BÀI 31 + 32: VIRUT GÂY BỆNH. ỨNG DỤNG CỦA VIRUT TRONG THỰC TIỄN. BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH I) Mục tiêu: Sau khi học xong học sinh cần: - Trình bày được đặc điểm của Virut kí sinh trên VSV, thực vật, động vật, côn trùng - Nêu được những ứng dụng của VR trong thực tiễn - Nêu được khái niệm bệnh truyền nhiễm và các phương thức lây truyền bệnh truyền nhiễm - Trình bày được khái niệm miễn dịch, phân biệt được miễn dịch đặc hiệu và miễn dịch không đặc hiệu, miễn dịch tế bào và miễn dịch thể dịch - Đề xuất được các biện pháp phòng chống bệnh truyền nhiễm - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, khái quát hoá - Hình thành ý thức phòng chống bệnh truyền nhiễm II) Chuẩn bị: 1- Chuẩn bị của thầy: Tranh ảnh về VR, bệnh truyền nhiễm 2- Chuẩn bị của trò: Kiến thức về VR, bệnh truyền nhiễm III) Nội dung và tiến trình tiết dạy: A. Tổ chức lớp: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số B. Tiến trình: 1) Kiểm tra bài cũ: Chu trình nhân lên của VR? Các giai đoạn phát triển AIDS? 2) Bài mới: Hoạt động I: Tìm hiểu VR kí sinh ở Thực vật, VSV, Côn trùng HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung I) Các virut kí sinh ở VSV, thực vật, côn trùng 1) Phagơ (Virut kí sinh ở VSV) Khoảng 3000 loài -H: Con người đã sử dụng VSV để sản xuất những sản phẩm gì? -Trả lời (Sx mì chính, thuốc kháng sinh) -H: Nếu VSV bị VR tấn công thì điều gì xảy ra? -Vậy, phagơ ảnh hưởng ntn? -Cá nhân trả lời, giải thích -Gây thiệt hại cho ngành CN vi sinh -Kí sinh/VSV nhân sơ (VK, xạ khuẩn), VSV nhân thực (nấm) 2) Virut kí sinh ở thực vật (khoảng 1000 loài) -Y/c HS n/c SGK, mô tả đặc điểm xâm nhập của VR kí sinh thực vật? -Độc lập n/c SGK, trả lời -Xâm nhập vào côn trùng rồi gây nhiễm ở thực vật -Xâm nhập qua vết thương, hạt phấn ở thực vật → Cây nhiễm VR bị đốm (vàng nâu), lá xoăn, héo, rụng, thân còi cọc -H: Tại sao VR gây bệnh thực vật lại không tự xâm nhập được vào TBTV? -Trả lời (vì thành TB dày, không có thụ thể đặc hiệu cho VR bám) -H: Hiện nay chưa có thuốc chữa bệnh VR. Vậy, cần làm gì để phòng chống cho thực vật? -Trả lời, y/c nêu rõ: chọn giống sạch bệnh, vệ sinh đồng ruộng, tiêu diệt vật trung gian… 3) Virut kí sinh côn trùng -Y/c HS phân biệt VR -Phân biệt, nhận -VR chỉ kí sinh ở côn trùng chỉ kí sinh ở côn trùng và VR kí sinh ở ĐV- TV-Người? xét -VR kí sinh ở côn trùng → Nhiễm vào người, động vật, thực vật (ổ chứa) → VR sinh độc tố gây bệnh cho người +ĐV+TV -H/d HS trả lời lệnh -Trả lời II) ứng dụng của virut trong thực tiễn -Gọi HS đọc SGK, 1 HS khác nêu ứng dụng -Đọc, nêu ứng dụng 1) Sản xuất chế phẩm sinh học 2) Sản xuất thuốc trừ sâu trừ virut Hoạt động II: Tìm hiểu bệnh truyền nhiễm HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung III) Bệnh truyền nhiễm 1) Khái niệm -H: Thế nào là bệnh truyền nhiễm? Cho ví -Trả lời -Là bệnh lây lan từ cá thể này sang cá thể khác dụ? VD: Quai bị, HIV, viêm gan B -H: Muốn gây bệnh truyền nhiễm cần những điều kiện gì? -Trả lời (độc lực, số lượng, con đường xâm nhiễm phù hợp) 2) Phương thức lây truyền -GT các phương thức lây truyền -Truyền ngang: Qua không khí, tiêu hoá, tiếp xúc, vật trung gian -Truyền dọc: mẹ → con qua nhau thai, nhiễm qua sữa mẹ, nhiễm khi sinh nở 3) Các bệnh truyền nhiễm thường gặp do virut -GT các bệnh -Ghi nhớ -Bệnh đường hô hấp -Bệnh đường tiêu hoá -Bệnh hệ thần kinh -Bệnh đường sinh dục -Bệnh da -Y/c HS lấy ví dụ về các loại bệnh trên, cách xâm nhập ( sử dụng phiếu học tập để học sinh hoạt động nhóm) -H/d HS trả lời lệnh -Trả lời lệnh (tiêm phòng, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, kiểm soát vật trung gian) IV) Miễn dịch 1) Miễn dịch không đặc hiệu -H/d HS thảo luận nhóm, TLCH: + Phân biệt miễn dịch đặc hiệu và miễn dịch không đặc hiệu? + Phân biệt miễn dịch dịch thể và miễn dịch tế -Thảo luận nhóm, trả lời, nhận xét, bổ sung -Mang tính bẩm sinh -Không đòi hỏi phải có sự tiếp xúc trước với kháng nguyên 2) Miễn dịch đặc hiệu (xảy ra khi có kháng nguyên xâm nhập) bào? a- Miễn dịch dịch thể: Cơ thể sản xuất ra kháng thể (máu, dịch bạch huyết, sữa) b- Miễn dịch tế bào: Tế bào T độc phát hiện ra TB nhiễm → tiết Pr độc làm tan TB nhiễm → VR không nhân lên được 3) Phòng chống bệnh truyền nhiễm -H: Hãy kể tên các biện pháp phòng chống bệnh truyền nhiễm? -Độc lập n/c SGK, trả lời Tiêm văcxin, giữ vệ sinh sạch sẽ, kiểm soát vật trung gian 3) Củng cố: (BTTN) C. Giao nhiệm vụ về nhà: Ôn tập phần Sinh học Vi sinh vật . BÀI 31 + 32: VIRUT GÂY BỆNH. ỨNG DỤNG CỦA VIRUT TRONG THỰC TIỄN. BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH I) Mục tiêu: Sau khi học xong học sinh cần: - Trình bày được đặc điểm của Virut kí. IV) Miễn dịch 1) Miễn dịch không đặc hiệu -H/d HS thảo luận nhóm, TLCH: + Phân biệt miễn dịch đặc hiệu và miễn dịch không đặc hiệu? + Phân biệt miễn dịch dịch thể và miễn dịch tế. được khái niệm miễn dịch, phân biệt được miễn dịch đặc hiệu và miễn dịch không đặc hiệu, miễn dịch tế bào và miễn dịch thể dịch - Đề xuất được các biện pháp phòng chống bệnh truyền nhiễm - Rèn