1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các bài tập quấn dây rotor động cơ một chiều và động cơ vạn năng

20 537 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 3,26 MB

Nội dung

Trang 2

Khoa Điện

CÁC BÀI TẬP QUẤN DÂY ROTOR ĐỘNG CƠ MỘT

CHIEU VA DONG CO VAN NANG one

1 TÓM TẮT LÝ THUYẾT LIÊN QUAN :

1/ Định Nghĩa Các Đại Lượng

* Phân loại đây quấn :

- Day quan xép : Xếp đơn giản và xếp phức tạp

-_ Dây quấn sóng : Sóng đơn giản và sóng phức tạp

-_ Dây quấn hỗn hợp : Kết hợp giữa xếp đơn giản và sóng phức tạp cùng nối lên 1 cổ góp

* Phân tử ( bối dây ) :

Đầu bối dây Canh tác dụng Phiến góp * Rãnh thực — rãnh phân tử ( rãnh nguyên tố ) : - _ Rãnh thực Z : là rãnh hiện hữu trên kết cấu của Rotor nhìn thấy được

- _ Rãnh phần tử Z„ : là rãnh tưởng tượng chỉ chứa 1 cạnh tác dụng trên

và 1 cạnh tác dụng dưới của 2 bối dây khác nhau

Một rãnh thực có thể chứa 1 rãnh hay nhiều rãnh nguyên tố

4| |RS |RRRI

Rành thực chứa Rành thực chứa Rảnh thực chứa 1 rảnh nguyên tế 2 tầnh nguyên tế 3 rầnh nguyên tế * Các bước dây và bước phiến góp :

-_ Bước thứ nhất y : là khoảng cách giữa 2 cạnh tác dụng của bối dây

- Buéc thứ hai y; : là khoảng cách giữa cạnh chứa đầu ra của bối

trước đến cạnh chứa đầu vào của bối kế tiếp

- _ Bước tổng hợp y : là khoảng cách giữa 2 cạnh tác dụng cùng chứa

đầu vào hoặc đầu ra của 2 bối dây kế tiếp nhau

- _ Bước phiến góp ye : là khoảng cách giữa 2 cạnh tác dụng của 1 phân

tử nối lên phiến góp

Trang 3

Khoa Điện Ÿ,, Ÿ; , ¥ :tinh bằng tình nguyên tế Yq : tính bằng số phiến góp Gấu xếp Gấu sóng 2/ Cơng Thức Tính Tốn Các Bước : * Dây quấn xếp : Zz y =—3L + b = si nguyén 1 2p y= ¥- 2n (m là bậc dây quấn ) Y„=tm=ÿ *m = I,ta có dây quấn xếp đơn Dùng đấu (+) — quấn tiến (quấn phải) *m > 2,ta có dây quấn xếp phức Dùng dấu (-) -> quấn lùi (quấn trái) * Dây quấn sóng : y = + b= số nguyên ( như quấn xếp ) 1 P 2 gO Pim = Y=

Dùng dấu (+)—› quấn tiến (quấn phải)

Dùng đấu (- )—› quấn lùi ( quấn trái)

*m= 1,ta có dây quấn sóng đơn *m > 2,ta có dây quấn sóng phức

3/ Cách lập sơ đồ nối các phần tử :

* Gọi số thứ tự rãnh nguyên tố chứa cạnh tác dụng trên là lớp trên - cũng

là số thứ tự phiến góp nối với đầu dây yào lớp trên

Trang 4

TRUGNG DH CONG NG! 5 Khoa Dién

»ị Chú ý :

Nếu số thứ tự rãnh tìm được là số 0, số âm hay số dương có giá trị lớn hơn G ( rãnh nguyên tố ) thì ta quy đổi :

‡ Nếu số thứ tự có giá trị là 0 hay số âm thì : Số quy đổi = số hiện có + G ‡ Nếu số thứ tự có giá trị đương lớn hơn G thì : Số quy đổi = số hiện có —

G

4/ Cách xác định vị trí đầu dây của bối dây nối lên phiến góp :

* Động cơ 1 chiều :

- Dây quấn xếp :

v_ Chọn 1 cuộn dây bất kỳ làm chuẩn rồi tìm trục của nó

v Chọn phiến góp sát bên trái trục nối với đầu đầu bối dây

v_ Chọn phiến góp sát bên phải trục nối với đầu cuối bối dây ( nếu xếp

tiến)

v_ Các bối dây còn lại đấu tương tự như cuộn chuẩn

® Nếu dây quấn xếp đôi thì đầu cuối cách đầu đầu 1 phiến góp ( Vd : Đầu nối với phiến góp số 1 thì cuối nối phiến góp số 3 )

_Vd : Động cơ Z = 12, G = 12, 2p =2, quấn xếp đơn giản , thực hiện các

bước như trên ta có sd dé sau:

Trục bối dây chuẩn

- Dây quấn sóng :

v Dựng trục của bối dây tự chọn ( cuộn chuẩn )

v Từ vị trí phiến góp trùng với trục, ta đếm về phía phải ( ye + I ) :2 phiến

tại góp ,tại đó ta nối đầu cuối bối dây

v Tương tự, ta đếm về phía trái trục số lượng phiến góp như trên, tại đó ta nối đầu đầu của bối dây

Trang 5

TRUGNG DH CONG NG! Khoa Dién Vd : yg= 13 thi tiv truc béi dây ta đếm về phía phải 7 phiến góp, tại đó nối

đầu cuối bối dây ; cũng từ trục ta đếm về phía trái 7 phiến góp, tại đó ta nối

đầu đâu bối dây(xem sơ đồ dưới đây )

Trục cuộn dây chuẩn

Sơ đồ dây quấn sóng đơn giản động cơ điện 1 chiều

Z=12,G =12, 2p =2

* Động cơ vạn năng : eZ, Z, : rãnh thực, rãnh nguyên tố - Để phân biệt với đ/c DC ta ký hiệu: e K: phiến góp

© yc: bước phiến góp

- Đầu dây vào động cơ vạn năng nối lên phiến góp sẽ là1 trong 3 vị trí :

hoặc lên thẳng , hoặc đá lệch phải , hoặc đá lệch trái tùy thuộc vào vị trí đặt ổ chổi than

- Lý thuyết : khi trục phân chia 2 nhóm dòng trên Rotor trùng với trung tính hình học thì Rotor cho ngẫu lực quay cực đại

- Nếu trục phân chia 2 nhóm dòng điện không trùng với trung tính hình học , ta phải dời trục theo các bước như sau :

Bị : Dựng sơ đồ trải có đầu dây vào lên thẳng phiến góp rồi cho dòng điên vào để xác định trục phân chia 2 nhóm dòng điện trên Rotor

B¿: Xác định vị trí trục chổi than thực tế trên đ/cơ so với trung tính hình học

Ba : Biểu diễn các đường trục trên sơ đồ tròn để xác định hướng và số lượng

rãnh cần dời trục phân chia 2 nhóm dòng điện về trùng với trung tính hình

học theo quy tắc sau :

Mi Quy tắc : Muốn dời trục phân chia 2 nhóm dòng điện trên Rotor về hướng trái thì đầu dây vào nối lên phiến góp phải đá lệch về phía phải; số rãnh cần dời trục về hướng trái bằng số rãnh cần đá lệch phải cho đầu dây vào nối lên phiến góp

Trang 6

‘TRUONG DH ÔNG NGHIỆP TP.HCM Khoa Điện Tương tự cho hướng dời trục ngược lại

Z Ví dụ I:

Động cơ vạn năng Z = 12, K = 12,2p =2 có trục chổi than lệch 60° so với trung tính hình học, ta xác định được trục phân chia 2 nhóm dòng điện nằm

ở rãnh 6 và rãnh 12 nhờ vẽ sơ đô trải dây lên thẳng vả cho dòng điện vào

(xem hình ) :

Sơ đồ xác định trục phân chia 2 nhóm dòng điện trên Rotor

* Vẽ sơ đồ biểu diễn các đường trục :

Luu ý : Chiều đánh số thứ tự rãnh và số thứ tự phiến

góp ngược với chiều quay của Rotor

Chiến quay

Trục cực từ

._ Truag tính hình học

Tee phiia chia 2 abém đồng điện tcong Rotoc

Sơ đồ xác định vị trí đầu dây vào nối lên phiến góp

Trang 7

‘TRUONG DH CONG NG!

Khoa Dién

Sơ đồ cho thấy hướng dời trục là hướng trái ;số lượng rãnh can rdi 1a 1 > Đầu dây vào lên phiến góp phải đá lệch về hướng phải, số lượng rãnh cần

đá là I rãnh

Vẽ lại sơ đỗ và cho dòng điện vào, thấy trục phân chia 2 nhóm dòng điện

nằm ở rãnh 5 và rãnh 11, trùng với trung tính hình học như mong muốn

Sơ đô khai triển dây quấn Rotor động cơ vạn năng

có đầu dây vào đá phải 1 rãnh Z = 12, K = 12, 2p = 2

Trang 8

‘TRUONG DH ÔNG NGHIỆP TP.HCM Khoa Điện

# Ví dụ 2: Xác định đầu dây vào lên phiến góp cho động cơ vạn năng có Z.=l2, k=l2, 2p = 2 có trục chổi than trùng trung tính hình học

Giải: * Cũng từ sơ đồ dây lên thẳng ta xác định được trục phân chia 2 nhóm dòng điện nằm ở rãnh 6 và 12 * Dựng sơ đồ biểu diễn các đường trục Trục cực tit Trục phân chia 2 nhóm dòng điện 7 Trục chổithan |g ‘Trung tính hình học ĐDời trục về phải 1 rãnh | vie | _ a ee

Sơ đồ cho thấy muốn dỡi trục phân chia 2 nhóm dòng điện về trùng với

Trang 9

Khoa Điện có đầu dây vào đá trái 1 rãnh Z = 12, K = 12, 2p = 2 ĐỊNH MỨC VẬT TƯ ( Tính cho 2 SV ) *» Dây điện từ

s Dây có đường kính ® = 0,50 mm dùng quấn động cơ DC :

Sử dụng 4 bộ dây/11 bài tập Mỗi bộ 0.15kg

= Mức tiêu tốn cho 11 bai tập là : 0,15kg x 4b6 = 0,6 kg

s Dây có dường kính ® = o,25mm dùng quấn dộng cơ vạn năng :Sử dụng 5 bộ (1 bộ dây chỉ sử dụng 1 lần )

Mức tiêu tốn cho 5 bài tập là : 0.04kg x 5bộ = 0,2kg = Tổng cộng lượng dây cần dùng là : 0,6kg + 0,2kg = 0,8kg

* Các vật tư thứ yếu khác gồm có : giấy cách điện, chì hàn , dây dẫn điện

được kê ở bảng dưới đây:

STT Tên vật tư Quy cách | Số lượng | Ð/v tính Ghi chú

Trang 10

Khoa Điện Bai Tap 1: QUAN XEP ĐƠN GIẢN Z=12,G=12,2p=2 1 Mục đích yêu cầu :

- Mục đích : * Giúp HSSV nắm được các bước quấn dây ( phần Rotor ) để quấn hoàn thiện 1 động cơ dạng quấn xếp đơn giản có số rãnh bằng số phiến góp và số cực từ 2p = 2

+ Rèn luyện kỹ năng tay nghề quấn dây cho HSSV thông qua hệ thống bài tập thực hành tại lớp

+ Học xong bài tập thực hành này , HSSV có khả năng

quấn mới hoàn chỉnh , đấu dây vận hành và sửa chữa các hư hỏng động

cơ loại này

- Yêu cầu : * HSSV phải xây dựng được sơ đồ trải dạng dây quấn xếp đơn giản động cơ có số liệu như trên

* HSSV phải thực hiện đầy đủ , nghiêm túc và đúng đắn

các bước quấn dây được giới thiệu đưới đây

+ Đảm bảo an toàn mọi mặt trong học tập

1Ư Giới thiệu thiết bị vật tư và dụng cụ học tập :

Vật tư

* Dây quấn điện từ ®50

* Giấy cách điện dày 0,25 ; 0,10 * Tre khô làm nêmvà dao tỉa

Trang 11

‘TRUONG DH ÔNG NGHIỆP TP.HCM Khoa

Z=12,G=1U = Z,= Z =2

Z, 12 Zz

k= ge t= 5 1= 5 (bước thiếu )

Yg= y = +1 (quấn phai)

( Nếu quấn xếp đơn y_= + 1 , nếu quấn xếp phức =+#2)

Nổi các phẩn tử:

Các canh phẩu tử cẦm trên 1 2 3 4 5 6 7 §8 9 10 }1 12

XS VVVWNVVVVV

4

Trang 12

‘TRUONG DH ÔNG NGHIỆP TP.HCM Khoa Điện Hướng Dẫn Thực Hiện

Bước Quấn Dây

Bị: Đo, cắt giấy lót cách điện rãnh Rotor D + |L : Chiêu Dài Ránh | | ụ 1 + H + Rãnh HìnhThang _„„ |šHãm eq om \ om ma H JƑ —t

Gấp mép giấy mỗi bên Xa

* Do, cắt theo hình bên :

D=L+0.6mmx2

H=ab+be+cd+(1+2mm) * Gấp mí tạo gờ : Gấp mỗi bén 3mm (theo đường nét đứt ) để tạo gờ nhằm cho miếng giấy khi đã lót vào rãnh sẽ khơng chạy ra ngồi khi bị đẩy tới đẩy lui

* Nhét giấy vào rãnh :

Giấy lót đạt yêu cầu khi dùng tay đẩy tới đẩy lui theo chiều dọc rãnh và đẩy từ đáy rãnh lên miệng rãnh không bị tuột ra ngoài

B› : Quấn các bối dây lên rãnh

{ Chọn phương pháp quấn theo sơ đồ trải )

18

Các giai đau quấn các bổi đầy lên rãnh

* Dựa vào sơ đồ trải , lần lượt quấn 12

bối dây lên 12 rãnh :

s Bối dây1:đầu vào số 1, đầu ra số 1" quấn lên rãnh 1-6 s Bối dây 2 : đầu vào số 2_, đầu ra số 2" quấn lên rãnh 2-7 * Các bối đây còn lại quấn tuân tự lên các ranh 3-8 , 4-9 , 5-10 , 6-11 ,7-12 , 8-1 ,9-2, 10-3, 11-4, 12-5

* Lưu ý: Các cạnh tác dụng cuả các bối dây khác nhau nằm chung trong cùng 1 rãnh phải được lót cách điện nhau * Dùng nêm tre nêm chặt miệng rãnh lai

Ghi chú :

- Dấu +: ký hiệu đầu dây vào - Dấu ¢: ký hiệu đầu dây ra 'Bạ: Nối các đầu dây lên phiến góp ea

Nổi các đầu đầy ra lên phiến góp * Phiến góp số 1 nằm trùng đường

trung trực của dây cung nối rãnh 1 với

rãnh 6

(Trùng đường kéo dài rãnh số 3 )

* Nối các đầu dây ra lên phiến góp:

Đầu I' nối với phiến góp số 2 Đầu 2' nối với phiến góp số 3 * Các đầu còn lại nối theo quy luật như hình bên

* Lót cách điện lớp đầu dây ra với lớp

Trang 13

'TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM Khoa Điện

Nổi các đầu vào lên phiến góp

* Nối đầu dây vào lên phiến góp Đầu dây! nối lên phiến góp số 1 Đầu dây2 nối lên phiến góp số 2

+ Đầu dây12 nốivàophiếngópsố 12 ( xem hình bên )

* Hàn chì các mối nối trên phiến góp Lưu ý : Tất cả các đầu dây nối lên phiến góp đều phải được luồn trong ống cách điện 'B„: Lắp ráp động cơ , đấu dây vận hành thử He

* Kiém tra tong thé trén Rotor :

sKiểm tra độ cách điện giữa bộ dây quấn với phần kim loại của Rotor : Dùng MO như hình vẽ bên

+ Kiểm tra sự chắc chắn các nêm ở miệng rãnh + Kiểm tra các mối hàn trên phiến góp Đo điện trở cách điện , + Lắp ráp động cơ

* Kiểm tra trước khi đóng điện :

17 « Kiểm tra phần cơ : Dùng tay xoay trục

_ CET Rotor nếu thấy nhẹ là được

* Kiểm tra cách điện bộ dây với vỏ động cơ ( dùng M© )

* Kiểm tra thong mach (ding VOM) ca * Kiểm tra điện áp nguồn

* Đóng điện cho động cơ chạy và đánh

Vận bã nh thử giá các chỉ tiêu kỹ thuật

* Rotor phải quay đúng chiều * Lực quay phẩi mạnh

© Tia lita điện trên phiến góp phải nhỏ

B; Tẩm sấy bộ dây bằng Vecni * Đèn có tỉm thắp trong tủ được cấp điện

: ; áp 70+80% điện áp định mức

* Tẩm sấy bộ dây bằng veni :

ä ä Đèi có tim * Làm nóng bộ dây quấn 40+50°C |Ƒ— Eễ mặt tên sáng bing Z 22 Sấy bằ ng tủ sấy đơn giản * Tẩm sơn cách điện bộ dây quấn trên Rotor khi còn nóng

e Thời gian sấy khoảng 12°

Trang 14

Khoa Điện Bài Tập 2: QUẤN XẾP ĐƠN GIẢN Z=12,G=24,2p=2 U Mục đích yêu cầu :

- Muc dich : * Giúp HSSV nắm được các bước quấn dây ( Rotor ) để quấn hoàn thiện 1 động cơ dạng quấn xếp đơn giản có số phiến góp gấp đôi số rãnh và có số cực từ 2p = 2

* Rèn luyện kỹ năng tay nghề quấn dây cho HSSV thông qua hệ thống bài tập thực hành tại lớp

* Học xong bài tập thực hành này , HSSV có khả năng

quấn

mới hoàn chỉnh , đấu dây vận hành và sửa chữa các hư hỏng động cơ loại

này

- Yêu cầu : HSSV phải xây dựng được sơ đồ trải dạng dây quấn xếp đơn giản động cơ có số liệu như trên

* HSSV phải thực hiện đây đủ , nghiêm túc và đúng đắn các

bước quấn dây được giới thiệu đưới đây

+ Đảm bảo an toàn mọi mặt trong học tập

1Ư Giới thiệu thiết bị vật tư và dụng cụ học tập :

Vật tư Dung cu , thiết bị

* Dây quấn điện từ ®50 * Động cơ Z=12,G=24 ,2p=2

* Giấy cách điện dày 0,25 ; 0,10

* Tre khé lam némva dao tia

* Dây dẫn bọc cách điện 2x32 * Chì hàn ( ruột có nhựa thông ) * Sơn cách điện ( verni )

Trang 16

'TRƯỪNG DH CÔNG NGHIỆP TP.HCM Khoa Điện

Bước Quấn Dây Hướng Dẫn Thực Hiện

Bị : Đo, cắt giấy lót cách điện rãnh Rotor * Do, cắt theo hình bên :

D=L+0.6mmx2

D ab +be + cd +(1+2mm)

: II ri * Gấp mí tạo gữ : Gấp mỗi bên 3mm

' ‘Ty (theo đường nét đứt ) để tạo gờ nhằm cho

Bia Thang — lam _| |smm miếng giấy khi đã lót vào rãnh sẽ không : chạy ra ngoài khi bị đẩy tới đẩy lui

[ T * Nhét giấy vào rãnh :

[am Sen] | oH Giấy lót đạt yêu cầu khi dùng tay đẩy tới

L đấy lui theo chiều đọc rãnh và đẩy từ đáy

rãnh lên miệng rãnh không bị tuột ra ngoài

Gấp mép giấy mỗi

B;: Quấn các bối dây lên rãnh * Quấn tuần tự :

( Chọn phương pháp quấn theo sơ đồ trải ) s Rãnh 1- 6 : quấn bối 1: Đầu I~› 1" 24 s Rãnh 1- 7 : quấn bối 2 :Đầu 2 — 2' { s Rãnh 2 -7 : quấn bối 3 : Đầu 3 -—› 3"

* Rãnh 2 - 8: quấn bối 4: Đầu 44’ © Ranh 3 - 8 : quấn bối 5: Đầu 5 —› 5" * Rãnh 3 - 9 : quấn bối 6: Đầu 6~—› 6° * Rãnh 4 - 9 : quấn bối 7: Đầu 7 —> 7' * Rãnh 4 - 10 :quấn bối 8: Đầu 8 —› 8" * Rãnh 5 - 10 : quấn bối 9 : Đầu 9 39”

Ranh 11-4: quan béi 21:Ddu 21 921° s Rãnh 11-5 : quấn bối 22: Đầu 22 22° s Rãnh 12-5 : quấn bối 23 :Đầu 23 —›23' s Rãnh 12-6 : quấn bối 24: Đầu 24 324’ * Lưu ý: Các cạnh tác dụng cuả các bối

Quấn các bởi dây léu rãnh Rofor dây khác nhau nằm chung trong cùng 1 rãnh

{4€ quấn dhịng lật châu 7 phải được lót cách điện nhau

* Dùng nêm tre nêm chặt miệng rãnh Ghi chú :

Trang 17

'TRƯỪNG DH CÔNG NGHIỆP TP.HCM Khoa Điện

Nổi các đầu đầy vào lê phiến góp

* Phiến góp số 1 nằm trên đường trung

trực của dây cung nối rãnh 1 với rãnh 6 (trùng đường kéo dài rãnh số 3 )

* Nối các đầu dây ra lên phiến góp :

s Đầu dây 1' nối với phiến góp số 2 s Đầu dây 2' nối với phiến góp số 3 s Đầu dây 24" nối với phiến góp số 1

* Lót cách điện lớp đầu dây ra với lớp đầu

dây vào

* Nối các đầu dây vào lên phiến góp :

© Diu day 1 nối với phiến góp số 1 s Đầu dây 2 nối với phiến góp số 2

s Đâu dây 24 nối với phiến góp số 24 * Hàn chì các mối nối trên phiến góp Lưu ý : Tất cả các đầu dây nối lên phiến góp đều phải được luồn trong ống cách điện B„ : Lắp ráp động cơ đấu dây vận hành 7 Đo điện trở cách điện

Van ha uh thi * Kiểm tra tổng thể trén Rotor :

Kiểm tra độ cách điện giữa bộ dây quấn với phần kim loại của Rotor : Dùng MO như hình vẽ bên + Kiểm tra sự chắc chấn các nêm ở miệng rãnh + Kiểm tra các mối hàn trên phiến góp * Lắp ráp động cơ

* Kiểm tra trước khi đóng điện : ® Kiểm tra phần cơ : Dùng tay xoay trục Rotor néu thay nhe là được

+ Kiểm tra cách điện bộ dây với vỏ động co (dang MQ)

+ Kiểm tra thông mạch ( ding VOM ) « Kiểm tra điện áp nguồn

.* Đóng điện cho động cơ chạy và đánh giá các chỉ tiêu kỹ thuật

Trang 18

'TRƯỪNG DH CÔNG NGHIỆP TP.HCM Khoa Điện * Đèn có tỉm thắp trong tủ được cấp điện áp 70+80% điện áp định mức

* Tẩm sấy bộ dây bằng veni :

ä B Đèncótim | * Làm nóng bộ dây quấn 40+50°C HẬ + Tẩm sơn cách điện bộ dây quấn trên

eS Rotor khi còn nóng

Fo) — mm © Thai gian sấy khoảng 12"

|— Bẻ mặt tôn sing bing + Dùng MO 500V đo độ cách điện khi còn Z A néng , gid tri phai dat trén IMQ

Sáấy bằ ng tủ sẩy đơn giản Bs: Tẩm sấy bộ đầy bằ ng Vecni Bài Tập 3 : QUAN XEP DON GIAN Z=14,G=28,2p=4 1 Mục đích yêu cầu :

- Mục đích : * Giúp HSSV nắm được các bước quấn dây ( Rotor ) để quấn hoàn thiện 1 động cơ dạng xếp đơn giản có số phiến góp gấp đôi số rãnh và có số cực từ là 2p = 4

+ Rèn luyện kỹ năng tay nghề quấn dây cho HSSV thông qua hệ thống bài tập thực hành tại lớp

* Hoc xong bài tập thực hành này , HSSV có khả năng

quấn

mới hoàn chỉnh , đấu dây vận hành và sửa chữa các hư hỏng động cơ loại

nay

- Yêu cầu : * HSSV phải xây dựng được sơ dé trải dạng dây quấn xếp đơn giản động cơ có số liệu như trên

* HSSV phải thực hiện đầy đủ , nghiêm túc và đúng đắn

các

bước quấn dây được giới thiệu

+ Đảm bảo an toàn mọi mặt trong học tập

1Ư Giới thiệu thiết bị vật tu va dung cu hoc tap:

Vật tư Dụng cụ, thiết bị

+ Dây quấn điện từ ®50 * Dong cd Z=14,G=28,2p=4

* Giấy cách điện dày 0,25 ; 0,10 * Nguồn AC và DC

* Tre khô làm némva dao tia * Kéo, búa ( nhựa + sat)

* Dây dẫn bọc cách điện 2x32 * Đồng hồ VOM ,MO

* Chì hàn ( ruột có nhựa thông ) * Cờ lê,kìm,tuốc vít

* Sơn cách điện ( verni ) * Tủ sấy

Trang 19

‘TRUONG DH ÔNG NGHIỆP TP.HCM Khoa Điện

TIW Thời gian : -_ Hướng dẫn 45' - Thực hành 185’ TV/ Trình tự thực hành : A/ Chuẩn bị : 1) Xây dựng sơ đồ trải: 5, y= gt tb =-B -1=6

Trang 20

-'TRƯỪNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HEM Khoa Điện tình 3 : Sơ đồ dây quấn xếp đơn giản động cơ điện 1 chiều Z=14,G=28,2p =4 2)Vệ sinh mặt ngoài động cơ , đánh dấu các vị trí cần thiết để thuận tiện khi rap lai 3)Tháo động cơ và xếp đặt các bộ phận theo trình tự để tiện khi ráp lại 4)Lầm vệ sinh rãnh 5)Xếp đặt các dụng cụ vật tư cần thiết vào nơi làm việc sao cho gọn gàng , ngăn nắp và khoa học B/ Các bước thực hành :

Bước Quấn Dây Hướng Dẫn Thực Hiện Bị : Đo, cắt giấy lót cách điện rãnh Rotor * Do, cit theo hình bên :

D=L+0.6mmx2

2 H=ab+be +cd+(1+2mm) TY Ta t|E;nwipiieei |} [ý * Gấp mí tạo gừ : Gấp mỗi bên 3mm

: ‘hy (theo đường nét đứt ) để tạo gờ nhằm

ax Hel There | bee _) |smm cho miếng giấy khi đã lót vào rãnh sẽ

' khơng chạy ra ngồi khi bị đẩy tới đẩy lui

* Nhét gidy vao ranh :

Ngày đăng: 02/12/2014, 23:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w