 2

I/ Mục đích yêu cầu :

- Mục đích : ∗ Giúp HSSV nắm được các bước quấn dây ( phần Rotor ) để quấn hoàn thiện 1 động cơ dạng quấn xếp đơn giản có số rãnh bằng số phiến góp và số cực từ 2p = 2

∗ Rèn luyện kỹ năng tay nghề quấn dây cho HSSV thông qua hệ thống bài tập thực hành tại lớp

∗ Học xong bài tập thực hành này , HSSV có khả năng quấn mới hoàn chỉnh , đấu dây vận hành và sửa chữa các hư hỏng động

cơ loại này

- Yêu cầu : ∗ HSSV phải xây dựng được sơ đồ trải dạng dây quấn xếp đơn giản động cơ có số liệu như trên

∗ HSSV phải thực hiện đầy đủ , nghiêm túc và đúng đắn các bước quấn dây được giới thiệu dưới đây

∗ Đảm bảo an toàn mọi mặt trong học tập

II/ Giới thiệu thiết bị vật tư và dụng cụ học tập :

Vật tư

∗ Dây quấn điện từ Φ50

* Giấy cách điện dày 0,25 ; 0,10

* Tre khô làm nêmvà dao tỉa

* Dây dẫn bọc cách điện 2x32

* Chì hàn ( ruột có nhựa thông )

* Sơn cách điện ( verni )

Dụng cụ , thiết bị

* Động cơ Z=12,G=12,2p=2

* Nguồn AC và DC

* Kéo , búa ( nhựa + sắt )

* Đồng hồ VOM , MΩ

* Cờ lê,kìm,tuốc vít

* Tủ sấy

III/ Thời gian :

Trang 11

Bước Quấn Dây Hướng Dẫn Thực Hiện

B1 : Đo , cắt giấy lót cách điện rãnh Rotor * Đo , cắt theo hình bên :

D = L + 0.6mmx2

H = ab + bc + cd + ( 1 ÷ 2mm )

* Gấp mí tạo gờ : Gấp mỗi bên 3mm ( theo đường nét đứt ) để tạo gờ nhằm cho miếng giấy khi đã lót vào rãnh sẽ không chạy ra ngoài khi bị đẩy tới đẩy lui

* Nhét giấy vào rãnh : Giấy lót đạt yêu cầu khi dùng tay đẩy tới đẩy lui theo chiều dọc rãnh và đẩy từ đáy rãnh lên miệng rãnh không bị tuột ra ngoài

B2 : Quấn các bối dây lên rãnh

( Chọn phương pháp quấn theo sơ đồ trải ) * Dựa vào sơ đồ trải , lần lượt quấn 12 bối dây lên 12 rãnh :

• Bối dây1:đầu vào số 1 , đầu ra số 1’ quấn lên rãnh 1-6

• Bối dây 2 : đầu vào số 2 , đầu ra số 2’ quấn lên rãnh 2-7

• Các bối dây còn lại quấn tuần tự lên các

rãnh 3-8 , 4-9 , 5-10 , 6-11 ,7-12 , 8-1 ,9-2, 10-3 , 11- 4 , 12-5

* Lưu ý: Các cạnh tác dụng cuả các bối dây khác nhau nằm chung trong cùng 1 rãnh phải được lót cách điện nhau

* Dùng nêm tre nêm chặt miệng rãnh lại

Ghi chú :

- Dấu + : ký hiệu đầu dây vào

- Dấu •••• : ký hiệu đầu dây ra

B3: Nối các đầu dây lên phiến góp

∗ Phiến góp số 1 nằm trùng đường trung trực của dây cung nối rãnh 1 với ∗

rãnh 6 (Trùng đường kéo dài rãnh số 3 )

* Nối các đầu dây ra lên phiến góp: •Đầu 1’ nối với phiến góp số 2 •Đầu 2’ nối với phiến góp số 3

Trang 12

* Nối đầu dây vào lên phiến góp : •Đầu dây1 nối lên phiến góp số 1 •Đầu dây2 nối lên phiến góp số 2

B4 : Lắp ráp động cơ , đấu dây vận hành thử

* Kiểm tra tổng thể trên Rotor : •Kiểm tra độ cách điện giữa bộ dây quấn với phần kim loại của Rotor : Dùng

∗∗∗∗ Lắp ráp động cơ

* Kiểm tra trước khi đóng điện :

• Kiểm tra phần cơ : Dùng tay xoay trục Rotor nếu thấy nhẹ là được

• Kiểm tra cách điện bộ dây với vỏ động cơ ( dùng MΩ )

• Kiểm tra thông mạch ( dùng VOM )

• Kiểm tra điện áp nguồn

* Đóng điện cho động cơ chạy và đánh giá các chỉ tiêu kỹ thuật

• Rotor phải quay đúng chiều

• Lực quay phải mạnh

• Tia lửa điện trên phiến góp phải nhỏ

* Đèn có tim thắp trong tủ được cấp điện áp 70÷80% điện áp định mức

* Tẩm sấy bộ dây bằng veni :

• Làm nóng bộ dây quấn 40÷50°C

• Tẩm sơn cách điện bộ dây quấn trên Rotor khi còn nóng

• Thời gian sấy khoảng 12h

* Dùng MΩΩΩ 500V đo độ cách điện khi

Trang 13

Bài Tập 2 : QUẤN XẾP ĐƠN GIẢN

Z = 12 , G = 24 , 2p = 2

I/ Mục đích yêu cầu :

- Mục đích : ∗ Giúp HSSV nắm được các bước quấn dây ( Rotor ) để quấn hoàn thiện 1 động cơ dạng quấn xếp đơn giản có số phiến góp gấp đôi số rãnh và có số cực từ 2p = 2

∗ Rèn luyện kỹ năng tay nghề quấn dây cho HSSV thông qua hệ thống bài tập thực hành tại lớp

∗ Học xong bài tập thực hành này , HSSV có khả năng quấn

mới hoàn chỉnh , đấu dây vận hành và sửa chữa các hư hỏng động cơ loại này

- Yêu cầu : ∗ HSSV phải xây dựng được sơ đồ trải dạng dây quấn xếp đơn giản động cơ có số liệu như trên

∗ HSSV phải thực hiện đầy đủ , nghiêm túc và đúng đắn các bước quấn dây được giới thiệu dưới đây

∗ Đảm bảo an toàn mọi mặt trong học tập

II/ Giới thiệu thiết bị vật tư và dụng cụ học tập :

Vật tư

∗ Dây quấn điện từ Φ50

* Giấy cách điện dày 0,25 ; 0,10

* Tre khô làm nêmvà dao tỉa

* Dây dẫn bọc cách điện 2x32

* Chì hàn ( ruột có nhựa thông )

* Sơn cách điện ( verni )

Dụng cụ , thiết bị

* Động cơ Z=12,G=24 ,2p=2

* Nguồn AC và DC

* Kéo , búa ( nhựa + sắt )

* Đồng hồ VOM , MΩ

* Cờ lê,kìm,tuốc vít

* Tủ sấy III/ Thời gian :

Trang 14

Hình 2 : Sơ đồ dây quấn xếp đơn giản động cơ điện 1 chiều

Z = 12 , G = 24 , 2p = 2 2)Vệ sinh mặt ngoài động cơ , đánh dấu các vị trí cần thiết để thuận tiện khi ráp lại

3)Tháo động cơ và xếp đặt các bộ phận theo trình tự để tiện khi ráp lại 4)Làm vệ sinh rãnh

5)Xếp đặt các dụng cụ vật tư cần thiết vào nơi làm việc sao cho gọn gàng , ngăn nắp và khoa học

B/ Các bước thực hành :

Trang 15

Bước Quấn Dây Hướng Dẫn Thực Hiện

B1 : Đo , cắt giấy lót cách điện rãnh Rotor * Đo , cắt theo hình bên :

D = L + 0.6mmx2

H = ab + bc + cd + ( 1 ÷ 2mm )

* Gấp mí tạo gờ : Gấp mỗi bên 3mm ( theo đường nét đứt ) để tạo gờ nhằm cho miếng giấy khi đã lót vào rãnh sẽ không chạy ra ngoài khi bị đẩy tới đẩy lui

* Nhét giấy vào rãnh : Giấy lót đạt yêu cầu khi dùng tay đẩy tới đẩy lui theo chiều dọc rãnh và đẩy từ đáy rãnh lên miệng rãnh không bị tuột ra ngoài

B2 : Quấn các bối dây lên rãnh

( Chọn phương pháp quấn theo sơ đồ trải ) ∗ Quấn tuần tự : • Rãnh 1- 6 : quấn bối 1: Đầu 1→ 1’ ∗

• Rãnh 1- 7 : quấnbối 2 :Đầu 2 → 2’

• Rãnh 2 -7 : quấn bối 3 : Đầu 3 → 3’

• Rãnh 2 - 8 : quấn bối 4: Đầu 4 → 4’

• Rãnh 3 - 8 : quấn bối 5: Đầu 5 → 5’

• Rãnh 3 - 9 : quấn bối 6: Đầu 6→ 6’

• Rãnh 4 - 9 : quấn bối 7: Đầu 7 → 7’

• Rãnh 4 - 10 :quấn bối 8: Đầu 8 → 8’

• Rãnh 5 - 10 : quấn bối 9 : Đầu 9 →9’

-

• Rãnh 11- 4 : quấn bối 21:Đầu 21 →21’

• Rãnh 11-5 : quấn bối 22: Đầu 22 →22’

• Rãnh 12-5 : quấn bối 23 :Đầu 23 →23’

• Rãnh 12-6 : quấn bối 24: Đầu 24 →24’

* Lưu ý: Các cạnh tác dụng cuả các bối dây khác nhau nằm chung trong cùng 1 rãnh phải được lót cách điện nhau

* Dùng nêm tre nêm chặt miệng rãnh Ghi chú :

- Dấu + : ký hiệu đầu dây vào

- Dấu • : ký hiệu đầu dây ra

Trang 16

B3 : Nối các đầu dây lên phiến góp ∗ Phiến góp số 1 nằm trên đường trung ∗

trực của dây cung nối rãnh 1 với rãnh 6 (trùng đường kéo dài rãnh số 3 )

* Nối các đầu dây ra lên phiến góp :

• Đầu dây 1’ nối với phiến góp số 2

• Đầu dây 2’ nối với phiến góp số 3

……

• Đầu dây 24’ nối với phiến góp số 1

* Lót cách điện lớp đầu dây ra với lớp đầu dây vào

* Nối các đầu dây vào lên phiến góp :

• Đầu dây 1 nối với phiến góp số 1

• Đầu dây 2 nối với phiến góp số 2

……

• Đầu dây 24 nối với phiến góp số 24

* Hàn chì các mối nối trên phiến góp Lưu ý : Tất cả các đầu dây nối lên phiến góp đều phải được luồn trong ống cách điện

B4 : Lắp ráp động cơ đấu dây vận hành ∗ Kiểm tra tổng thể trên Rotor : ∗

•Kiểm tra độ cách điện giữa bộ dây quấn với phần kim loại của Rotor : Dùng MΩ như hình vẽ bên

• Kiểm tra sự chắc chắn các nêm ở miệng rãnh

• Kiểm tra các mối hàn trên phiến góp

∗ Lắp ráp động cơ

∗ Kiểm tra trước khi đóng điện :

• Kiểm tra phần cơ : Dùng tay xoay trục Rotor nếu thấy nhẹ là được

• Kiểm tra cách điện bộ dây với vỏ động

cơ ( dùng MΩ )

Trang 17

* Đèn có tim thắp trong tủ được cấp điện áp 70÷80% điện áp định mức

∗ Tẩm sấy bộ dây bằng veni :

• Làm nóng bộ dây quấn 40÷50°C

• Tẩm sơn cách điện bộ dây quấn trên Rotor khi còn nóng

• Thời gian sấy khoảng 12h

I/ Mục đích yêu cầu :

- Mục đích : ∗ Giúp HSSV nắm được các bước quấn dây ( Rotor ) để quấn hoàn thiện 1 động cơ dạng xếp đơn giản có số phiến góp gấp đôi số rãnh và có số cực từ là 2p = 4

∗ Rèn luyện kỹ năng tay nghề quấn dây cho HSSV thông qua hệ thống bài tập thực hành tại lớp

∗ Học xong bài tập thực hành này , HSSV có khả năng quấn

mới hoàn chỉnh , đấu dây vận hành và sửa chữa các hư hỏng động cơ loại này

- Yêu cầu : ∗ HSSV phải xây dựng được sơ đồ trải dạng dây quấn xếp đơn giản động cơ có số liệu như trên

∗ HSSV phải thực hiện đầy đủ , nghiêm túc và đúng đắn các

bước quấn dây được giới thiệu

∗ Đảm bảo an toàn mọi mặt trong học tập

II/ Giới thiệu thiết bị vật tư và dụng cụ học tập :

Vật tư

∗ Dây quấn điện từ Φ50

* Giấy cách điện dày 0,25 ; 0,10

* Tre khô làm nêmvà dao tỉa

* Dây dẫn bọc cách điện 2x32

* Chì hàn ( ruột có nhựa thông )

* Sơn cách điện ( verni )

Dụng cụ , thiết bị

* Động cơ Z=14,G=28,2p=4

* Nguồn AC và DC

* Kéo , búa ( nhựa + sắt )

* Đồng hồ VOM , MΩ

* Cờ lê,kìm,tuốc vít

* Tủ sấy

Trang 18

III/ Thời gian :

1) Xây dựng sơ đồ trải:

- Nối các phần tử :

Trang 19

Hình 3 : Sơ đồ dây quấn xếp đơn giản động cơ điện 1 chiều

B/ Các bước thực hành :

Bước Quấn Dây Hướng Dẫn Thực Hiện

B1 : Đo , cắt giấy lót cách điện rãnh Rotor * Đo , cắt theo hình bên :

D = L + 0.6mmx2

H = ab + bc + cd + ( 1 ÷ 2mm )

* Gấp mí tạo gờ : Gấp mỗi bên 3mm ( theo đường nét đứt ) để tạo gờ nhằm cho miếng giấy khi đã lót vào rãnh sẽ không chạy ra ngoài khi bị đẩy tới đẩy lui

* Nhét giấy vào rãnh : Giấy lót đạt yêu cầu khi dùng tay đẩy tới, đẩy lui theo chiều dọc rãnh và đẩy từ đáy rãnh lên miệng rãnh không tuột ra ngoài

Trang 20

B2 : Quấn các bối dây lên rãnh

( Chọn phương pháp quấn theo sơ đồ trải ) ∗ Dựa vào sơ đồ trải , quấn tuần tự : Bối 1: Đầu dây 1→1’ ∗

• Rãnh 1 - 4 : Bối 2 : Đầu dây 2→2’ Bối 3 : Đầu dây 3→3’

• Rãnh 2 - 5 : Bối 4 ; Đầu dây 4→4’

………

* Lưu ý: Các cạnh tác dụng cuả các bối dây khác nhau nằm chung trong cùng rãnh phải được lót cách điện nhau

* Ghi chú :

- Dấu + : ký hiệu đầu dây vào

- Dấu • : ký hiệu đầu dây ra

* Nêm chặt miệng rãnh bằng nêm tre

B3 : Nối các đầu dây lên phiến góp ∗∗∗∗ Phiến góp số 1 nằm trên đường

trung trực của dây cung nối rãnh 1 với rãnh 4

(trùng đường kéo dài rãnh số 2 ) ∗∗∗∗ Nối đầu dây ra lên phiến góp :

• Đầu dây 1’ nối với phiến góp số 2

• Đầu dây 2’ nối với phiến góp số 3

∗ Nối các đầu dây vào lên phiến góp :

• Đầu dây 1 nối với phiến góp số 1

• Đầu dây 2 nối với phiến góp số 2

……

• Đầu dây 28 nối với phiến góp số 28

* Hàn chì các mối nối trên phiến góp Lưu ý : Tất cả các đầu dây nối lên phiến góp đều phải được luồn trong ống cách điện

Trang 21

B4 : Lắp ráp động cơ đấu dây vận hành ∗ Kiểm tra tổng thể trên Rotor : ∗

•Kiểm tra độ cách điện giữa bộ dây quấn với phần kim loại của Rotor : Dùng

∗ Lắp ráp động cơ

* Kiểm tra trước khi đóng điện :

• Kiểm tra phần cơ : Dùng tay xoay trục Rotor nếu thấy nhẹ là được

• Kiểm tra cách điện bộ dây với vỏ động cơ ( dùng MΩ )

• Kiểm tra thông mạch ( dùng VOM )

• Kiểm tra điện áp nguồn

* Đóng điện cho động cơ chạy và đánh giá các chỉ tiêu kỹ thuật

• Chiều quay Rotor đúng quy định

∗ Tẩm sấy bộ dây bằng veni :

• Làm nóng bộ dây quấn 40÷50°C

• Tẩm sơn cách điện bộ dây quấn trên Rotor khi còn nóng

• Thời gian sấy khoảng 12h

I/ Mục đích yêu cầu :

- Mục đích : ∗ Giúp HSSV nắm được các bước quấn dây ( Rotor ) để quấn hoàn thiện 1 động cơ dạng xếp phức tạp có số phiến góp bằng số rãnh và có số cực từ là 2p = 2

∗ Rèn luyện kỹ năng tay nghề quấn dây cho HSSV thông qua hệ thống bài tập thực hành tại lớp

∗ Học xong bài tập thực hành này , HSSV có khả năng quấn

Trang 22

mới hoàn chỉnh , đấu dây vận hành và sửa chữa các hư hỏng động cơ loại này

- Yêu cầu : ∗ HSSV phải xây dựng được sơ đồ trải dạng dây quấn xếp phức tạp động cơ có số liệu như trên

∗ HSSV phải thực hiện đầy đủ , nghiêm túc và đúng đắn các

bước quấn dây được Giáo viên chỉ dẫn

∗ Đảm bảo an toàn mọi mặt trong học tập

II/ Giới thiệu thiết bị vật tư và dụng cụ học tập :

Vật tư

∗ Dây quấn điện từ Φ 50

* Giấy cách điện dày 0,25 ; 0,10

* Tre khô làm nêmvà dao tỉa

* Dây dẫn bọc cách điện 2x32

* Chì hàn ( ruột có nhựa thông )

* Sơn cách điện ( verni )

Dụng cụ , thiết bị

* Động cơ Z=12,G=12,2p=2

* Nguồn AC và DC

* Kéo , búa ( nhựa + sắt )

* Đồng hồ VOM , MΩ

1) Xây dựng sơ đồ trải :

* Chú ý : Dây quấn phức tạp có bề rộng chổi than phủ hết 2 phiến góp để cùng lúc tiếp điện cho cả 2 mạch kín

Trang 23

Hình 4 : Sơ đồ dây quấn xếp phức tạp động cơ điện 1 chiều

B/ Các bước thực hành :

Bước Quấn Dây Hướng Dẫn Thực Hiện

B1 : Đo , cắt giấy lót cách điện rãnh Rotor * Đo , cắt theo hình bên :

D = L + 0.6mmx2

H = ab + bc + cd + ( 1 ÷ 2mm )

* Gấp mí tạo gờ : Gấp mỗi bên 3mm ( theo đường nét đứt ) để tạo gờ nhằm cho miếng giấy khi đã lót vào rãnh sẽ không chạy ra ngoài khi bị đẩy tới đẩy lui

* Nhét giấy vào rãnh : Giấy lót đạt yêu cầu khi dùng tay đẩy tới đẩy lui theo chiều dọc rãnh và đẩy từ đáy rãnh lên miệng rãnh không bị tuột ra ngoài

Trang 24

B2 : Quấn các bối dây lên rãnh

( Chọn phương pháp quấn theo sơ đồ trải ) * Dựa vào sơ đồ trải , lần lượt quấn 12 bối dây lên 12 rãnh :

• Bối dây 1 có đầu vào ghi số 1 , đầu ra ghi số 1’ được quấn lên rãnh 1-6

• Bối dây 2 có đầu vào ghi số 2 , đầu ra ghi số 2’ được quấn lên rãnh 2-7

• Các bối dây còn lại quấn tương tự theo quy luật hình bên )

* Dùng nêm tre nêm chặt miệng rãnh Lưu ý: Các cạnh tác dụng cuả các bối dây khác nhau nằm chung trong cùng rãnh phải được lót cách điện nhau

* Ghi chú :

- Dấu + : ký hiệu đầu dây vào

- Dấu • : ký hiệu đầu dây ra

B3 : Nối các đầu dây lên phiến góp ∗Phiến góp số 1 nằm trên đường trung ∗

trực của dây cung nối rãnh 1 với rãnh 6 (trùng đường kéo dài rãnh sốâ 3 )

* Nối đầu dây ra lên phiến góp :

• Đầu dây 1’ nối với phiến góp số 3

• Đầu dây 2’ nối với phiến góp số 4

……

• Đầu dây 12’ nối với phiến góp số 2

* Cách điện lớp đầu dây ra với lớp đầu dây vào

* Nối đầu dây vào lên phiến góp :

• Đầu dây 1 nối với phiến góp số 1

• Đầu dây 2 nối với phiến góp số 2

……

• Đầu dây 12 nối với phiến góp 12

* Hàn chì các mối nối trên phiến góp

∗ Lưu ý : Tất cả các đầu dây nối lên phiến góp đều phải được luồn trong ống cách điện

Trang 25

B4 : Lắp ráp động cơ đấu dây vận hành * Kiểm tra tổng thể trên Rotor :

•Kiểm tra độ cách điện giữa bộ dây quấn với phần kim loại của Rotor : Dùng

∗ Lắp ráp động cơ

* Kiểm tra trước khi đóng điện :

• Kiểm tra phần cơ : Dùng tay xoay trục Rotor nếu thấy nhẹ là được

• Kiểm tra cách điện bộ dây với vỏ động cơ ( dùng MΩ )

• Kiểm tra thông mạch ( dùng VOM )

• Kiểm tra điện áp nguồn

* Đóng điện cho động cơ chạy và đánh giá các chỉ tiêu kỹ thuật

• Rotor phải quay đúng chiều

• Lực quay mạnh

• Tia lửa điện trên phiến góp nhỏ

* Đèn có tim thắp trong tủ được cấp điện áp 70÷80% điện áp định mức

* Tẩm sấy bộ dây bằng veni :

• Làm nóng bộ dây quấn 40÷50°C

• Tẩm sơn cách điện bộ dây quấn trên Rotor khi còn nóng

• Thời gian sấy khoảng 12h

* Dùng MΩΩΩ 500V đo độ cách điện khi còn nóng , giá trị phải đạt trên 1MΩΩΩ

Z = 12 , G = 24 , 2p = 2

I/ Mục đích yêu cầu :

- Mục đích : ∗ Giúp HSSV nắm được các bước quấn dây ( Rotor ) để quấn hoàn thiện 1 động cơ dạng xếp đơn giản có số phiến góp gấp đôi số rãnh và có số cực từ là 2p = 4

∗ Rèn luyện kỹ năng tay nghề quấn dây cho HSSV thông qua hệ thống bài tập thực hành tại lớp

∗ Học xong bài tập thực hành này , HSSV có khả năng quấn

mới hoàn chỉnh , đấu dây vận hành và sửa chữa các hư hỏng động cơ loại này

Trang 26

- Yêu cầu : ∗ HSSV phải xây dựng được sơ đồ trải dạng dây quấn xếp phức tạp động cơ có số liệu như trên

∗ HSSV phải thực hiện đầy đủ , nghiêm túc và đúng đắn các bước quấn dây được Giáo viên chỉ dẫn

∗ Đảm bảo an toàn mọi mặt trong học tập

II/ Giới thiệu thiết bị vật tư và dụng cụ học tập :

Vật tư

∗ Dây quấn điện từ Φ50

* Giấy cách điện dày 0,25 ; 0,10

* Tre khô làm nêmvà dao tỉa

* Dây dẫn bọc cách điện 2x32

* Chì hàn ( ruột có nhựa thông )

* Sơn cách điện ( verni )

Dụng cụ , thiết bị

* Động cơ Z=12,G=24,2p=2

* Nguồn AC và DC

* Kéo , búa ( nhựa + sắt )

* Đồng hồ VOM , MΩ

* Cờ lê,kìm,tuốc vít

* Tủ sấy

III/ Thời gian :

Trang 27

Hình 5 : Sơ đồ dây quấn xếp phức tạp động cơ điện 1 chiều

Z = 12 , G = 12 , 2p = 2

2)Vệ sinh mặt ngoài động cơ , đánh dấu các vị trí cần thiết

3)Tháo động cơ và xếp đặt các bộ phận theo trình tự để tiện khi ráp lại 4)Làm vệ sinh rãnh

5)Xếp đặt các dụng cụ vật tư cần thiết vào nơi làm việc sao cho gọn gàng , ngăn nắp và khoa học

B/ Các bước thực hành :

Bước Quấn Dây Hướng Dẫn Thực Hiện

B1 : Đo , cắt giấy lót cách điện rãnh Rotor * Đo , cắt theo hình bên :

D = L + 0.6mmx2

H = ab + bc + cd + ( 1 ÷ 2mm )

* Gấp mí tạo gờ : Gấp mỗi bên 3mm ( theo đường nét đứt ) để tạo gờ nhằm cho miếng giấy khi đã lót vào rãnh sẽ không chạy ra ngoài khi bị đẩy tới đẩy lui

* Nhét giấy vào rãnh : Giấy lót đạt yêu cầu khi dùng tay đẩy tới đẩy lui theo chiều dọc rãnh và đẩy từ đáy rãnh lên miệng rãnh không bị tuột ra ngoài

Trang 28

B2 : Quấn các bối dây lên rãnh

( Chọn phương pháp quấn theo sơ đồ trải ) ∗ Quấn tuần tự : • Rãnh 1- 6 : quấn bối 1: Đầu 1→ 1’ ∗

• Rãnh 1- 7 : quấnbối 2 :Đầu 2 → 2’

• Rãnh 2 -7 : quấn bối 3 : Đầu 3 → 3’

-

• Rãnh 5 - 10 : quấn bối 9 : Đầu 9 →9’

• Rãnh 5-11: quấn bối 10: Đầu 10 →10’

* Nêm chặt miệng rãnh lại

*Lưu ý: Các cạnh tác dụng cuả các bối dây khác nhau nằm chung trong cùng rãnh phải được lót cách điện nhau Ghi chú :

- Dấu + : ký hiệu đầu dây vào

- Dấu • : ký hiệu đầu dây ra

B3 : Nối các đầu dây lên phiến góp ∗ Phiến góp số 1 nằm trên đường trung ∗

trực của dây cung nối rãnh 1 với rãnh

6 (trùng đường kéo dài rãnh số 3 )

* Nối đầu dây ra lên phiến góp :

• Đầu dây 1’ tại rãnh số 6 nối với phiến góp số 3

• Đầu dây 2’ và 3’ tại rãnh số 7 nối với phiến góp số 4 và 5

* Nối đầu dây vào lên phiến góp :

• Từ sơ đồ trải , lần lượt nối các đầu dây vào lên phiến góp :

• Đầu dây 1 và 2 tại rãnh số 1 nối lên phiến góp số 1 và 2

• Đầu dây 3 , 4 tại rãnh số 2 nối lên phiến góp số 3, 4

……

• Các đầu dây ra còn lại nối tiếp tục như hình bên

Trang 29

B4 : Lắp ráp động cơ đấu dây vận hành * Kiểm tra tổng thể trên Rotor :

• Kiểm tra độ cách điện giữa bộ dây quấn với phần kim loại của Rotor : Dùng

∗∗∗∗ Lắp ráp động cơ

* Kiểm tra trước khi đóng điện :

• Kiểm tra phần cơ : Dùng tay xoay trục Rotor nếu thấy nhẹ là được

• Kiểm tra cách điện bộ dây với vỏ động cơ ( dùng MΩ )

• Kiểm tra thông mạch ( dùng VOM )

• Kiểm tra điện áp nguồn

* Đóng điện cho động cơ chạy và đánh giá các chỉ tiêu kỹ thuật

• Rotor phải quayđúng chiều

• Lực quay mạnh •Tia lửa điện trên phiến góp nhỏ

* Đèn có tim thắp trong tủ được cấp điện áp 70÷80% điện áp định mức

* Tẩm sấy bộ dây bằng veni :

• Làm nóng bộ dây quấn 40÷50°C

• Tẩm sơn cách điện bộ dây quấn trên Rotor khi còn nóng

• Thời gian sấy khoảng 12h

* Dùng MΩΩΩ 500V đo độ cách điện khi còn nóng , giá trị phải đạt trên 1MΩΩΩ

Z = 14 , G = 28 , 2p = 4

I/ Mục đích yêu cầu :

- Mục đích : ∗ Giúp HSSV nắm được các bước quấn dây ( Rotor ) để quấn hoàn thiện 1 động cơ dạng xếp phức tạp có số phiến góp gấp đôi số rãnh và có số cực từ là 2p = 4

∗ Rèn luyện kỹ năng tay nghề quấn dây cho HSSV thông qua hệ thống bài tập thực hành tại lớp

∗ Học xong bài tập thực hành này , HSSV có khả năng quấn

Trang 30

mới hoàn chỉnh , đấu dây vận hành và sửa chữa các hư hỏng động cơ loại này

- Yêu cầu : ∗ HSSV phải xây dựng được sơ đồ trải dạng dây quấn xếp phức tạp động cơ có số liệu như trên

∗ HSSV phải thực hiện đầy đủ , nghiêm túc và đúng đắn các

bước quấn dây được Giáo viên chỉ dẫn

∗ Đảm bảo an toàn mọi mặt trong học tập

II/ Giới thiệu thiết bị vật tư và dụng cụ học tập :

Vật tư

∗ Dây quấn điện từ Φ50

* Giấy cách điện dày 0,25 ; 0,10

* Tre khô làm nêmvà dao tỉa

* Dây dẫn bọc cách điện 2x32

* Chì hàn ( ruột có nhựa thông )

* Sơn cách điện ( verni )

Dụng cụ , thiết bị

* Động cơ Z=14,G=28,2p=4

* Nguồn AC và DC

* Kéo , búa ( nhựa + sắt )

* Đồng hồ VOM , MΩ

Trang 31

Hình 6 : Sơ đồ dây quấn xếp phức tạp động cơ điện 1 chiều

Z = 14 , G = 28 , 2p = 4

2)Vệ sinh mặt ngoài động cơ , đánh dấu các vị trí cần thiết để thuận tiện khi ráp lại

3)Tháo động cơ và xếp đặt các bộ phận theo trình tự để tiện khi ráp lại 4)Làm vệ sinh rãnh

5)Xếp đặt các dụng cụ vật tư cần thiết vào nơi làm việc sao cho gọn gàng , ngăn nắp và khoa học

B/ Các bước thực hành :

Trang 32

Bước Quấn Dây Hướng Dẫn Thực Hiện

B1 : Đo , cắt giấy lót cách điện rãnh Rotor * Đo , cắt theo hình bên :

D = L + 0.6mmx2

H = ab + bc + cd + ( 1 ÷ 2mm )

* Gấp mí tạo gờ : Gấp mỗi bên 3mm ( theo đường nét đứt ) để tạo gờ nhằm cho miếng giấy khi đã lót vào rãnh sẽ không chạy ra ngoài khi bị đẩy tới đẩy lui

* Nhét giấy vào rãnh : Giấy lót đạt yêu cầu khi dùng tay đẩy tới đẩy lui theo chiều dọc rãnh và đẩy từ đáy rãnh lên miệng rãnh không bị tuột ra ngoài

B2 : Quấn các bối dây lên rãnh

( Chọn phương pháp quấn theo sơ đồ trải ) * Dựa vào sơ đồ trải , quấn thứ tự các bối dây lên rãnh như sau :

Bối 1: Đầu dây 1→1’

• Rãnh 1 - 4 : Bối 2 : Đầu dây 2→2’ Bối 3 : Đầu dây 3→3’

• Rãnh 2 - 5 : Bối 4 ; Đầu dây 4→4’

∗ Nêm chặt miệng rãnh lại Lưu ý: Các cạnh tác dụng cuả các bối dây khác nhau nằm chung trong cùng rãnh phải được lót cách điện nhau

* Ghi chú :

- Dấu + : ký hiệu đầu dây vào

- Dấu • : ký hiệu đầu dây ra

Trang 33

B3 : Nối các đầu dây lên phiến góp ∗ Phiến góp số 1 nằm đường trung ∗

trực của dây cung nối từ rãnh 1 tới rãnh 4

(trùng đường kéo dài rãnh sô 2 )

* Nối các đầu dây ra lên phiến góp :

• Đầu dây 1’ nối với phiến góp số 3

• Đầu dây 2’ nối với phiến góp số 4

……

• Đầu dây 28’ nối với phiến góp số 2

* Lót cách điện lớp đầu dây ra với lớp đầu dây vào

* Nối các đầu dây vào lên phiến góp :

• Đầu dây 1 nối với phiến góp số 1

• Đầu dây 2 nối với phiến góp số 2

……

• Đầu dây 28 nối với phiến góp số 28

* Hàn chì các mối nối trên phiến góp Lưu ý : Tất cả các đầu dây nối lên phiến góp đều phải được luồn trong ống cách điện

B4 : Lắp ráp động cơ đấu dây vận hành * Kiểm tra tổng thể trên Rotor :

•Kiểm tra độ cách điện giữa bộ dây quấn với phần kim loại của Rotor : Dùng

∗ Lắp ráp động cơ

* Kiểm tra trước khi đóng điện :

• Kiểm tra phần cơ : Dùng tay xoay trục Rotor nếu thấy nhẹ là được

• Kiểm tra cách điện bộ dây với vỏ động cơ ( dùng MΩ )

• Kiểm tra thông mạch ( dùng VOM )

• Kiểm tra điện áp nguồn

* Đóng điện cho động cơ chạy và đánh giá các chỉ tiêu kỹ thuật

• Rotor phải quay đúng chiều

Trang 34

• Lực quay mạnh

• Tia lửa điện trên phiến góp nhỏ

* Đèn có tim thắp trong tủ được cấp điện áp 70÷80% điện áp định mức

* Tẩm sấy bộ dây bằng veni :

• Làm nóng bộ dây quấn 40÷50°C

• Tẩm sơn cách điện bộ dây quấn trên Rotor khi còn nóng

• Thời gian sấy khoảng 12h

* Dùng MΩΩΩ 500V đo độ cách điện khi còn nóng , giá trị phải đạt trên 1MΩΩΩ

Z = 12 , G = 12 , 2p = 2

I/ Mục đích yêu cầu :

- Mục đích : ∗ Giúp HSSV nắm được các bước quấn dây ( Rotor ) để quấn hoàn thiện 1 động cơ dạng sóng đơn giản có số phiến góp bằng số rãnh và có số cực từ là 2p = 2

Trang 35

- Yêu cầu : ∗ HSSV phải xây dựng được sơ đồ trải dạng dây quấn sóng đơn giản động cơ có số liệu như trên

∗ HSSV phải thực hiện đầy đủ , nghiêm túc và đúng đắn các

bước quấn dây được Giáo viên chỉ dẫn

∗ Đảm bảo an toàn mọi mặt trong học tập

II/ Giới thiệu thiết bị vật tư và dụng cụ học tập :

Vật tư

∗ Dây quấn điện từ Φ50

* Giấy cách điện dày 0,25 ; 0,10

* Tre khô làm nêmvà dao tỉa

* Dây dẫn bọc cách điện 2x32

* Chì hàn ( ruột có nhựa thông )

* Sơn cách điện ( verni )

Dụng cụ , thiết bị

* Động cơ Z=12,G=12,2p=2

* Nguồn AC và DC

* Kéo , búa ( nhựa + sắt )

* Đồng hồ VOM , MΩ

Trang 37

Bước Quấn Dây Hướng Dẫn Thực Hiện

B1 : Đo , cắt giấy lót cách điện rãnh Rotor * Đo , cắt theo hình bên :

D = L + 0.6mmx2

H = ab + bc + cd + ( 1 ÷ 2mm )

* Gấp mí tạo gờ : Gấp mỗi bên 3mm ( theo đường nét đứt ) để tạo gờ nhằm cho miếng giấy khi đã lót vào rãnh sẽ không chạy ra ngoài khi bị đẩy tới đẩy lui

* Nhét giấy vào rãnh : Giấy lót đạt yêu cầu khi dùng tay đẩy tới đẩy lui theo chiều dọc rãnh và đẩy từ đáy rãnh lên miệng rãnh không bị tuột ra ngoài

B2 : Quấn các bối dây lên rãnh

( Chọn phương pháp quấn theo sơ đồ trải ) * Dựa vào sơ đồ trải , lần lượt quấn 12 bối dây lên 12 rãnh :

• Bối dây 1 có đầu vào ghi số 1 , đầu ra ghi số 1’ được quấn lên rãnh 1-6

• Bối dây 2 có đầu vào ghi số2 , đầu ra ghi 2’ được quấn lên rãnh 2-7

• Các bối dây còn lại quấn tuần tự lên các rảnh 3-8 , 4-9 , 5-10 , 6-11 ,7-12 , 8-1 , 9-2 10-3 , 11- 4 , 12-5

Lưu ý: Các cạnh tác dụng cuả các bối dây khác nhau nằm chung trong cùng rãnh phải được lót cách điện nhau

* Nêm chặt miệng rãnh lại

* Ghi chú :

- Dấu + : ký hiệu đầu dây vào

- Dấu • : ký hiệu đầu dây ra

Trang 38

B3 : Nối các đầu dây lên phiến góp ∗ Phiến góp số 1 nằm trên đường kéo ∗

dài rãnh số 9

*Nối các đầu dây ra lên phiến góp :

• Đầu 1’ nối với phiến góp 2

• Đầu 2’ nối với phiến góp 3

-

• Các đầu còn lại nối theo hình bên

* Lót cách điện lớp đầu dây ra với lớp đầu dây vào

* Nối đầu dây vào lên phiến góp :

• Đầu dây 1 nối lên phiến góp 1

• Đầu dây 2 nối lên phiến góp 2

………

• Đầu dây 12 nối vào phiến góp 12 ( xem hình bên )

* Hàn chì các mối nối trên phiến góp

Lưu ý : Tất cả các đầu dây nối lên phiến góp đều phải được luồn trong ống cách điện

B4 : Lắp ráp động cơ đấu dây vận hành * Kiểm tra tổng thể trên Rotor :

•Kiểm tra độ cách điện giữa bộ dây quấn với phần kim loại của Rotor : Dùng MΩ như hình vẽ bên

• Kiểm tra sự chắc chắn của các nêm

ở miệng rãnh

• Kiểm tra các mối hàn trên phiến góp ∗∗∗∗ Lắp ráp động cơ

* Kiểm tra trước khi đóng điện :

• Kiểm tra phần cơ : Dùng tay xoay trục Rotor nếu thấy nhẹ là được

Trang 39

• Tia lửa điện trên phiến góp nhỏ

* Đèn có tim thắp trong tủ được cấp điện áp 70÷80% điện áp định mức

* Tẩm sấy bộ dây bằng veni :

• Làm nóng bộ dây quấn 40÷50°C

• Tẩm sơn cách điện bộ dây quấn trên Rotor khi còn nóng

• Thời gian sấy khoảng 12h

* Dùng MΩΩΩ 500V đo độ cách điện khi còn nóng , giá trị phải đạt trên 1MΩΩΩ

Z = 12 , G = 24 , 2p = 2

I/ Mục đích yêu cầu :

- Mục đích : ∗ Giúp HSSV nắm được các bước quấn dây ( Rotor ) để quấn hoàn thiện 1 động cơ dạng sóng đơn giản có số phiến góp gấp đôi số rãnh và có số cực từ là 2p = 2

∗ Rèn luyện kỹ năng tay nghề quấn dây cho HSSV thông qua hệ thống bài tập thực hành tại lớp

∗ Học xong bài tập thực hành này , HSSV có khả năng quấn

mới hoàn chỉnh , đấu dây vận hành và sửa chữa các hư hỏng động cơ loại này

Ngày đăng: 20/08/2012, 09:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ  vẽ được  như sau : - Các bài tập quấn dây roto động cơ một chiều và động cơ vạn năng.pdf
v ẽ được như sau : (Trang 3)
Sơ đồ dây quấn sóng đơn giản động cơ điện 1 chiều - Các bài tập quấn dây roto động cơ một chiều và động cơ vạn năng.pdf
Sơ đồ d ây quấn sóng đơn giản động cơ điện 1 chiều (Trang 4)
Sơ đồ xác định trục phân chia 2 nhóm dòng điện trên Rotor - Các bài tập quấn dây roto động cơ một chiều và động cơ vạn năng.pdf
Sơ đồ x ác định trục phân chia 2 nhóm dòng điện trên Rotor (Trang 5)
Sơ đồ khai triển dây quấn Rotor động cơ vạn năng - Các bài tập quấn dây roto động cơ một chiều và động cơ vạn năng.pdf
Sơ đồ khai triển dây quấn Rotor động cơ vạn năng (Trang 7)
Hình 1  : Sơ đồ dây quấn xếp đơn giản động cơ điện 1 chiều - Các bài tập quấn dây roto động cơ một chiều và động cơ vạn năng.pdf
Hình 1 : Sơ đồ dây quấn xếp đơn giản động cơ điện 1 chiều (Trang 10)
Hình 2  : Sơ đồ dây quấn xếp đơn giản động cơ điện 1 chiều - Các bài tập quấn dây roto động cơ một chiều và động cơ vạn năng.pdf
Hình 2 : Sơ đồ dây quấn xếp đơn giản động cơ điện 1 chiều (Trang 14)
Hình 3  : Sơ đồ dây quấn xếp đơn giản động cơ điện 1 chiều - Các bài tập quấn dây roto động cơ một chiều và động cơ vạn năng.pdf
Hình 3 : Sơ đồ dây quấn xếp đơn giản động cơ điện 1 chiều (Trang 19)
Hình 4  : Sơ đồ dây quấn xếp phức tạp động cơ điện 1 chiều - Các bài tập quấn dây roto động cơ một chiều và động cơ vạn năng.pdf
Hình 4 : Sơ đồ dây quấn xếp phức tạp động cơ điện 1 chiều (Trang 23)
Hình 5     : Sơ đồ dây quấn xếp phức tạp động cơ điện 1 chiều - Các bài tập quấn dây roto động cơ một chiều và động cơ vạn năng.pdf
Hình 5 : Sơ đồ dây quấn xếp phức tạp động cơ điện 1 chiều (Trang 27)
Hình 6  : Sơ đồ dây quấn xếp phức tạp động cơ điện 1 chiều - Các bài tập quấn dây roto động cơ một chiều và động cơ vạn năng.pdf
Hình 6 : Sơ đồ dây quấn xếp phức tạp động cơ điện 1 chiều (Trang 31)
Hình 7 :     Sơ đồ dây quấn sóng đơn giản động cơ điện 1 chiều - Các bài tập quấn dây roto động cơ một chiều và động cơ vạn năng.pdf
Hình 7 Sơ đồ dây quấn sóng đơn giản động cơ điện 1 chiều (Trang 36)
Hình 8     : Sơ đồ dây quấn sóng đơn giản động cơ điện 1 chiều - Các bài tập quấn dây roto động cơ một chiều và động cơ vạn năng.pdf
Hình 8 : Sơ đồ dây quấn sóng đơn giản động cơ điện 1 chiều (Trang 41)
Hình 9     : Sơ đồ dây quấn sóng phức tạp động cơ điện 1 chiều - Các bài tập quấn dây roto động cơ một chiều và động cơ vạn năng.pdf
Hình 9 : Sơ đồ dây quấn sóng phức tạp động cơ điện 1 chiều (Trang 45)
Hình 10 :   :   :   :  Sơ đồ dây quấn sóng phức tạp động cơ điện 1 chiều . - Các bài tập quấn dây roto động cơ một chiều và động cơ vạn năng.pdf
Hình 10 : : : Sơ đồ dây quấn sóng phức tạp động cơ điện 1 chiều (Trang 50)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w